BỘ QUỐC PHÒNG Số: /TTr-BQP DỰ THẢO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 201… TỜ TRÌNH Đề nghị xây dựng Dự án Luật Cảnh sát biển Việt Nam Kính gửi: Chính phủ Ngày 23/3/2015, Văn phòng Bộ Quốc phòng có Cơng văn số 2297/VPPC(P1) thơng báo ý kiến đạo của đồng chí Đại tướng Phùng Quang Thanh, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng việc “giao Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển chủ động xây dựng kỹ nội dung Dự thảo Luật Cảnh sát biển Việt Nam, thảo luận kỹ Bộ Quốc phòng, Quân ủy Trung ương, đảm bảo chất lượng đăng ký trình Quốc hội khóa XIV (từ năm 2017 trở đi) Thực ý kiến đạo của nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế/Bộ Quốc phòng, Ban Chỉ đạo nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Luật quan, đơn vị có liên quan tổ chức tổng kết Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Luật Cảnh sát biển Ngày 15/10/2016, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển báo cáo Quân ủy Trung ương Dự thảo Luật Căn kết nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Luật Cảnh sát biển trên, theo quy định của Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Bộ Quốc phòng xin trình Chính phủ đề nghị xây dựng Dự án Luật Cảnh sát biển sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH VĂN BẢN Ngày 28/8/1998, Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam (sau viết tắt Pháp lệnh) ban hành góp phần nâng cao hiệu lực quản lý, bảo vệ biển, đảo Việt Nam Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển tình hình có đòi hỏi cao hơn, cấp bách Vì thế, sau 10 năm thực Pháp lệnh năm 1998, Ủy ban Thường vụ quốc hội ban hành Pháp lệnh lực lượng Ngày 29/02/2016, Hội nghị tổng kết Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam cấp Bộ Quốc phòng với tham gia của Bộ, ngành; quan, đơn vị liên quan thuộc Bộ Quốc phòng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển tổ chức điều tra, khảo sát nước; hội thảo khoa học; xây dựng Dự thảo Luật Cảnh sát biển, xin ý kiến quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng; Báo cáo Thủ trưởng Bộ Quốc phòng Dự thảo Luật Cảnh sát biển Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008 thay Pháp lệnh năm 1998 Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 1998 năm 2008 thực sở pháp lý vững cho Cảnh sát biển Việt Nam thực nhiệm vụ 18 năm qua, góp phần nâng cao hiệu bảo vệ chủ quyền, quản lý biển, đảo xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam lớn mạnh Tuy nhiên, trình thực Pháp lệnh năm 2008 có bất cập định Hơn nữa, Hiến pháp năm 2013 đời hệ thống văn pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế thời gian gần có nhiều thay đổi, đòi hỏi cần thiết phải nâng Pháp lệnh năm 2008 lên thành Luật Cảnh sát biển Việt Nam, cụ thể sau: Trước tình hình an ninh, trật tự biển Đơng thời gian gần phức tạp, nhạy cảm căng thẳng leo thang nhân tố ảnh hưởng lớn đến bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển; tình hình vi phạm an ninh, trật tự, an tồn biển khơng có chiều hướng giảm; u cầu của cơng tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ bảo vệ môi trường biển ngày cao Những nhân tố đó, yêu cầu cấp bách hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam lớn mạnh nữa, đủ sức quan chủ trì, phối hợp với lực lượng thực thi pháp luật khác biển Thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 "Hoàn thiện pháp luật biên giới quốc gia, vùng biển, vùng trời; tổ chức, hoạt động lực lượng vũ trang" Đồng thời, thực Nghị số 09 NQ/TW ngày 09/02/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Nghị số 28 NQ/TW ngày 25/10/2013 chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình định hướng xây dựng Quân đội đến năm 2020 năm Trong đó, xác định tập trung xây dựng quân đội quy, tinh nhuệ, đại; trọng xây dựng lực lượng vũ trang, nòng cốt Hải qn, Khơng qn, Cảnh sát biển, Biên phòng, Dân quân tự vệ biển vững mạnh, làm chỗ dựa vững cho ngư dân thành phần kinh tế sản xuất khai thác tài nguyên biển Tại Đại hội Đảng Quân đội nhiệm kỳ 2015 - 2020, xác định xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam năm lực lượng đại Hiến pháp năm 2013 đời, hệ thống pháp luật nói chung, Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008 (Pháp lệnh) nói riêng cần phải sửa đổi, bổ sung theo quy định của Hiến pháp 2013: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Như vậy, quy định hạn chế quyền người, quyền công dân Pháp lệnh cần pháp điển hoá nâng lên thành Luật Cảnh sát biển Việt Nam Trước xu hướng hợp tác quốc tế biển của quốc gia giới khu vực, luật hoá quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Luật Cảnh sát biển Việt Nam tạo thuận lợi cho Cảnh sát biển Việt Nam thực chức năng, nhiệm vụ cần thiết, khẳng định vị trí, vai trò của lực lượng Cảnh sát biển tham gia hợp tác quốc tế Thực tiễn cho thấy, quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia….đều ban hành Luật Cảnh sát biển Luật lực lượng thực thi pháp luật biển Bên cạnh đó, điều kiện mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ hướng biển ngày có xu hướng gia tăng, trực tiếp tác động đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; yêu cầu đấu tranh chống cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền, tìm kiếm cứu nạn, thực quyền truy đuổi, bảo vệ môi trường, tự hàng hải… đòi hỏi Cảnh sát biển Việt Nam tăng cường mối quan hệ với lực lượng thực thi pháp luật biển của nước giới thực thi pháp luật biển, tranh thủ hỗ trợ, ủng hộ xây dựng lực Cảnh sát biển Việt Nam Sau 18 năm thực hiện, Pháp lệnh bộc lộ hạn chế, bất cập định: Quy định vai trò quản lý nhà nước của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng lực lượng Cảnh sát biển Pháp lệnh Nghị định số 96/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 86/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh chưa thống nhất; quy định tổ chức lực lượng Pháp lệnh chưa cụ thể, chưa phù hợp với thực tế của trình xây dựng phát triển lực lượng Cảnh sát biển nay; phạm vi hoạt động địa bàn liên quan, nhiệm vụ xử lý tình quốc phòng biển; việc tiến hành biện pháp công tác của Cảnh sát biển Việt Nam Pháp lệnh chưa quy định; hệ thống tổ chức lực lượng Cảnh sát biển chưa quy định thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn phát triển của lực lượng Cảnh sát biển nay, cần xây dựng thành chế định Luật Cảnh sát biển Việt Nam Từ vấn đề nêu cho thấy, việc nâng Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008 thành Luật Cảnh sát biển Việt Nam cần thiết II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VĂN BẢN 2.1 Mục đích xây dựng Luật Thể chế hóa đường lối của Đảng tăng cường hiệu lực bảo vệ chủ quyền quản lý an ninh, trật tự, an tồn biển tình hình nay; xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam thành lực lượng cách mạng, quy, tinh nhuệ đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Hoàn thiện pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam theo quy định của Hiến pháp năm 2013, bảo đảm thống đồng quy định của pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam với văn pháp luật liên quan 2.2 Quan điểm đạo xây dựng Luật - Đảm bảo lãnh đạo tuyệt đối của Đảng; điều hành của Chính phủ; huy, đạo trực tiếp, toàn diện của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam - Việc xây dựng Dự thảo Luật sở tổng kết việc thi hành Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam văn pháp luật có liên quan; thực tiễn tổ chức, quản lý, đạo lực lượng Cảnh sát biển thực chức năng, nhiệm vụ thời gian qua Kế thừa quy định của Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam văn pháp luật có liên quan phù hợp, thực tiễn chứng minh đắn năm qua; khắc phục hạn chế, bất cập của Pháp lệnh - Thể chế hóa mục tiêu, sách của Đảng định hướng chiến lược biển đến năm 2020, đặc biệt định hướng chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại biển; Nghị của Đảng Quân đội lần thứ X xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam quy, tinh nhuệ, đại - Bảo đảm thống của Dự án Luật với hệ thống pháp luật Việt Nam; phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; đảm bảo tuân thủ quy định của Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân; xây dựng đồng hệ thống văn hướng dẫn thi hành, đảm bảo Luật Cảnh sát biển Việt Nam có hiệu lực triển khai thuận tiện - Phù hợp với xu hội nhập, hợp tác quốc tế; sở giữ vững nguyên tắc độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng để bị phụ thuộc, lệ thuộc vừa phát huy sức mạnh của quốc gia có liên quan để bảo vệ an ninh vùng biển Việt Nam III PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA VĂN BẢN Phạm vi điều chỉnh Luật quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; nguyên tắc tổ chức, xây dựng lực lượng hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam; quản lý nhà nước, trách nhiệm của bộ, ngành, địa phương, tổ chức liên quan; bảo đảm hoạt động chế độ, sách Cảnh sát biển Việt Nam Đối tượng áp dụng Luật Cảnh sát biển Việt Nam áp dụng Cảnh sát biển Việt Nam; quan, tổ chức, công dân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước cư trú lãnh thổ Việt Nam hoạt động vùng biển Việt Nam IV MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG VĂN BẢN Chính sách 1: Quy định bổ sung chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển a) Mục tiêu sách Xác định rõ, đầy đủ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam làm sở thực tế định hướng quy định vấn đề khác liên quan đến tổ chức, xây dựng lực lượng Cảnh sát biển, đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ vùng biển tình hình b) Nội dung sách Kế thừa quy định của Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển hành vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển đồng thời bổ sung quy định phù hợp với thực tiễn, cụ thể: Tiếp tục khẳng định vị trí, chức của Cảnh sát biển Việt Nam mà Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển quy định; Nghiên cứu, xây dựng nhóm nhiệm vụ của Cảnh sát biển phù hợp với thực tiễn tương đồng với nhiệm vụ của lực lượng thực thi pháp luật biển của nước khu vực giới; bổ sung nhiệm vụ tác chiến của lực lượng Cảnh sát biển Nghiên cứu, xây dựng quy định quyền hạn của Cảnh sát biển sở vị trí, chức năng, nhiệm vụ; quy định của văn pháp luật khác có liên quan, đảm bảo tính thống nhất, đồng c) Giải pháp thực sách lựa chọn lý lựa chọn - Giải pháp thực sách: Thống quy định của pháp luật vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam Dự thảo Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Quốc hội ban hành - Lý do: Khắc phục hạn chế, bất cập của pháp luật hành lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chính sách 2: Quy định hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam a) Mục tiêu sách - Luật hóa quy định hành của Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển hoạt động liên quan đến việc hạn chế quyền người, quyền công dân, đảm bảo phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013; - Đảm bảo tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế của Cảnh sát biển, tạo điều kiện thuận lợi quản lý, bảo vệ vùng biển tăng cường lực Cảnh sát biển tình hình b) Nội dung sách Luật hóa quy định hành hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam; Bổ sung quy định mới, đảm bảo tạo hành lang pháp lý cho Cảnh sát biển triển khai thực chức năng, nhiệm vụ thực tế c) Giải pháp thực sách lựa chọn lý lựa chọn - Giải pháp thực sách: Xây dựng quy định hoạt động của Cảnh sát biển Dự thảo Luật - Lý do: Tạo sở pháp lý rõ ràng hoạt động của Cảnh sát biển, đảm bảo triển khai thực tế thuận lợi Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế của Cảnh sát biển, góp phần nâng cao lực Cảnh sát biển, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đồng thời đảm bảo tuân thủ quy định của Hiến pháp 2013 hạn chế quyền người, quyền cơng dân Chính sách 3: Quy định cụ thể tổ chức Cảnh sát biển Việt Nam a) Mục tiêu sách Đảm bảo thống quy định của pháp luật thực tiễn tổ chức lực lượng Cảnh sát biển hành, đáp ứng nhu cầu xây dựng, phát triển của lực lượng Cảnh sát biển theo quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng Đồng thời đảm bảo tương đồng với tổ chức lực lượng thực thi pháp luật giới, góp phần tạo điều kiện thuận lợi hợp tác quốc tế, xây dựng mơi trường biển hòa bình, ổn định phát triển b) Nội dung sách - Thống quy phạm hóa tổ chức của Cảnh sát biển Việt Nam phù hợp với thực tiễn sở quy định của pháp luật hành - Chỉnh sửa, bổ sung số quy định đảm bảo xây dựng lực lượng Cảnh sát biển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình c) Giải pháp thực sách lựa chọn lý lựa chọn - Giải pháp thực sách: Luật hóa quy định hành sửa đổi, bổ sung số quy định đảm bảo phù hợp với thực tiễn nhu cầu xây dựng, phát triển lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam - Lý lựa chọn: + Tạo sở pháp lý cho tổ chức triển khai hoạt động của lực lượng Cảnh sát biển thực tế Trong đó, dự kiến nâng cấp Trung tâm huấn luyện Cảnh sát biển thành Học viện Cảnh sát biển; Đề nghị thành lập Viện Nghiên cứu An ninh Biển tổ chức cần thiết cho xây dựng lực lượng Cảnh sát biển giai đoạn + Đảm bảo quy định tổ chức lực lượng Cảnh sát biển thống nhất, phù hợp với thực tiễn tổ chức của Cảnh sát biển + Đảm bảo việc xây dựng lực lượng Cảnh sát biển quy, tinh nhuệ, đại theo quan điểm của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng xác định, đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ biển tình hình + Đảm bảo tương đồng với thực tiễn lập pháp của nước khu vực giới tổ chức lực lượng thực thi pháp luật biển Chính sách 4: Thống quy định quản lý nhà nước Cảnh sát biển, trách nhiệm Bộ, ngành liên quan a) Mục tiêu sách - Thống quy định của pháp luật vai trò quản lý nhà nước của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng lực lượng Cảnh sát biển - Tăng cường lực của Cảnh sát biển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình b) Nội dung sách Quy định cụ thể, thống Luật vai trò quản lý nhà nước của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng lực lượng Cảnh sát biển c) Giải pháp thực sách lựa chọn lý lựa chọn - Giải pháp thực sách: Quy định Dự thảo Luật vai trò quản lý nhà nước của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng lực lượng Cảnh sát biển - Lý lựa chọn giải pháp: + Thống quy định của hệ thống pháp luật quản lý nhà nước Cảnh sát biển; + Tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước Cảnh sát biển Qua tăng cường hiệu lực quản lý lực lượng thực thi pháp luật biển, góp phần nâng cao hiệu quản lý an ninh, trật tự, an toàn biển Chính sách 5: Quy định chế độ, sách, bảo đảm hoạt động lực lượng Cảnh sát biển a) Mục tiêu sách Xây dựng chế độ, sách phù hợp với hoạt động đặc thù biển, đảm bảo thu hút nhân lực có lực, trình độ, sức khỏe xây dựng, phục vụ lực lượng Cảnh sát biển Đảm bảo ngân sách tổ chức hoạt động của lực lượng Cảnh sát biển đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, đấu tranh phòng, chống vi phạm, tội phạm biển tình hình b) Nội dung sách Luật hóa quy định hành chế độ, sách lực lượng Cảnh sát biển; quy định đảm bảo ngân sách hoạt động của Cảnh sát biển c) Giải pháp thực sách lựa chọn lý lựa chọn - Giải pháp thực sách: Luật hóa quy định hành của Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; Nghị định số 86/2009/ND-CP; Nghị định số 96/2013/ND-CP văn pháp luật có liên quan chế độ, sách lực lượng Cảnh sát biển - Lý lựa chọn: + Đảm bảo chế độ, sách có tính ổn định cho Cảnh sát biển nay, không bị xáo trộn hệ thống văn quy phạm pháp luật; đảm bảo ổn định tâm lý an tâm phục vụ của cán bộ, chiến sĩ lực lượng Cảnh sát biển V DỰ KIẾN NGUỒN LỰC, ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO VIỆC THI HÀNH VĂN BẢN SAU KHI ĐƯỢC THÔNG QUA Luật Cảnh sát biển Việt Nam xây dựng sở hệ thống quy định pháp luật hành; Dự án xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đến năm 2020 năm tiếp theo; Thực tiễn phát triển của lực lượng Cảnh sát biển thời gian qua Do đó, quy định Luật không làm phát sinh chi phí tổ chức thực ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước Dự thảo Luật đảm bảo tương thích với quy định của Điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên Cụ thể, quy định nguyên tắc hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam đảm bảo lực lượng trực tiếp thực quy định của Công ước Luật Biển năm 1982, Hiệp định hợp tác chống cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền Châu Á, Các Công ước quốc tế bảo đảm an ninh, an tồn hàng hải Cơng ước an tồn sinh mạng người biển (Cơng ước SOLAS), Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây (Công ước MALPOL), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá ….mà Việt Nam thành viên Để tổ chức triển khai Luật Cảnh sát biển Việt Nam sau ban hành, cần thiết phải xây dựng văn hướng dẫn thi hành Những nội dung cần hướng dẫn, quy định chi tiết, Dự thảo Luật dự liệu cụ thể Bên cạnh đó, qua tổng kết văn pháp luật cho thấy, số quy định hành sở pháp lý thuận lợi cho xây dựng phát triển lực lượng Cảnh sát biển Do đó, tiếp tục kế thừa văn pháp luật dự kiến trình cấp có thẩm quyền ban hành để triển khai thực Luật Cảnh sát biển Một số quy định liên quan đến tổ chức lực lượng, thành lập Viện Nghiên cứu An ninh biển, trước mắt, tận dụng đối ngũ cán có, tập huấn nước ngồi nước; có lực nghiên cứu, tham mưu; phối hợp với sở nghiên cứu nước, quốc tế tạo diễn đàn, hội nghị đảm bảo bước xây dựng mặt tổ chức triển khai nhiệm vụ nghiên cứu, thiết thực góp phần thực chức năng, nhiệm vụ của lực lượng VI THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH THƠNG QUA VĂN BẢN Dự án Luật Cảnh sát biển trình Quốc hội cho ý kiến thông qua vào kỳ họp thứ Quốc hội khóa 14 (tháng 5/2018) Trên Tờ trình đề nghị xây dựng Dự án Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ Quốc phòng xin kính trình Chính phủ xem xét, định./ (Xin gửi kèm theo: Báo cáo đánh giá tác động văn bản; Báo cáo tổng kết Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển; Thuyết minh Dự án Luật Cảnh sát biển Việt Nam)./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng CP; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Vụ Pháp chế/BQP; - BTL Cảnh sát biển; - Lưu: VT, PC (CSB), Hg… ... lượng Cảnh sát biển nay, cần xây dựng thành chế định Luật Cảnh sát biển Việt Nam Từ vấn đề nêu cho thấy, việc nâng Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2008 thành Luật Cảnh sát biển Việt. .. QUA Luật Cảnh sát biển Việt Nam xây dựng sở hệ thống quy định pháp luật hành; Dự án xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đến năm 2020 năm tiếp theo; Thực tiễn phát triển của lực lượng Cảnh. .. của Cảnh sát biển Việt Nam Dự thảo Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Quốc hội ban hành - Lý do: Khắc phục hạn chế, bất cập của pháp luật hành lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chính sách 2: Quy định