Quyết định số 137 2009 QĐ-TTG - Phê duyệt Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo,...
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 137/2009/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Quyết định số 30/2006/QĐ-TTg ngày 06 tháng 02 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Luật Phòng, chống tham nhũng; Xét đề nghị Tổng Thanh tra, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Trong năm gần đây, đạo Đảng Chính phủ, cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng đạt kết định, nhiều vụ việc tham nhũng, có vụ việc lớn, phức tạp phát xử lý nghiêm minh, qua góp phần quan trọng xây dựng máy Nhà nước ngày sạch, vững mạnh, củng cố lòng tin nhân dân Tuy nhiên, đứng trước nguy cơ, thách thức lớn tham nhũng; tình hình tham nhũng số nơi diễn phức tạp, thể qua hành vi nhũng nhiễu, lợi dụng chức vụ quyền hạn, số lượng tài sản Nhà nước bị chiếm đoạt, thất thoát số đối tượng vi phạm pháp luật chống tham nhũng, gây xúc nhân dân Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đánh giá: tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe doạ sống chế độ ta Trên thực tế, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đồng thể tâm trị mạnh mẽ việc đấu tranh chống tham nhũng, loại trừ tham nhũng; đặc biệt ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật Phòng, chống tham nhũng Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua, quy định cụ thể biện pháp phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng Ngay sau có Luật này, Chính phủ đạo cấp, ngành quán triệt nội dung Luật, đồng thời đạo quan chức phối hợp với quan thông tin đại chúng tập trung tuyên truyền, phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng, lãng phí Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành địa phương tiến hành kế hoạch quán triệt, tuyên truyền Luật phịng, chống tham nhũng cán bộ, cơng chức, viên chức tầng lớp nhân dân, đồng thời ban hành nhiều thị nhằm tăng cường công tác phịng, chống tham nhũng Do có nỗ lực cơng tác phịng, chống tham nhũng bước đầu có chuyển biến tích cực 3 Mặc dù đạt kết trên, song qua theo dõi thực tế cho thấy, cơng tác phịng, chống tham nhũng hạn chế, bất cập Việc phát huy vai trò xã hội phòng ngừa tham nhũng số nơi chưa quan tâm mức, hiểu biết cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân hậu tham nhũng đường lối, sách Đảng, Nhà nước phòng, chống tham nhũng chưa sâu; trách nhiệm cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân đấu tranh chống tham nhũng chưa cao Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng tiến hành số bộ, ngành, địa phương, song chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; nhiều nơi thực nội quan, tổ chức, đơn vị, chưa tiến hành sâu rộng đến tầng lớp nhân dân; chưa có ý thức tự giác, tự làm; nội dung, hình thức tuyên truyền chưa phong phú, thời lượng tuyên truyền hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tế Theo tinh thần Nghị Đảng Luật Phịng, chống tham nhũng phịng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng trách nhiệm hệ thống trị tồn dân mà trước hết chủ yếu cấp uỷ Đảng người đứng đầu cấp, ngành từ trung ương đến sở Đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, phương châm thực vừa tích cực chủ động phòng ngừa, vừa kiên đấu tranh chống tham nhũng, phịng ngừa Do vậy, tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công chức nhân dân phòng, chống tham nhũng trở thành giải pháp phòng ngừa quan trọng Tuy nhiên, giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phòng, chống tham nhũng vấn đề nước ta, lẽ mà thời gian qua việc giáo dục phòng, chống tham nhũng sở đào tạo, giáo dục chưa quan tâm mức Nội dung phòng, chống tham nhũng chưa đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng để giảng dạy, học tập thường xuyên nhà trường trường đại học chuyên ngành Luật trường cán quản lý, có đưa vấn đề vào chương trình đào tạo, song nội dung cịn đơn giản thường lồng ghép phần nhỏ mơn học khóa khác Hơn thế, việc tổ chức giảng dạy, học tập chưa trọng, thiếu hệ thống Do vậy, nhận thức sinh viên, học viên chí đội ngũ cán làm cơng tác giảng dạy sở giáo dục, đào tạo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phịng, chống tham nhũng nhìn chung cịn hạn chế 4 Nghiên cứu công tác giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo số quốc gia cho thấy, để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, nhiều nước khu vực giới đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giáo dục nhà trường, như: Thụy Điển, Trung Quốc, Singapore v.v Qua giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo kiến thức phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, công chức, sinh viên, học sinh nhiều quốc gia đạt thành tựu đáng kể đấu tranh chống tệ nạn này, việc phòng ngừa hành vi tham nhũng Điểm đáng ý đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào nhà trường, song đối tượng, phương pháp, cách thức giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hoá, pháp lý trình độ nhận thức đối tượng giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo nước Tại Trung Quốc, phương pháp giáo dục học sinh nhiều nhà trường chương trình có tiết học vụ án quan chức tham nhũng, song ấn phẩm dành cho cấp tiểu học trung học sở lại tập trung vào khía cạnh tích cực, nói văn hố truyền thống, tính cách tiêu chuẩn học sinh; trình học tập, giáo viên học sinh thảo luận nạn tham nhũng tồn xã hội v.v Đây vấn đề cần nghiên cứu, tiếp thu sáng tạo, phù hợp vào điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Xuất phát từ tình hình đấu tranh phịng, chống tham nhũng nước ta, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X yêu cầu “Đưa nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục”, xác định nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tham nhũng Thể chế hố chủ trương, quan điểm Đảng, Chương trình hành động Chính phủ thực Luật Phịng, chống tham nhũng giao cho Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Hành quốc gia (nay Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) quan chức liên quan triển khai việc đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng Từ vấn đề cho thấy, việc xây dựng triển khai thực Đề án “Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng” nhằm xây dựng đạo đức xã hội, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ, công chức, sinh viên, học sinh phịng, chống tham nhũng, qua góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng thời gian tới cần thiết II MỤC TIÊU, YÊU CẦU, PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN Mục tiêu chung - Việc thực Đề án “Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng” nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm xây dựng thái độ, ý thức tự giác cho cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên đấu tranh phòng, chống tham nhũng; phát huy vai trò xã hội, quan nhà nước, qua tạo phong trào sâu rộng đấu tranh phịng, chống tham nhũng, bước hình thành văn hoá chống tham nhũng; - Phấn đấu đến hết năm 2011 thực xong việc đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thơng; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội; trường thuộc lực lượng vũ trang Yêu cầu - Xây dựng nội dung chương trình, tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thơng, trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội; trường thuộc lực lượng vũ trang; - Việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phải khẩn trương, song đảm bảo chất lượng, phù hợp với đối tượng; trình thực phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm thông qua việc thực thí điểm giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo nội dung phịng, chống tham nhũng; - Chương trình, nội dung giáo dục phải gắn với tình hình, kết cơng tác phịng, chống tham nhũng, bảo đảm việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng vấn đề lý luận phù hợp, trọng việc thực hành kiến thức, kỹ giảng dạy nhà trường; - Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng phải gắn với việc nâng cao đạo đức xã hội; tuyên truyền phố biến, giáo dục pháp luật xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng Phạm vi Đề án “Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng” thực trường học sở giáo dục, đào tạo sau: - Các trường trung học phổ thông; - Các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề (gọi chung trường đại học, cao đẳng, trung cấp); - Các trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước; trường thuộc lực lượng vũ trang, thuộc tổ chức trị - xã hội Riêng đối tượng cán bộ, cơng chức nội dung phòng, chống tham nhũng đưa vào lớp thuộc chương trình bồi dưỡng trị, quản lý nhà nước chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp ngạch tương đương III NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN A ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mục tiêu Bước đầu trang bị kiến thức phòng, chống tham nhũng cho học sinh, qua nâng cao nhận thức cho học sinh trung học phổ thông mục đích, u cầu đấu tranh phịng, chống tham nhũng; xây dựng thái độ, ý thức đấu tranh, trừ tệ nạn tham nhũng cho đối tượng Nội dung giáo dục phòng, chống tham nhũng Giáo dục phòng, chống tham nhũng trường trung học phổ thông tập trung vào nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng, với vấn đề sau: - Khái niệm tham nhũng; - Nguyên nhân, tác hại tham nhũng; - Thái độ, ứng xử học sinh hành vi tham nhũng Chương trình giáo dục phịng, chống tham nhũng a) Chương trình khố Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục phịng, chống tham nhũng vào mơn học giáo dục công dân môn học xã hội khác phù hợp với điều kiện giảng dạy mơn b) Chương trình ngoại khố Các trường trung học phổ thơng chủ động việc đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình ngoại khóa thơng qua số hoạt động sau: - Phổ biến, lồng ghép nội dung phòng, chống tham nhũng vào hoạt động văn hoá, văn nghệ; - Xây dựng chuyên mục giáo dục phòng, chống tham nhũng tin nội trường Tài liệu giáo dục phòng, chống tham nhũng - Nghiên cứu, biên soạn tài liệu phục vụ việc giảng dạy phòng, chống tham nhũng phù hợp với đối tượng, nội dung; - Nghiên cứu biên soạn tài liệu tìm hiểu phòng, chống tham nhũng, bao gồm: tài liệu đọc thêm, băng đĩa truyền thanh, truyền hình; - Tài liệu giảng dạy, tài liệu tìm hiểu phịng, chống tham nhũng phải thể nội dung nêu điểm mục B ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Mục tiêu Trang bị kiến thức nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết phòng, chống tham nhũng; xây dựng thái độ, ý thức tự giác sinh viên, học sinh công tác phịng, chống tham nhũng, qua giúp cho đối tượng tham gia, hỗ trợ, phối hợp với quan chức cơng tác phịng, chống tham nhũng Nội dung giáo dục phòng, chống tham nhũng Giáo dục phòng, chống tham nhũng trường đại học, cao đẳng, trung cấp bao gồm nội dung sau: - Khái niệm tham nhũng; - Nguyên nhân, hậu tham nhũng; - Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng; - Trách nhiệm cơng dân việc phịng, chống tham nhũng Riêng trường chuyên luật, trường hành chính, trường liên quan trực tiếp đến cơng tác nội (ngành tồ án, kiểm sát, cơng án) nội dung giáo dục phịng, chống tham nhũng phải bổ sung nội dung pháp luật phòng, chống tham nhũng, kỹ đấu tranh phòng ngừa tham nhũng kinh nghiệm nước ngồi phịng, chống tham nhũng 8 Chương trình giáo dục phịng, chống tham nhũng a) Chương trình khoá - Đối với trường đại học, cao đẳng, nội dung phịng, chống tham nhũng tích hợp, lồng ghép vào môn học pháp luật đại cương, với thời lượng tiết cho tất ngành đào tạo; - Đối với trường trung cấp: nội dung phòng, chống tham nhũng tích hợp, lồng ghép vào mơn học pháp luật, với thời lượng tiết; - Đối với trường chuyên luật, trường liên quan trực tiếp đến cơng tác nội chính: nội dung phịng, chống tham nhũng tích hợp, lồng ghép vào mơn học pháp luật, với thời lượng 15 tiết, có tiết tự nghiên cứu b) Chương trình ngoại khố Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường chuyên luật, trường liên quan trực tiếp đến cơng tác nội chủ động việc lựa chọn đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào hoạt động giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng sinh viên, học sinh thơng qua số hoạt động ngoại khóa sau: - Báo cáo chuyên đề tuần sinh hoạt công dân, học sinh, sinh viên hàng năm; - Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật phịng, chống tham nhũng; - Lồng ghép nội dung phòng, chống tham nhũng vào hoạt động văn hoá, văn nghệ; - Xây dựng chuyên mục giáo dục phòng, chống tham nhũng trang thông tin điện tử Tài liệu giáo dục phòng, chống tham nhũng - Nghiên cứu, biên soạn giáo trình, giảng phịng, chống tham nhũng; - Nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn phòng, chống tham nhũng cho hoạt động ngoại khoá cho giảng viên, sinh viên, học sinh; - Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo phòng, chống tham nhũng phải thể nội dung nêu điểm mục tuỳ theo đối tượng mà biên soạn tài liệu bảo đảm nội dung có mức độ, tình chất phù hợp 9 C ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀO CÁC TRƯỜNG HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ THUỘC TỔ CHỨC ĐẢNG, CƠ QUAN NHÀ NƯỚC; TRƯỜNG THUỘC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG, THUỘC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Mục tiêu Trang bị kiến thức chuyên sâu phòng, chống tham nhũng, giúp cho đội ngũ cán bộ, công chức nắm vững chủ trương, sách Đảng, quy định pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng; nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, cơng chức phịng, chống tham nhũng, từ tích cực tham gia phịng, chống tham nhũng Nội dung giáo dục phòng, chống tham nhũng Đào tạo, bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng trường trị, hành chính, cán quản lý cần đảm bảo nội dung sau: - Khái niệm tham nhũng, chất tham nhũng; - Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng chống, tham nhũng; - Thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng; - Quan điểm Đảng, Nhà nước quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Trách nhiệm cán bộ, cơng chức việc phịng, chống tham nhũng Chương trình giáo dục phịng, chống tham nhũng a) Chương trình khố Lồng ghép nội dung phịng, chống tham nhũng vào mơn học trị, quản lý nhà nước pháp luật phù hợp (pháp luật đại cương, tư tưởng Hồ Chí Minh…), với thời lượng phù hợp với chương trình đào tạo, bồi dưỡng trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, trưởng thuộc lực lượng vũ trang, thuộc tổ chức trị - xã hội b) Chương trình ngoại khố Các trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước; trường thuộc lực lượng vũ trang; thuộc tổ chức trị - xã hội chủ động việc lựa chọn đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng học viên thông qua số hoạt động ngoại khóa sau: - Tổ chức thảo luận chuyên đề phòng, chống tham nhũng; thảo luận vụ án tham nhũng; 10 - Phổ biến nội dung phòng, chống tham nhũng phục vụ cho sinh hoạt chung thông qua tin, băng đĩa truyền thanh, truyền hình; - Lồng ghép nội dung phịng, chống tham nhũng vào hoạt động văn hoá, văn nghệ; - Tổ chức thi tìm hiểu phịng, chống tham nhũng; - Thực chuyên mục giáo dục phòng, chống tham nhũng trang thông tin điện tử Tài liệu giáo dục phòng, chống tham nhũng - Nghiên cứu, biên soạn tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng; - Nghiên cứu, biên soạn tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn phòng, chống tham nhũng cho hoạt động ngoại khoá học viên - Tài liệu giảng dạy, tham khảo phòng, chống tham nhũng phải thể nội dung nêu điểm mục tuỳ theo đối tượng mà biên soạn tài liệu bảo đảm nội dung có mức độ, tính chất phù hợp Riêng lớp thuộc chương trình bồi dưỡng trị, quản lý nhà nước chuyên viên, chuyên viên chuyên viên cao cấp quan nhà nước tổ chức lớp bồi dưỡng định chương trình, nội dung bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng, bảo đảm phù hợp với chương trình lớp bồi dưỡng D TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ VIỆC ĐƯA NỘI DUNG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Tăng cường lực đội ngũ giáo viên, giảng viên phòng, chống tham nhũng a) Mục tiêu - Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên có lực giảng dạy phòng, chống tham nhũng trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước; thuộc tổ chức trị - xã hội; thuộc lực lượng vũ trang; trường trung học phổ thông; - Cung cấp đủ tài liệu giảng dạy, tham khảo phòng, chống tham nhũng cho giáo viên, giảng viên b) Tập huấn cho giáo viên Tập huấn cho đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy phòng, chống tham nhũng phải đảm bảo nội dung sau: 11 - Nguồn gốc, chất tham nhũng biểu hành vi tham nhũng; - Ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phòng, chống tham nhũng; - Quan điểm Đảng, Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Truyền thống văn hoá, đạo đức xã hội liên quan đến phòng, chống tham nhũng; - Kinh nghiệm số nước giới đấu tranh phòng, chống tham nhũng; - Thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng; giải pháp phòng, chống tham nhũng; số vụ án tham nhũng điển hình phát hiện, xử lý nước ta; - Trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, cơng chức, vai trị xã hội phịng, chống tham nhũng c) Hình thức, thời gian tập huấn Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, với thời gian từ đến ngày d) Tài liệu tập huấn - Nghiên cứu, biên soạn tài liệu sử dụng lớp đào tạo, bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ giáo viên, giảng viên; - Nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ giáo viên, giảng viên; - Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo phòng, chống tham nhũng phải thể nội dung nêu điểm b phần Tăng cường điều kiện vật chất, nghiên cứu khoa học, thông tin giáo dục phục vụ cho việc giảng dạy, học tập phòng, chống tham nhũng a) Tăng cường điều kiện vật chất, trang thiết bị, giáo trình, tài liệu phục vụ việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu phòng, chống tham nhũng cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trung học phổ thơng; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc tổ chức Đảng, quan nhà nước, trường thuộc lực lượng vũ trang, thuộc tổ chức trị - xã hội nhằm bảo đảm điều kiện thuận lợi cho việc học tập, giảng dạy có hiệu nội dung phòng, chống tham nhũng 12 b) Xây dựng ngân hàng tư liệu giáo dục phòng, chống tham nhũng thư viện trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trung học phổ thơng; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc tổ chưc Đảng, quan nhà nước, trường thuộc lực lượng vũ trang, thuộc tổ chức trị - xã hội bảo đảm phục vụ kịp thời việc nghiên cứu, học tập cán bộ, công chức, sinh viên, học sinh c) Xây dựng trang thông tin điện tử chuyên mục trang thông tin điện tử phù hợp để giáo viên làm công tác giảng dạy, cán bộ, công chức, sinh viên, học sinh truy cập thơng tin mạng giáo dục phịng, chống tham nhũng d) Triển khai việc nghiên cứu khoa học giáo dục phòng, chống tham nhũng làm sở cho việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng có hiệu nội dung phòng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Phương pháp thực Đề án a) Thành lập Ban Chỉ đạo Đề án để thường xuyên đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Đề án; đảm bảo chế độ thông tin Ban Chỉ đạo với quan hữu quan; b) Tổ chức hoạt động khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn, tìm hiểu nhu cầu để có sở biên soạn tài liệu việc thực thí điểm Đề án; c) Chỉ đạo điểm việc thực Đề án số sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng có Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số trường đại học đào tạo chuyên ngành luật, trường cán quản lý, trường trung học phổ thông để rút kinh nghiệm, làm sở cho việc triển khai nhân rộng toàn quốc; d) Tổng kết, đánh giá nghiệm thu kết việc thực thí điểm Trên sở thử nghiệm, rút kinh nghiệm, điều chỉnh chương trình nội dung giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nhằm bảo đảm tính phù hợp, hiệu đối tượng trước áp dụng thống toàn quốc Tổ chức đạo Đề án - Thanh tra Chính phủ quan thường trực giúp Chính phủ thực Đề án, có trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo Đề án Tổng Thanh tra làm Trưởng ban, thành viên khác đại diện lãnh đạo bộ, ngành gồm có: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an 13 Ban Chỉ đạo Đề án có nhiệm vụ tổ chức quản lý tổng thể việc thực nội dung Đề án; xây dựng chế phối hợp quan nhà nước có trách nhiệm giáo dục phịng, chống tham nhũng với quan nhà nước hữu quan, với nhà trường để thực tốt công tác giáo dục phòng, chống tham nhũng Tổ chức hội thảo, hội nghị Tiến hành công tác kiểm tra đánh giá, tổng kết việc thực Đề án Giúp việc cho Ban Chỉ đạo Đề án Tổ thư ký với thành phần Trưởng ban định - Thanh tra Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Bộ, ngành hữu quan thành lập Tổ công tác để tham mưu giúp Tổng Thanh tra, Bộ trưởng, Giám đốc Học viện Thủ trưởng Bộ, ngành thực trách nhiệm phân việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng quy định Đề án Tổ cơng tác có nhiệm vụ giúp Tổng Thanh tra, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng bộ, ngành xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu giảng dạy phịng, chống tham nhũng; thực chế độ thông tin, báo cáo tình hình, kết thực nội dung Đề án với Ban Chỉ đạo Đề án Phân công trách nhiệm a) Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng trường đại học, cao đẳng, trung cấp trung học phổ thơng; - Chủ trì, phối hợp với Thanh tra Chính phủ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ cán làm công tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung cấp trung học phổ thông; - Phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu xây dựng phương án tăng cường sở vật chất cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp trung học phổ thơng nhằm thực có hiệu việc giảng dạy, học tập phịng, chống tham nhũng trình Thủ tướng định b) Trách nhiệm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo bộ, ngành có liên quan xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy phịng, chống tham nhũng cho trường trị, quản lý, nghiệp vụ thuộc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội; 14 - Chủ trì, phối hợp với Thanh tra Chính phủ, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an tổ chức bồi dưỡng giảng dạy phòng, chống tham nhũng cho giáo viên, giảng viên trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc quan Đảng, quan nhà nước, trường thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, thuộc tổ chức trị - xã hội; - Phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu xây dựng phương án tăng cường sở vật chất trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc quan Đảng, quan nhà nước, thuộc tổ chức trị - xã hội Phục vụ việc giảng dạy, học tập phòng, chống tham nhũng trình Thủ tướng định c) Trách nhiệm Thanh tra Chính phủ - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Bộ, ngành liên quan xây dựng, biên soạn tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên, giảng viên; tài liệu tham khảo, tuyên truyền (sách đọc thêm, băng đĩa truyền thanh, truyền hình) phịng, chống tham nhũng cho học sinh, sinh viên, cán bộ, cơng chức; - Chủ trì xây dựng chuyên mục giáo dục, đào tạo phòng, chống tham nhũng trang thơng tin điện tử phịng, chống tham nhũng; - Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình, tài liệu giáo dục phòng, chống tham nhũng trường đại học, cao đẳng, trung cấp trung học phổ thông; - Phối hợp với Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh xây dựng chương trình, tài liệu phòng, chống tham nhũng cho trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội; xây dựng tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng cho giáo viên, giảng viên trường hành, quản lý nghiệp vụ thuộc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội; - Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh nghiên cứu xây dựng phương án tăng cường sở vật chất cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp trung học phổ thông; trường hành chính, cán quản lý nhằm thực có hiệu việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học phòng, chống tham nhũng học sinh, sinh viên trình Thủ tướng định d) Trách nhiệm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình phịng, chống tham nhũng trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề; 15 - Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Thanh tra Chính phủ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ cán làm công tác giảng dạy trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề; - Phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu xây dựng phương án tăng cường sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nội dung phòng, chống tham nhũng trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề trình Thủ tướng định đ) Trách nhiệm Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an - Chỉ đạo sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân tổ chức đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân; - Phối hợp với Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Thanh tra Chính phủ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nội dung phòng, chống tham nhũng cho cán làm công tác giảng dạy sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân; - Phối hợp với Bộ Tài nghiên cứu xây dựng phương án tăng cường sở vật chất đảm bảo cho việc giảng dạy, học tập phòng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân trình Thủ tướng định e) Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước, ODA nguồn vốn tài trợ quốc tế khác kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm dài hạn để thực có hiệu nhiệm vụ Đề án; - Bộ Tài bố trí kinh phí cho việc thực Đề án; chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Thanh tra Chính phủ, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Bộ, ngành hữu quan xây dựng phương án tăng cường sở vật chất cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học phòng, chống tham nhũng trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc tổ chức Đảng, quan nhà nước, trường thuộc lực lượng vũ trang, thuộc tổ chức trị - xã hội trình Thủ tướng định 16 g) Trách nhiệm Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào trường thuộc quyền quản lý quan nhà nước đó; phối hợp với Thanh tra Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Bộ, ngành có liên quan q trình triển khai thực nội dung Đề án; phối hợp với Ban Chỉ đạo Đề án đạo, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, tổng kết, báo cáo việc thực Đề án h) Trách nhiệm Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phịng, chống tham nhũng xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy phòng, chống tham nhũng; đạo sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc quyền quản lý tổ chức thực việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào sở bồi dưỡng, đào tạo theo nội dung, tiến độ Đề án i) Trách nhiệm Bộ, ngành khác Các Bộ, ngành khác vào chức năng, nhiệm vụ mình, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Thanh tra Chính phủ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng bộ, ngành quản lý theo quy định Đề án Tổ chức thực việc nghiên cứu giáo dục phòng, chống tham nhũng làm sở cho việc giảng dạy, học tập có hiệu nội dung phịng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng Bộ, ngành quản lý k) Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào chức năng, nhiệm vụ đạo, tổ chức việc học tập, giảng dạy có hiệu nội dung phịng, chống tham nhũng sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thuộc quản lý 17 l) Trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội; trường thuộc lực lượng vũ trang; trường trung học phổ thông vào chương trình, nội dung giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội triển khai việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nhà trường Thời gian, tiến độ thực Đề án a) Đối với trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội; trường thuộc lực lượng vũ trang Quá trình thực Đề án chia làm giai đoạn, cụ thể sau: - Giai đoạn 1, từ tháng 01 năm 2010 đến hết tháng 12 năm 2010 + Hồn thành việc xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo phòng, chống tham nhũng cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, trường thuộc lực lượng vũ trang thành lập Hội đồng nghiệm thu chương trình, tài liệu giảng dạy; + Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên để phục vụ việc giáo dục thí điểm số trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, trường thuộc lực lượng vũ trang; + Tổ chức, thực thí điểm việc giảng dạy phòng, chống tham nhũng số trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, trường thuộc lực lượng vũ trang - Giai đoạn 2, từ tháng 01 năm 2011 đến hết tháng 12 năm 2011 + Hoàn thành việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm cơng tác giảng dạy phịng, chống tham nhũng trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, trường thuộc lực lượng vũ trang; 18 + Hoàn thành việc bổ sung, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, trường thuộc lực lượng vũ trang; + Hồn thành việc giảng dạy thí điểm; tổng kết, rút kinh nghiệm việc giảng dạy thí điểm; điều chỉnh chương trình, nội dung giảng dạy phê duyệt chương trình, nội dung giảng dạy phịng, chống tham nhũng trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, trường thuộc lực lượng vũ trang; + Các nội dung kết thúc vào cuối năm 2011 nội dung phịng, chống tham nhũng cấp có thẩm quyền thức phê duyệt nằm chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thơng; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, trường thuộc lực lượng vũ trang b) Đối với trường trung học phổ thơng Việc đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào trường Trung học phổ thông kết hợp với việc đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng biên soạn, điều chỉnh chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp Thanh tra Chính phủ cụ thể hố nội dung, thời gian giảng dạy phòng, chống tham nhũng chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn, điều chỉnh chương trình giáo dục trung học phổ thơng Kinh phí thực Đề án a) Nguyên tắc lập dự tốn sử dụng kinh phí - Kinh phí triển khai thực Đề án lấy từ ngân sách nhà nước ngn hỗ trợ khác (nếu có) Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí để đầu tư cho công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phòng, chống tham nhũng; - Các bộ, ngành, địa phương đơn vị giao thực Đề án, theo phân công trách nhiệm để xây dựng dự tốn kinh phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Việc xây dựng dự toán, quản lý sử dụng kinh phí phải theo quy định pháp luật ngân sách 19 b) Kinh phí quản lý, đạo, nghiên cứu, biên soạn tài liệu giảng dạy, thực thí điểm Đề án nội dung khác - Kinh phí quản lý, đạo Đề án bao gồm: + Kinh phí đạo thực thí điểm Đề án; tổng kết, đánh giá, nghiệm thu kết việc thực thí điểm Đề án; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực Đề án; tổ chức họp, hội thảo Ban Chỉ đạo Đề án; + Kinh phí xây dựng văn Đề án hoạt động khác Ban Chỉ đạo Đề án; + Các khoản chi khác quy định phần Phụ lục kinh phí quản lý, đạo, nghiên cứu, biên soạn tài liệu giảng dạy, thực thí điểm Đề án “Đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng” - Kinh phí cho nghiên cứu xây dựng tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng bao gồm: + Kinh phí khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn phục vụ việc biên soạn tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng thực thí điểm Đề án; + Kinh phí chi cho nghiên cứu xây dựng tài liệu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên làm công tác giảng dạy nội dung phịng, chống tham nhũng; + Kinh phí cho nghiên cứu xây dựng tài liệu cho học sinh trường trung học phổ thơng; + Kinh phí xây dựng tài liệu cho sinh viên trường đại học; + Kinh phí xây dựng tài liệu cho cán bộ, cơng chức học viên sở bồi dưỡng, đào tạo; + Kinh phí nghiệm thu tài liệu giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng; + Các khoản chi khác (nếu có) - Kinh phí thực nội dung khác Đề án Kinh phí thực nội dung khác Đề án xét duyệt đưa vào dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Điều Giao Thanh tra Chính phủ chủ trì, theo dõi, đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực Đề án Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 01 năm 20 2010 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng c¬ quan thc Chính phñ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trc thuc Trung ng, Th trng cỏc c quan, đơn vị liên quan chu trỏch nhim thi hnh Quyt nh này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài QG; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KNTN (5b) Trang 290 KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG Đã ký Nguyễn Thiện Nhân ... việc đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng Từ vấn đề cho thấy, việc xây dựng triển khai thực Đề án ? ?Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình. .. biến, giáo dục pháp luật xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng Phạm vi Đề án ? ?Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng? ?? thực trường học sở giáo dục, đào. .. chương trình, nội dung giảng dạy phòng, chống tham nhũng; đạo sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc quyền quản lý tổ chức thực việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào sở bồi dưỡng, đào tạo theo nội