phân tích tình hình thực hiện các dịch vụ hàng hải trọng điểm tại cảng hoàng diệu

80 494 3
phân tích tình hình thực hiện các dịch vụ hàng hải trọng điểm tại cảng hoàng diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI NGỌC THẢO NHI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ HÀNG HẢI TRỌNG ĐIỂM TẠI CẢNG HOÀNG DIỆU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẠM THỊ NGỌC KHUYÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 09/2014 i LỜI CẢM TẠ Sau gần năm học tập giảng đường Đại học Cần Thơ, bên cạnh nổ lực thân, em nhận hướng dẫn giảng dạy tận tình Quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, giúp em có kiến thức quý báu để làm hành trang cho em bước vào đời Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt Qúy Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Phạm Thị Ngọc Khuyên, hướng dẫn tận tình bổ sung cho em kiến thức khiếm khuyết để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời đến Ban Lãnh Đạo Cô, Chú, Anh, Chị Chi nhánh Cảng Hoàng Diệu thuộc Công ty TNHH MTV Cảng Cần Thơ nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp số liệu, giải đáp thắc mắc, truyền đạt kiến thức thực tế bổ ích cho em hoàn thành luận văn Tuy nhiên, kiến thức thời gian thực đề tài có giới hạn nên luận văn em không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô Ban lãnh đạo Chi nhánh Cảng Hoàng Diệu để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa thực tế Cuối cùng, em xin kính chúc Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, Cô, Chú, Anh, Chị Chi nhánh Cảng Hoàng Diệu nhiều sức khỏe, hạnh phúc, vui vẻ thành đạt sống Em xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày… tháng … năm… Người thực ii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần thơ,… ngày ….tháng… năm … Người thực iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Ngày… Tháng … Năm Thủ trưởng đơn vị iv Mục lục PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về không gian 1.3.2 Về thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1 Khái niệm chung vận tải 2.1.2 Khái niệm chung cảng 2.1.3 Lý thuyết phân tích kết hoạt động kinh doanh 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 12 CHƯƠNG 14 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM 14 3.1.1 Tổng quan ngành hàng hải Việt Nam 14 3.1.2 Đặc điểm chung ngành hàng hải Việt Nam 15 3.1.3 Các dịch vụ hàng hải trọng điểm 17 3.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ hàng hải 18 3.2 GIỚI THIỆU CHI NHÁNH CẢNG HOÀNG DIỆU 19 3.2.1 Lịch sử hình thành chi nhánh cảng Hoàng Diệu 19 3.2.2 Vị trí địa lý 20 3.2.3 Cơ cấu tổ chức 22 3.2.4 Chức nhiệm vụ cảng 23 3.2.5 Các ngành nghề kinh doanh cảng 23 v 3.3 NĂNG LỰC KHAI THÁC TẠI CẢNG 24 3.3.1 Các công trình tiêu biểu thực 24 3.3.2 Nguồn nhân lực 25 3.3.3 Phương tiện khai thác 25 3.3.4 Cơ sở vật chất 25 3.4 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CẢNG HOÀNG DIỆU TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 06 NĂM 2014 26 3.4.1 Tình hình kết hoạt động kinh doanh cảng Hoàng Diệu từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 26 3.4.2 Tình hình kết hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải cảng Hoàng Diệu từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 28 CHƯƠNG 30 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU SẢN LƯỢNG CỦA CẢNG HOÀNG DIỆU TỪ NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 06 NĂM 2014 30 4.1.1 Phân tích tình hình biến động sản lượng hàng hóa lưu thông qua cảng Hoàng Diệu 30 4.1.2 Phân tích cấu sản lượng hàng hóa lưu thông qua cảng Hoàng Diệu theo chiều hàng từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 34 4.1.2.1 Phân tích chung 34 4.1.2.2 Hàng hóa xuất ngoại 36 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI CỦA CẢNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 42 4.2.1 Phân tích biến động doanh thu từ hoạt động hàng hải cảng Hoàng Diệu 42 4.2.2 Phân tích cấu doanh thu từ hoạt động hàng hải cảng Hoàng Diệu 43 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH THEO KHOẢN MỤC TỪ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI CỦA CẢNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 45 4.3.1 Phân tích khái quái tình hình thực tiêu giá thành từ hoạt động hàng hải cảng Hoàng Diệu 45 vi 4.3.2 Lương cho hoạt động hàng hải 47 4.3.3 Chi phí cho nhiên liệu – vật liệu 48 4.3.4 Chi phí khấu hao 49 4.3.5 Chi phí thuê tài sản, dụng cụ 50 4.3.6 Chi phí quản lý 51 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI CỦA CẢNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 53 4.4.1 Lợi nhuận đạt từ hoạt động hàng hải cảng từ năm 2011 đến năm 2014 53 4.4.2 Các tiêu đánh giá kết hoạt động hàng hải cảng từ năm 2011 đến năm 2014 55 4.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LƯƠNG BÌNH QUÂN CỦA CẢNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 57 4.5.1 Tình hình thực suất lao động bình quân 57 4.5.2 Tình hình thực tiêu lương bình quân 57 4.6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CẢNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 58 4.6.1 Khái quát tình hình sử dụng tài sản cố định cảng từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 58 4.6.2 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị 59 4.6.3 Tình hình sử dụng phương tiện vận tải 59 4.6.4 Tình hình sử dụng thiết bị quản lý 60 CHƯƠNG 61 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI 61 5.1.1 Những kết đạt 61 5.1.2 Những vấn đề tồn 61 5.2 GIẢI PHÁP 62 5.2.1 Giải pháp sở vật chất 62 5.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 63 5.2.3 Giải pháp cho tình hình kinh doanh 63 5.2.4 Mô hình dự báo hoạt động kinh doanh hàng hải cảng 64 vii CHƯƠNG 67 6.1 KẾT LUẬN 67 6.2 KIẾN NGHỊ 67 6.2.1 Về phía cảng 67 6.2.2 Về phía nhà nước 67 viii Danh mục biểu bảng Bảng 3.1 Các doanh nghiệp vận tải biển lớn Việt Nam thời điểm tháng 08/2013 16 Bảng 3.2 Các thiết bị khai thác cảng Hoàng Diệu 25 Bảng 3.3 Kết hoạt động kinh doanh cảng Cần Thơ chi nhánh Cảng Hoàng Diệu từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 27 Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải Cảng Hoàng Diệu từ năm 2011 đến 2013 29 Bảng 4.1 Các mặt hàng lưu thông qua cảng Hoàng Diệu từ năm 2011 – 2013 31 Bảng 4.2 Các mặt hàng lưu thông qua cảng Hoàng Diệu năm 2014 33 Bảng 4.3 Cơ cấu sản lượng hàng hoá lưu thông qua Cảng từ năm 2011 đến 06 tháng đầu năm 2014 35 Bảng 4.4 Sản lượng hàng xuất nội lưu thông qua cảng, 2011 – 2014 39 Bảng 4.5 Sản lượng hàng nhập nội lưu thông qua cảng, 2011 – 2014 41 Bảng 4.6 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh Cảng, 20112013 42 Bảng 4.7 Cơ cấu doanh thu từ hoạt động kinh doanh Cảng, 2011-2013 .44 Bảng 4.8 Các tiêu giá thành Cảng, 2011-2013 46 Bảng 4.9 Chi phí cho nhiên liệu – vật liệu dịch vụ hàng hải cảng, 2011- 2014 49 Bảng 4.10 Chi phí quản lý dịch vụ hàng hải cảng, 2011 – 2013 52 Bảng 4.11 Lợi nhuận từ dịch vụ hàng hải, 2011 – 2013 53 Bảng 4.12 Chỉ tiêu tài khả sinh lợi 55 Bảng 4.13 Giá trị sử dụng máy móc thiệt bị hoạt động hàng hải cảng từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 .59 Bảng 4.14 Giá trị sử dụng phương tiện vận tải hoạt động hàng hải cảng từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 .60 Bảng 4.15 Giá trị sử dụng phương tiện vận tải hoạt động hàng hải cảng Hoàng Diêu, từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 60 Bảng 5.1 Lợi nhuận chi phí hoạt động hàng hải từ năm 20112013 64 Bảng 5.2 Model Summary 65 ix Bảng 5.3 ANOVA(b) 65 Bảng 5.4 Coefficients(a) .65 x 2013 (06 tháng đầu năm 2013, lợi nhuận đạt 22.403 triệu đồng) nhờ lợi nhuận từ dịch vụ hàng hải tăng cao Lợi nhuận cao từ lưu kho – lưu bãi đạt 1.269 triệu đồng, xếp dỡ đạt 770 triệu đồng, cung ứng dịch vụ hàng hải đạt 255 triệu đồng giao nhận đạt triệu đồng có dịch vụ cầu tàu mang lợi nhuận -313 triệu đồng buộc cởi dây -14 triệu đồng 4.4.2 Các tiêu đánh giá kết hoạt động hàng hải cảng từ năm 2011 đến năm 2014 Lợi nhuận tiêu tài phán ánh trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ giải pháp, quản lý cảng Nhưng dựa vào lợi nhuận chưa phản ánh hết hoạt động dịch vụ hàng hải cảng cần xét mối quan hệ lợi nhuận với vốn, tài sản, doanh thu doanh nghiệp để có nhận xét hiệu hoạt động, hiệu sử dụng vốn khả sinh lời hoạt động hàng hải cảng Bảng 4.12 Chỉ tiêu tài khả sinh lợi ĐVT: triệu đồng Năm Năm Năm 6T2014 2011 2012 2013 Lợi nhuận sau thuế -613 -3560 -2814 1976 Doanh thu 34.884 31.176 34.361 28.001 Tổng tài sản bình quân 48.911 47.740 47.004 47.901 Vốn chủ sở hữu bình quân 36.592 36.491 42.796 43.980 -0,84 -4,88 -3,29 2.25 Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (%) -1,76 -11,42 -3,29 2,06 Tỷ số lợi nhuận ròng tổng thu nhập (%) -1,25 -7,46 -5,99 4,49 Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản (%) Nguồn: Phòng kế toán cảng Hoàng Diệu, 2014 Tỷ số lợi nhuận tổng thu nhập từ dịch vụ hàng hải (ROS) Chỉ tiêu cho biết với 100 đồng doanh thu Cảng tạo đồng lợi nhuận Năm 2011, tỷ số ROS -1,76 nghĩa với 100 đồng doanh thu từ hoạt động hàng hải Cảng phải chịu lỗ 1,76 đồng lợi nhuận Theo nhận định từ Hiệp hội cảng biển Việt Nam VPA, tình hình kinh tế nhiều diễm biến xấu tiếp tục suy thoái làm hoạt động cảng biển có phần suy thoái vào năm 2012, nên năm với 100 đồng doanh thu cảng lỗ đến 11,42 đồng Đến năm 2013 tỷ số ROS -3,29 cho thấy cảng lỗ 3,29 đồng so với 100 đồng bỏ cho dịch hàng hải, tăng lên 8,13 đồng so 55 với năm 2012 Vào năm 2014, hoạt động hàng hải cảng nhộn nhịp nên cảng thu lợi nhuận 2,06 đồng 100 đồng doanh thu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ số cho biết cảng nhận đồng lợi nhuận từ dịch vụ hàng hải từ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ Năm 2011, tỷ số đạt -0,84 chứng tỏ với 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ cảng nhận lỗ 0,84 đồng Và tác động kinh tế năm 2012, với 100 đồng vốn chủ sở hữu cảng lỗ nặng đến 4,88 đồng Sau tỷ suất có xu hướng tăng trở lại, năm 2013 cảng lỗ 3,29 đồng năm 2014 lời 2,06 đồng 100 đồng vốn chủ sở hữu từ năm 2014 Tỷ suất có giá trị tăng dần chứng tỏ cảng sử dụng hài hòa vốn cổ đông với vốn vay để phát triển dịch vụ hàng hải cảng trình huy động vốn, mở rộng quy mô sử dụng Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Tương tự cho biến động hai tỷ suất trên, tỷ suất ROA năm 2011 đạt -1,25 cho thấy cảng lỗ 1,25 đồng với 100 đồn tải sản bỏ lỗ nặng vào năm 2012 với giá trị 7,46 đồng Tương tự cho năm 2013, cảng lỗ 5,99 đồng 06 tháng đầu năm 2014 cảng thu lợi nhuận 4,49 đồng so với 100 đồng tài sản cảng bỏ 4.49 2.25 2.06 % -2 -4 -0.84 -1.25 -1.76 -3.29 -4.88 ROE -5.99 -6 ROS -7.46 ROA -8 -10 -12 -11.42 -14 Nguồn: phòng kế toán Cảng Hoàng Diệu, 2014 Hình 4.6 Tỳ suất sinh lợi từ hoạt động hàng hải cảng, 2011- 2014 56 4.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LƯƠNG BÌNH QUÂN CỦA CẢNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 4.5.1 Tình hình thực suất lao động bình quân Dựa nguồn nhân lực làm việc cảng sản lượng hàng hóa lưu thông qua cảng năm, suất lao động cảng tăng dần qua năm Năm 2011, đạt 3.762 triệu tấn/người tăng lên 3.849 triệu tấn/người vào năm 2012 (tăng 132 triệu tấn/người tương ứng tăng 3,51% so với năm 2011) Năm 2013, suất lao động cảng đạt mức 4.920 triệu tấn/người tăng 1.071 triệu tấn/người tương ứng tăng 27,83% so với năm 2012 Trong sáu tháng đầu năm 2014, suất lao động cảng đạt mức 4.788 triệu tấn/người tăng 2.994 triệu tấn/người tương ứng tăng 166.89% so với kỳ năm 2013 Việc tăng suất lao động cảng thời gian vừa qua cảng đầu tư mua sắm nhiều máy móc thiết bị đại nên nâng cao suất lao động cho công nhân Hơn việc điều chỉnh số định mức, đơn giá trả lương phù hợp với điều kiện làm việc công sức đóng góp Điều có ý nghĩa quan trọng giúp cảng việc hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh thị trường 4.5.2 Tình hình thực tiêu lương bình quân Năm 2011, lương bình quân cho hoạt động hàng hải cảng đạt 31.84 triệu đồng/người tăng lên 659 triệu đồng/người tương ứng tăng 20,7% vào năm 2012, đạt 38,43 triệu đồng/người 45 40 triệu đồng/ người 35 38.43 38.83 Năm 2012 Năm 2013 31.84 30 25 20 15 10 Năm 2011 Nguồn: phòng kế toán Cảng Hoàng Diệu, 2014 Hình 4.7 Lương bình quân từ hoạt động hàng hải cảng, 2011-2013 57 Đến năm 2013, lương bình quân đạt 38,83 triệu đồng/người tăng lên 0,40 triệu đồng tương ứng tăng 1,03% so với năm 2012 Tốc độ lương bình quân cho dịch vụ hàng hải cảng có xu hướng tăng dần phản ánh việc mở rộng hoạt động hàng hải cảng thời gian nghiên cứu 4.6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CẢNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014 Triệu đồng 4.6.1 Khái quát tình hình sử dụng tài sản cố định cảng từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 Tài sản cố định cảng đa dạng có máy móc – thiết bị, phương tiện vận tải – truyền dẫn, thiết bị quản lý tài sản sử dụng nhiều cho hoạt động hàng hải cảng, nhiều phương tiện vận tải Năm 2011, giá trị tài sản cố định dịch vụ hàng hải đạt 19.240 triệu đồng giảm 1.179 triệu đồng tương ứng giảm 6,13% vào năm 2012, 18.061 triệu đồng Đến năm 2013, giá trị tài sản cố định hoạt động hàng hải cảng đạt 15.003 triệu đồng giảm 3.058 triệu đồng tương ứng giảm 16,93% so với năm 2012 Trong 06 tháng đầu năm 2014, giá trị tài sản cố định giảm 13.707 triệu đồng Giá trị tài sản cố định liên quan nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại giảm dần qua năm, điều cho thấy việc trang bị sử dụng tốt tài sản cố định lao động, giúp người bớt lao động nặng nhọc vất vả trình độ quản lý cảng việc sử dụng tài sản cố định 20000 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 Thiết bị quản lý Phương thiện vận tải Máy móc - Thiết bị Năm 2011 219 Năm 2012 49 Năm 2013 11 6T2014 18248 17489 14513 13267 773 523 479 431 Nguồn: phòng kế toán Cảng Hoàng Diệu, 2014 Hình 4.8 Giá trị TSCĐ phục vụ hoạt động hàng hải cảng, 2011 – 2014 58 4.6.2 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị Trong năm tiến hành nghiên cứu, chi phí cảng bỏ mua máy móc thiết bị phục vụ cho dịch vụ hàng hải cảng tương đối ổn định Năm 2011, nguyên giá 2.654 triệu đồng giảm triệu đồng vào năm 2012 Nguyên giá cảng bỏ vào năm 2013 cho máy móc thiết bị 2.566 triệu đồng trì nay, giảm 88 triệu đồng tương ứng giảm 3,3% so với năm 2011 Bảng 4.13 Giá trị sử dụng máy móc thiệt bị hoạt động hàng hải cảng từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T2014 Nguyên giá 2.654 2.653 2.566 2.566 Giá trị hao mòn 1.881 2.130 2.087 2.134 Giá trị lại 773 523 479 432 Nguồn: phòng kế toán Cảng Hoàng Diệu, 2014 Với kinh tế nhiều biến động, giá gia tăng nên việc trì giá trị đầu tư vào nguyên giá máy móc thiết bị làm tăng giá trị hao mòn năm vừa qua Năm 2011, giá trị hao mòn máy móc thiết bị 1.881 triệu đồng tăng lên 2.130 triệu đồng vào năm 2012, tăng 243 triệu đồng tương ứng tăng 13,24% so với năm 2011 Vào năm 2013, giá trị hao mòn đạt 2.087 triệu đồng giảm 43 triệu đồng tương ứng giảm 2,02% so với năm 2011, nguyên nhân nguyên giá vào năm giảm nhẹ Trong 06 tháng đầu năm 2014, việc trì nguyên giá làm giá trị hao mòn tăng lên 2.134 triệu đồng Chính lý góp phần làm cho giá trị lại máy móc thiết bị giảm dần từ 773 triệu đồng năm 2011 432 triệu đồng vào tháng 06/2014 4.6.3 Tình hình sử dụng phương tiện vận tải Phương tiện vận tải tài sản sử có giá trị sử dụng cao so với tài sản khác nhằm phục vụ cho hoạt động hàng hải cảng với sản lượng hàng hóa ngày tăng Năm 2011, chi phí cho phương tiện vận tải 37.179 triệu đồng giảm 38 triệu đồng tương ứng giảm 0,1% vào năm 2012, 37.141 triệu đồng Sự sụt giảm nhẹ nguyên giá năm 2012 việc cắt giảm chi phí tác động khủng hoảng kinh tế Điều làm giá trị hao mòn chúng tăng lên 19.652 triệu đồng, tăng 721 triệu đồng tương ứng tăng 3,81% so với năm 2011 59 Bảng 4.14 Giá trị sử dụng phương tiện vận tải hoạt động hàng hải cảng từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T2014 Nguyên giá 37.179 37.141 37.777 37.765 Giá trị hao mòn 18.931 19.652 23.263 24.498 Giá trị lại 18.248 17.489 14.514 13.267 Nguồn: phòng kế toán Cảng Hoàng Diệu, 2014 Từ năm 2013 đến nay, giá trị phương tiện vận tải cảng bỏ biến động không nhiều suất hoạt độn cao làm tăng giá trị hao mòn chúng, tăng từ 23.263 triệu đồng năm 2013 lên 24.498 triệu đồng 06 tháng năm 2014 Với việc trì giá trị nguyên giá phương tiện vận vải mức khoảng 37.000 triệu đồng với gia tăng giá trị hao mòn hàng năm làm cho giá trị lại phương tiện giảm sút từ 18.248 triệu đồng năm 2011 13.267 triệu đồng tính đến hết quý năm 2014, giảm 4.981 triệu đồng tương ứng giảm 29,3% 4.6.4 Tình hình sử dụng thiết bị quản lý Thiết bị quản lý tài sản phụ trợ cho hoạt động hàng hải, chiếm giá trị thấp tổng tài sản hữu hình Giá trị tài sản hữu hình giảm đáng kể qua năm nguyên giá chúng giảm dần Năm 2011, nguyên giá thiết bị quản lý 656 triệu đồng tính đến hết quí năm 2014 nguyên giá chúng 82 triệu đồng giảm 574 triệu đồng tương ứng giảm 87,5% giá trị hao mòn giảm theo chiếm tỷ lệ cao giá trị sử dụng thiết bị vận tải, làm cho giá trị lại chúng giảm mạnh từ 219 triệu đồng năm 2011 triệu đồng tính đến hết tháng 06 năm 2014, giảm 210 triệu đồng tương ứng giảm 95,89% Bảng 4.15 Giá trị sử dụng phương tiện vận tải hoạt động hàng hải cảng Hoàng Diêu, từ năm 2011 đến tháng 06 năm 2014 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T2014 Nguyên giá 656 451 82 82 Giá trị hao mòn 437 402 71 73 Giá trị lại 219 49 11 Nguồn: phòng kế toán Cảng Hoàng Diệu, 2014 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNG HẢI TRỌNG ĐIỂM TẠI CẢNG HOÀNG DIỆU 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI 5.1.1 Những kết đạt Với mạnh từ thương hiệu, kinh nghiệm hoạt động lâu đời dịch vụ hàng hải nên Cảng Hoàng Diệu (Cảng Cần Thơ cũ) thu hút lượng lớn mặt hàng lưu thông qua cảng tăng dần qua năm mà chủ yếu làm mặt hàng nội địa chiếm khoảng 75% tổng sản lượng hàng hóa lưu thông qua cảng Hơn nữa, Cảng tạo lợi cho khách hàng góp phần trì quan hệ thu hút khách hàng giúp lĩnh vực hàng hài cảng Hoàng Diệu nhận hợp đồng, tập trung nhiều hoạt động xếp dỡ, lưu kho – lưu bãi cung ứng dịch vụ hàng hải Trong giai đoạn tình hình kinh tế nhiều khó khăn ảnh hưởng từ khủng hoảng vào năm 2012 làm cho chi phí hoạt động cảng tăng cao lợi nhuận sụt giảm mạnh mẽ, lợi nhuận từ dịch vụ hàng hải đạt -613 triệu đồng năm 2011 giảm -3.560 triệu đồng năm 2012 Nhưng với việc áp dụng tốt sách tiết kiệm chi phí với ổn định từ nên kinh tế giúp cho chi phí hoạt động lĩnh vực hàng hải giảm sút làm tăng lợi nhuận hoạt động hàng hải cho cảng (năm 2013, lợi nhuận cho dịch vụ hàng hải tăng lên -2.814 triệu đồng) Ngoài ra, có biện pháp sử dụng tốt tổng tài sản ngồn vốn bỏ để thu lợi nhuận, thể qua tỷ số sinh lời tăng nhanh chóng từ sau năm 2012 Ban quản lý nhiều kinh nghiệm giúp cảng tận dụng tốt phương tiện thiết bị sản xuất, điều thể giá trị tài sản cố định Cảngliên tục giảm dần qua năm nghiên cứu, góp phần suất làm việc cảng cao người lao động giảm lao động nặng nhọc Đồng thời tăng phúc lợi, thu nhập cho cán công nhân viên góp phần giúp cho đời sống công nhân viên cải thiện Vì người lao động cảng hài lòng làm việc gắn bó với công ty 5.1.2 Những vấn đề tồn - Sản lượng hàng hóa hàng xuất nhập ngoại chiếm tỷ lệ thấp cấu chiền hàng lưu thông qua cảng độ sâu luồng vào từ Định An ngày hạn chế tuyến đường để hàng hóa lưu thông đến cảng ngày xuống cấp Theo thông báo từ Tổng Công ty hàng hải miền Nam vào tháng 07 năm 2014, luồng Định An – Cần Thơ có điểm có độ sâu 3m điều gây 61 cản trở cho tàu có trọng tải lớn vào cảng luồng Định An thường xuyên bị bồi lắng nên việc nạo vét trì khoảng tháng phải tốn 150 tỷ đồng cho triệu mét khối Điều làm hàng hóa Đồng sông Cửu Long phải nhiều thời gian chi phí trung chuyển làm cho sản phẩm người dân trở nên sứ cạnh tranh Cùng với định vào 05/09/2011 Thủ tướng Chính phủ xây dựng khu kinh tế biển Định An hội cho tàu 20 – 30.000 vào cảng biển Hoàng Diệu Do đo, luồng vào từ cửa biển Định An trở ngại lớn cho quy hoạch phát triển cảng Hoàng Diệu nói riêng cảng Đồng sông Cửu Long nói chung Tình hình giao thông đường đồng sông Cửu Long áp lực cho việc lưu thông hàng hóa đến cảng Cầu Trà Nóc nằm KCN Trà Nóc cảng Hoàng Diệu, cầu Bình Thủy Nhị Kiều yếu, giới hạn trọng tải 20 Điều làm cho xe tải trọng lớn xe container chở hàng thành phẩm lưu thông qua cảng buộc phải xé lẻ để qua cầu, sau gom vào container cảng làm phát sinh hàng loạt chi phí Thêm vào đó, giao thông nghẽn mạch, đường hẹp xuống cấp cản trở cho việc lưu thông hàng hóa qua cảng -Thiết bị cảng nhiều lạc hậu, chưa đầu tư mức, hệ thống thông tin yếu làm tăng chi phí thê tài sản, dụng cụ với yêu cầu ngày cao khách hàng, lạm phát chi phí ngày gia tăng, chênh lệch tỷ giá lớn dã cản trở phát triển cảng Hoàng Diệu – cảng lớn luân chuyển hàng hóa, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khu vực - Hoạt động kinh doanh Cảng bị phụ thuộc nhiều vào kinh tế chưa có sách Marketing hợp lý nhằm chủ động tìm kiếm nguồn khách hàng cho trước đời hàng loạt công ty logistics 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Giải pháp sở vật chất Cần trang bị vật tư dự trữ để tránh việc giá tăng cao trì hoạt động dịch vụ hàng hải thời gian tới Cần tiếp tục phát huy củng cố phương tiện hỗ trợ phục vụ cho dịch vụ hỗ trợ tàu Xu hướng phát triển hàng hóa sắt thép, thiết bị nặng nên cảng cần đầu tư vào cần trục xe nâng hàng trọng tải lớn để tận dụng diện tích kho bãi 62 5.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực Đào tạo bồi dưỡng lực lượng trẻ làm việc cảng để trở thành cán quản lý, điều hành hoạt động hàng hải cảng điều cấp thiết để có nguồn nhân lực bổ sung thay lớp lao động lớn tuổi năm tới, đồng thời có trình độ tiếp nhận công nghệ quản lý Trong năm tới việc đào tạo, thu hút chất xám cần thiết Người làm công tác kinh doanh cảng cần có đủ kiến thức vận tải biển, ngoại thương trình độ ngoại ngữ, tin học Vì để thu hút khách hàng cạnh tranh với cảng khác việc củng cố tổ chức đầu tư sở hạ tầng cần phải bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ lực chuyên môn cho đội ngũ lao động 5.2.3 Giải pháp cho tình hình kinh doanh Về quản lý khai thác: Cần có kế hoạch, phương án làm việc hai cầu cảng dựa cân đối theo cấu hàng hóa đặc trưng kỹ thuật tàu, chủ hàng Về doanh thu sản lượng: Để ổn định sản lượng doanh thu, thu hút khách hàng Cảng cần tăng cường công tác tiếp thị với sách giá hợp lý, mềm dẻo để thu hút khách hàng Chiến lược thu hút khách hàng: - Khách hàng có sản lượng lớn dành cho cảng nhiều dịch vụ với doanh thu cao, không thiết nhiều hàng (ví dụ hàng container, gỗ, clinker ) Cảng cần có mức ưu đãi cao (thu nhiều giảm nhiều) ngược lại - Khách hàng có quan hệ gắn bó lâu dài, khách hàng mở tuyến qua cảng nhiều khó khăn nên có ưu đãi hợp lý Ngược lại, khách hàng không chung thủy có quyền lợi ngược với cảng không nên có ưu đãi Về chiến lược marketing: Cần hoàn thiện hệ thống tổ chức marketing cảng sau đưa vào hoạt động có hiệu Đây công việc cần làm cấp lãnh đạo cảng Việc nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hóa laoị hình dịch vụ việc quan trọng môi trường cạnh tranh gay gắt Nhanh chóng đầu tư đào tạo đội ngũ cán làm công tác marketing để họ làm việc chuyên nghiệp hơn, hiệu nhằm nâng cao uy tín thị cảng thị trường Tiếp tục tìm hiểu nguồn cung cấp thông tin có uy tín chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu ngày cao độ xác, kịp thời cùa thông tin trước đưa định Marketing Về giá cước: Giảm giá từ 10 – 15% bạn hàng lâu năm 63 Giữ nguyên giá thúc đẩy quảng cáo, tiếp thị Nâng giá với nâng cao chất lượng phục vụ ( phương án dùng cho khách hàng nhạy cảm giá ưa chuộng chất lượng phục vụ) Giữ nguyên giá nâng cao chất lượng phục vụ để thu hút khách hàng khác Về sách thu hút khách hàng: Các chủ hàng vào cảng tiến hành xếp dỡ hàng hóa quan tâm đến tiêu xuất cảng Vì việc bố trí, xếp hợp lý tàu vào cảng cần phải trọng tình hình xuất mà đặc biệt xuất xếp dỡ Cảng cần công bố lực xếp dỡ hàng năm, cần có ưu tiên cho mặt hàng ổn định, khối lượng lớn đạt hiệu kinh tế cảo cần vào tàu thời điểm để tính toán hiệu tương đối đưa định nhanh cho khách hàng Bên cạnh đó, cảng cần tính đến lúc cầu cảng có nhiều tàu để có phương án phối hợp tốt với khách hàng từ trước để giảm thiểu tổn thất cho chủ tàu cảng Tổ chức hội nghị xúc tiến thị trường, tiếp xúc khách hàng hàng năm để đề biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ, xây dựng uy tín khách hàng Nâng cao tinh thần làm việc nhân viên cách nghiêm túc, có chất lượng, hiệu cao, bố trị lao động phù hợp đảm bảo trình điều động, bố trí phương tiện sản xuất, quy hoachị kho bãi xếp chứa hàng diễn liên tục đáp ứng yêu cầu chủ tàu chủ hàng đến cảng Bên cạnh cần cải thiện thủ tục hành vào cảng cách gọn nhẹ thông thoáng 5.2.4 Mô hình dự báo hoạt động kinh doanh hàng hải cảng Bảng 5.1 Lợi nhuận chi phí hoạt động hàng hải từ năm 2011- 2013 ĐVT: triệu đồng Năm Lợi nhuận Chi phí 2011 -613 29.614 2012 -3.560 30.119 2013 -2.814 31.661 Nguồn: Phòng kế toán Cảng Hoàng Diệu, 2014 Ta có mô hình lợi dự báo lợi nhuận tẩng quát: LN = a + b* CP Với a hệ số chặn b hệ số góc Sử dụng SPSS xây dựng mô hình hồi qui dự báo lợi nhuận 64 Đánh giá độ phù hợp mô hình hồi qui Bảng 5.2 Model Summary model R R square Adjusted R square 494 244 -512 Std Error of the Estimate 1883.93579 a Predictors: (constant), CP 𝑅2 = 𝑆𝑆𝑅 𝑆𝑆𝑇 =1− 𝑆𝑆𝐸 𝑆𝑆𝑇 = 0,494 => R = √𝑅2 = 0,244 Từ bảng 5.2 cho thấy: - Hệ số tương quan bội R = 0,244 cho thấy liên kết lợi nhuận chi phí chặt chẽ (-1 ≤ R ≤ 1) - Hệ số xác định 𝑅 = 0,494 có nghĩa hoạt động hàng hải cảng Hoàng Diệu có 49,4% thay đổi lợi nhuận so ảnh hưởng từ chi phí - So sánh giá trị R square = 0,244 > Adjusted R square = -512 Điều cho thấy độ phù hợp mô hình an toàn không thổi phồng mức độ phù hợp mô hình Kiểm định độ phù hợp mô hình Giá trị Sig nhỏ cho thấy hệ số hồi qui khác 0, mô hình hồi quy phù hợp với tập liệu sử dụng Nghĩa là, biến chi phí có ảnh hưởng đến biến lợi nhuận Bảng 5.3 ANOVA(b) Model Sum of df Mean Square F Sig Squares 1146027,950 0,323 0,671 Regression 1146027,950 Residual 3549214,050 3549214,050 Total 4695242,000 a Predictors: (constant), CP b Dependent Variable: LN Bảng 5.4 Coefficients(a) Model Unstandardized Coeffcients Standardized Coeffcients (constant) 19296,544 38072,626 CP -0,710 1,249 -0,494 a Dependent Variable: LN 65 t Sig 0,507 0,701 -0,568 0,671 Từ bảng 5.4, ta có phương trình hồi quy tuyến tính dự báo lợi nhuận từ hoạt động hàng hải Cảng Hoàng Diệu sau: LN = 19.296,544 – 0,71*CP Khi chi phí cho dịch vụ hàng hải cảng tăng lên triệu đồng làm cho lợi nhuận giảm 710 nghìn đồng Qua đây, cảng dựa vào mô hình dự báo để đưa biện pháp tiết kiệm chi phí cho thu lợi nhuận cao dự báo lợi nhuận tương lai 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích tình hình hoạt động hàng hải cảng Hoàng Diệu, nhận thấy doanh thu ngày giảm chi phí ngày gia tăng Điều làm cho lợi nhuận thu từ dịch vụ hàng hải đa phần lỗ (ngoại trừ dịch vụ lưu kho, lưu bãi) dù mức sản lượng lưu thông qua cảng năm tăng dần giúp lợi nhuận phần tăng lên từ năm 2011 – 2014 Tuy nhiên, dịch vụ hàng hải cảng trì hoạt động theo chiều hướng tích cực với tỷ suất sinh lời ngày cải thiện từ sau khủng hoảng kinh tế vào năm 2012 Đây nổ lực cố gắng đáng kể toàn thể nhân viên cảng Cần Thơ Hơn nữa, cảng Hoàng Diệu bị vấn đề luồng lạch chưa khai thông tuyến đường xuống cấm trầm trọng làm khách hàng gặp nhiều khó khăn, tốn việc vận chuyển hàng hóa đếm cảng Những tồn cảng Hoàng Diệu chưa thể tự khắc phục, hy vọng trogn thời gian tới Nhà nước có hàng động tích cựcđể Hoàng Diệu trở thành quốc tế, cửa ngõ giao thương Đồng sông Cửu Long bên 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Về phía cảng Lấy nhân tố người làm trọng tâm chiến lược phát triển bền vững Cảng Hoàng Diệu cần xây dựng phát triển nguồn nhân lực nhiệt huyết, đào tạo với kinh nghiệm chuyên môn sâu lĩnh vực hàng hảng mà cảng kinh doanh Đây yếu tố quan trọng việc đáp ứng làm hài lòng đối tác thu hút thêm khách hàng cho cảng Ban quản trị cần vạch chiến lược cụ thể cho Cảng việc tiết kiệm chi phí nhằm cải thiện lợi nhuận hoạt động hàng hải có thêm nguồn đầu tư hợp lý cho hoạt động tiếp thị, mở rộng thị trường Mở rộng mối quan hệ với công ty, văn phòng đại diện tổ chức để dễ dàng việc quảng bá hình ảnh thu hút khách hàng 6.2.2 Về phía nhà nước Nhà nước cần đẩy mạnh việc nạo vét luồng Định An để tăng cường lượng tàu có trọng tải lớn có nhu cầu lưu thông qua cảng cần có kiểm tra, giám sát thường xuyên để việc nạo vét thực nhanh gọn, nghiêm túc hiệu Cần đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông đồng Đặt biệt tuyến đường hệ thống cầu năm tuyến giao thông chủ đạo Góp phần giúp doanh nghiệp giảm chi phí thời gian vận chuyển 67 Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam cần thường tổ chức họp, diễn đàn nhằm tiếp nhận khó khăn, tư vấn giải vấn đề phát sinh kinh doanh dịch vụ hàng hải 68 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU GVC Nguyễn Thị Mỵ, TS Phan Đức Dũng, giảng viên Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê Nguyễn Tấn Bình (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm (2003), Vận tải giao nhận ngoại thương, Nhà xuất GTVT http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx http://www.vinalines.com.vn/ http://www.canthoport.com.vn/ 69 [...]... lượng hàng hóa lưu thông qua cảng đạt hơn 1,5 triệu tấn 1 Nhận thấy việc nghiên cứu để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của dịch vụ hàng hải tại cảng Hoàng Diệu cũng như những khó khăn và thách thức mà cảng đang gặp phải là một điều cần thiết Vì vậy, đề tài “ Phân tích tình hình thực hiện các dịch vụ hàng hải trọng điểm tại cảng Hoàng Diệu được thực hiện nhằm đánh giá tình hình hoạt động của các dịch. .. cao chất lượng cho các dịch vụ hàng hải trọng điểm tại cảng Hoàng Diệu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Phân tích về hoạt động của dịch vụ hàng hải tại cảng Hoàng Diệu trong giai đoạn 2011 – 2013 và sáu tháng đầu năm 2014 Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải tại cảng Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp đối với các hoạt động hàng hải trọng điểm tại cảng nhằm nâng cao... mục hình Hình 3.1 Vị trí địa lý cảng Cần Thơ .21 Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cảng Cần Thơ 22 Hình 4.1 Cơ cấu sản lượng hàng xuất ngoại qua cảng Hoàng Diệu, từ 2011 – 2014 36 Hình 4.2 Cơ cấu sản lượng hàng hóa nhập ngoại qua cảng Hoàng Diệu, từ 2011 – 2014 37 Hình 4.3 Lương cho nhân viên từ các dịch vụ hàng hải, 2011 – 2014 47 Hình 4.4 Chi phí khấu hao từ các dịch vụ. .. tải, thực hiện chức năng tham mưu, quản lý chuyên ngành hàng hải và thực thi nhiệm vụ hàng hải trong phạm vi cả nước Vào tháng 04/1995, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam được thành lập trên cơ sở thu xếp lại một số doanh nghiệp vận tải biển, bốc xếp và thực hiện dịch vụ hàng hải, do cục hàng hải Việt Nam và Bộ Giao thông vận tải quản lý Ngành hàng hải bao gồm 2 mảng là khai thác dịch vụ cảng và dịch vụ. .. ty Hàng hải Việt Nam 16 3.1.3 Các dịch vụ hàng hải trọng điểm Tổng công ty hàng hải Việt Nam hiện có 30 doanh nghiệp thành viên đang hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải, bao gồm 04 công ty hoạch toán phụ thuộc, 10 công ty con và 16 công ty liên kết có vốn góp của Tổng công ty Ngành hàng hải Việt Nam đã và đang không ngừng lớn mạnh, Cục hàng hải Việt Nam cùng Tổng công ty Hàng hải Việt Nam hiện. .. sở thẩm định chính Việc phân loại cảng góp phần tăng cường quản lý, khai thác cảng hiệu quả và đầu tư cảng phù hợp Theo Bộ luật hàng hải Việt Nam, cảng được phân làm ba loại:  Cảng loại I: là cảng đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ các dịch vụ container quốc tế, các dịch vụ container liên vùng và các dịch vụ vận tải quốc tế truyền thống có quy mô lớn, góp phần phục vụ cho việc phát triển kinh... Hình 4.4 Chi phí khấu hao từ các dịch vụ hàng hải, 2011 – 2014 50 Hình 4.5 Chi phí thuê tài sản, dụng cụ từ các dịch vụ hàng hải, 2011 – 2014 51 Hình 4.6 Tỳ suất sinh lợi từ hoạt động hàng hải của cảng, 2011- 2014 56 Hình 4.7 Lương bình quân từ hoạt động hàng hải của cảng, 20112013 57 Hình 4.8 Giá trị TSCĐ phục vụ hoạt động hàng hải của cảng, 2011 – 2014 58 xi... THIỆU VỀ NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM VÀ CÔNG TY TNHH MTV CẢNG CẦN THƠ - CHI NHÁNH CẢNG HOÀNG DIỆU 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1.1 Tổng quan về ngành hàng hải Việt Nam Theo lược sử về ngành hàng hải của Cục hàng hải Việt Nam, ngành hàng hải nước ta đã được hình thành từ rất sớm Dưới thời vua Lý Anh Tông năm 1149, Vân Đồn là thương cảng đầu tiên của nước ta lúc bấy giờ Những thương cảng ra đời... hình hoạt động của các dịch vụ hàng hải trong thời gian nghiên cứu cũng như đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hàng hải tại cảng trong thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động dịch vụ hàng hải tại cảng trong giai đoạn 2011 – 2013 và sáu tháng đầu năm 2014 trước sự hội nhập của đất nước nói chung và sự phát triển của ngành hàng hải nói riêng, qua đó đề xuất... Trong 17 cảng loại I còn được chia thành 3 nhóm: - Loại IAA: là cảng cửa ngõ quốc tế phục vụ các tuyến chính, bao gồm cảng Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hòn Gai, Hải Phòng - Loại IA: là cảng cửa ngõ quốc tế phục vụ các tuyến châu Á như Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn và Cần Thơ - Loại IB: là cảng quốc tế phục vụ các dịch vụ vận tải biển truyền thống hoặc các dịch vụ container liên vùng Ngoài các nhóm trên, cảng

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan