Tài liệu họp Tư vấn thẩm định dự thảo Luật Phòng chống tham nhũng vào 14h00 ngày 12 08 2016 (Thứ sáu)

13 165 0
Tài liệu họp Tư vấn thẩm định dự thảo Luật Phòng chống tham nhũng vào 14h00 ngày 12 08 2016 (Thứ sáu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu họp Tư vấn thẩm định dự thảo Luật Phòng chống tham nhũng vào 14h00 ngày 12 08 2016 (Thứ sáu) tài liệu, giáo án,...

THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DỰ THẢO (gửi thẩm định) Hà Nội, ngày tháng năm 2016 THUYẾT MINH Nội dung dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) Thực Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội Kế hoạch số 3428/KH-TTCP ngày 18/11/2015 việc xây dựng Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi), Thanh tra phủ chủ trì, phối hợp với quan có liên quan khẩn trương nghiên cứu xây dựng Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) Việc xây dựng Dự thảo thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Sau thuyết minh chi tiết nội dung Dự thảo: Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1) Điều Dự thảo quy định ngắn gọn khái quát: “Luật quy định phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phòng, chống tham nhũng” Như so với Luật cũ, dự thảo bỏ cụm từ “người có hành vi tham nhũng” nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật bao gồm việc xử lý người có hành vi tham nhũng, xử lý quan, tổ chức, cá nhân có liên quan xử lý tài sản, thu nhập khơng giải trình cách hợp lý Đồng thời, người có chức vụ, quyền hạn đối tượng theo quy định Luật hành, Dự thảo bổ sung thêm đối tượng “Người giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Trưởng ban kiểm sốt, Kế tốn trưởng cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư” “Chủ tịch, Tổng thư ký, Kế toán trưởng, Trưởng ban Kiểm tra tổ chức xã hội” Quy định thể tinh thần bước mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật tổ chức, doanh nghiệp khu vực nhà nước Về hành vi tham nhũng (Điều 3) Dự thảo giữ nguyên quy định hành vi tham nhũng Luật hành, nhiên có chỉnh lý, làm rõ cho phù hợp đồng với quy định Bộ luật hình tội phạm tham nhũng Theo đó, hành vi tham nhũng bao gồm 12 hành vi có 07 hành vi thuộc nhóm tội phạm tham nhũng quy định Bộ luật hình sự; 04 hành vi thuộc nhóm tội phạm khác 01 hành vi (nhũng nhiễu) quy định Luật (Điều Dự thảo) Về phòng ngừa tham nhũng (từ Điều 12 - Điều 37) 3.1 Công khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Để tránh trùng lặp với quy định nội dung công khai, minh bạch luật chuyên ngành, Dự thảo Luật quy định theo hướng bao quát Theo đó, Dự thảo Luật bỏ 18 điều Luật hành (từ Điều 13 đến Điều 30) tập trung sửa đổi, bổ sung quy định nguyên tắc công khai, nội dung cơng khai, hình thức cơng khai đặc biệt xác định rõ trách nhiệm công khai thuộc người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, chế độ họp báo, phát ngôn, quyền yêu cầu cung cấp thông tin quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân gắn với việc thực trách nhiệm giải trình quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có yêu cầu (từ Điều 12 đến Điều 18 Dự thảo) Đồng thời, xác định việc đánh giá, đo lường thực trạng tham nhũng cơng tác phòng, chống tham nhũng đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, Dự thảo quy định Điều 19 Điều 20 việc báo cáo, công khai báo cáo tình hình tham nhũng cơng tác phòng, chống tham nhũng Theo đó, quan nhà nước có trách nhiệm tự đánh giá công khai kết đánh giá; đồng thời xã hội, với vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiến hành đánh giá cơng khai kết đánh giá phòng, chống tham nhũng nhằm tạo cách nhìn tồn diện thực trạng tham nhũng cơng tác phòng, chống tham nhũng, qua phát huy tham gia người dân lĩnh vực quan trọng 3.2 Xây dựng thực chế độ, định mức tiêu chuẩn Về nội dung này, Dự thảo giữ nguyên quy định Luật hành có chỉnh lý kỹ thuật 3.3 Xây dựng chế độ liêm Xây dựng liêm hoạt động quan, tổ chức, đơn vị trụ cột quan trọng phòng, chống tham nhũng Đây chế định quy định Dự thảo sở tập hợp hệ thống hóa số nhóm quy định Luật hành bao gồm: quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức; việc cán bộ, công chức, viên chức không làm; quy định tặng quà nhận quà tặng, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy tắc đạo đức kinh doanh (từ Điều 23 đến Điều 26) Trong đó, nội dung liên quan đến việc tặng quà nhận quà tặng có nhiều điểm mới, cụ thể sau: Cán bộ, công chức, viên chức không nhận quà tặng hình thức quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến cơng việc giải thuộc phạm vi quản lý Cán bộ, cơng chức, viên chức nhận quà tặng có giá trị từ triệu đồng trở lên mà không thuộc trường hợp quy định khoản Điều phải nộp cho quan, tổ chức, đơn vị cơng khai danh tính người tặng quà Việc quản lý, sử dụng quà tặng nộp lại thực theo quy định Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý sử dụng tiền, tài sản Nhà nước để tặng quà theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật phải công khai việc tặng quà Cơ quan, tổ chức, đơn vị huy động nguồn lực xã hội để gây quỹ phục vụ mục đích từ thiện phải cơng khai kết huy động việc sử dụng nguồn lực huy động (Điều 26) Bên cạnh đó, Dự thảo bổ sung thêm quy định giáo dục liêm trách nhiệm quan quản lý giáo dục, Thanh tra Chính phủ số bộ, ngành có liên quan việc thực giáo dục liêm coi tảng quan trọng việc hình thành, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, qua nhằm phòng ngừa tham nhũng xã hội (Điều 27) 3.4 Kiểm sốt xung đột lợi ích Xung đột lợi ích hiểu tình mà cán bộ, cơng chức, viên chức thực khơng thực nhiệm vụ giao mang lại lợi ích khơng đáng cho cá nhân họ, cho người thân thích họ Tuy khái niệm Luật hành nhiều văn quy phạm pháp luật khác có quy định Xuất phát từ tầm quan trọng việc kiểm sốt xung đột lợi ích phòng ngừa tham nhũng (loại bỏ điều kiện, hồn cảnh xảy hành vi tham nhũng), Dự thảo Luật quy định thành chế định riêng bao gồm điều khái niệm; trách nhiệm thông tin, báo cáo xung đột lợi ích; trách nhiệm xử lý thông tin, báo cáo; (từ Điều 28 đến Điều 30) Đồng thời, để phù hợp với đặc thù ngành, lĩnh vực, Dự thảo giao thẩm quyền quy định thực việc kiểm sốt xung đột lợi ích quan, tổ chức, đơn vị cho người đứng đầu ngành, lĩnh vực sau: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước quy định thực việc kiểm sốt xung đột lợi ích cán bộ, công chức, viên chức quan, ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý (Điều 31) 3.5 Chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức Kế thừa quy định Luật hành, Dự thảo quy định nguyên tắc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức; quy định cụ thể quan, đơn vị phải thực chuyển đổi vị trí cơng tác công chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý; đồng thời luật hóa quy định Nghị định hướng dẫn (Nghị định 158/2007/NĐ-CP Nghị định 150/2013/NĐCP sửa đổi, bổ sung Nghị định 158) lĩnh vực, ngành, nghề phải định kỳ chuyển đổi đồng thời có rà sốt, sửa đổi danh mục để đảm bảo lĩnh vực quy định phải chuyển đổi thật cần thiết, tránh hình thức, gây khó khăn cho thực tiễn áp dụng (Điều 33) Bên cạnh đó, danh mục vị trí công tác thời hạn định kỳ chuyển đổi giao cho người đứng đầu quan, ban, ngành quy định để phù hợp với đặc thù lĩnh vực công tác (Điều 34), cụ thể sau: - Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Điều 32, Điều 33 Luật yêu cầu quản lý nhà nước, ban hành danh mục chi tiết vị trí công tác phải chuyển đổi thời hạn định kỳ chuyển đổi cho vị trí cơng tác thuộc thẩm quyền quản lý - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước quy định Điều 32, Điều 33 Luật yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, ban hành danh mục chi tiết vị trí cơng tác phải chuyển đổi thời hạn định kỳ chuyển đổi cho vị trí cơng tác thuộc thẩm quyền quản lý - Cơ quan Trung ương tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp quan, tổ chức, đơn vị khác có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước quy định Điều 31, Điều 32 Luật yêu cầu quản lý, ban hành danh mục chi tiết vị trí cơng tác phải chuyển đổi thời hạn định kỳ chuyển đổi cho vị trí cơng tác thuộc thẩm quyền quản lý 3.6 Cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý tốn qua tài khoản Nội dung có kế thừa quy định Luật hành Tuy nhiên, nội dung tốn qua tài khoản có nhiều điểm mới, theo thực tốn qua tài khoản khoản thu, chi có giá trị từ triệu đồng trở lên biện pháp hiệu để kiểm soát thu nhập, chi tiêu xã hội nói chung người có chức vụ, qun hạn nói riêng, góp phần tích cực phòng ngừa tham nhũng Vì vậy, dự thảo bổ sung 01 điều quy định việc toán qua tài khoản bắt buộc áp dụng tốn qua tài khoản số trường hợp định Cụ thể Điều 37 Dự thảo: “1 Người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị phải tốn qua tài khoản khoản chi có giá trị từ triệu đồng trở lên trừ trưởng hợp địa bàn chưa đáp ứng điều kiện sở hạ tầng để thực theo danh mục Ngân hàng Nhà nước công bố hàng năm Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước phải thực việc toán qua tài khoản mở ngân hàng, Kho bạc nhà nước khoản thu, chi có giá trị từ triệu đồng trở lên Mọi khoản chi từ ngân sách nhà nước cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động phải thực thông qua tài khoản Doanh nghiệp phải thực việc chi trả thông qua tài khoản tiền lương, thưởng khoản chi khác cho người giữ chức danh quản lý người lao động doanh nghiệp.” Minh bạch kiểm soát tài sản, thu nhập (từ Điều 38 - Điều 69) Xuất phát từ tầm quan trọng biện pháp minh bạch kiểm soát tài sản, thu nhập phòng, chống tham nhũng, Dự thảo quy định thành chương riêng với nhiều quy định mới, thực chất nhằm hướng tới việc kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức, viên chức số người có chức vụ, quyền hạn khác Nội dung Chương bao gồm quy định kê khai tài sản, thu nhập; quản lý kê khai; theo dõi biến động; xác minh tài sản, thu nhập; xử lý tài sản, thu nhập kê khai khơng trung thực, khơng giải trình hợp lý Điều 38 Dự thảo xác định rõ nội hàm mục đích minh bạch tài sản, thu nhập, theo đó: Minh bạch kiểm sốt tài sản, thu nhập nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức liêm Đồng thời, để việc kiểm sốt tài sản thu nhập có hiệu quả, dự thảo xác định rõ nội dung minh bạch kiểm soát tài sản, thu nhập (Điều 39) Đặc biệt, để khắc phục tính hình thức việc kê khai, kiểm soát tài sản, thu nhập, Dự thảo lần bổ sung quy định quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập bao gồm: Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng; Thanh tra Chính phủ; Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước Thanh tra bộ, quan ngang bộ, quan, đơn vị phụ trách công tác tổ chức - cán nơi khơng có quan tra; Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy, thành ủy; Thanh tra tỉnh (Điều 40) 4.1 Kê khai tài sản, thu nhập - Về nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập (Điều 41): Dự thảo giữ nguyên quy định hành nghĩa vụ kê khai có điều chỉnh cho rõ ràng Theo đó, người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập phải kê khai kê khai bổ sung tài sản, thu nhập mình, vợ chồng chưa thành niên - Về đối tượng kê khai (Điều 42): có điều chỉnh lớn theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa X) tất cơng chức bổ nhiệm vào ngạch; viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; cán bộ, công chức bầu, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cử giữ chức vụ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp tổ chức khác giao biên chế sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước - Về hình thức thời điểm kê khai (Điều 44): Dự thảo bỏ quy định kê khai hàng năm thay vào kê khai lần đầu kê khai bổ sung Kê khai lần đầu thực với tất người có nghĩa vụ kê khai sau Luật sửa đổi có hiệu lực; người bổ nhiệm vào ngạch công chức người dự kiến bầu, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, dự kiến cử làm đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp mà chưa kê khai tài sản, thu nhập (Khoản 1) Kê khai bổ sung người kê khai lần đầu dự kiến bầu, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cử làm đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; có biến động tài sản thu nhập có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên (Khoản 2) - Về công khai kê khai (Điều 47): Dự thảo kế thừa quy định Luật hành có sửa đổi cho phù hợp gọn hơn, khắc phục tính hình thức Các hình thức công khai Dự thảo theo hướng: (1) Bản kê khai tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai phải công khai quan, tổ chức, đơn vị nơi người thường xuyên làm việc (2) Bản kê khai tài sản, thu nhập người dự kiến bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức, đơn vị phải cơng khai họp lấy phiếu tín nhiệm tiến hành quy trình bổ nhiệm (Phương án 1) Bên cạnh đó, Dự thảo Luật đưa thêm phương án 2, cơng khai cụ thể theo nhóm đối tượng 4.2 Quản lý kê khai tài sản, thu nhập Theo quy định Luật hành, kê khai tài sản, thu nhập đơn vị/ phận phụ trách công tác tổ chức nhân quan, tổ chức nơi người kê khai công tác quản lý Đối với người có nghĩa vụ kê khai thuộc diện cấp ủy quản lý Ban tổ chức cấp ủy cấp quản lý Đây nhận diện hạn chế Luật hành dẫn đến tình trạng việc xác minh tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai thực 10 năm qua Vì dự thảo Luật quy định việc quản lý kê khai tài sản, thu nhập cách tập trung (Điều 49) Theo quan, đơn vị quản lý tập trung kê khai quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai thuộc thẩm quyền Cơ quan, đơn vị có địa vị pháp lý “độc lập tương đối” với quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng người có nghĩa vụ kê khai Phương án giúp cho việc theo dõi, giám sát kiểm soát tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai hiệu hơn, qua kịp thời xác minh để phát hiện, xử lý tham nhũng Đồng thời, Dự thảo quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận kê khai, cung cấp thông tin kê khai xây dựng sở liệu quốc gia kê khai (từ Điều 48 đến Điều 51) 4.3 Theo dõi biến động tài sản, thu nhập Theo dõi biến động tài sản, thu nhập quy định Dự thảo nhằm khắc phục tính hình thức quy định hành Dự thảo quy định trách nhiệm quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập việc chủ động thu thập, khai thác thông tin, liệu kê khai tài sản, thu nhập; cập nhật thông tin, liệu tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai; yêu cầu người có nghĩa vụ kê khai quan, tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin, liệu nhằm giải trình, làm rõ tài sản, thu nhập tăng thêm định việc xác minh tài sản, thu nhập có quy định (Điều 52) Dự thảo đồng thời quy định trách nhiệm quan quản lý, sử dụng người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập (Điều 53); trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị có liên quan (Điều 54) 4.4 Xác minh tài sản, thu nhập - Căn tiến hành xác minh tài sản, thu nhập (Điều 55): Để đảm bảo cho việc kê khai xác, trung thực nhằm kiểm sốt có hiệu tài sản, thu nhập người kê khai Dự thảo mở rộng xác minh tài sản, thu nhập so với quy định hành, bao gồm: có việc kê khai khơng trung thực, khơng giải trình hợp lý; có tố cáo việc kê khai tài sản, thu nhập; quy định việc xác minh bắt buộc người dự kiến bầu, bổ nhiệm, phân công giữ chức vụ hưởng phụ cấp trách nhiệm từ 0,9 trở lên nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức liêm Ngồi ra, Dự thảo quy định người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị xét thấy cần xác minh tài sản, thu nhập người dự kiến bầu, bổ nhiệm, cử giữ chức vụ hưởng phụ cấp trách nhiệm 0,9 quan, tổ chức, đơn vị - Thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập (Điều 57): Dự thảo quy định quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập tiến hành xác minh tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai theo thẩm quyền quản lý tập trung kiểm soát tài sản, thu nhập cho phù hợp với quy định thẩm quyền quản lý kê khai kiểm soát tài sản, thu nhập Phương án giúp khắc phục quy định chưa rõ ràng pháp luật hành thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập 4.5 Xử lý tài sản, thu nhập kê khai không trung thực, khơng giải trình cách hợp lý Đây nội dung quan trọng Dự thảo nhằm thể chế hóa đạo Đảng việc nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng (Chỉ thị 50CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị), cụ thể sau: - Xử lý tài sản, thu nhập kê khai không trung thực (Điều 67): Dự thảo quy định qua kết xác minh kết luận tài sản, thu nhập thực tế người có nghĩa vụ kê khai lớn tài sản, thu nhập kê khai, quan, đơn vị kiểm sốt tài sản, thu nhập có trách nhiệm yêu cầu quan quản lý thuế xem xét, xử lý truy thu thuế người có nghĩa vụ kê khai giải trình cách hợp lý nguồn gốc phần tài sản, thu nhập chênh lệch; yêu cầu Tòa án cấp có thẩm quyền xem xét quyền sở hữu phần tài sản, thu nhập chênh lệch người có nghĩa vụ kê khai khơng giải trình cách hợp lý - Xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm khơng giải trình cách hợp lý (Điều 68): Tương tự quy định Điều 67, Dự thảo quy định trường hợp qua xác minh kết luận người có nghĩa vụ kê khai khơng giải trình cách hợp lý nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm, xử lý theo quy định điểm b khoản Điều 67 (yêu cầu Tòa án có thẩm quyền phán quyền sở hữu tài sản, thu nhập tăng thêm) Phát tham nhũng Điều (từ Điều 70 - Điều 86) 5.1 Phát tham nhũng thông qua hoạt động kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát Đây nội dung Dự thảo Luật nhằm khắc phục hạn chế việc phát tham nhũng thông qua hoạt động kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát tinh thần tăng cường trách nhiệm quan có thẩm quyền kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát việc làm rõ vụ việc có dấu hiệu tham nhũng trước chuyển cho quan tiến hành tố tụng xử lý theo trình tự tố tụng hình xét thấy có đủ yếu tố cấu thành tội phạm; làm rõ việc thực chức giám sát quan dân cử đại biểu dân cử; đồng thời thể chế hóa vai trò hệ thống quan kiểm tra Đảng xử lý người thực hành vi tham nhũng Trên tinh thần đó, dự thảo Luật quy định tiến hành kiểm tra, tra, kiểm tốn vụ việc có dấu hiệu tham nhũng (Điều 74) sau: “1 Khi có dấu hiệu hành vi tham nhũng quy định Điều Luật Theo yêu cầu, đề nghị quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền Khi có thơng tin, phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng mà nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để kiểm tra, xác minh; người thông tin, phản ánh, tố cáo nêu rõ họ, tên, địa mình.” Bên cạnh đó, Dự thảo quy định cụ thể thẩm quyền tiến hành kiểm tra, tra, kiểm tốn vụ việc có dấu hiệu tham nhũng (Điều 75); việc xử lý hành vi tham nhũng phát qua hoạt động kiểm tra, tra, kiểm toán (Điều 77); xử lý tài sản có liên quan đến hành vi tham nhũng (Điều 78); công khai kết xử lý… Về việc xử lý hành vi tham nhũng, Dự thảo để theo 02 phương án: - Phương án 1: Trường hợp hành vi tham nhũng có dấu hiệu tội phạm người định kiểm tra, tra từ cấp tỉnh trở lên, người định kiểm toán phải đạo xác minh, làm rõ tính chất, mức độ hành vi tham nhũng, kết luận chuyển hồ sơ vụ việc cho quan điều tra, đồng thời thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp biết - Phương án 2: Trường hợp hành vi tham nhũng có dấu hiệu tội phạm người định kiểm tra, tra từ cấp tỉnh trở lên, người định kiểm toán phải đạo xác minh, làm rõ tính chất, mức độ hành vi tham nhũng, kết luận chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền để xử lý theo quy định pháp luật 5.2 Thông tin, phản ánh, tố cáo tham nhũng Dự thảo mở rộng hình thức tiếp nhận thơng tin tham nhũng so với quy định Luật hành, bao gồm: thơng tin, phản ánh, tố cáo Qua giúp quan có thẩm quyền việc tiếp nhận, thu thập thông tin tham nhũng nhằm phát xử lý nhanh chóng, kịp thời Quy định giúp khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thơng tin liên quan đến hành vi có tham nhũng (Điều 83) Đồng thời, Dự thảo quy định rõ trách nhiệm tiếp nhận xử lý thông tin, phản ánh, tố cáo tham nhũng (Điều 84); quy định cụ thể việc khen thưởng người tố cáo, người có thành tích cung cấp thông tin, ánh, tố cáo tham nhũng (Điều 86)… Về quan, tổ chức phòng, chống tham nhũng (từ Điều 87 - Điều 93) - Trách nhiệm Quốc hội quan Quốc hội (Điều 87): Vai trò Quốc hội phòng, chống tham nhũng đề cao so với Luật hành Dự thảo quy định Quốc hội định thành lập Ủy ban lâm thời để điều tra vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, xã hội quan tâm theo quy định Điều 88, Điều 89 Luật tổ chức Quốc hội đề xuất Ủy ban thường vụ Quốc hội Quy định nhằm tăng cường giám sát Quốc hội việc xem xét, xử lý vụ việc tham nhũng lớn, nghiêm trọng - Trách nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng (Điều 88): Đây quy định bổ sung Dự thảo, xuất phát từ việc quan có vai trò quan trọng cơng tác phòng, chống tham nhũng, đồng thời quy định sở quy định chức năng, nhiệm vụ Ủy ban Kiểm tra Trung ương, cụ thể sau: “1 Kiểm tra, giám sát xử lý kỷ luật đảng viên có hành vi tham nhũng theo quy định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Quản lý kê khai tài sản, thu nhập, kiểm soát tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai theo quy định Chương III Luật này, kiểm tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng theo quy định Chương IV Luật Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương thực việc quản lý kê khai tài sản, thu nhập, kiểm soát tài sản, thu nhập, kiểm tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng theo quy định Chương IV Luật Phối hợp với Thanh tra Chính phủ việc xây dựng, quản lý, sử dụng khai thác Cơ sở liệu quốc gia kê khai tài sản, thu nhập.” Bên cạnh đó, dự thảo kế thừa quy định Luật hành về: Đơn vị chuyên trách phòng, chống tham nhũng; Trách nhiệm Thanh tra Chính phủ; Trách nhiệm Kiểm toán nhà nước; Trách nhiệm quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án (từ Điều 89 – Điều 92) Về trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống tham nhũng (Điều 94 - Điều 98) Theo Luật hành, nội dung nằm Chương II phòng ngừa tham nhũng Tuy nhiên, qua 10 năm thực Luật PCTN cho thấy, quy định trách nhiệm người đứng đầu nhiều bất cập Chỉ thị số 50-CT-TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng nêu rõ: “Người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể, quan, đơn vị phải gương mẫu thực có trách nhiệm trực tiếp đạo cơng tác phòng, chống tham nhũng; chủ động tự phát vụ việc có dấu hiệu tham nhũng tổ chức, quan, đơn vị, địa phương Kết cơng tác phòng, chống tham nhũng thước đo đánh giá phẩm chất, lực, trách nhiệm mức độ hoàn thành nhiệm vụ người đứng đầu Xử lý kịp thời, nghiêm minh người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp lãnh đạo, quản lý không chủ động phát hiện, xử lý, trường hợp bao che, ngăn cản việc phát hiện, xử lý tham nhũng” Nhằm khắc phục bất cập phát qua thực tiễn thi hành kịp thời thể chế hóa chủ trương Đảng, Dự thảo quy định thành chương riêng sửa đổi, bổ sung nhằm cụ thể hóa đề cao vai trò người đứng đầu Cụ thể: - Dự thảo rõ cụ thể hóa người gọi “người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị” theo quy định luật để thuận lợi cho việc áp dụng cá thể hóa trách nhiệm phòng, chống tham nhũng (Điều 94) Đồng thời, xác định rõ nội dung trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để làm xác định trách nhiệm người đứng đầu không thực thực nhiệm mình, để xảy hành vi tham nhũng (Điều 95) - Dự thảo quy định trách nhiệm người đứng đầu việc áp dụng biện pháp việc tạm đình cơng tác, tạm thời chuyển sang vị trí cơng tác khác cán bộ, cơng chức, viên chức có dấu hiệu tham nhũng (Điều 96) trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách (Điều 97) Đặc biệt, Dự thảo bổ sung quy định theo đó, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách mà chủ động từ chức trước xem xét trách nhiệm không bị xử lý kỷ luật Quy định nhằm đề cao trách nhiệm trị cá nhân người đứng đầu, giúp hình thành “văn hóa từ chức” để xảy vi phạm quan, tổ chức, đơn vị Về vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng (từ Điều 99 - Điều 105) Dự thảo dành 01 Chương để quy định vai trò, trách nhiệm xã hội (bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, báo chí; cơng dân, Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng) phòng chống tham nhũng (từ Điều 99 - Điều 101) - Về việc phòng, chống tham nhũng tổ chức xã hội: Dự thảo quy định áp dụng tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức từ thiện tổ chức xã hội khác có tư cách pháp nhân, khơng sử dụng ngân sách nhà nước Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập phê duyệt điều lệ (gọi chung tổ chức xã hội) Theo đó, 10 tổ chức có trách nhiệm thực biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng hoạt động tổ chức Dự thảo quy định áp dụng bắt buộc chế định công khai, minh bạch tổ chức hoạt động; kiểm soát xung đột lợi ích; trách nhiệm người đứng đầu tổ chức xã hội này; chịu tra việc chấp hành quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng quan tra có thẩm quyền Riêng tổ chức xã hội Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập phê duyệt điều lệ, thường xuyên huy động khoản đóng góp nhân dân bắt buộc phải thực thêm chế định minh bạch, kiểm soát tài sản, thu nhập theo quy định Luật nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, người đóng góp thành viên, hội viên (từ Điều 102 - Điều 105) Về xây phòng, chống tham nhũng hoạt động kinh doanh (từ Điều 106 - Điều 110) Đây chương bổ sung Dự thảo thể nhấn mạnh vai trò doanh nghiệp phòng, chống tham nhũng Việc xây dựng văn hóa kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng có vai trò quan trọng khu vực nhà nước nhà nước Vì vậy, Dự thảo quy định trách nhiệm chung tất doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nói chung việc xây dựng quy tắc ứng xử, chế kiểm soát nội nhằm xây dựng văn hóa kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng; xác định trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phòng, chống tham nhũng (Điều 106, 107) Đồng thời, Dự thảo quy định việc áp dụng Luật phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Theo đó, Dự thảo quy định áp dụng bắt buộc số chế định như: thực công khai, minh bạch tổ chức hoạt động, kiểm soát xung đột lợi ích, trách nhiệm người đứng đầu, minh bạch kiểm soát tài sản, thu nhập cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư Nhóm chủ thể đồng thời phải chịu tra, kiểm tra việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng theo quy định 10 Về hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng (từ Điều 111 Điều 113) Nội dung kế thừa quy định Luật hành, có bổ sung thêm quy định hợp tác thu hồi tài sản tham nhũng nhằm nâng cao hiệu thu hồi tài sản tham nhũng nâng cao mức độ tuân thủ Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan đầu mối quốc gia việc hợp tác với nước thu hồi tài sản tham nhũng; chủ trì thực việc cung cấp thơng tin, tiếp nhận xử lý yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân nước thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam tiếp nhận, xử lý yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam việc thu hồi tài sản tham nhũng nước (Điều 113), cụ thể sau: “1 Trên sở điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, 11 quan có thẩm quyền Việt Nam hợp tác với quan có thẩm quyền nước ngồi việc thực biện pháp phong tỏa, tạm giữ, tịch thu, thu hồi tài sản tham nhũng trả lại tài sản cho chủ sở hữu hợp pháp Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quan đầu mối quốc gia việc hợp tác với nước thu hồi tài sản tham nhũng; chủ trì thực việc cung cấp thông tin, tiếp nhận xử lý yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân nước thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam tiếp nhận, xử lý yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam việc thu hồi tài sản tham nhũng nước ngồi Thanh tra Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp quan nhà nước có liên quan phạm vi thẩm quyền theo luật định có trách nhiệm phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc thu hồi tài sản tham nhũng.” 11 Xử lý tham nhũng vi phạm pháp luật (từ Điều 114 – Điều 126) Đây Chương bổ sung Dự thảo Luật nhằm thể nghiêm minh việc xử lý tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, tăng cường hiệu thực thi Luật phòng, chống tham nhũng hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng Dự thảo quy định việc xử lý tham nhũng (Điều 114 đến Điều 117), nhấn mạnh nguyên tắc “người có hành vi tham nhũng cương vị phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật, kể người nghỉ hưu, việc, chuyển công tác” Đồng thời, Dự thảo đưa quy định việc xử lý hành vi tham nhũng Tổng kết 10 năm thi hành Luật PCTN cho thấy quy định việc xử lý kỷ luật người có hành vi tham nhũng chưa mang tính khả thi, thiếu tính dăn đe Để khắc phục tình trạng này, dự thảo Luật quy định rõ người có hành vi tham nhũng, trừ hành vi nhũng nhiễu, phải bị xử lý theo quy định Bộ luật hình (Khoản Điều 115) Người có hành vi nhũng nhiễu phải bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật (Khoản Điều 115) Dự thảo quy định nguyên tắc xử lý trách nhiệm trường hợp người có hành vi tham nhũng chủ động khai báo trước bị phát hiện, tích cực hợp tác với quan có thẩm quyền, góp phần hạn chế thiệt hại tự giác nộp lại tài sản tham nhũng (Khoản Điều 115) Quy định nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng phòng, chống tham nhũng Đối với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, Dự thảo quy định nguyên tắc xử lý, hình thức xử lý cụ thể vi phạm việc thực biện pháp phòng, chống tham nhũng, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý (từ Điều 118 - Điều 126) 12 Điều khoản thi hành (từ Điều 127 - Điều 128) Trên thuyết minh chi tiết nội dung dự thảo Luật PCTN (sửa đổi)./ THANH TRA CHÍNH PHỦ 12 13 ... vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, tăng cường hiệu thực thi Luật phòng, chống tham nhũng hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng Dự thảo quy định việc xử lý tham nhũng (Điều 114 đến Điều... phòng, chống tham nhũng (Điều 106, 107) Đồng thời, Dự thảo quy định việc áp dụng Luật phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Theo đó, Dự thảo quy định áp dụng bắt buộc số chế định. .. lại tài sản tham nhũng (Khoản Điều 115) Quy định nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng phòng, chống tham nhũng Đối với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, Dự thảo

Ngày đăng: 10/12/2017, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUYẾT MINH

  • Nội dung cơ bản dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi)

  • 1. Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1)

  • 2. Về các hành vi tham nhũng (Điều 3)

  • 3.1. Công khai, minh bạch về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

  • 3.3. Xây dựng chế độ liêm chính

  • 3.4. Kiểm soát xung đột lợi ích

  • 4.1. Kê khai tài sản, thu nhập

  • 4.2. Quản lý bản kê khai tài sản, thu nhập

  • 4.3. Theo dõi biến động về tài sản, thu nhập

  • 4.4. Xác minh tài sản, thu nhập

  • 4.5. Xử lý tài sản, thu nhập kê khai không trung thực, không được giải trình một cách hợp lý

  • 5.1. Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát

  • THANH TRA CHÍNH PHỦ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan