Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: trợ cấp, BHXH, tiền thưởng… Đối với Doanh nghiệp thì chi p
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người Trong Doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Tiền lương
là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: trợ cấp, BHXH, tiền thưởng… Đối với Doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do Doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản liên qua kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, chất lượng lao động, từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.
Câu hỏi đặt ra ở đây là “Làm sao để tăng tính cạnh tranh của chính sách lương bổng? Mức lương thế nào là hợp lý ?” Đây cũng là vấn đề đặt ra cho Doanh nghiệp nói chung cũng như Công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh nói riêng.
Từ ý nghĩa và tầm quan trọng của tiền lương nên em chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh” làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.
Đề xuất kiến nghị và giải pháp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh.
Trang 2Phần 2: Thực trạng và giải pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh.
PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN NHỰA & BAO BÌ – VINH “VBC”
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Tên công ty : Công ty cổ phần Nhựa & Bao bì Vinh
Tên giao dịch : Vinh Plastic and Bag joint stock Company
Tài khoản: số 0101000000596 tại Ngân hàng Ngoại thương Vinh
Vốn điều lệ : 18.983.640.000 đồng
Công ty cổ phần Nhựa - Bao bì Vinh được thành lập theo quyết định số:1531/QĐ/QP ngày 31 tháng 8 năm 1996 của Bộ quốc phòng phê duyệt dự án đầu tưNhà máy sản xuất Nhựa và bao bì trực thuộc Công ty hợp tác kinh tế Bộ quốcphòng
Năm 1997: Sau khi có quyết định phê duyệt của Bộ quốc phòng nhà máy bắtđầu đi vào xây dựng
Năm 1998: Chính thức Công ty đi vào hoạt động Bước đầu sản phẩm củaCông ty phục vụ cho khách hàng thuộc Quân đội
Từ năm 1998 đến 2000: Với mục tiêu uy tín được đặt lên hàng đầu Công ty
đã không ngừng phát triển và vương xa hơn.Thị trường cung cấp sản phẩm củaCông ty ngày càng mở rộng hơn
Đến năm 2001: Công ty đầu tư mới giai đoạn hai hệ thống máy móc thiết bịnhập khẩu của Đức nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường
Cuối năm 2002 theo quyết định 144/QĐ – BQP phê duyệt Công ty chuyểnsang mô hình Công ty cổ phần
Năm 2003: Công ty đi hoạt động dưới mô hình mới – mô hình Công ty cổphần Cùng với hệ thống máy móc thiết bị đầu tư giai đoạn hai đi vào hoạt động đãgóp phần nâng cao vị thế của Công ty trên thị trường
Sau một thời gian xây dựng và hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đãkhông ngừng phát triển mạnh về chiều rộng cũng như về chiều sâu Sản phẩm ngàycàng nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, năng suất không ngừng tăng Hiện nay, Công ty
Trang 3triển khai áp dụng hệ thống quản lý theo ISO 9001 – 2008 để nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm và đáp ứng yêu cầu của thị trường.
1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất, mua bán bao bì xi măng,bao bì PP, PE và các sản phẩm bằng nhựa, in bao bì, mua bán vật tư, nguyên vậtliệu, thiết bị sản xuất bao bì các loại
Công ty coi chất lượng là mục tiêu hàng đầu với hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty không ngừng cải tiến công nghệ, cải tiến thiết bị, cải tiến côngtác quản lý… để duy trì chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sự cạnh tranh trênthị trường Không chỉ cung cấp, đáp ứng được nhu cầu trong nước mà Công ty còn
mở rộng thị trường về phía Nam và xuất khẩu được sang một số nước như: Ấn Độ,Nga, Irắc…
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ.
1.2.2.1 Đặc điểm về trang thiết bị:
Trước đây, máy móc thiết bị của Công ty phần lớn là lạc hậu cũ kỹ, năngsuất thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao Nhưng hiện nay, Công ty đã nhập cácthiết bị của các nước công nghiệp tiên tiến như: Đức, Đài Loan, Ấn Độ, Nhật,Trung Quốc và đã đi vào hoạt động Đến nay Công ty đã có dây chuyền sản xuấthiện đại, đáp ứng tất cả các nhu cầu thuộc lĩnh vực về bao bì PP/PE, KP-KPK, sảnxuất được đủ các loại bao bì đa dạng kiểu mẫu cho nhiều nhà máy trong nước, chonhiều ngành nghề khác nhau Những năm gần đây, Công ty đã đầu tư gần 20 tỷđồng cho các máy móc thiết bị như 2 máy sợi, 26 máy dệt của Đức, 2 máy in bamàu và năm màu, máy tạo ống bao, máy tráng ép… Riêng 2006 đầu tư thêm 8 tỷđồng mua máy móc
Bảng 1.1 : Các loại máy móc thiết bị của Công ty
Máy kéo sợi
Trang 4Máy may Trung Quốc 1997
Việc đầu tư thêm máy móc thiết bị không chỉ làm tăng quy mô sản xuất,nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn góp phần đa dạng hóa sản phẩm, hoàn thiệnsản phẩm và phát triển sản phẩm của Công ty
1.2.2.2 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất và quy trình công nghệ:
Cơ cấu sản xuất của Công ty: bao gồm bốn phân xưởng với chức năng,nhiệm vụ cụ thể như sau:
* Phân xưởng I - Phân xưởng kéo sợi: Nhiệm vụ chính là đưa hạt nhựa dệtthành sợi nhựa
* Phân xưởng II - Phân xưởng dệt: Dệt sợi nhựa thành các manh nhựa
* Phân xưởng III - Phân xưởng tạo hình
Sản xuất ba loại sản phẩm, cụ thể như sau:
- Bao nhựa: cắt (thủ công, máy) các manh nhựa thành các bao có kích cỡkhác nhau
- Bao Ximăng: Sử dụng thêm cuộn giấy cotton để ép thành giấy hai lớp, sau
đó chuyển đến máy tự động ép thêm một lớp giấy cotton nữa thành giấy ba lớp Cắt
và tạo thành vỏ bao
- Bao nhựa trong (dùng để lót trong các bao nhựa chống ẩm)
* Phân xưởng IV - Phân xưởng hoàn thiện: May và đóng dấu bao
Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm:Là qui trình sản xuất liên tục, sảnphẩm qua nhiều giai đoạn chế biến, song chu kì sản xuất ngắn, do đó việc sản xuấtmột sản phẩm nằm khép kín trong một phân xưởng Đây là điều kiện thuận lợi chotốc độ luân chuyển vốn của công ty nhanh
Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất ở Công ty
Trang 5(Nguồn: Phòng Tài chính – Công ty cổ phần Nhựa – Bao bì Vinh)
Từ nguyên liệu chính là hạt nhựa PP và phụ gia, phân xưởng I sẽ tiến hànhcông đoạn kéo sợi làm nguyên vật liệu chính cho phân xưởng II
Phân xưởng II tiến hành công đoạn dệt manh PP từ nguồn nguyên liệu củaphân xưởng I chuyển sang
Phân xưởng III với nguyên liệu chính là hạt dán, manh PP, giấy Krat và phụgia tráng thực hiện công đoạn tráng ép Tại phân xưởng này sau khi công đoạn tráng
ép hoàn thành thì sẽ tiến hành hai công đoạn tiếp theo đó là công đoạn in tạo ống vàcông đoạn cắt nhiệt, mà từ hai công đoạn này sẽ tạo ra các bán thành phẩm khácnhau Đối với công đoạn in tạo ống sẽ cho ra bán thành phẩm là nguyên liệu tạo rabao xi-măng (hai loại: bao có giấy và bao không có giấy) Đối với công đoạn cắtnhiệt thì phải tiến hành may, còn in bao sẽ tuỳ thuộc nhu cầu khách hàng, nghĩa làtại công đoạn này bán thành phẩm đã có thể giao cho khách hàng để khách hàngtiến hành công đoạn in ấn sau
Phân xưởng III cũng là nơi tiến hành công đoạn thổi túi PE để lót trong cácbao nhựa, với công dụng để chống ẩm
Nếu qua hai công đoạn trên mà các loại bán thành phẩm đều có yêu cầu inthì sẽ tiếp tục quy trình in bao rời trên máy
Sau khi nhận được bán thành phẩm từ phân xưởng III, phân xưởng IV tiếnhành may và đóng dấu bao, nguyên liệu chủ yếu là đai may và chỉ khâu Thànhphẩm chủ yếu là bao xi-măng (có giấy và không có giấy), và bao tròn (tráng vàkhông tráng) nông sản thực phẩm, được nhập kho của phân xưởng IV chờ giao chokhách hàng
1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo mô hình tập trung.
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty
Kéo sợiDệt manh PP
Tráng ép
In bao bì rời trên máy
May và đóng dấu bao
Thổi túi PE
Trang 6(Nguồn: Phòng Tài chính – Công ty cổ phần Nhựa – Bao bì Vinh) Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện cho các cổ đông để quản trị công ty.
Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh các cổ đông của công ty để quyết định.Hội đồng quản trị là bộ phận có vị thế cao nhất trong công ty, quyết định mọi vấn
đề quạn trọng nhất của Ban giám đốc công ty và bản thân công ty Hội đồng quảntrị có các quyền hạn như: bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứthợp đồng đối với Giám đốc và các chức danh quản lý khác của Công ty; Quyết địnhmức lương và quyền lợi khác của người quản lý trong công ty; Giám sát chỉ đạoGiám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngàycủa công ty; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; Quyết địnhmức lương và phụ cấp đối với người lao động trong công ty Hội đồng quản trịthường không can thiệp vào hoạt động hàng ngày của công ty mà chỉ quyết sáchvấn đề lớn như quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạchkinh doanh hàng năm của công ty; Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếpthị và công nghệ
Ban kiểm soát của công ty có nhiệm vụ giúp các cổ đông kiểm soát hoạt
động quản trị và quản lý điều hành công ty Do hội đồng quản trị bầu ra và chịu sựlãnh đạo trực tiếp của Hội đồng quản trị
Ban giám đốc (công ty) là một cơ cấu nhằm điều hành một công ty hay thể
chế tương tự Ban giám đốc bao gồm: Giám đốc và hai Phó giám đốc Trong đó,
Giám đốc là người điều hành cao nhất của Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà
nước, tập thể cán bộ công nhân viên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Phân xưởng
kéo sợi
Phân xưởng dệt Phân xưởng tạo hình
Trang 7Phó giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ trợ giúp cho Giám đốc vàchỉ đạo trực tiếp các bộ phận phân công uỷ quyền; Thay mặt Giám đốc khi Giámđốc đi vắng, là người điều hành hành tổ chức cán bộ, luân chuyển và sắp xếp côngviệc, quản lý nhân viên, tuyển dụng cán bộ.
Bên cạnh chức năng nhiệm vụ của Giám đốc và Phó giám đốc thì công tycòn có một bộ máy giúp việc rất hiệu quả, cụ thể gồm có các bộ phận như sau:
− Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc và phòng tài chính về mọi
hoạt động tài chính của Công ty, tổng hợp các thông tin tài chính - kế toán cung cấpphục vụ cho yêu cầu của giám đốc, các phòng ban có liên quan nhằm thực hiện tốtcông tác sản xuất kinh doanh của Công ty Đồng thời kế toán trưởng còn có chứcnăng tổ chức phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong phòng
− Phòng thị trường: thực hiện khai thác, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm nhằm đảm bảo đầy đủ, chính xác các thông tin từ khách hàng về quyđịnh, quy cách, mẫu mã và chất lượng sản phẩm, phục vụ cho sản xuất, giải quyếtcác vướng mắc trong quá trình giao hàng, thực hiện dịch vụ sau bán hàng Ngoài racòn phối hợp với phòng kế hoạch − kỹ thuật chuẩn bị hợp đồng tiêu thụ sản phẩm,hợp đồng vận tải, bốc dỡ cũng như xác nhận thanh toán và đôn đốc thu hồi công nợmột cách có hiệu quả
− Phòng kế hoạch : Thực hiện công tác tổ chức khảo sát thị trường đến tiêu
thụ, đề xuất định hướng phát triển sản xuất kinh doanh và xây dựng kế hoạch chotừng kỳ, lập báo cáo định kỳ để trình lên cấp trên, kịp thời thông báo về tình hìnhtồn kho và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Cung ứng và quản lý vật tư, nguyên liệu,kho tàng, công tác tu sửa máy móc thiết bị Quản lý hệ thống kiểm tra chất lượngsản phẩm cũng như soạn thảo tài liệu và tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật, thitay nghề, bậc thợ
− Phòng kỹ thuật công nghệ: phòng này có nhiệm vụ xây dựng các tiêu chuẩn
kỹ thuật, sau đó căn cứ vào các tiêu chuẩn đã xây dựng mà xem xét kiểm tra chấtlượng sản phẩm
Trang 8− Phòng tài chính: Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về toàn bộ hoạt động
tài chính và công tác thống kê của Công ty Quản lý tài sản, vật tư, hàng hoá, bán
thành phẩm, thành phẩm, các loại tiền, thu hồi và thanh toán công nợ, đảm bảo chi
tiêu đúng kế hoạch, đúng chế độ Nhà nước và đúng quy định của Công ty
− Phòng quản trị − hành chính: Thực hiện công tác chính trị, công tác quản lý
lao động và công tác hành chính, trong đó thì đối với công tác chính trị thường
xuyên nhận sự chỉ đạo của phòng chính trị Công ty Hợp tác kinh tế Quân khu IV và
lãnh đạo chi bộ Công ty cổ phần Nhựa - Bao bì Vinh, tiến hành chỉ đạo và tham gia
công tác giáo dục, chính trị tư tưởng cho cán bộ công nhân, công tác quản lý lao
động chuẩn bị kế hoạch lao động, biên chế từng thời kỳ, biên chế hàng năm theo
phương án sản xuất kinh doanh sau khi có văn bản đề nghị của các phòng, ban,
phân xưởng trình giám đốc duyệt Phối hợp với các phòng ban chức năng tính toán
tiền lương, thanh toán lương và các chế độ khác có liên quan tới người lao động
Công tác hành chính tổ chức tiếp đón khách hàng ngày của Công ty, quản lý và duy
trì các nội quy, quy chế của Công ty, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động
Nhận xét: Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với tình hình
sản xuất kinh doanh của Công ty Chức năng, nhiệm vụ rõ ràng giữa các phòng ban,
mối quan hệ thống nhất, giúp đỡ lẫn nhau, điều này góp phần không nhỏ giúp cho
Công ty thích ứng nhanh được với thị trường
1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty:
1.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:
Bảng 1.4: Bảng phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:
Chỉ tiêu
Số tiền
tỷ trọng (%)
Số tiền
tỷ trọng (%)
Trang 9So sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn của năm 2009 tăng 34.7% so với
năm 2008 điều đó cho thấy rằng Công ty không ngừng phát triển và mở rộng sản
xuất đáp ứng được nhu cầu của thị trường
Vốn bằng tiền giảm 1,776,770,028 tương ứng với mức giảm là 82.5% Song
các khoản phải thu tăng 28.1%, hàng tồn kho tăng 71.9%, đặc biệt là TSLĐ khác
tăng mạnh Điều này cho thấy rằng năm 2009 Công ty tập trung vào đầu tư ngắn
hạn Với giá trị TSCĐ được đầu tư vào những năm gần đây, Công ty đã có một dây
chuyền công nghệ hiện đại Nên việc đầu tư TSCĐ trong năm 2009 là không cần
thiết, TSCĐ năm 2009 giảm 2.6%
Về nguồn vốn ta thấy vốn chủ sở hữu tăng 63.7% tương ứng với
14,703,502,613 trong khi nợ phải trả tăng 22.5% Điều này cho thấy mức độ độc lập
hay phụ thuộc của Công ty vào các chủ nợ Ngoài ra, nó còn cho thấy Công ty làm
ăn có lãi, lợi nhuận tăng bổ sung nguồn quỹ làm cho nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên
1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
Bảng 1.5: Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Chênh lệch Tương
đối
Tuyệt đối
= 1.420
105,112,312,79867,331, 478,171
= 1.561
Trang 104 Khả năng thanh
2,153,945,89150,898,109,336
= 0.042
377,175,86360,999,047,138
= 1.099
83,619,375, 26460,999,047,138
= 1.371
0.271 24.66%
( Nguồn: phòng kế toán) Phân tích:
− Tỷ suất tài trợ năm 2008 là 0.296, năm 2009 là 0.359 Như vậy tỷ suất tài trợ
tăng 0.064 điều này cho thấy sự đảm bảo cho các món nợ vay
− Tỷ suất đầu tư có chiều hướng giảm cho thấy mức độ đầu tư vào TSCĐ của
năm 2009 giảm Tuy nhiên qua đây chưa kết luận được với tỷ suất đầu tư này là xấu
hay tốt
− Khả năng thanh toán hiện hành năm 2008 là 1.42 và năm 2009 là 1.561 tăng
0.141 lần Với khả năng thanh toán hiện hành như thế này chứng tỏ tất cả các khoản
huy động ngoài đều có tài sản đảm bảo
− Khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp trong lỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tư
hàng hoá Khả năng thanh toán nhanh năm 2009 giảm so với năm 2008 cho thấy
doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ
− Khả năng thanh toán ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ
ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh của năm 2009 cao hơn năm 2008 là 0.271
như vậy một lượng TSLĐ năm 2009 tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản chưa
hiệu quả vì bộ phận này không vận động, không sinh lời
1.4 Nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công ty:
Công ty hoạt động trên cùng một địa bàn nên tổ chức công tác kế toán của
Công ty là công tác kế toán tập trung Với tổ chức công tác tập trung có nhiều thuận
lợi trong công tác kế toán: đảm bảo sự chỉ đạo tập trung, chỉ đạo kịp thời…
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung:
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
Trang 11Chức năng và nhiệm vụ:
Kế toán trưởng: là thành viên của Ban giám đốc, là người được bổ nhiệm
đứng đầu bộ phận kế toán, người chỉ đạo chung và tham mưu chính cho lãnh đạo vềtài chính và các chiến lược tài chính, kế toán cho doanh nghiệp Kế toán trưởng làngười hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, điều chỉnh những công việc mà các kế toánviên đã làm sao cho hợp lý nhất (có lợi cho doanh nghiệp mà vẫn hợp pháp) Kếtoán trưởng phụ trách tất cả các nhân viên kế toán như kế toán tài chính, kế toánquản trị, kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, công cụ dụng cụ, tăng,
giảm, trích khấu hao tài sản cố định Đồng thời, kế toán vật tư theo dõi công nợ vớingười bán Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ :
Kế toán tiền mặt có nhiệm vụ quản lý tiền mặt: Phụ trách thanh toán, theo
dõi các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản tạm ứng,hoàn ứng của cán bộ công nhân viên và các đơn vị trực thuộc
Thống kê tổng hợp bao gồm các nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm tính và thanh
toán lương và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trong Công ty,lập Bảng tổng hợp tiền lương
1.4.2 Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán.
1.4.2.1 Một số đăc điểm chung:
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dươn lịch
Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006
KT trưởng
Kế toán
vật tư
Kế toán tổng hợp
KT tiền mặt kiêm thủ quỹ
Thống kê phân xưởng
Thống kê tổng hợp
Trang 12Hình thức kế toán đơn vị áp dụng: hình thức chứng từ ghi sổ có sự hỗ trợphần mềm Cyber Soft.
Giới thiệu sơ qua về phần mềm đơn vị sử dụng:
− Phần mềm Cyber Soft bao gồm 10 phân hệ:
− Phân hệ quỹ tiền mặt
− Phân hệ bán hàng kiểm phiếu xuất kho
− Phân hệ tài sản cố định…
Hàng ngày, kế toán kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của chứng từ kếtoán phát sinh Căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra kế toán nhập số liệu cầnthiết vào phần mềm kế toán Cuối tháng, tiến hành tính giá vốn, tính giá thành sảnphẩm và lên sổ kế toán
Hệ thống tài khoản Công ty cổ phần nhựa – bao bì sử dụng chế độ tài khoảntheo quy định của Bộ tài chính TK sử dụng:
Trang 13Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Sơ đồ 1.8: Quy trình công tác kế toán trong hệ thống kế toán máy
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng
loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 14Phương pháp tính thuế GTGT: tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên Sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá trị hàng tồn kho
Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao theo phương pháp đường thẳng.Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi nhận theo giá gốc
1.4.2.2 Tổ chức phần hành kế toán:
a) Kế toán vốn bằng tiền:
−Chứng từ sử dụng:
•Phiếu thu (Mẫu số 01 – TT)
•Phiếu chi (Mẫu số 02 – TT)
•Giấy báo có, giấy báo nợ
•Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi
•Biên lai thu tiền
•Bảng kiểm kê quỹ
−TK sử dụng: TK 111, 112.
−Sổ kế toán sử dụng:
•Sổ quỹ tiền mặt (Mẫu số: S07-DN)
•Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số :S02-DN)
Sơ đồ 1.9: Quy trình thực hiện kế toán vốn bằng tiền
Phần mềm máy tínhChứng từ phát sinh
Trang 15b) Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
−Chứng từ sử dụng:
•Hoá đơn GTGT
•Biên bản kiểm nghiệm vật tư
•Phiếu nhập kho (Mẫu 01 – VT)
•Phiếu xuất kho (Mẫu 02 – VT)
Trang 16•Biên bản kiểm kê TSCĐ.
•Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
−Tài khoản sử sụng: TK 211, 212, 213, 214, 217.
−Sổ kế toán sử dụng:
•Thẻ TSCĐ được mở và theo dõi cho từng đối tượng TSCĐ
•Sổ TSCĐ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng
Sơ đồ 1.11: Quy trình thực hiện kế toán TSCĐ:
d) Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
−Chứng từ sử dụng:
•Bảng chấm công
•Bảng châm công làm thêm giờ
•Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng…
−Tài khoản sử dụng: TK 334, 338.
−Sổ kế toán sử dụng: Sổ chi tiết TK 334, 338, Bảng tổng hợp chi tiết về tiền lương
và các khoản thu nhập khác
Sơ đồ 1.12 : Quy trình thực hiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
e) Kế toán mua hàng và thanh toán với người bán.
−Chứng từ sử dụng:
Phần mềm máy tính
Chứng từ tăng, giảm TSCĐ, Khấu hao TSCĐ,
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Bảng chấm công, phiếu phân bổ tiền lương, bảng
thanh toán tiền lương…
Trang 17• Hoá đơn GTGT
• Hoá đơn bán hàng, hợp đồng mua hàng – cung cấp sản phẩm
• Phiếu nhập kho, chứng từ kế toán (Phiếu chi, giấy báo nợ, uỷ nhiệm chi…)
−Tài khoản sử dụng: TK 331.
−Sổ kế toán sử dụng:
•Sổ chi tiết, Sổ cái TK 331
•Bảng tổng hợp chi tiết với người bán
Sơ đồ 1.13: Quy trình thực hiện kế toán mua hàng và thanh toán với người bán:
f) Kế toán chi phí giá thành:
−Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ tiền lương, BHXH
•Bảng phân bổ NL, VL, CCDC
•Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
−Tài khoản sử dụng: TK 621, 622, 627, 154.
−Sổ kế toán sử dụng:
•Sổ chi tiết, sổ cái TK 621, 622, 627, 154
•Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản cuất theo từng đối tượng
Sơ đồ 1.14: Quy trình thực hiện kế toán chi phí giá thành:
Trang 18g) Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
Sơ đồ 1.15: Quy trình thực hiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
1.4.3 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính:
− Kỳ lập báp cáo: Báo cáo năm
Trang 19− Hệ thống báo cáo tài chính: Công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính đượcban hành thep quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng bộ tàichính.
− Hệ thống báo cáo bao gồm:
− Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01-DN)
− Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B02-DN)
− Báo cáo luân chuyển tiền tệ (Mẫu B03-DN)
− Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09-DN)
− Hệ thống báo cáo nội bộ:
− Hệ thống báo cáo nội bộ được lập theo yêu cầu quản lý của ngành, của các nhàquản lý doanh nghiệp Hệ thống báo cáo nội bộ được lập định kỳ và thường xuyênvới số lượng tuỳ thuộc vào yều cầu của quản lý doanh nghiệp, yêu cầu về thông tin
∗ Báo cáo nội bộ phục vụ theo yêu cầu quản lý tài sản:
•Báo cáo tăng giảm tài sản cố định
•Báo cáo về tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu
•Báo cáo tình hình công nợ
•Báo cáo về tình hình hàng tồn kho
∗ Báo cáo nội bộ phục vụ yêu cầu cấp quản lý kinh tế, tài chính nội bộ:
•Báo cáo doanh thu bán hàng và tiền bán hàng
•Báo cáo kết quả kinh doanh
∗ Báo cáo nội bộ phục vụ quản trị kinh doanh:
•Báo cáo chi phí bán hàng
•Báo cáo giá thành sản phẩm
•Báo cáo kết quả tiêu thụ
1.4.4 Tổ chức kiểm tra kế toán tại đơn vị:
Kết thúc niên độ kế toán, các cơ quan quản lí nhà nước như cục thuế tỉnh, cơquan kiểm toán nhà nước, sở Tài chính tiến hành kiểm tra lại công tác tài chính củacông ty
Nội dung kiểm tra là kiểm tra các báo cáo quyết toán của công ty, kiểm tratình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch hằng năm…
Sau khi kiểm tra nếu có sai sót trong khâu kế toán hoặc trong khâu báo cáotài chính, công ty sẽ bị xử lí tuỳ theo mức độ sai phạm và theo chế tài hiện hành
Trang 20Công ty còn tổ chức kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì Hằng tháng,hàng quý và cuối năm, kế toán đơn vị phải tập hợp các chứng từ gốc và sổ sách kếtoán về phòng kế toán công ty để kiểm tra đối chiếu số liệu Thực hiện kiểm tratừng sổ chi tiết và các sổ tài khoản, kiểm tra tính cân đối giữa thu và chi…
Nhằm đảm bảo tính đúng đắn và hợp lí trong công tác quản lí tài chính, tránhlãng phí và hạn chế tối đa các khoản chi không cần thiết, công ty có quyền xử líđơn vị khi đơn vị không thực hiện đúng quy định về quản lí tài chính kế toán củacông ty
Việc kiểm tra, kiểm soá căn cứ vào tình hình thực tế về nguồn vốn, hiệu quả
sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn huy động, kiểm soát chi phí giá thành, công nợ đểphát hiện những yếu kém trong công tác quản lí để khắc phục và hoàn thiện côngtác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
1.5 Thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong công tác kế toán tại đơn vị: 1.5.1 Thuận lợi:
Công tác kế toán được tập trung tại phòng kế toán, các phòng ban được kếthợp chặt chẽ với ban lãnh đạo, giúp cho việc chỉ đạo được nhanh chóng chính xác
Trình độ chuyên môn của đội ngũ kế toán cao
Hình thức ghi sổ là chứng từ ghi sổ là hình thức phù hợp với đặc thù sản xuất
và dễ dàng áp dụng kế toán máy trong công tác hạch toán
Công ty luôn chấp hành đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, đảm bảo đời sống củacác cán bộ công nhân viên
Năm 2009 cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm cho nền kinh tế trì trệ và Công
ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh cũng không nằm ngoài sự khó khăn chung đó
1.5.3 Hướng phát triển:
Để công tác kế toán đạt hiệu quả tốt hơn, giảm tải công việc cho mỗi nhânviên kế toán Công ty nên tuyển dụng thêm một số nhân viên kế toán có trình độ
Trang 21Nâng cao trình độ công tác kế toán, doanh nghiệp nên có chính sách quyhoạch bồi dưỡng cho nhân viên kế toán, cập nhật những thông tin mới, những quyđịnh, những thay đổi về chế độ kế toán hiện hành.
Nâng cao trang thiết bị máy móc phục vụ cho phòng kế toán, nên cài đặt cácthiết bị, phần mềm kế toán nhằm giảm thiệu số lượng công việc cũng như hiệu quảnăng suất lao động
Tố chức các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, nhằm đánh giáđúng tình hình và kết quả của doanh nghiệp để từ đó có những kiến nghị nhằm thúcđẩy cho doanh nghiệp phát triển
Phòng kế toán nên chủ động tham gia cải tiến tổ chức sản xuất, kinh doanh,xây dựng chiến lược sản phẩm, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp nhằm khaithác đầy đủ tiềm năng của doanh nghiệp
Tổ chức báo cáo một cách kịp thời, chính xác và đúng đắn với giám đốc vàvới cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính, cơ quan pháp luật về thuế nhữnghành vi vi phạm phám luật, vi phạm chính sách do Nhà nước ban hành
PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA – BAO
BÌ VINH “VBC”
Trang 222.1 Tình hình quản lý lao động tại Công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh:
1.1 Chế độ tuyển dụng:
− Nguyên tắc tuyển dụng: Công ty tổ chức tuyển dụng khi có nhu cầu về sản
xuất kinh doanh
Lao động ngắn hạn và lao động được tuyển dụng phải qua các trường đào tạonghề nghiệp
− Hình thức tuyển dụng: Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng
như: Truyền hình ,cho đăng báo theo nhu cầu cần tuyển dụng lao động Thành lậphội đồng thi tuyển theo chuyên môn và nhu cầu cần sử dụng lao động để chọn ranguời lao động có chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng được công việc đảm nhiệm
2.1 Cơ cấu lao động:
Trong những năm qua lực lượng lao động của Công ty không ngừng lớnmạnh cả về số lượng cũng như chất lượng Tình hình hoạt động của Công ty trongnhững năm vừa qua có hiệu quả Điều này được thể hiện qua chất lượng sản phẩm,năng suất lao động và quy mô sản xuất của Công ty Đặc điểm công nhân lao độngsản xuất của Công ty là tỷ lệ lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn khoảng 65% tổng sốlao động của Công ty
Tổng số công nhân viên của Công ty là 321 người (đầu năm 2010) Trongđó: lao động gián tiếp bao gồm lãnh đạo các xí nghiệp (Giám đốc, phó Giám đốc,trưởng phòng, phó phòng, các chuyên viên giúp việc) chiếm 18%; Lao động trựctiếp bao gồm các nhân viên trực tiếp sản xuất ra sản phẩm chiếm 82% Bên cạnh đó,tuỳ theo tiến độ công việc Công ty còn sử dụng một số lao động thuê ngoài theohợp đồng công nhân Từng vị trí được bố trí cán bộ phù hợp, phát huy lợi thế, ngườilao động yên tâm phấn khởi tích cực làm việc
Công ty thường xuyên mở các lớp đào tạo tại doanh nghiệp, cử người đi học
về quản lý kinh tế và tổ chức các cuộc thi tay nghề lên bậc thợ cho công nhân.Nhằm nâng cao trình độ lao động Công ty quy định
Ngoài ta, Công ty còn đưa ra các mức thưởng khác nhau để khuyến khíchngười lao động Tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao, văn nghệ nhằm nâng caođời sống tinh thần cho người lao động
Riêng về lao động tại phân xưởng: Từ khi mới đầu tư thiết bị công nghệ mớiCông ty đã rất quan tâm đến trình độ, tác phong công nhân Do đó, lao động tại đâyrất đoàn kết, ý thức chấp hành kỷ luật lao động, an toàn vệ sinh lao động
Bảng 2.1: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÍNH ĐẾN ĐẦU NĂM 2010
Trang 23bộ quản lý có trình độ cao, tạo điều kiện tốt cho Công ty trong việc điều hành sảnxuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
3.1 Thời gian lao động:
Thời gian lao động của Công ty tuân theo Luật lao động Việt Nam, cụ thể làtheo Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ - đảm bảo thời gian laođộng là 8h/ngày
Tại Công ty việc chấp hành giờ giấc rất nghiêm túc Đó là đi đúng giờ, vềđúng giờ Với việc chấp hành nghiêm túc về thời gian làm việc cũng góp phần nângcao hiệu quả công việc
2.2 Đặc điểm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ
phần nhựa – bao bì Vinh:
Công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh có chính sách tiền lương hợp lý
Không chỉ quan tâm đến quyền lợi của người lao động; chính sách tiền lươngcòn khuyến khích, khích lệ người lao động tích cực lao động , nâng cao ý thức tronglao động, tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm…
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương thực hiện tốt các nhiệm vụ
Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao độngcủa người lao động Tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương, tiền công và cácchế độ cho người lao động
Trang 24Tính toán và phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương, tiền công và cáckhoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho các đối tượng liên quan.
2.3 Các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh:
2.3.1 Trả lương lao động gián tiếp: Được tính dựa trên Hệ số lương theo chức
danh quản lý doanh nghiệp – bằng cấp – chuyên môn – nghề nghiệp và phụ cấp khuvực Lương này chỉ áp dụng đóng BHXH, BHYT, BHYN ngoài ra để tính nghỉ Lễ,phép, ốm đau, tai nạn, thai sản…
Tiền lương phải trả
cho nhân viên =
(1.120.000 x Hệ số lương) + Phụ cấp Số ngày làm việc
thực tế trong tháng26
− Hệ số: dựa vào bảng Hệ số công việc – chức vụ
− Mức lương bình quân trên tổng quỹ lương gián tiếp tại Công ty 2010 là1.120.000 đồng/tháng
− Phụ cấp : theo quy định do giám đốc duyệt
Ví dụ: Chị Trần Thị Thanh Nhàn là nhân viên phòng kế toán Hệ số lương
hiện tại chị được hưởng là 2,44 Mức lương tối thiểu là 1.120.000 đồng Ngày côngthực tế của tháng 2 là 30
Lương chính = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu
Tiền lương thực
1.120.000 x 2,44
30 = 3.153.231 (đồng)26
Biểu 2.2: Trích bảng phân phối thu nhập
ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA - BAO BÌ VINH
BỘ PHẬN: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
BẢNG PHÂN PHỐI THU NHẬP
Trang 252.3.2 Trả lương lao động trực tiếp: Là hình thức tiền lương được tính theo số
lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành đảm bảo được yêucầu về chất lượng và đơn giá tiền lương được tính cho 1 đơn vị sản phẩm công việc Tiền lương phải trả
cho công nhân viên =
Đơn giá lương sản
Khối lượng sản phẩmhoàn thành tương ứng
Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Giang là công nhân sản xuất phân xưởng II Lương
tháng 1 của chị Hồng như sau:
Máy dệt manh phẳng Đức sản xuất được 13.806 sản phẩm, đơn giá 22,91đ/sp Vậy số tiền được nhận là: 13.806 x 22.91 = 288.683(đồng)
Máy dệt manh tròn 3 ly Đài Loan sản xuất được 21.970 sp, đơn giá 33.94đ/sp Vậy số tiền được nhận là: 21.970 x 33.94 = 745.662 (đồng)
Máy manh dệt 2,5 ly Sài Gòn sản xuất được 1.125 sp, đơn giá 42,17 đ/sp.Vậy số tiền được nhận là:20.125 x 42,17 = 848.671(đồng)
Thay vòng định cự + đổi sợi: làm việc 0,5 giờ được 0,5m đơn giá 57.808đ/m Vậy số tiền được nhận là: 0,5 x 57.808 = 28.904 (đồng)
Chở sợi: số lượng 1, đơn giá 15.600 Vậy số tiền được nhận là:
1 x 15.600 = 15.600 (đồng)
Như vậy: lương thực nhận của Chị Nguyễn Thị Giang tháng 1 là:
288.683 + 745.662 + 848.671+ 28.904 + 15.600 = 1.927.520 (đồng)