Thông tư liên tịch 70/2016/TTLT-BTC-TTCP về lập, quản lý và sử dụng Quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng

5 286 0
Thông tư liên tịch 70/2016/TTLT-BTC-TTCP về lập, quản lý và sử dụng Quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư liên tịch 70/2016/TTLT-BTC-TTCP về lập, quản lý và sử dụng Quỹ khen thưởng về phòng, chống tham nhũng tài liệu,...

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆN NAM TỈNH TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúcQUY CHẾVề quản lý và sử dụng Quỹ Xúc tiến thương mạitrên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Ban hành kèm theo Quyết định số 3616/QĐ-UBND ngày 05 tháng 10 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang)Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Quỹ Xúc tiến thương mại là nguồn tài chính của Nhà nước được hình thành để hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm trưng bày, quảng cáo thương mại; tham quan học tập và khảo sát thị trường trong nước và ngoài nước.Quỹ Xúc tiến thương mại sử dụng tài khoản của Trung tâm Xúc tiến thương mại tỉnh Tiền Giang, mở tại Kho bạc Nhà nước Tiền Giang.Nguồn thu hàng năm của Quỹ Xúc tiến thương mại từ:- Ngân sách tỉnh hỗ trợ theo khả năng cân đối ngân sách hàng năm;- Nguồn hỗ trợ từ kinh phí xúc tiến thương mại của quốc gia;- Nguồn hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ cho việc xúc tiến thương mại; - Nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.Điều 2. Quỹ Xúc tiến thương mại chịu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên và định kỳ của Sở Công Thương, Sở Tài chính và các cơ quan chức năng liên quan. Việc quản lý, sử dụng Quỹ phải theo đúng chế độ quản lý tài chính Nhà nước hiện hành, đúng mục đích và có hiệu quả.Điều 3. Năm tài chính của Quỹ Xúc tiến thương mại bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.Chương IISỬ DỤNG QUỸ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIĐiều 4. Đối tượng được hỗ trợ từ Quỹ Xúc tiến thương mạiCác tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân trực tiếp tổ chức, thực hiện nội dung, đề án, chương trình xúc tiến thương mại hoặc tham gia các chương trình, đề án xúc tiến thương mại theo quy định tại Quy chế này, gồm:- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế;- Hợp tác xã;- Hộ kinh doanh cá thể; - Trung tâm Xúc tiến thương mại trực thuộc Sở Công Thương Tiền Giang;- Công chức, viên chức nhà nước, nhân viên của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.Điều 5. Nội dung chi hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại gồm1. Thông tin thương mại và tuyên truyền xuất khẩu, kể cả việc tổ chức cho đại diện cơ quan truyền thông nước ngoài đến viết bài quảng bá cho xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang. 2. Thuê chuyên gia trong và ngoài nước để tư vấn về phát triển xuất khẩu và tư vấn thiết kế mẫu mã, sản phẩm nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ.3. Đào tạo nâng cao năng lực và kỹ năng kinh doanh xuất khẩu ở trong và ngoài nước. Đối với các khóa đào tạo ở nước ngoài, tập trung hỗ trợ việc tham gia các khóa đào tạo chuyên ngành không quá 03 tháng nhằm phát triển sản phẩm mới.4. Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm xuất khẩu trong nước.5. Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm đa ngành hoặc chuyên ngành tại nước ngoài; 6. Tổ chức đoàn đa ngành hoặc chuyên ngành để khảo sát thị trường, giao dịch thương mại, tổ chức mạng lưới phân phối ở BỘ TÀI CHÍNH THANH TRA CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 70/2016/TTLT-BTCTTCP Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH VIỆC LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ KHEN THƯỞNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11; Căn Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 01/2007/QH12 Luật số 27/2012/QH13; Căn Luật Tố cáo số 03/2011/QH13; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo; Căn Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ; Bộ trưởng Bộ Tài chính, Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành Thông tư liên tịch quy định việc lập, quản lý sử dụng Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc lập, quản lý sử dụng Quỹ khen thưởng phòng chống tham nhũng Điều Đối tượng áp dụng Các quan, tổ chức, cá nhân có thành tích công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định Luật Tố cáo; Luật Phòng, chống tham nhũng Điều Mục đích, nguyên tắc sử dụng Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ quản lý, sử dụng để chi khen thưởng cho quan, tổ chức, cá nhân có thành tích công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng phải sử dụng theo quy định pháp luật, mục đích, công khai, minh bạch, kịp thời Thủ trưởng quan, tổ chức ban hành định khen thưởng phải chịu trách nhiệm định Điều Nguồn kinh phí Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng ngân sách trung ương bảo đảm bố trí dự toán ngân sách hàng năm Thanh tra Chính phủ Nguồn từ tài sản thu hồi qua vụ, việc liên quan đến tham nhũng: a) Đối với trường hợp khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc việc tố cáo hành vi tham nhũng, giúp thu hồi cho Nhà nước tiền, tài sản có giá trị 600 lần mức lương sở theo số tiền, giá trị tài sản thực nộp vào ngân sách địa phương, địa phương có trách nhiệm bố trí ngân sách địa phương trích chuyển phần Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng để khen thưởng cho cá nhân có thành tích Mức trích chuyển mức khen thưởng cho cá nhân cấp có thẩm quyền quy định Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-TTCP-BNV ngày 16/3/2015 Thanh tra Chính phủ Bộ Nội vụ b) Đối với trường hợp khen thưởng quan, tổ chức giúp thu hồi cho Nhà nước tiền, tài sản có giá trị lớn mà xét thưởng vượt mức quy định theo số tiền, giá trị tài sản thực nộp vào ngân sách địa phương, địa phương có trách nhiệm bố trí ngân sách địa phương trích chuyển phần Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng để khen thưởng cho quan, tổ chức có thành tích Mức trích chuyển mức khen thưởng cho quan, tổ chức có thành tích công tác phòng, chống tham nhũng theo quy định Thanh tra Chính phủ 3 Nguồn đóng góp cá nhân, tổ chức nước, nước cho Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng: Các khoản đóng góp tiền tiếp nhận, chuyển nộp vào tài khoản tiền gửi Thanh tra Chính phủ mở Kho bạc Nhà nước Các khoản đóng góp vật sử dụng trực tiếp cho việc tổ chức khen thưởng bán đấu giá theo quy định hành chuyển nộp số tiền thu vào tài khoản tiền gửi Thanh tra Chính phủ mở Kho bạc Nhà nước để sử dụng theo quy định Điều Thông tư Điều Nội dung chi mức chi Nội dung chi, mức chi khen thưởng cho cá nhân có thành tích xuất sắc việc tố cáo hành vi tham nhũng theo quy định Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-TTCPBNV ngày 16/3/2015 Thanh tra Chính phủ Bộ Nội vụ Nội dung chi, mức chi khen thưởng cho quan, tổ chức có thành tích công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng theo quy định Thanh tra Chính phủ Điều Lập dự toán, quản lý toán Hàng năm, vào thời điểm xây dựng dự toán vào nguồn đóng góp cá nhân, tổ chức nước, nước cho Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng; kết sử dụng Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng năm trước dự kiến tổng mức chi khen thưởng phòng, chống tham nhũng năm kế hoạch, Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm: a) Lập dự toán kinh phí ngân sách nhà nước (phần ngân sách Trung ương đảm bảo) bổ sung cho Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng để tổng hợp vào dự toán ngân sách Thanh tra Chính phủ gửi Bộ Tài để tổng hợp chung vào dự toán ngân sách nhà nước trình cấp có thẩm quyền định b) Dự toán kinh phí ngân sách nhà nước bổ sung cho Quỹ khen thưởng phòng, chống tham nhũng giao thành mục riêng dự toán thu, chi ngân sách hàng năm Thanh tra Chính phủ Đối với nguồn kinh phí nêu khoản Điều Thông tư này: a) Căn vào hồ sơ ... ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆN NAM TỈNH TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúcQUY CHẾVề quản lý và sử dụng Quỹ Xúc tiến thương mạitrên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Ban hành kèm theo Quyết định số 3616/QĐ-UBND ngày 05 tháng 10 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang)Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Quỹ Xúc tiến thương mại là nguồn tài chính của Nhà nước được hình thành để hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm trưng bày, quảng cáo thương mại; tham quan học tập và khảo sát thị trường trong nước và ngoài nước.Quỹ Xúc tiến thương mại sử dụng tài khoản của Trung tâm Xúc tiến thương mại tỉnh Tiền Giang, mở tại Kho bạc Nhà nước Tiền Giang.Nguồn thu hàng năm của Quỹ Xúc tiến thương mại từ:- Ngân sách tỉnh hỗ trợ theo khả năng cân đối ngân sách hàng năm;- Nguồn hỗ trợ từ kinh phí xúc tiến thương mại của quốc gia;- Nguồn hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ cho việc xúc tiến thương mại; - Nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.Điều 2. Quỹ Xúc tiến thương mại chịu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên và định kỳ của Sở Công Thương, Sở Tài chính và các cơ quan chức năng liên quan. Việc quản lý, sử dụng Quỹ phải theo đúng chế độ quản lý tài chính Nhà nước hiện hành, đúng mục đích và có hiệu quả.Điều 3. Năm tài chính của Quỹ Xúc tiến thương mại bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.Chương IISỬ DỤNG QUỸ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIĐiều 4. Đối tượng được hỗ trợ từ Quỹ Xúc tiến thương mạiCác tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân trực tiếp tổ chức, thực hiện nội dung, đề án, chương trình xúc tiến thương mại hoặc tham gia các chương trình, đề án xúc tiến thương mại theo quy định tại Quy chế này, gồm:- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế;- Hợp tác xã;- Hộ kinh doanh cá thể; - Trung tâm Xúc tiến thương mại trực thuộc Sở Công Thương Tiền Giang;- Công chức, viên chức nhà nước, nhân viên của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.Điều 5. Nội dung chi hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại gồm1. Thông tin thương mại và tuyên truyền xuất khẩu, kể cả việc tổ chức cho đại diện cơ quan truyền thông nước ngoài đến viết bài quảng bá cho xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang. 2. Thuê chuyên gia trong và ngoài nước để tư vấn về phát triển xuất khẩu và tư vấn thiết kế mẫu mã, sản phẩm nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ.3. Đào tạo nâng cao năng lực và kỹ năng kinh doanh xuất khẩu ở trong và ngoài nước. Đối với các khóa đào tạo ở nước ngoài, tập trung hỗ trợ việc tham gia các khóa đào tạo chuyên ngành không quá 03 tháng nhằm phát triển sản phẩm mới.4. Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm xuất khẩu trong nước.5. Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm đa ngành hoặc chuyên ngành tại nước ngoài; 6. Tổ chức đoàn đa ngành hoặc chuyên ngành để khảo sát thị trường, giao dịch thương mại, tổ chức mạng lưới phân phối ở trong và ngoài nước.7. Tổ chức hoạt động xúc Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động lời nói đầu Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và thực hiện CNH- HĐH đất nớc. Điều đó đem lại hiệu quả kinh tế rất to lớn, thu nhập của ngời lao động tăng nhanh, đời sống nhân dân đợc cải thiện, xã hội ngày càng đợc phát triển. Do vậy vấn đề tiền lơng luôn đợc xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Tiền lơng chính là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, đồng thời nó là một phần chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Tiền lơng là một động lực to lớn để kích thích ngời lao động làm việc, làm cho họ không ngừng nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo trong sản xuất. Đối với các doanh nghiệp, việc xác định đúng chi phí tiền lơng sẽ giúp họ cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm từ đó giảm đợc chi phí đầu vào. Trên phạm vi toàn xã hội là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối thu nhập do chính ngời lao động trong xã hội tạo ra. Vì vậy các chính sách về tiền l- ơng, thu nhập luôn là chính sách trọng tâm của mỗi quốc gia. Các chính sách này phải đợc xây dựng hợp lý sao cho tiền lơng bảo đảm nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần của ngời lao động, làm cho tiền lơng thực sự trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn, đồng thời phát huy đợc thế mạnh của các doanh nghiệp để họ đứng vững đợc trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng. Với những vai trò quan trọng nh vậy, công tác quản lý quỹ lơng và việc sử dụng hợp lý quỹ lơng này có ý nghĩa to lớn. Nó không chỉ là công cụ kích thích ngời lao động mà còn góp phần quản lý, đánh giá hiệu qủa kinh doanh của công ty. Trong thời gian thực tập ở công ty, em đã tìm hiểu về công tác quản lý và sử dụng quỹ lơng và có một số ý kiến nhằm cải tiến công tác quản lý và sử dụng quỹ lơng trong phạm vi bài viết của mình đó là đề tài: "Một số kiến nghị nhằm Sinh viên thực hiện : Trần Thị Tín Lớp kinh tế lao động 40A 1 Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động cải tiến công tác quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng ở Công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào". Kết cấu của chuyên đề bao gồm: Chơng I: Tiền lơng và vai trò của quỹ tiền lơng. I. Bản chất của tiền lơng. 1. Khái niệm về tiền lơng. 2. Chức năng của tiền lơng. 3. Vai trò của tiền lơng. II.Quỹ tiền lơng. 1. Khái niệm và kết cấu quỹ tiền lơng. 2. Các phơng pháp xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng III.Vai trò của việc xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng. Chơng II: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng ở Công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào I. Quá trình hình thành và phát triển, các đặc điểm chính có liên quan đến việc quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng ở công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào II. Phân tích tình hình thực hiện công tác quản lý và BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 63/2007/QĐ-BTC Hà Nội, ngày 18 tháng 7 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ Y TẾ DỰ PHÒNG VÀ PHÍ KIỂM DỊCH Y TẾ BIÊN GIỚI BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Sau khi có ý kiến của Bộ Y tế và theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Biểu mức thu phí y tế dự phòng và Biểu mức thu phí kiểm dịch y tế biên giới áp dụng thống nhất trong cả nước. 2. Mức thu phí y tế dự phòng, phí kiểm dịch y tế biên giới quy định tại khoản 1 Điều này áp dụng tại các cơ sở y tế dự phòng là cơ quan quản lý nhà nước hoặc đơn vị sự nghiệp thuộc hệ thống y tế dự phòng; Không áp dụng tại các cơ sở y tế dự phòng hoạt động kinh doanh dịch vụ về y tế dự phòng theo giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; 3. Mức thu phí y tế dự phòng, phí kiểm dịch y tế biên giới quy định bằng Đồng Việt Nam thì thu bằng Đồng Việt Nam; Mức thu qui định bằng Đô la Mỹ (USD) thì thu bằng USD hoặc bằng Đồng Việt Nam trên cơ sở qui đổi USD ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm thu phí. Điều 2. Đối tượng phải nộp phí theo mức thu quy định tại Điều 1 Quyết định này là tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài được cơ quan Y tế dự phòng của Việt Nam thực hiện các công việc sau đây: 1. Xét nghiệm y tế dự phòng. 2. Kiểm dịch y tế biên giới. 3. Kiểm định chất lượng các loại vắc xin, sinh phẩm miễn dịch, chế phẩm diệt khuẩn, diệt côn trùng dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế. 4. Tiêm phòng vắc xin và xử lý côn trùng y học. Điều 3. Phí y tế dự phòng là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, được quản lý và sử dụng như sau: 1. Cơ quan nhà nước có chức năng thực hiện các công việc về y tế dự phòng theo quy định của Bộ Y tế (sau đây gọi chung là cơ quan thu phí) được trích 90% (chín mươi phần trăm), riêng cơ quan thu phí kiểm dịch y tế tại thành phố Hồ Chí Minh được trích 70% (bảy mươi phần trăm), trên tổng số tiền phí thực thu được để trang trải chi phí cho công việc chuyên ngành về y tế dự phòng và thu phí theo nội dung chi cụ thể sau đây: a) Chi trả các khoản tiền lương hoặc tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản đóng góp theo tiền lương, tiền công, theo chế độ hiện hành cho lao động trực tiếp thu phí (không bao gồm chi phí tiền lương cho cán bộ công chức đã được hưởng tiền lương theo chế độ quy định hiện hành); b) Chi cho công tác y tế dự phòng và thu phí gồm: - Chi phí kiểm tra, xét nghiệm, kiểm định, kiểm dịch về y tế dự phòng, y tế biên giới; - Kiểm tra việc thực hiện công tác y tế dự phòng; - Chi trả tiền thù lao thuê mướn chuyên gia kiểm tra, xét nghiệm, kiểm định, kiểm dịch về y tế dự phòng và y tế biên giới; - Chi phí hội nghị, hội thảo, họp Hội đồng kiểm định, kiểm dịch về y tế dự phòng và y tế biên giới. c) Chi phí trực tiếp phục vụ cho việc thu phí như: văn phòng phẩm, vật tư văn phòng, điện thoại, điện, nước, công tác phí theo tiêu chuẩn, định mức hiện hành; d) Chi sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản, máy móc, thiết bị phục vụ trực tiếp cho công tác y tế dự phòng và thu phí; khấu hao tài sản cố định để thực hiện công việc về y tế dự phòng và thu phí; đ) Chi mua sắm vật tư, nguyên liệu và các khoản chi khác liên quan trực tiếp đến công tác y tế BỘ TÀI CHÍNH ***** Số: 73 /2006 /TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2006 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC TRÍCH LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ THI ĐUA,KHEN THƯỞNG THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 121/2005/NĐ-CP NGÀY 30/9/2005 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ LUẬT SỬA ĐỔI,BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng”; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương, Bộ Tài chính hướng dẫn về việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức, các đơn vị sự nghiệp công lập, các tổ chức được ngân sách Nhà nước cấp kinh phí chi hoạt động thường xuyên như sau: I. QUY ĐỊNH CHUNG 1.Đối tượng và phạm vi áp dụng Thông tư này hướng dẫn việc trích lập, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng thuộc: a. Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước và các đơn vị dự toán trực thuộc; b. Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Uỷ ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Uỷ ban nhân dân xã, phường (dưới đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã); Văn phòng Hội đồng nhân dân các cấp; các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp; c. Tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp các cấp và các đơn vị dự toán trực thuộc; d. Các doanh nghiệp nhà nước; đ. Các hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã vận tải, hợp tác xã xây dựng, hợp tác xã nghề cá, nghề muối và các hợp tác xã nghề nghiệp khác. 2. Nguyên tắc quản lý, sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng: - Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc cấp nào ra quyết định khen thưởng thì cơ quan, đơn vị đó có trách nhiệm chi tiền thưởng kèm theo hình thức khen thưởng từ Quỹ thi đua, khen thưởng của cơ quan, đơn vị. - Đối với trường hợp tập thể, cá nhân thuộc Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, địa phương được Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước quyết định khen thưởng thì Bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương trình đề nghị khen thưởng có trách nhiệm trích trong Quỹ thi đua, khen thưởng của mình để chi thưởng. - Quỹ thi đua, khen thưởng phải được sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch, hàng năm phải báo cáo quyết toán tình hình sử dụng quỹ theo quy định hiện hành. - Cuối năm quỹ thi đua, khen thưởng còn dư chưa sử dụng hết được chuyển năm sau để tiếp tục sử dụng cho công tác thi đua, khen thưởng. II. QUY ĐỊNH CỤ THỂ 1. Nguồn và mức trích Quỹ thi đua, khen thưởng: a. Quỹ thi đua, khen thưởng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, và các đơn vị dự toán trực thuộc: - Nguồn hình thành: + Từ dự toán chi ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm quyền giao hàng năm cho cơ quan, đơn vị. + Từ khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước cho mục đích thi đua, khen thưởng (nếu có). + Từ các nguồn thu hợp pháp khác được phép trích (nếu có). - Về mức trích từ dự toán chi ngân sách nhà nước để lập quỹ: Hàng năm, căn cứ vào dự toán chi ngân sách nhà nước đã

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan