1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

09 bai toan hinh vuong p2 pros(2016)

2 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 93,17 KB

Nội dung

Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông biết A có hoành độ nguyên.. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông biết các đỉnh có tọa độ nguyên.. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông..

Trang 1

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN Bài 1: [ĐVH] Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm BC, phương trình DM: x – y – 2 = 0, C(3; –3)

Đỉnh A thuộc đường thẳng d: 3x + y – 2 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình vuông biết A có hoành độ

nguyên

Đ/s: A(–1;5), B(–3;–1); D(5; 3)

Bài 2: [ĐVH] Cho hình vuông ABCD có A(1; 1), điểm M thuộc cạnh CD sao cho CM = 2DM Biết phương

trình cạnh BM là x + 5y – 18 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông biết C thuộc d: 2x – y + 3 = 0 và các

đỉnh có tọa độ nguyên

Đ/s: B(3; 3), C(1; 5); D(–1; 3)

Bài 3: [ĐVH] Cho hình vuông ABCD có A(1; 2), điểm M (–2; 3) là trung điểm cạnh CD Tìm tọa độ các

đỉnh còn lại của hình vuông biết các đỉnh có tọa độ nguyên

Đ/s: B(3; 4), C(–1; 4); D(–3; 2)

Bài 4: [ĐVH] Cho hình vuông ABCD có 3 1;

2 2

 

 

 

M là trung điểm của BC, N là trung điểm của CD, biết phương trình cạnh BN là 3x + y – 4 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông

Đ /s: A( ) ( ) ( ) (0; 0 ,B 1;1 ,C 2; 0 ,D 1; 1− )

Bài 5: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có tâm 3 1;

2 2

I 

 

 , đường thẳng chứa

cạnh AB, CD lần lượt đi qua các điểm M(− −4; 1 ,) (N − −2; 4), Tìm tọa độ đỉnh B biết B có hoành độ âm

Đ/s: B(−1;1)

Bài 6: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M(5; 3− ) trên cạnh CD sao cho DM = 2CM, điểm N trên cạnh AD sao cho tam giác BMN vuông tại M Tìm tọa độ đỉnh B biết rằng

đường thẳng BN có phương trình 2 x− − =y 3 0

Đ/s: B(−4;5 ,) (B − −2; 7)

Bài 7: [ĐVH].(Trích đề ĐH khối A năm 2014) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có M

là trung điểm AB, N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC Viết phương trình đường thẳng CD biết

rằng M( )1; 2 và N(2; 1)−

Đ/s: y+ =2 0; 3x−4y− =15 0

09 BÀI TOÁN HÌNH VUÔNG – P2 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] – Moon.vn

Trang 2

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

Bài 8: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm N( )1; 2 là trung điểm cạnh BC,

đường trung tuyến của tam giác AND có phương trình là 5 x− + =y 1 0 Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông

đã cho

Bài 9: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có tâm I(1; 1− ) Gọi M là điểm trên cạnh CD sao cho MC = 2MD Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết AM : 2x− − =y 5 0

Đ/s: A(1; 3 ,− ) (B − −1; 1 ,) ( ) (C 1;1 ,D 3; 1− )

Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD, M(−2;0) là điểm thuộc cạnh BD, gọi

E,F,K lần lượt là hình chiếu của M lần lượt lên các cạnh AB,AD và CD, biết phương trình đường thẳng EF

là 3x− − =y 2 0 và điểm K thuộc đường thẳng ∆:x+2y− =2 0 Viết phương trình đường thẳng AB

Đ/s: AB x: − + =y 2 0 và : 7 3 16 0

3

AB xy− =

Bài 11: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD , gọi E là điểm thuộc cạnh BC, K là

điểm thuộc tia đối của tia DC sao cho BE =DK, phân giác trong góc KAE cắt cạnh CD tại F và có

phương trìnhAF: 3x+ − =y 13 0, biết điểm K( )7; 2 , và điểm B thuộc đường thẳng d: 2x− + =y 1 0 Tìm

tọa độ đỉnh B biết A có tung độ dương

Đ/s: ( ) 8 21

0;1 ; ;

5 5

B B 

Bài 12: [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ cho hình vuông ABCD có K là điểm đối xứng của D qua C Điểm

( )3; 4

E nằm trên cạnh AB, đường thẳng d đi qua E vuông góc với DE cắt đường thẳng BK tại F( )6;3 Tìm

tọa độ đỉnh D của hình vuông ABCD

Đ/s: D(0; 5 ;− ) ( )D 2;1

Bài 13: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M( )2;1 thuộc AC sao

cho 1

2

=

AM MC Gọi N là trung điểm BC, biết phương trình cạnh DN là 3 x− − =y 11 0 Tìm tọa độ các

đỉnh của hình vuông biết điểm D có tung độ âm

Bài 14: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M(−2;1 ,) (N −2;3) lần

lượt là trung điểm của AD và CD Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông

Bài 15: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD, điểm M( )5;0 thuộc cạnh CD

sao cho DM =2CM N thuộc cạnh AD sao cho tam giác BMN vuông tại M Tìm tọa độ đỉnh C của hình ,

vuông biết rằng phương trình cạnh BN là 8 x− −y 20=0 và B có tung độ dương

Ngày đăng: 26/06/2016, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w