Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
273,73 KB
Nội dung
Sở Giáo Dục Và Đào Tạo TPHCM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUANG TRUNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : HOẠT ĐỘNG TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN QUẬN 11 Giáo Viên Hướng Dẫn : DSTC Trần Ngọc An Cô Nguyễn Hồng Thơ Học Sinh Thực Hiện : Huỳnh Thị Kim Thuyên Lê Thị Mai Thi Thái Minh Tâm Lê Hồng Tân Phạm Hữu Toàn Lớp: D2B5 Khoa: DƯỢC Ngành: DƯỢC SĨ Niên Khóa: 1.LỜI MỞ ĐẦU VÀ CẢM ƠN Theo đánh giá tổ chức y tế giới (WHO), công nghiệp dược Việt Nam mức phát triển Việt Nam có công nghiệp dược nội địa, đa số phải nhập nguyên vật liệu, nhìn nhận cách khách quan nói công nghiệp dược Việt Nam mức phát triển trung bình - thấp( theo báo cáo Dược 2010) Ngành dược VN chia làm nhóm : Tân dược Đông dược Trong năm gần đây, Việt Nam ngày gia tăng việc chi tiêu dịch vụ y tế, đặc biệt chi tiêu cho dược phẩm Hiện nay, nguyên vật liệu sản xuất dược nước phải nhập từ nước giá nguyên vật liệu đầu vào tăng giá thành dược phẩm tăng đáng kể dược phẩm xếp vào danh mục hàng hóa thực bình ổn giá Chính phủ Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc đầu tư phát triển có quy mô Trong số 174 sở sản xuất tân dược,có 59 sở đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc) doanh nghiệp nâng cấp dây chuyền đại theo tiêu chuẩn quốc tế … ( số liệu năm 2010 ) Ngoài việc sản xuất thuốc việc bán thuốc, tư vấn sử dụng thuốc điều trị cho người bệnh khâu quan trọng Người bán thuốc phải có kiến thức, am hiểu sâu thuốc để giúp người mua thuốc sử dụng thuốc hợp lí, cách, để đạt hiệu điều trị cao dùng thuốc Em đến thực tập nơi đạt tiêu chuẩn sở đạt tiêu chuẩn GSP (Thực hành tốt bảo quản thuốc ), GPP ( thực hành tốt quản lý nhà thuốc ) khoa Dược bệnh viện quận 11 Những năm gần đây, kinh tế - xã hội phát triển, mức sống người dân nâng cao, chi tiêu cho tiền thuốc năm tăng lên Với lợi dân số đông trẻ, Việt Nam thị trường tiêu thụ tiềm doanh nghiệp sản xuất thuốc nước đa quốc gia ngành dược đóng vai trò quan trọng trình phát triển đất nước Việc cho sinh viên thực tập sở Dược giúp cho sinh viên nắm kỹ năng, kiến thức mà học lớp, giúp sinh viên trao kinh nghiệm thực tiễn mình, đồng thời giúp cho sinh viên nhận thức công viêc sau tốt nghiệp trở thành nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho ngành dược Việt Nam Có thể nói thành công mà trải nghiệm thực tế, tìm tòi sáng tạo người góp phần mang lại thành công chung cho tập thể Trong suốt thời gian học tập khoa Dược ,thuộc chương trình đào tạo TCCN hệ quy trường Trung Cấp Quang Trung , em nhận nhiều hỗ trợ từ nhà trường, đội ngũ giảng viên , cán văn phòng bạn khóa Lời em xin chân thành cảm ơn giảng viên nhiệt tình giảng dạy , trang bị cho em kiến thức vững chãi,các nhân viên cán văn phòng tận tình dẫn em xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện tốt cho em tiếp cận với thực tế qua chuyến thực tập một tuần khoa dược bệnh viện quận 11… từ kết hợp với kiến thức lý thuyết học lớp để vận dụng suốt trình thực tập góp phần giúp em hoàn thiện tốt kỹ nghề hai mặt lý thuyết thực hành cách trọn vẹn ! Xin cảm ơn bệnh viện quận 11 cho em hội đến thực tập sở Tại , nhờ dẫn dắt anh/chị giúp em ôn lại lý thuyết câu hỏi thực tế, nắm bắt đươc quy mô hoạt động bệnh viện… hội cho em tiệp cận thực tiễn , vận dụng ly thuyết giải đáp thắc mắc nghề Dược, đồng thời biết thêm nhiều điều bổ ích cho Bệnh viện tạo điều kiện cho em thực tập , học hỏi , quan sát tham gia vào số công việc… điều đặc biệt quan trọng có ích cho sinh viên trường em , em xin cảm ơn nhiều ! Bên cạnh đó, để hoàn thành tốt trình thực tập vừa qua em xin cảm ơn cô Đào Duy Kim Ngà , cô Trần Ngọc An giáo viên hướng dẫn Nguyễn Hồng Thơ dẫn dắt lớp chúng em thực tập , quản lý giấc dặn dò tận tình suốt trình bệnh viện Cảm ơn tất bạn học khóa nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm kiến thức quý báu giúp hoàn thành tốt khóa học Mặc dù em cố gắng hoàn thiện báo cáo với tất nỗ lực thân, chắn không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong thầy cô bảo Một lần em xin gửi tới người lời cảm ơn chân thành ! MỤC LỤC 1.LỜI MỞ ĐẦU VÀ CẢM ƠN MỤC LỤC 2.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA DƯỢC CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC: BẢO QUẢN THUỐC 4.1 Nguyên tắc chung: .6 4.2 Nguyên tắc bảo quản cụ thể: .7 CÁC KHÂU CÔNG TÁC TRONG KHOA 5.1 TỔ CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI VIỆN BHYT: .8 5.2 TỔ KHO CHẴN VÀ KHO CẤP PHÁT THUỐC NỘI VIỆN 5.2.1 Kho chẵn: 5.2.2.Kho cấp phát nội viện : 10 5.3 TỔ NHÀ THUỐC 11 5.3.1 Hoạt động nhà thuốc: 11 5.3.2 10 tên biệt dược thường gặp ở nhà thuốc: 12 6.MỘT SỐ THUỐC (TÊN BIỆT DƯỢC) .12 6.1 AGUMENTIN 12 6.2 CIPROFLOXACIN 0.3 % 13 6.3 ALAXAN 14 6.4 MELOXICAM 15 6.5 HAPACOL Sủi 16 6.6 CLORPHENIRAMIN 4mg .17 6.7 PREDNISOLONE 18 2.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA DƯỢC Trưởng Khoa Dược DSCK1 Đào Duy Kim Ngà Phó Khoa Dược DSTC Trần Ngọc An Tổ Vi TÍnh Tổ Nhà Thuốc Phương Vũ DSTC Quyên DSTC Lợi , Thịnh Kho chẵn DSTC Lan (Thủ kho) Tổ Kho Tổ Cung Tiêu Tổ Thống Kê Dược Chính Tổ Thông Tin Thuốc Dược Lâm Sàng DSTC An DSTC Cẩm DSTC An DSTC Cẩm Kho GN-HTT DSTC.Ngọt (Thủ kho) Kho cấp phát nội trú DSTC.Ngọt (Thủ kho) Kho cấp phát ngoại viện BHYT DSTC Loan (Tổ trưởng) DSTC Ưng (Thủ Kho) DSTC Ân DSTC Dung DSTC Thương DSTC Tấn DSTC An DSTC Cẩm DSTC Loan DSTC Ân DSTC Quyên DT Dung DSTC Ngọt CHỨC NĂNG , NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC: • Theo dõi nhu cầu sử dụng thuốc, hóa chất y cụ (sau gọi tắt thuốc) khoa phòng bệnh viện tháng, dự toán lập kế hoạch số lượng chủng loại thuốc hóa chất y cụ cho tháng • Là quan tham mưu cho Giám Đốc việc quản lý chi phí sử dụng thuốc – hóa chất – y cụ hợp lý an toàn • Kiểm tra tham gia kiểm tra việc sử dụng thuốc – hóa chất – y cụ hợp lý; an toàn; hiệu kinh tế bệnh viện • Bảo quản tốt thuốc, hóa chất y cụ yêu cầu nhà sản xuất quy chế chuyên môn; đảm bảo chất lượng thuốc, hóa chất y cụ sử dụng bệnh viện Thực kiểm kê định kỳ hàng tháng hạn dùng, số lượng xuất, nhập, tồn thuốc hóa chất y cụ khoa dược Lập báo cáo tình hình sử dụng loại thuốc, hóa chất y cụ khoa phòng chuyển phòng tài vụ làm sở toán • Cấp phát đưa thuốc đến tận tay bệnh nhân nội trú bảo hiểm ngoại trú hàng ngày • Kiểm tra, theo dõi định kỳ điều kiện bảo quản, số lượng, chất lượng, hạn dùng loại hóa chất, y cụ thuốc tủ thuốc trực khoa lâm sàng, cận lâm sàng để có biện pháp xử lý kịp thời • Thực hành dược lâm sàng: tham gia tư vấn, góp ý sử dụng thuốc điều trị theo phương châm người, bệnh, dạng dùng, liều dùng, thời gian dùng khoảng cách liều Tham gia hội chẩn với khoa phòng bạn có yêu cầu Tham gia bình bệnh án buổi sinh hoạt khoa học kiểm thảo tử vong Giám sát hướng dẫn bệnh nhân phòng tránh tác dụng có hại thuốc (ADR), lập báo cáo gởi Y tế • Tham gia hội đồng Thuốc Điều trị; thực thông tin thuốc bệnh viện, góp phần tạo nguồn thông tin khách quan, khoa học phi thương mại BẢO QUẢN THUỐC 4.1 Nguyên tắc chung: - Theo dõi nhiệt độ, ẩm mốc kho thuốc biện pháp chống - - nóng ẩm kịp thời Kho thuốc phải có nhiệt kế ẩm kế ghi chép số liệu ngày • Nhiệt độ 25oC • Độ ẩm 70% Áp dụng phương pháp thông thoáng gió máy hút ẩm máy điều hòa Tránh tác động ánh sáng, kho chứa thuốc phải dùng màu đen đóng dán cửa để ngăn cản ánh sáng trực tiếp Thuốc, hóa chất, dụng cụ phải kiểm soát, kiểm nghiệm nhập xuất định kỳ phải kiểm tra chất lượng theo hạn dùng Kho thuốc phải không để có sâu bọ, mối mọt, chuột Nếu có phải tìm cách tiêu diệt Nên có nơi để xử lý hàng chất lượng Cấm mang thức ăn vào kho Có chề độ vệ sinh khu vực kho, nơi làm việc Thuốc, hóa chất, y cụ phải có bao bì đóng gói thuận tiện cho việc di chuyển (bao bì đóng gói cho thuốc độc phải quy định) Không dùng bao bì đóng gói loại thuốc cho loại thuốc khác thuốc có tính tương kỵ độc Thuốc, hóa chất phải có nhan quy định, quy chế, thuốc cần hướng dẫn bảo quản phải có thêm tờ hướng dẫn kèm theo Thuốc kém, phẩm chất phải để riêng có ghi hàng kém, phẩm chất chờ xử lý (xử lý theo kết kiểm nghiệm phân loại chất lượng, xử lý phải lập hội đồng xử lý quy định) 4.2 Nguyên tắc bảo quản cụ thể: Đối với thuốc hóa chất thường: - Bảo quản theo quy định, yêu cầu tính chất riêng loại - Tránh ẩm mốc cho viên, chảy nước cho loại viên nang, viên bao đường - Thường xuyên theo dõi tượng biến chất, đổi màu với thuốc Đối với hóa chất độc thuốc độc: - Để kho riêng xa kho thuốc khác nhà - Nếu lượng it để tủ riêng, ngăn riêng khu vực tách biệt riêng với thuốc dùng thông thường - Bao bì đóng gói phải đảm bảo, nút kín, với chai lọ, không dùng hết phải hủy - Dự trù mua, giao nhận đóng gói phải chấp hành quy chế thuốc - độc Cấm mang lửa nguồn gây lửa gần kho chứa Trang bị bình chữa cháy Cấm để chung thuốc hóa chất dễ cháy nổ với chất dễ cháy nổ khác CÁC KHÂU CÔNG TÁC TRONG KHOA 5.1 TỔ CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI VIỆN BHYT: Tổ cấp phát ngoại viện BHYT gồm có khâu: Nhận toa thuốc, Giám định toa, Soạn toa, Kiểm tra thuốc, Phát thuốc cho bệnh nhân • Nhận toa thuốc: nơi sẽ nhận toa thuốc và thẻ BHYT của bệnh nhân theo số thứ tự và chuyển qua bên giám định toa • Giám định toa( vai trò quan trọng khâu kiểm tra): tại dược sĩ chuyên môn sẽ kiểm tra sự tương kỵ giữa các thuốc, hàm lượng và số lượng thuốc đã được bác sĩ kê toa thuốc để điều chỉnh có thiếu sót Toa thuốc sẽ được đưa đến nơi soạn thuốc • Soạn thuốc: thông thường sẽ có từ đến dược sĩ sẽ soạn thuốc theo toa đã được giám định theo số thứ tự ghi toa(soạn theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn) Thuốc soạn xong sẽ được đặt tại nơi tiến hành khâu kiểm tra • Kiển tra thuốc: dược sĩ chuyên môn sẽ kiểm tra số lượng và hàm lượng thuốc đã được soạn Tại thuốc được đóng gói cẩn thận theo từng phần của mỗi bệnh nhân • Phát thuốc cho bệnh nhân: là nơi thuốc sẽ được phát theo số thứ tự cùng với toa thuốc và thẻ BHYT của bệnh nhân Bệnh nhân kiểm tra thuốc trước về Bên cạnh đó sinh viên thực tập còn được hướng dẫn 10 tên biệt dược thường gặp tại phòng soạn thuốc BHYT như: • Aspirin 81mg • Paracetamol • Ibuprofen • Hapacol sủi • Prednisolone • Glucon • Smecta • B complex C • Vashasan MR • Natural vitamin E 5.2 TỔ KHO CHẴN VÀ KHO CẤP PHÁT THUỐC NỘI VIỆN 5.2.1 Kho chẵn: Hoạt động của kho chẵn gồm có các khâu: Nhận hàng, Kiểm hàng, Nhập hàng và Xuất hàng Kho chẵn, trưởng kho phải dược sĩ, giúp trưởng khoa làm dự trù mua thuốc, hóa chất, vật dụng y tế tiêu hao, phải nắm vững tình hình tồn kho, cấp phát thuốc cho kho phát lẻ buồng pha chế Sau được tổ cung tiêu và tổ kho theo dõi, thông báo lượng hàng mua và dùng tháng, tồn kho chẵn tháng, sản phẩm sắp hết hàng thực tế và phần mềm(cột xuất-tồn), các sản phẩm cần mua sẽ được đặt hàng mua và giao đến kho chẵn của bệnh viện Mọi nguồn thuốc bệnh viện: mua, viện trợ phải kiểm nhập - Thuốc mua 24 phải kiểm nhập hàng nguyên đai nguyên kiện, vòng tuần lễ phải tiến hành kiểm nhập toàn - Việc kiểm nhập tiến hành đối chiếu hóa đơn, phiếu báo với số lượng thực tế: hãng sản xuất, quy cách đóng gói hàm lượng, số lượng, nơi sản xuất, số đăng ký, số kiểm soát, hạn dùng nguyên nhân hư hao, thừa thiếu - Biên kiểm nhập gồm nội dung có chữ ký xác nhận - Hàng nguyên đai, nguyên kiện bị thiếu phải thông báo cho sở cung cấp để bổ sung - Thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện phải làm biên kiểm nhập riêng theo quy chế thuốc độc - Các lô thuốc nhập có tác dụng sinh học mạnh phải có giấy báo lô sản xuất hạn dùng kèm theo Hàng hóa sau được kiểm tra sẽ sắp xếp vào kho và theo dõi qua phần mềm sử dụng tại kho chẵn Hàng hóa kho cấp phát theo nguyên tắc FEFO FIFO "FEFO" (First Expire Date First Out) "hàng có thời hạn hết trước xuất trước" “FIFO” (First In First Out) “hàng nhập trước xuất trước” - • • • • • • • • • • • Kho phải thiết kế theo quy định chuyên môn theo chủng loại, bảo đảm cao ráo, thoáng mát, vệ sinh sẽ, đủ ánh sáng, đủ phương tiện bảo quản an toàn chống trộm - Việc xếp kho phải bảo đảm ngăn nắp, có đủ giá, kệ; xếp theo chủng loại Thuốc, hóa chất, dược liệu, băng y cụ xếp kho theo yêu cầu: dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm Phải đảm bảo chống ẩm chống mối mọt không ảnh hưởng đến việc thong hơi, thoáng gió Phải xếp hàng kệ, bậc giá tủ thuốc phải cách xa tường trần Thuận tiện cho kiểm tra, vận chuyển, cấp phát Mỗi loại thuốc xếp theo dạng (tiêm, viên, bột, mỡ, nước,…) Mỗi loại xếp theo thứ tự A,B,C theo mã (như QĐ 05/BYT) Dược liệu xếp theo nguồn gốc, động vật, thực vật, khoáng vật Phải đảm bảo cấp phát hợp lý, loại phải xếp theo hạn dùng, thời gian sản xuất, lô sản xuất - Phải thực chống: Nhầm lẫn Quá hạn Mối, mọt, chuột, gián Trộm cắp Thảm họa (cháy nổ, ngập lụt) - Thuốc độc A-B, thuốc hướng tâm thần, thuốc gây nghiện phải bảo quản cẩn thận tủ riêng có khóa có dược sĩ chuyên môn quản lý 5.2.2.Kho cấp phát nội viện : Hoạt động kho cấp phát nội viện gồm có khâu : Nhận hàng từ kho chẵn, Kiểm hàng, Nhập hàng, Xuất hàng Về tổ chức chia thành kho kho cấp phát lẻ: Kho cấp phát lẻ: cấp phát cho khoa điều trị, khoa cận lâm sàng, khoa khám bệnh - Thuốc pha chế bệnh viện phải bàn giao cho kho cấp phát lẻ, trường hợp hai sở xa nhau, cấp phát phòng pha chế Phiếu lĩnh thuốc ghi sai phải thay thuốc sau có ý kiến dược sĩ khoa dược, bác sĩ điều trị sửa lại ký xác nhận vào phiếu - Phiếu lĩnh thuốc phải trưởng khoa dược dược sĩ ủy nhiệm duyệt ký tên Nhập phiếu lãnh thuốc vào phần mềm - In phiếu xuất hàng kèm bảng giá cho khoa phòng 10 - - Soạn thuốc liệt kê phiếu lãnh Các loại thuốc bột, thuốc nước phải đóng gói thành liều nhỏ cho người bệnh; loại thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện dạng bột, nước phải dược sĩ tự đóng gói thành liều nhỏ Trước giao thuốc dược sĩ phải thực kiểm tra, đối chiếu theo quy chế sử dụng thuốc Đi giao thuốc cho khoa phòng, kiểm tra thuốc với khoa phòng ký nhận vào sổ ký nhận khoa phòng 5.3 TỔ NHÀ THUỐC 5.3.1 Hoạt động nhà thuốc: a Mua thuốc (nguồn thuốc bệnh viện): - Mua từ công ty dược hợp pháp - Thuốc phải phép lưu hành, bao bì nguyên vẹn có đủ hóa đơn chứng từ hợp lệ để chứng minh nguồn gốc thuốc - Khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dùng, thông tin nhãn, chất lượng thuốc kiểm soát thường xuyên trình bảo quản b Bán thuốc: - Bán thuốc, giá - Bán toa, số lượng mà người mua cần • Bán thuốc ghi đơn Khi phát có sai phạm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, phải thông báo lại cho người kê đơn biết • Giải thích rõ cho người mua, từ chối đơn thuốc có sai sót nghi vấn, không nhằm mục đích chữa bệnh • Dược sĩ đại học có quyền thay thuốc thuốc khác có hoạt chất, dạng bào chế, liều lượng có đồng ý người mua • Hướng dẫn người mua cách sử dụng thuốc nhắc nhở thực đơn thuốc • Bán thuốc gây nghiện, phải vào sổ, lưu đơn thuốc - Tư vấn cách sử dụng thuốc, loại thuốc cho người mua thuốc • Bán thuốc ghi đơn Khi phát có sai phạm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, phải thông báo lại cho người kê đơn biết • Giải thích rõ cho người mua, từ chối đơn thuốc có sai sót nghi vấn, không nhằm mục đích chữa bệnh • Dược sĩ đại học có quyền thay thuốc thuốc khác có hoạt chất, dạng bào chế, liều lượng có đồng ý 11 người mua • Hướng dẫn người mua cách sử dụng thuốc nhắc nhở thực đơn thuốc • Bán thuốc gây nghiện, phải vào sổ, lưu đơn thuốc • Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá trị hợp lý, người nghèo Không thông tin, quảng cáo thuốc trái quy định, không khuyến khích mua thuốc nhiều mức cần thiết 5.3.2 10 tên biệt dược thường gặp ở nhà thuốc: - Diclofenac Cetirizin Amoxicilin Chloramphenicol Nifedipin Ketoconazol Cimetidin Neomycin (sulfat) Diazepam Paracetamo 6.MỘT SỐ THUỐC (TÊN BIỆT DƯỢC) 6.1 AGUMENTIN Thành phần: Amoxicillin 12 Clavulanate Chỉ định: - Viêm amidal, viêm tai giữa, viêm phế quản cấp & mãn, viêm phổi, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm bể thận - Mụn nhọt, áp xe, nhiễm khuẩn vết thương, viêm tủy xương Áp xe ổ Nhiễm khuẩn sản phụ khoa, ổ bụng Chống định: Quá mẫn với penicillin & cephalosporin Phụ nữ có thai tháng đầu Chú ý đề phòng: Bệnh nhân rối loạn chức gan, suy thận Tương tác thuốc: Thuốc kháng đông Thuốc uống ngừa thai Tác dụng ý: Tiêu chảy, ngoại ban, ngứa - Ít gặp: tăng bạch cầu toan, buồn nôn, nôn, viêm da, vàng da ứ mật, tăng men gan - Hiếm gặp: phản vệ, phù Quincke, giảm nhẹ tiểu cầu, giảm bạch cầu, thiếu máu tán huyết, viêm đại tràng giả mạc, hội chứng Stevens-Johnson, ban đỏ đa dạng, viêm da tróc vẩy, hoại tử biểu bì nhiễm độc, viêm thận kẽ 6.2 CIPROFLOXACIN 0.3 % Thành phần: Ciprofloxacin Chỉ định: - Mắt: viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm kết giác mạc, loét giác mạc, viêm mí mắt, 13 viêm tuyến Meibomius cấp, viêm túi lệ vi khuẩn nhạy cảm với Ciprofloxacin Phòng ngừa trước mổ mắt, điều trị nhiễm khuẫn sau phẫu thuật mắt - Tai: viêm tai ngoài, viêm tai cấp, viêm tai có nủ mãn tính phòng ngừa phẫu thuật tai phẫu thuật xương chũm Chống định: - Quá mẫn vơi quinolone Chú ý đề phòng: - phụ nữ có thai, cho bú trẻ em 12 tuổi: uống viên/lần Đau nhiều: người lớn uống viên/lần * Trường hợp bệnh nhân suy thận nặng (độ thải creatinin < 10 ml/phút), khoảng cách liều uống phải Hoặc theo dẫn Thầy thuốc Hạn dùng 24 tháng kể từ ngày sản xuất Bảo quản Nơi khô mát, tránh ánh sáng 6.6 CLORPHENIRAMIN 4mg Thành Phần -Clorpheniramin maleat 4mg Chỉ Định: -Trị sổ mũi, hắt hơi, ngứa mũi, ngứa cổ họng, ngứa trường hợp dị ứng khác đường hô hấp Chống Chỉ Định: -Quá mẫn với Clorpheniramin thành phần chế phẩm -Người bệnh hen cấp -Người bệnh có triệu chứng phì đại tuyến tiền liệt -Glôcôm góc hẹp -Phụ nữ có thai cho bú, trẻ sơ sinh trẻ đẻ thiếu tháng -Người bệnh dùng thuốc ức chế monoamin oxidase (MAO) vòng 14 ngày, tính đến thời điểm điều trị clorpheniramin tính chất chống tiết acetylcholin clorpheniramin bị tăng lên chất ức chế MAO Tác Dụng Không Mong Muốn : -Tác dụng an thần khác từ ngủ gà nhẹ đến ngủ sâu, khô miệng, chóng mặt gây kích thích xảy điều trị ngắt quãng Tuy nhiên, hầu hết người bệnh chịu đựng phản ứng phụ điều trị liên tục, đặc biệt tăng liều từ từ Thận Trọng: 17 -Thận trọng người phì đại tuyến tiền liệt, tắc đường niệu, tắc môn vị tá tràng người bệnh nhược cơ, người bị bệnh tắc nghẽn phổi, người cao tuổi hay trẻ em nhỏ -Không nên dùng lúc với rượu thuốc an thần khác Thuốc gây ngủ gà, chóng mặt, hoa mắt, nhìn mờ suy giảm tâm thần vận động số người bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả lái xe vận hành máy móc -Tránh dùng cho người bệnh bị tăng nhãn áp bị glôcôm 6.7 PREDNISOLONE Dạng bào chế: Viên nén Thành phần: Prednisolone Hàm lượng: 5mg Chỉ định: Viêm đa khớp dạng thấp cấp & mạn, viêm quanh khớp, viêm cột sống cứng khớp, thấp khớp, thấp tim Bệnh Addison, suy thượng thận cấp, hội chứng thượng thận-sinh dục Hen phế quản, bệnh lý dị ứng cấp & mạn Viêm gan, hôn mê gan, hạ đường huyết, hội chứng thận hư, bạch cầu hạt, số dạng leukemia, Hodgkin, xuất huyết giảm tiểu cầu, thiếu máu tán huyết Lupus đỏ, pemphigus, hồng ban quanh động mạch, eczema, ngứa, viêm da tróc vẩy, vẩy nến Viêm mắt đồng cảm, số dạng viêm kết mạc Viêm giác mạc, loét giác mạc, viêm mống mắt, viêm mống mắt thể mi, viêm màng mạch nho Chống định: Loét tá tràng, loãng xương, bệnh tâm thần kinh nặng Tác dụng phụ: Tăng tiết K, giữ Na & gây phù Chú ý đề phòng: Phụ nữ có thai Liều lượng: Người lớn: - 60 mg/ngày dùng liều đơn chia nhiều lần Đợt cấp bệnh xơ cứng rãi rác 200 mg/ngày x tuần, sau 80 mg cách ngày tháng Trẻ em: 500 mcg - g/kg chia 3-4 lần Suy thượng thận 140 mcg/kg chia lần NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP 18 TPHCM, Ngày Tháng Năm 2011 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP 19 TPHCM ,Ngày Tháng Năm 2011 CHÂN THÀNH CẢM ƠN 20 [...]... bột, nước phải do dược sĩ tự đóng gói thành liều nhỏ Trước khi giao thuốc dược sĩ phải thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu theo quy chế sử dụng thuốc Đi giao thuốc cho khoa phòng, kiểm tra thuốc với khoa phòng và ký nhận vào sổ ký nhận của các khoa phòng 5.3 TỔ NHÀ THUỐC 5.3.1 Hoạt động của nhà thuốc: a Mua thuốc (nguồn thuốc của bệnh viện): - Mua từ công ty dược hợp pháp - Thuốc phải được phép lưu hành,... khi đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn, và không nhằm mục đích chữa bệnh • Dược sĩ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý 11 của người mua • Hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc và nhắc nhở thực hiện đúng đơn thuốc • Bán thuốc gây nghiện, phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính • Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá... Viêm amidal, viêm tai giữa, viêm phế quản cấp & mãn, viêm phổi, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm bể thận - Mụn nhọt, áp xe, nhiễm khuẩn vết thương, viêm tủy xương Áp xe ổ răng Nhiễm khuẩn sản phụ khoa, ổ bụng Chống chỉ định: Quá mẫn với penicillin & cephalosporin Phụ nữ có thai 3 tháng đầu Chú ý đề phòng: Bệnh nhân rối loạn chức năng gan, suy thận Tương tác thuốc: Thuốc kháng đông Thuốc uống ngừa... khớp, đau lưng, đau răng, đau bụng kinh, đau do chấn thương, đau thần kinh, … Do nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: đau tai, đau họng, viêm mũi xoang do nhiễm khuẩn hay do thời tiết, … Sau phẫu thuật nha khoa, nhổ răng, cắt amiđan Chống chỉ định Quá mẫn với paracetamol Người bệnh thiếu máu, có bệnh tim, phổi, thận Các trường hợp: thiếu hụt glucose - 6 - phosphat dehydrogenase; suy chức năng gan Thận... TPHCM, Ngày Tháng Năm 2 011 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP 19 ... TPHCM ,Ngày Tháng Năm 2 011 CHÂN THÀNH CẢM ƠN 20