MỤC LỤC MỞ ĐẦU 17 1. Lý do chọn đề tài 17 2. Đối tượng nghiên cứu 18 3. Phạm vi nghiên cứu 18 4. Phương pháp nghiên cứu 18 5. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 18 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐÔNG ANH 19 1.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 19 1.1.1. Cơ cấu tổ chức 19 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ 20 1.2. Kết quả thực hiện công tác vận chuyển rác thải năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ những năm tới 24 1.2.1. Kết quả thực hiện 24 1.2.2. Phương hướng nhiệm vụ những năm tiếp theo 26 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 27 2.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 28 2.1.1. Giới thiệu về chất thải rắn 28 2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đông Anh 33 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 33 2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 34 2.3. Thực trạng phát thải chất thải rắn sinh hoạt của huyện Đông Anh 36 2.3.1. Nguồn phát sinh 36 2.3.2. Thành phần rác thải 37 2.4. Hiện trạng hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải của huyện Đông Anh 39 2.4.1. Hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải 39 2.4.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải 39 2.4.3. Đánh giá hệ thống thu gom, vận chuyển rác 41 2.5. Tình hình phân loại và thu hồi – tái chế rác sinh hoạt huyện Đông Anh 43 2.5.1. Phân loại tại nguồn: 43 2.5.2. Thu hồi – tái chế rác 43 2.6. Hiện trạng xử lý rác và các hình thức xử lý rác trên địa bàn huyện Đông Anh 44 2.6.1. Hiện trạng xử lý rác trên địa bàn huyện 44 2.6.2. Các hình thức xử lý rác trên địa bàn huyện: 44 2.7. Đề xuất giải pháp cho hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Đông Anh 45 2.7.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 45 2.7.2. Giải pháp kỹ thuật 47 2.7.3. Giải pháp kinh tế, tài chính 47 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54
LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập trau dồi kiến thức giảng dạy tận tụy nhiệt tình tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, em tiếp thu kiến thức quý báu cho mình.Và khoảng thời gian tuần thực tập em làm việc trải nghiệm vấn đề thực tế bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành quan trọng, quý báu cho Đầu tiên em xin gửi niềm tri ân tới thầy cô giáo khoa Môi trường - Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ, chuyền đạt cho em kiến thức suốt trình em học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Khắc Thành thầy giáo chủ nhiệm cô Trần Thị Hởi – Phòng Kế Hoạch Xí nghiệp Môi trường Đô thị Đông Anh hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình thực tập để em hoàn thành báo cáo cách hiệu tốt đẹp Sau em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người thân yêu động viên, giúp đỡ em trình học tập thực báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XNMTĐTĐA: Xí nghiệp Môi Trường Đô Thị huyện Đông Anh UBND: Ủy ban nhân dân VSMT: Vệ sinh môi trường CTR: Chất thải rắn QLMT: Quản lý môi trường BVMT: Bảo vệ môi trường BHLĐ: Bảo hiểm lao động BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế KLVC: Khối lượng vận chuyển CB – CNV: Cán công nhân viên BGĐ: Ban giám đốc TTTM: Trung tâm thương mại TN MT: Tài nguyên môi trường TNHH: Trách nhiệm hữu hạn PTXD: Phế thải xây dựng CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện phát triển kinh tế với gia tăng dân số không ngừng khiến rác thải sinh hoạt y tế thành phố lớn Việt Nam tăng nhanh nước khác giới Trung bình ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu rác thải sinh hoạt Dự kiến đến năm 2020, lượng rác thải đô thị phát sinh 20 triệu tấn/ngày Phần lớn lượng rác phát sinh chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng… Chỉ riêng thành phố Hà Nội, khối lượng sinh hoạt trung bình 15%/năm, tổng lượng rác thải môi trường lên tới 5.000 tấn/ngày Yêu cầu đặt phải có kết hợp chặt chẽ trình phát triển với với vấn đề môi trường, coi lợi ích môi trường yếu tố phải cân nhắc tới hoạch định sách phát triển Cùng với phát triển kinh tế, đô thị, ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày mở rộng phát triển nhanh chóng, tạo số lượng lớn chất thải bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng… Đông Anh huyện ngoại thành, vị trí cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội Là vùng trọng điểm nằm vùng đô thị lõi mở rộng quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội đến năm 2050 Chính phủ phê duyệt, nằm vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ du lịch đầu mối giao thông quan trọng nối Thủ đô Hà Nội với tỉnh phía Bắc UBND huyện Đông Anh phối hợp với đơn vị tư vấn triển khai dự án nghiên cứu lập đề án xây dựng mô hình nông thôn mới, vấn đề môi trường cần quan tâm đặc biệt Rác thải sinh hoạt nguồn phát sinh rác thải tăng nhanh kèm theo thành phần chất thải phức tạp Chính em chọn đề tài “Tìm hiểu trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh” làm đề tài báo cáo Đối tượng nghiên cứu - Chất thải rắn huyện Đông Anh - Hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh Phạm vi nghiên cứu - Tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Thực chuyên đề từ ngày 30/9/2015 đến ngày 30/12/2015 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu: - + Tài liệu liên quan,các tài liệu Xí nghiệp, phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Đông Anh cung cấp + Các văn pháp luật liên quan Khảo sát thực địa: + Tình hình hoạt động tổ thu gom rác + Hình thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt người dân địa bàn huyện Kế thừa xử lý số liệu Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu: + Đánh giá trạng thu gom vận chuyển CTRSH huyện Đông Anh + Đề xuất số biện pháp cải thiện trạng thu gom vận chuyển CTRSH huyện Đông Anh - Nội dung nghiên cứu + Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Đông Anh + Cơ cấu tổ chức, hoạt động Xí Nghiệp MTĐT huyện Đông Anh + Hiện trạng phát sinh, hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH huyện Đông Anh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐÔNG ANH Thông tin địa điểm thực tập - Tên sở thực tập: Xí nghiệp Môi trường huyện Đông Anh - Địa chỉ: Tiên Dương – Xã Tiên Dương – Huyện Đông Anh – T.P Hà Nội 1.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phận 1.1.1 Cơ cấu tổ chức GIÁM ĐỐC PHÒNG TC-HC PHÒNG KT - VT PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KH-NV PHÒNG TÀI VỤ Đội DV GTSP Đội DV Cây xanh Đội QLMT Đội VSMT số Đội VSMT số Đội xe Đội Duy tu Đội VSMT số PHÓ GIÁM ĐỐC Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp MTĐT Đông Anh 1.1.2 Chức nhiệm vụ Giám đốc xí nghiệp 1.1.2.1 - Phụ trách đạo chung, phụ trách phận: Phòng Kỹ thuật vật tư, Tài vụ, công tác nhân sự; đạo trình xây dựng hồ sơ lực, hồ sơ đặt hàng kế hoạch tổ chức thực khối lượng đặt hàng - Chịu trách nhiệm trước UBND hoạt động sản xuất Xí nghiệp Phó Giám đốc thứ 1.1.2.2 - Phụ trách trực tiếp quản lý Phòng Kế hoạch, Duy tu, Đội xanh, Đội Dịch vụ VSMT giới thiệu sản phẩm, Đội QLMT thu phí - Chịu trách nhiệm nghiệm thu khối lượng đặt hàng theo tháng, quý làm sở toán khối lượng đặt hàng quý thực - Thay mặt Giám đốc giải công việc khác Giám đốc phân công ủy quyền Phó Giám đốc thứ hai 1.1.2.3 - Phụ trách trực tiếp quản lý Đội VSMT, Đội xe, Đội xanh, Đội Bảo vệ - Chịu trách nhiệm nghiệm thu khối lượng đặt hàng theo tháng, quý làm sở toán khối lượng đặt hàng quý thực - Thay mặt Giám đốc giải công việc khác Giám đốc phân công ủy quyền Phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ 1.1.2.4 - Xây dựng hồ sơ lực, hồ sơ đề xuất, kế hoạch phương hướng thực nhiệm vụ đặt hàng; Kiểm tra, đôn đốc, xây dựng hồ sơ nghiệm thu khối lượng đặt hàng theo tháng, quý, năm làm sở toán khối lượng đặt hàng - Lập báo cáo thực khối lượng đặt hàng theo yêu cầu cấp - Lập nhật trình nhiên liệu, tổng hợp khối lượng sửa chữa xe chuyên dùng - Tổng hợp điểm lấy rác, kết hợp đội xe phân tuyến xe chạy, đảm bảo không để rác tồn - Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc công việc khác giao Phòng Tài vụ 1.1.2.5 - Xây dựng hồ sơ toán khối lượng đặt hàng theo khối lượng đặt hàng nghiệm thu - Lập báo cáo tài quý, năm - Xây dựng kế hoạch thu - chi tài chính, đảm bảo hoàn thành khối lương đặt hàng Xí nghiệp đời sống CB-CNV lao động - Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc công việc khác giao Phòng Tổ chức hành 1.1.2.6 - Soạn thảo văn trực tiếp cho BGĐ yêu cầu, nội quy, quy định, quy chế dân chủ, quy trình, quy phạm Quản lý hồ sơ CB-CNVC, công văn, máy tính, máy phô tô, mở sổ theo dõi công văn, văn đến - Quản lý, giám sát phận, cá nhân sử dụng, khai thác an toàn, hiệu tiết kiệm trang thiết bị văn phòng, máy thông tin liên lạc Kịp thời khắc phục sửa chữa cố đáp ứng yêu cầu công tác chung có chất lượng đạt yêu cầu hiệu kinh tế ; - Cung ứng tiếp liệu văn phòng phẩm, nước uống kinh tế chất lượng quản lý tiêu dùng tiết kiệm, bước tham mưu khoán chi tiếp liệu cho phòng, đội ; - Lập kế hoạch dự trù BHLĐ, thực cung ứng phân phối xác, thường xuyên kiểm tra giám sát báo cáo Ban giám đốc tình hình sử dụng BHLĐ; - Lập kế hoạch triển khai thực công tác quân sự-quốc phòng dân quân tự vệ Xí nghiệp ; - Quản lý, theo dõi ngày công, nghỉ ốm, thai sản, nghỉ BHXH, nghỉ có lý do, lý do, nghỉ phép, bảng chấm công phòng đội - Hàng tuần kiểm tra giấc làm việc khối văn phòng công nhân đội sản xuất trang phục bảo hộ lao động, thứ hàng tuần báo cáo trước hội nghị giao ban đồng thời thực theo quy chế - Trực tiếp quản lý tiếp nhận hồ sơ CB-CNV lao động, tham mưu cho Ban giám đốc rà soát hồ sơ: CB-CNV lao động nghỉ hưu, chuyển công tác - Trên sở định mức ngành khối lượng đặt hàng sản phẩm dịch vụ đô thị giao đề xuất phương án sử dụng phân công lao động có hiệu phận phòng, đội - Đề xuất việc thực chế độ BHXH, BHYT, BHLĐ, chế độ nâng lương kịp thời với giám đốc Xí nghiệp, đảm bảo quyền lợi hợp pháp đáng cho người lao động - Ghi nghị buổi họp giao ban - Phụ trách công tác đảm bảo vệ sinh chung nội quan Phòng Kỹ thuật vật tư 1.1.2.7 - Xây dựng định mức kỹ thuật VSMT, tiêu hao nhiên liệu sở định mức - Nhà nước, giám sát việc thực mức khoán theo quy định; đề xuất sửa đổi, bổ sung mức khoán có biến đổi Quản lý hệ thống điện chiếu sáng công cộng bàn giao, kiểm tra, báo cáo đề - xuất phương án xử lý có cố mát, hư hỏng xảy ra, nghiệm thu khối lượng hoàn thành làm sở toán sau Phối kết hợp Đội sản xuất kiểm tra, sữa chữa xe ô tô, xe gom rác có cố - hư hỏng Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc công việc khác giao Đội xanh 1.1.2.8 - Quản lý tổ chức nhân lực, thực khối lượng đặt hàng xanh, thảm cỏ, - thảm hoa, màu, viền; thực chỉnh trang xanh, thảm cỏ có yêu cầu Sử dụng phương tiện, dụng cụ (xe thang, máy cắt cành cây) thực cắt sửa cành, - tán xanh theo quy trình kỹ thuật, gỡ phụ sinh, đảm bảo cảnh quan, sinh trưởng, phát triển tốt, an toàn cho công trình lân cận; báo cáo lên cấp trên, xử lý cố đổ, gãy (nếu có ) mùa mưa Sử dụng phương tiện, dụng cụ (cắt diềm, kéo, lẹm… ) hàng tháng thực làm cỏ, xới gốc, cắt sửa tạo tán cảnh, tưới nước, bón phân, phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, - đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt, đẹp mỹ quan đô thị Sử dụng phương tiện, dụng cụ (máy cắt diềm, kéo, lẹm… ) hàng tháng thực làm - cỏ, xới gốc, bấm tỉa, bón phân, tưới nước đảm bảo thảm phẳng, khoảng trống trồng mảng thân đứng, viền, phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt, đẹp mỹ quan đô thị Sử dụng phương tiện, dụng cụ (máy cát cỏ, lẹm… ) hàng tháng cắt cỏ, đào nhổ cỏ - dại, bón đạm phân vi sinh (mùa khô), tưới nước vệ sinh thảm cỏ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo mỹ quan đô thị Phối kết hợp phòng Kế hoạch Xí nghiệp nghiệm thu khối lượng đặt hàng theo - tháng Đảm bảo an toàn người phương tiện trình thực nhiệm vụ Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc công việc khác giao 10 - Đường giao thông bị xuống cấp, việc làm ảnh hưởng tới công tác thu gom vận chuyển rác đến nơi xử lý - Ý thức thói quen giữ vệ sinh môi trường cộng đồng dân cư địa bàn huyện nhìn chung thấp, tượng xả rác bừa bãi, bỏ rác không chỗ nhiều Do dân cư đông nên khó kiểm soát hết đối tượng vi phạm - Công nhân thiếu quần áo bảo hộ lao động - Công tác thu gom vận chuyển xử lý chưa quy trình - Công tác quản lý rác chưa chặt chẽ, đồng đạo, triển khai công tác thu gom - Công nghệ kỹ thuật thu gom thiếu lạc hậu Đánh giá công tác trung chuyển: - Thuận lợi: + Hạn chế tối đa xuất bãi rác không hợp pháp vận chuyển chất thải đoạn đường xa + Tiết kiệm thời gian vận chuyển - Khó khăn: trạm trung chuyển hở nên phát sinh mùi hôi tiếng ồn xe hoạt động lớn gây khó chịu, ảnh hưởng đến người dân Đánh giá công tác vận chuyển: khâu quan trọng có liên quan mật thiết với khâu thu gom, công tác vận chuyển có nhiều thuận lợi khó khăn: - Thuận lợi: phương tiện vận chuyển đầy đủ, chủ động - Khó khăn: + Việc chuyển giao rác điểm hẹn gặp nhiều khó khăn bố trí tuyến đường lưu thông, gây mỹ quan đường phố ùn tắc giao thông + Không có đồng phương tiện tiếp nhận rác nên chuyển giao rác để rơi xuống đường gây ô nhiễm vệ sinh + Phương tiện vận chuyển rác thôn xã lạc hậu, gây mỹ quan trình vận chuyển rác gây phát tán mùi khó chịu không khí 2.5 Tình hình phân loại thu hồi – tái chế rác sinh hoạt huyện Đông Anh 2.5.1 Phân loại nguồn: 30 Là biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu khối lượng CTR vào bãi chôn lấp, tăng tuổi thọ bãi chôn lấp - Hiện việc phân loại rác nguồn địa bàn huyện chưa áp dụng, chưa có văn pháp luật quy định người dân phải thực phân loại rác nhà Điều làm cho công tác quản lý rác thải gặp nhiều khó khăn - Trong thời gian qua, số dự án thí điểm phân loại rác nguồn thực nhằm mục đích đúc kết kinh nghiệm triển khái ứng dụng thực tế chương trình, phương án xử lý thải huyện 2.5.2 Thu hồi – tái chế rác - Hiện việc thu hồi vật liệu sử dụng lại chưa thực cách chủ động Việc thu hồi thực người nhặt rác để bán cho sở mua phế liệu: nhựa mềm, nhựa cứng, bao tải, kim loại…ngoài công nhân thu gom tham gia nhặt lại trình thu gom - Hoạt động nhặt lại vật liệu sử dụng người nhặt rác diễn hầu hết khâu thu gom, vận chuyển Chúng mặt góp phần vào việc giảm khối lượng rác vào bãi chôn lấp huyện mang lợi ích kinh tế từ việc tái chế, sử dụng lại vật liệu Mặt khác hoạt động diễn hầu hết khâu không tổ chức nên gây cản trở cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác làm phát tán rác thu gom điểm tập kết 2.6 Hiện trạng xử lý rác hình thức xử lý rác địa bàn huyện Đông Anh 2.6.1 Hiện trạng xử lý rác địa bàn huyện - Hiện huyện chưa có bãi xử lý rác cố định nên rác tập trung số xã cuối chuyển đến khu xử lý chất thải Nam Sơn – H.Sóc Sơn – T.p Hà Nội tăng đáng kể khối lượng rác hàng năm dẫn đến bãi xử lý rác tình trạng tải - Việc thu thập tái chế rác hạn chế Hiện biện pháp xử lý rác chủ yếu mang chôn lấp, thiêu đốt - Một phần chất thải hữu tận dụng để chế biến thành phân compost nhà máy sản xuất phân compost (xã Việt Hùng) 2.6.2 Các hình thức xử lý rác địa bàn huyện: Hiện huyện xử lý rác chủ yếu phương pháp sau: 31 - Thu gom, tái sử dụng: hoạt động thu gom, tái chế chất thải nhờ đội ngũ mạng lưới Urenco hệ thống thu gom phân phối tư nhân tái chế, tái sử dụng lại Mang tính tự phát phụ thuộc lớn vào thị trường vật tư phế thải - Làm phân compost: rác thải có thành phần hữu cao thu gom từ chợ, rau xanh sử dụng chế biến thành phân compost lượng rác thải sử dụng cho làm phân compost chiếm khoảng 0,5% lượng rác thải sinh hoạt huyện - Phương pháp đốt: phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt phổ biến huyện áp dụng cho xử lý chất thải y tế phần chất thải công nghiệp Hoạt động đốt rác y tế chất thải công nghiệp lò đốt xử lý chất thải Nam Sơn – H Sóc Sơn – T.p Hà Nội - Chôn lấp: giải pháp truyền thống có từ lâu áp dụng xử lý chất thải sinh hoạt huyện 2.7 Đề xuất giải pháp cho hoạt động thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh 2.7.1 Giải pháp chế sách 2.7.1.1 Giải pháp sách - Tăng tính hiệu lực thực thi hệ thống quy định pháp luật công tác - tra, kiểm soát, mức độ khen thưởng, xử phạt Tạo điều kiện khuyến khích cá nhân, tổ chức thành lập tổ nhóm làm vệ sinh - môi trường nhằm tạo sức cạnh tranh công tác vệ sinh môi trường Thành lập ban tra môi trường huyện tra viên phường xã thường - xuyên tổ chức kiểm tra để chấn chỉnh vi phạm bảo vệ môi trường khen thưởng gương tốt, đơn vị làm tốt công tác môi trường Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường cho xã từ đến thôn Khuyến khích thành lập đội thu mua tái chế phế phẩm từ rác thải: chai, lọ, - giấy, báo… Từng xã phân công cho đơn vị, quan trường học, khối xóm chịu trách nhiệm quản lý vệ sinh đoạn đường, khu vực đoạn đường nơi 2.7.1.2 Công tác kiểm tra, giám sát - Gồm cấp: để công tác kiểm tra, giám sát tốt hiệu nên thực xã huyện: + Cấp 1: Tổ trưởng tổ VSMT trì vệ sinh địa bàn xã 32 + Cấp 2: Đội sản xuất:xây dựng kế hoạch triển khai kiểm tra giám sát chất lượng, khối lượng trì vệ sinh môi trường địa bàn quản lý; hướng dẫn đào tạo công nhân thực quy trình tác nghiệp; xử lý vi phạm quy trình công nghệ gây ảnh hưởng tới chất lượng công tác trì vệ sinh + Cấp 3: tổ giám sát chuyên ngành VSMT thực Kiểm tra công tác quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất đơn vị trực tiếp kiểm tra địa bàn 2.7.1.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng - Cộng đồng xã hội có vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường sống Thông qua - phương tiện thông tin đại chúng, quan đoàn thể tuyên truyền vận động nhân dân tham gia công tác thu gom rác nơi Hướng dẫn nhân dân tiến hành phân loại rác nguồn (từ hộ gia đình, quan, trường học…), cụ thể rác chia thành loại: + Rác hữu cơ: rau, quả, thực phẩm phế thải… + Rác vô cơ: nhựa, thủy tinh, giấy, kim loại… Hai loại rác cần để vào túi riêng, có màu khác Rác vô dùng để tái chế, rác hữu vận chuyển tới khu xử lý rác - Thường xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn quy định Luật BVMT cách: + Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật bảo vệ môi trường thị “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kì công nghiệp hóa, đại hóa” + Tổ chức tuyên truyền giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống tập thể dân cư đô thị khu công nghiệp - Vận động toàn dân tham gia công tác bảo vệ môi trường, thực tuần lễ xanh, sạch, - đẹp Tổ chức vệ sinh tập thể khối xóm vào cuối tuần, ngày lễ… Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin quần chúng, phương tiện nghe nhìn tổ chức quần chúng như:đoàn niên, hội phụ nữ, tổng lien đoàn lao động… địa phương để tạo dư luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường… 2.7.1.4 Giải pháp tuyên truyền vận động kiểm tra, xử lý 33 - Phối hợp với phòng văn hóa thông tin, phòng ban xã tổ chức đợt thi tìm hiểu kiến thức VSMT, tuyên truyền biểu dương đơn vị xã, thôn xóm, khu dân cư, tổ dân phố giữ gìn tốt VSMT - Xây dựng chương trình với nếp sống văn minh, gia đình văn hóa theo địa bàn, khu dân cư - Phối hợp với Hội phụ nữ, Đoàn niên cấp huyện đến cấp xã công tác kiểm tra vận động nhân dân thực phong trào giữ gìn VSMT - Tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh môi trường địa bàn xã - Phối hợp với Thanh tra xây dựng xã kiểm tra công trình, công trường xây dựng không thực theo quy định UBND Thành phố Hà Nội - Tuyên truyền vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh môi trường, thực tổng vệ sinh - Khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có sáng kiến, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường địa bàn huyện - Đề xuất UBND cấp huyện - xã thường xuyên có chương trình tham quan học tập điển hình quản lý VSMT để rút kinh nghiệm triển khai 2.7.2 Giải pháp kỹ thuật - Thiết kế vận hành có hiệu hệ thống phân loại thu gom CTR theo thành phần - (từ hộ gia đình, sở sản xuất,chợ…), thực biện pháp xử lý thích hợp loại Tăng cường lực hệ thống (tối ưu hóa hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển dựa điều kiện cụ thể thôn, tăng cường vai trò tham gia hệ thống phương tiện giới).Đảm bảo an toàn kỹ thuật hiệu qủa 2.7.3 Giải pháp kinh tế, tài 2.7.3.1 Thu phí vệ sinh hợp đồng dịch vụ VSMT - Thu cộng đồng dân cư chủ yếu dùng việc thu gom vận chuyển rác - Thu phí vệ sinh nhà trường, quan, khu vui chơi, giải trí… 2.7.3.2 Trang bị sở vật chất - Tập trung đầu tư để giới hóa khâu thu gom trước chuyển rác đến điểm tập kết - Nghiên cứu sử dụng kinh nghiệm nước để cải tiến công cụ chứa đựng chất thải hộ gia đình cách chuyển chất thải trực tiếp xe ô tô đến container (như sử dụng công cụ toán kinh tế, mạng lưới đàm vô 34 - tuyến,các loại máy vi tính điều hành tổ chức sản xuất, sử dụng túi nilon mầu khác để gia đình phân loại :chất thải hữu cơ,chất thải tái chế thủy tinh, kim loại,giấy , chất thải độc hại sơn, pin thủy ngân… Nâng cao chất lượng phương pháp thủ công + Phối hợp Xí nghiệp Môi trường Đô thị Đông Anh xã, thôn khảo sát tìm kiếm địa điểm thích hợp để xoá điểm tập kết xe gom, điểm tập kết rác không hợp lý Thay vào hỗ trợ đầu tư cải tạo, nâng cấp điểm thu gom rác thải để chở đến nơi xử lý theo quy định + Điều chỉnh lại thời gian thu gom rác cho hợp lý với khu vực, phối hợp với Ban lãnh đạo thôn tuyên truyền người dân vứt rác giờ, bỏ rác nơi quy định - Đối với tuyến đường, phố xã xem xét để đưa số công nghệ trì vệ sinh để lựa chọn như: + Đối với tuyến đường có mật độ giao thông cao vỉa hè rộng thực thu rác nhựa đặt theo (để tăng thời gian tiếp nhận rác cho người dân) thu giới + Đến quy định ôtô vận chuyển dọc tuyến phố để thu hết rác nhựa đặt nhằm giảm tình trạng xe gom chờ cẩu nhiều đường phố + Các tuyến phố mật độ dân cư đông đúc vỉa hè hẹp thực thu rác xe giới (xe 2.5 tấn), ôtô chuyên dùng chạy dọc theo tuyến phố người dân trực tiếp mang rác bỏ vào xe - Đối với khu tập thể: Đặt thùng thu chứa rác theo (từ 19h–22h), người dân tự mang rác điểm quy định, hết công nhân thu thùng rác đẩy điểm cẩu, vệ sinh khu vực xung quanh nơi đặt thùng - Đối với chợ: Tại chợ có bố trí vị trí đặt thùng chứa rác thuận tiện để có rác phát sinh người dân tự mang bỏ trực tiếp vào thùng thu chứa Yêu cầu hộ kinh doanh phải có dụng cụ thu chứa rác hợp vệ sinh bỏ rác có công nhân đến thu lấy rác - Ngoài công tác trì đường phố ban ngày công nhân làm việc tuyến đường giao phải thực tuyên truyền vận động nhân dân, quan, sở sản xuất kinh doanh, hàng quán, không vứt rác đường phố, nơi công cộng thường xuyên - Công tác thu gom vận chuyển chất thải phế thải xây dựng (PTXD) 35 + Phối hợp với Ban lãnh đạo thôn tìm kiến địa điểm để lập từ 1-2 điểm tiếp nhận PTXD để thu gom toàn khối lượng đất thải PTXD, bùn đất …có khối lượng nhỏ lẻ hộ gia đình, quan sửa chữa nhỏ nạo vét cống rãnh + Tổ chức tổ xe động thu dọn PTXD đổ bậy đường phố, ngõ xóm + Quản lý PTXD nguồn hình thức ký hợp đồng dịch vụ trọn gói (đào,xúc, vận chuyển) với chủ công trình xây dựng (hộ nhà dân, quan, dự án … địa bàn xã) trước cấp phép xây dựng khởi công công trình 2.7.3.3 Phân loại rác nguồn - Một chương trình bảo vệ môi trường cấp, ngành thành phố quan tâm hàng đầu chương trình phân loại chất thải rắn (rác) sinh hoạt nguồn Để thực tốt việc phân loại này, cần phải đáp ứng yêu cầu thiết yếu: + Từ hộ gia đình đến khu phố, trường học, quan xí nghiệp Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền việc phân loại chất thải rắn nguồn phải trọng hàng đầu Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền nhằm mục đích thay đổi thói quen bỏ rác xưa người dân, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - công việc đòi hỏi tính kiên trì lâu dài; đồng thời phải hướng dẫn cho người dân với cách bỏ rác mới; phân tích lợi ích mà việc phân loaị đem lại cho họ xã hội Việc tuyên truyền phải thực tới đối tượng nguồn thải từ hộ gia đình, quan, trường học, xí nghiệp, bệnh viện đến trung tâm thương mại, chợ, doing nghiệp sản xuất, kinh doanh… Hơn nữa, đối tượng tham gia vào quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cần phải tập huấn, tuyên truyền chương trình, cách thức phân loại chất thải rắn nguồn Và chương trình hoàn toàn mới,một biện pháp quản lý tổng thể nên tham gia cấp, ngành quận/huyện thiếu + Thiết bị kỹ thuật, công nghệ phù hợp Để thực tốt phân loại chất thải rắn nguồn phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật hỗ trợ cho trình phân loại sau phân loại Các yếu tố kỹ thuật phương tiện, quy trình thu gom, vận chuyển xử lý rác Khi thực phân loại chất thải rắn nguồn đồng nghĩa với việc phải thay đổi 36 phương tiện quy trình kỹ thuật cách tổng thể đồng Trong công tác thu gom, việc thay đổi quy trình công nghệ gặp nhiều khó khăn chủ yếu thói quen giao rác người dân Khi thực phân loại chất thải rắn thành hai loại (rác thực phẩm rác vô cơ), phương án thu gom thu gom cách ngày (1 ngày lấy rác thực phẩm, ngày lấy rác vô cơ) Ưu điểm quy trình thay đổi trang thiết bị thu gom, trang thiết bị vận chuyển.Nhưng người dân phải lưu trữ rác nhà - điều thực tế không nhận đồng tình người dân không muốn giữ rác nhà ngày Do đó, yêu cầu đặt phải thay đổi trang thiết bị kỹ thuật thu gom + Về mặt kỹ thuật: phải lúc thu gom hai loại rác phân loại mà quay vòng xe thêm lần nữa; phải chứa riêng loại rác phân loại; phải nhẹ vừa cho người thu gom đẩy gom rác phạm vi thu gom phường xã để giải kỹ thuật này; cần thiết kế phương tiện thu gom có ngăn riêng biệt KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong năm qua với kinh tế phát triển chung kinh tế đất nước, mặt huyện ngày khang trang Quá trình đô thị hóa mang lại cho huyện nhiều khu dân cư khu thương mại phát triển Song song với vấn đề đổi phát triển đô thị vấn đề VSMT vấn đề cần quan tâm hết môi trường phần thụ hưởng xã hội, đồng thời lại nhu cầu mà xã hội hướng đến để cải thiện nhằm phục vụ cho sống người Từ thực trạng thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn có số kết luận sau: Về công tác thu gom: - Rác hộ dân chưa thu gom triệt để, tồn tình trạng ứ rác lâu ngày - Lực lượng công lập tồn tình trạng không tuân thủ yêu cầu bảo hộ lao động - Lực lượng thu gom rác dân lập chưa phủ kín hết địa bàn huyện hoạt động thời gian biểu quy định 37 - Phân bố lực lượng rác dân lập không tốt, có bãi rác dài ngắn - Trang thiết bị thiếu trình thu gom, làm giảm lượng rác thu gây ảnh hưởng đến trình thu gom rác Về hệ thống vận chuyển: - Đội vận chuyển linh hoạt thời gian vận chuyển rác công tác vận chuyển nhiều hạn chế cản trở giao thông phân bố thời gian vận chuyển - Tổ chức thực quy trình tốt trình lấy rác điểm hẹn nhiều điểm cần khắc phục - Việc kiểm tra xe trước vận hành cần thực nghiêm túc Nhiều xe vận chuyển để rác nước rỉ rác đường gây ô nhiễm, mùi khó chịu Về hệ thống trung chuyển - Chất lượng vệ sinh điểm trung chuyển không đảm bảo, gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường mĩ quan đô thị Về tình hình phân loại rác nguồn thu hồi rác - Rác huyện đa phần chưa phân loại nguồn - Hoạt động thu hồi vật liệu tái sử dụng chưa có tổ chức, chủ yếu tự phát Về tình hình xử lý rác - Huyện chưa có bãi xử lý rác cố định, chủ yếu chôn lấp đốt KIẾN NGHỊ Công tác thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn huyện năm gần có tiến đáng kể ngày hoàn thiện bên cạnh gặp không khó khăn Vì phải tìm biện pháp khắc phục để công tác thu gom vận chuyển CTRSH huyện hoàn thiện sau số đề nghị góp phần nâng cao hiệu cho công tác thu gom vận chuyển CTRSH huyện: - Tăng cường kiểm tra xử phạt hành vi vi phạm vấn đề VSMT nhằm tạo thói quen cho người dân vấn đề giữ gìn, bảo vệ môi trường sống - Tăng cường cung cấp trang thiết bị thay cũ để đảm bảo trình thu gom triệt để - Tăng cường khuyến khích lực lượng kiểm tra vệ sinh hoạt động thường xuyên 38 - Tăng cường biện pháp VSMT thích hợp cho khu vực nhằm tạo tính đồng công tác thu gom vận chuyển CTRSH huyện - Cần có tiêu chuẩn cụ thể hóa, phương pháp thực VSMT địa bàn xã, thôn - Tăng cường chương trình đào tạo, tập huấn, kiểm tra đội ngũ kĩ thuật để nâng cao trình độ ý thức trách nhiệm nhằm thực việc giám sát bảo vệ môi trường - Điều chỉnh thời gian thu gom vận chuyển rác hợp lý, khoa học để quy trình thu gom vận chuyển đạt hiệu cao - Bố trí điểm hẹn hợp lý tránh gây cản trở giao thông - Giúp đỡ thành lập nhóm giám sát kiểm tra lực lượng thu gom dân lập để đảm bảo thu gom KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI BẢN THÂN Trong trình thực tập Xí Nghiệp Môi trường Đô thị huyện Đông Anh em tích lũy nhiều học, kinh nghiệm cho thân: - Vận dụng số kiến thức học vào thực tế: khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu… - Lên kế hoạch thực công việc cho tiết kiệm thời gian hiệu quả, nâng cao khả làm việc độc lập khả làm việc theo nhóm - Học hỏi nhiều kinh nghiệm cô chú, anh chị nơi thực tập công việc sống - Nâng cao kỹ giao tiếp nêu ý kiến trước đám đông - Hiểu phần công việc thực tế giúp sau trường làm việc 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo điều tra hệ thống quản lý chất thải rắn huyện Đông Anh 2014, Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Đông Anh Báo cáo sản lượng trồng huyện Đông Anh 2014, Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Đông Anh Báo cáo thành phần CTR đô thị Việt Nam 2009, Viện Môi trường Tài Nguyên TP HCM Báo cáo tổng kết chương trình giám sát chất lượng vệ sinh huyện Đông Anh 2014 – Phòng TN MT huyện Đông Anh Báo cáo tổng kết vận chuyển rác huyện Đông Anh 2014 – Xí Nghiệp Môi Trường Đô Thị huyện Đông Anh Lưu Đức Hải, 2008 Cẩm nang Quản lý môi trường Lê Thị Trinh – Vũ Thị Mai, 2010 Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, ĐH Tài Nguyên Môi Trường HN 40 Luật BVMT 2014, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luatbao-ve-moi-truong-2014-238636.aspx Một số báo cáo, tài liệu 2015, Xí Nghiệp Môi Trường Đô Thị huyện Đông Anh 10 Số liệu rác thải vận chuyển 2013 – 2014, Xí Nghiệp Môi Trường Đô Thị huyện Đông Anh PHỤ LỤC PHẦN 1: Một số hình ảnh thu gom vận chuyển rác thải huyện Đông Anh Hình 1: Xe vận chuyển rác thải điểm thị trấn Đông Anh 41 Hình 2: Công nhân thu gom rác xã Xuân Nộn Hình 3: Xe vận chuyển rác điểm Xã Nguyên Khê 42 PHẦN 2: NHẬT KÝ THỰC TẬP Thời gian thực tập: từ ngày 30/9/2015 đến ngày 30/11/2015 Ngày tháng Nội dung công việc Kết -Đến sở thực tập nhận nhiệm -Liên hệ trước với vụ thực tập Xí Nghiệp Môi trường sở thực tập, trình giấy Tuần Đô thị huyện Đông Anh giới thiệu nguyện vọng từ ngày cá nhân 30/9/2015 đến -Được đồng ý 3/10/2015 sở thực tập, hẹn rõ thời gian đến gọi điện thông báo trước để sở bố trí thời gian thích hợp - Xây dựng kế hoạch thực tập - Xây dựng cá nhân sở hướng dẫn Khoa kế hoạch cá nhân cho Tuần Môi trường thực tế sở thực tập, tập, bồi dưỡng kĩ từ ngày thống kế hoạch với sở giảng lập kế hoạch 5/10/2015 đến viên hướng dẫn - Đã tìm hiểu tương 10/10/2015 43 - Tìm hiểu thực tế sở thực tập đối đầy đủ chức vị trí thực tập : nội quy sở thực nhiệm vụ phòng tập, cấu tổ chức, chức ban theo hướng dẫn phòng ban xí nghiệp, mặt hoạt động, sở vật chất… Tuần - Tham gia thu thập tài liệu, xây -Tìm số tài từ ngày dựng chuyên đề để thực thu liệu thích hợp 12/10/2015 đến gom vận chuyển chất thải rắn địa bàn 17/10/2015 44 [...]... thức vận chuyển chất thải rắn: + Vận chuyển trực tiếp: các phương tiện thu gom cỡ nhỏ sẽ thu gom chất thải tại các khu vực và vận chuyển thẳng đến địa điểm đổ thải cuối cùng + Vận chuyển trung chuyển: phương tiện thu gom cỡ nhỏ thu gom chất thải tại các khu vực và vận chuyển đến trạm trung chuyển Ở trạm trung chuyển, chất thải được chuyển vào các thùng chứa cỡ lớn nhờ thiết bị nén ép và được vận chuyển. .. rác thải sinh hoạt không được quản lý, xử lý tốt thì nguy cơ ô nhiễm môi trường rất cao Khối lượng CTR sinh hoạt huyện Đông Anh theo xu hướng tăng nhanh: năm 2013 là 27.446 tấn và đến năm 2014 tăng lên gấp đôi là 56.154,65 tấn/năm 2.4 Hiện trạng hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải của huyện Đông Anh 2.4.1 Hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải 25 - Hệ thống thu gom và vận chuyển rác sinh hoạt của huyện. .. lý chất thải y tế và một phần chất thải công nghiệp Hoạt động đốt rác y tế và chất thải công nghiệp tại lò đốt xử lý chất thải Nam Sơn – H Sóc Sơn – T.p Hà Nội - Chôn lấp: là giải pháp truyền thống đã có từ rất lâu và cũng đang được áp dụng xử lý chất thải sinh hoạt của huyện 2.7 Đề xuất giải pháp cho hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Đông Anh 2.7.1 Giải pháp về cơ chế... cố định: thùng cố định được sử dụng để chứa chất thải rắn vẫn giữ ở vị trí thu gom khi lấy tải, chỉ được di chuyển một khoảng cách ngắn từ nguồn phát sinh đến vị trí thu gom đẻ dỡ tải Phụ thu c vào khối lượng chất thải và số điểm lấy tải 2.1.1.8 Hoạt động vận chuyển chất thải rắn Là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng... gom, vận chuyển chất thải rắn - Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu trữ tạm thời chất thải rắn tại điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thu n - Công tác thu gom được xét ở 4 khía cạnh: + Các loại dịch vụ thu gom + Các hệ thống thu gom, loại thiết bị sử dụng và yêu cầu về nhân công của các hệ thống đó + Phân tích hệ thống thu gom, ... cư cầu Thăng Long thu c xã Hải Bối… CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 2.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu về chất thải rắn 2.1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 15 Chất thải rắn (CTR): là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác (Theo Luật Bảo vệ Môi trường 2014) 2.1.1.2 Phân loại chất thải rắn - Phân loại... thu c lớn vào thị trường vật tư phế thải - Làm phân compost: rác thải có thành phần hữu cơ cao thu gom từ chợ, rau xanh được sử dụng chế biến thành phân compost và lượng rác thải sử dụng cho làm phân compost mới chỉ chiếm khoảng 0,5% lượng rác thải sinh hoạt cả huyện - Phương pháp đốt: đây cũng là phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt khá phổ biến của huyện và được áp dụng cho xử lý chất thải y tế và. .. tay sang xe ép lớn và trở thẳng đến bãi chôn lấp + Hình thức 3: rác chứa sẵn trong các thùng chứa ở dọc các tuyến đường hay tại các nguồn phát sinh rác lớn: chợ, cơ quan…được đổ sang xe ép loại nhỏ và vận chuyển đến trạm trung chuyển Tại trạm trung chuyển, xe tải lớn lấy rác từ xe ép nhỏ và vận chuyển đến bãi xử lý 2.4.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải Hiện trạng hệ thống thu gom - Rác đường phố,... 28 - Công việc vận chuyển do Xí Nghiệp Môi trường huyện đảm nhiệm + Lao động: 200 người là nam, bao gồm cả cán bộ và công nhân viên + Phương tiện vận chuyển: 25 xe ép rác 20m3, 12 xe ép rác 10m3 + Thời gian vận chuyển: 4h30 – 7h, 13h30 – 15h, 17h – 19h, 19h – 22h30 (vận chuyển về bãi rác) 2.4.3 Đánh giá hệ thống thu gom, vận chuyển rác Nhìn chung công tác thu gom và vận chuyển rác ở huyện còn gặp nhiều... bộ trong chỉ đạo, triển khai công tác thu gom - Công nghệ và kỹ thu t thu gom còn thiếu và lạc hậu Đánh giá công tác trung chuyển: - Thu n lợi: + Hạn chế tối đa xuất hiện các bãi rác không hợp pháp do vận chuyển chất thải trên một đoạn đường quá xa + Tiết kiệm thời gian vận chuyển - Khó khăn: vì các trạm trung chuyển hở nên phát sinh mùi hôi và tiếng ồn do các xe hoạt động rất lớn gây khó chịu, ảnh hưởng