1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhân chồi, tạo rễ và thuần dưỡng cây lan ý (spathiphyllum sp ) bằng phương pháp nuôi cấy mô

80 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ THỊ LƯỢNG NHÂN CHỒI, TẠO RỄ VÀ THUẦN DƯỠNG CÂY LAN Ý (Spathiphyllum sp.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN Tên đề tài: NHÂN CHỒI, TẠO RỄ VÀ THUẦN DƯỠNG CÂY LAN Ý (Spathiphyllum sp.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Minh Lý Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lượng MSSV: 3118296 Lớp:CNRHQ&CQ K37 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN SINH LÝ – SINH HÓA Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Công Nghệ Rau Hoa Quả Cảnh Quan với đề tài: “NHÂN CHỒI, TẠO RỄ VÀ THUẦN DƯỠNG CÂY LAN Ý (Spathiphyllum sp.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ” Do sinh viên Lê Thị Lượng thực hiện, kính trình lên Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Cán hướng dẫn ThS Lê Minh Lý i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN SINH LÝ – SINH HÓA Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công Nghệ Rau Hoa Quả Cảnh Quan với đề tài: “NHÂN CHỒI, TẠO RỄ VÀ THUẦN DƯỠNG CÂY LAN Ý (Spathiphyllum sp.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ” Do sinh viên Lê Thị Lượng thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng:……………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………… ………………………………… ………………………………… Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:….…………………… ………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Chữ ký thành viên hội đồng Thành viên Thành viên Thành viên …………………… …………………… …………………… DUYỆT CỦA KHOA Trưởng khoa Nông nghiệp & SHƯD ………………………………… ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Lê Thị Lượng iii LỜI CẢM ƠN Kính dâng! Cha mẹ suốt đời tận tụy tương lai Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến! Cô Lê Minh Lý tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Thầy cố vấn học tập Nguyễn Văn Ây Phạm Phước Nhẫn quan tâm dìu dắt giúp đỡ suốt năm đại học Quý Thầy, Cô Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng tận tình dìu dắt, giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích cho suốt khóa học Chân thành cảm ơn! Các anh chị, bạn phòng thí nghiệm nuôi cấy mô, Bộ môn Sinh lí Sinh hóa, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ, gắn bó, động viên trình thực hoàn thành luận văn Các bạn sinh viên lớp Công nghệ rau hoa cảnh quan K37 giúp đỡ, động viên, gắn bó, chia sẻ khó khăn vui, buồn suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin kính gởi đến gia đình, thầy cô bạn bè lời chúc sức khỏe nhận nơi lòng biết ơn sâu sắc Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Lê Thị Lượng iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN −− SƠ LƯỢC LÝ LỊCH Họ tên: Lê Thị Lượng Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 14/08/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Tháp Mười – Đồng Tháp Họ tên cha: Lê Văn Phần Họ tên mẹ: Văn Thị Hoa Địa thường chú: 1248/A, ấp Mỹ Phú B, xã Mỹ An, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1998 – 2003: Trường tiểu học Mỹ An 1, Tháp Mười, Đồng Tháp 2003 – 2007: Trường THCS Thị Trấn Mỹ An, Tháp Mười, Đồng Tháp 2007 – 2010: Trường THPT Tháp Mười, Tháp Mười, Đồng Tháp 2011 – 2015: Trường Đại học Cần Thơ, ngành Công nghệ rau hoa cảnh quan, khóa 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Cần Thơ, ngày…tháng… năm 2015 Lê Thị Lượng v MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xiii TÓM LƯỢC xiv MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LAN Ý 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Đặc tính thực vật 1.1.3 Công dụng 1.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh 1.1.5 Phương pháp nhân giống 2.2 SƠ LƯỢC VỀ NUÔI CẤY MÔ THỰC VẬT 1.2.1 Giới thiệu nuôi cấy mô thực vật 1.2.2 Thành phần môi trường ảnh hưởng đến nuôi cấy mô thực vật 1.2.3 Ưu khuyết điểm vi nhân giống 1.2.3.1 Ưu điểm 1.2.3.2 Khuyết điểm vi 1.2.4 Các giai đoạn vi nhân giống 1.2.5 Các kỹ thuật áp dụng vi nhân giống 12 1.2.5.1 Kỹ thuật cắt lớp mỏng tế bào (thin cell layer) 12 1.2.5.2 Kích thích mầm ngủ chồi bên phát triển 12 1.2.6 Một số nghiên cứu họ Araceae 13 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 2.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP 2.2.1 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy 15 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 16 2.2.2.1 Thí nghiệm 1: Hiệu TDZ NAA tạo chồi lan ý in vitro kỹ thuật cắt lớp mỏng thân 16 2.2.2.2 Thí nghiệm 2: Hiệu khoáng đa lượng NAA tạo rễ chồi lan ý in vitro 17 2.2.2.3 Thí nghiệm 3: Hiệu loại giá thể điều kiện dưỡng sinh trưởng lan ý điều kiện nhà lưới 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 HIỆU QUẢ CỦA TDZ VÀ NAA TRÊN SỰ TẠO CHỒI LAN Ý IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT CẮT LỚP MỎNG THÂN 20 3.1.1 Tỉ lệ tạo chồi (%) 20 3.1.2 Số chồi 23 3.1.3 Số 28 3.1.4 Chiều cao 30 3.2 HIỆU QUẢ CỦA KHOÁNG ĐA LƯỢNG VÀ NAA TRÊN SỰ TẠO RỄ CHỒI LAN Ý IN VITRO 33 3.2.1 Tỉ lệ tạo rễ (%) 3.2.2 Số rễ 33 15 19 33 vii 3.2.3 Chiều dài rễ 35 3.2.4 Số gia tăng 36 3.2.5 Chiều cao gia tăng 38 3.3 HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI GIÁ THỂ VÀ ĐIỀU KIỆN THUẦN DƯỠNG TRÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LAN Ý TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI 40 3.3.1 Tỉ lệ sống (%) 40 3.3.2 Số gia tăng 41 3.3.2 Chiều cao gia tăng 42 3.3.3 Số rễ gia tăng 44 3.3.4 Chiều dài rễ gia tăng 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 KẾT LUẬN 47 4.2 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC viii Tài liệu nước Aamir Ali, Aifa Munawar, Shagufta Naz (2007) An In Vitro study on micropropagation of Caladium bicolor International Journal of Agriculture and Biology 1560 – 8530/2007/09 – – 731 – 735 Araya, H T., Soundy P., du Toit, E S and F N Mudau (2007) Influence of cutting position, medium, hormone and season on rooting of Bush tea (Athrixia phylicoides DC) Stem cuttings Medicinal and Aromatic Plants Science and Biotechnology, 1: 243 – 252 Altman A (2000) Micropropagation of plants, principles and practice In:SPIER, R E Encyclopedia of Cell Technology New york: John Wiley & Sons, 916 – 929 Briggs B A and L A EDICK (1998) Mcropropagation of azaleas using thidiazuron Acta Hortic 226, 205 – 208 Beckman, P and T Lukens, 1997 Simple steps for pot calla success GrowerTalks 60: 49, 54 Chan L K and Y T Chong (2010) Establishment of a rapid in vitro propagation system for Alocasia longiloba Miq ‘Watsoniana’ Propagation of Ornamental Plants, 10: 24 – 28 Cheremisinoff PN and AC Morresi (1978) Carbon adsorption applications In: Cheremisinoff PN, EllerbuschF, eds Carbon adsorption handbook Ann Arbor, MI, USA: Science Publishers, Inc., – 53 Cohen J D., J Normanly and J P Slovin (1995) Rethinking auxin biosynthesis and metabolism Plant Physiology 107 (2), 323 Debergh P C and P E Read (1991) Micropropagation In: DEBERGH, P C., and R H ZIMMERMAN, (Eds.) Micropropagation, technology and application Dordrecht: Kluwer Academic publishers, – 13 Douglas G C (1984) Propagation of eight cultivars of Rhododendron in vitro using agar solidified and liquid media and direct rooting of shoot in vitro.Scientia Horticulturae, 24: 337 – 347 Duong Tan Nhut, B Van Le, K Tran Thanh Van and T Thorpe (2003), Thin cell layer culture system: regeneration and transformation applications, Kluwer Academic Publishers, p – Fukai S., H Miyata and M Goi, 1996 Factors affecting adventitious shoot regeneration from leaf explants of prairie gantian Physiol Growth Dev 50 (Technical Buttetin of Faculty of Agriculture Kagawa University, Miki, Japan), 48(2), p 103 – 109 George, E F (1993) Plant propagation by tissue culture Part The technology 2nd Edition England: Exegetic Limited Gray D J and C M Benton (1991) Invitro micropropagation and plant establishment of Muscadine grape cultivars, Vitis rotundifolia Plant Cell Tissue and Organ Culture, 27: – 14 Haberlandt G (1902) Kulturversuche mit isolierten Pflanzenzenllen Sitzungsber Akab Wiss Wien Math – Naturwiss Kl., Abt J 111, 69 – 92 Holmes, F O (1946) A comparion of experimental host ranges of tobacco – etch and tobacco mosaic viruses Phytopathology 36, 643 – 659 Holmes, F O (1955) Elimination of spotted wilt virus from dahlias by propagation of tip cuttings Phytopathology 45, 224 – 226 Jennifer A Lau, Kenneth P Puliafico, Joseph A Kopshever, Heidi Steltzer, Edward P Jarvis, Mark Schwarzlander, Sharon Y Strauss and Ruth A Hufbauer (2008) Inference of allelopathy is complicated by effects of activated carbon on plant growth Volume 178, Issue 2, p: 412 – 423 Murashige T and F Skoog (1962), A revised medium for rapid growth and bio assays with tobacco tissue cultures Physiologia Plantarum 15: 473 – 497 Murthy B.N.S., S J MURCH and P K SAXENA, 1998 Thidiazuron: A potent regulator of in vitroplant morphogenesis In vitrocell Dev Biol – Plant 34 p: 267 – 275 Teixeira da Silva JA (2003) Tissue culture and cryopreservation of Chrysanthemum:a review Biotechnol Adv 21: 715 – 766 Thakur A and J S Kanwar (2008) Micropropagation of ‘Wild pear’ Pyrus pyrifolia (Burn F.) Nakai II induction of rooting Not Bot Hort Agrobot Cluj., 36 (2): 104 – 111 Waisel, Y A., Ashel and U Kafkafi (1991) Plant roots: the hidden half New York; March dekker, Inc 51 Trang web [1] http://cayhoacanh.com/cach-trong-va-cham-soc-cay-hoa-lan-y/ (1/7/2014) [2] http://www.baovecaytrong.com/kinhnghiemnhanongchitiet.php?id=186 (2010 – 2013) [3] http://thegioicayxanh.vn/cay-lan-y.html (2012) [4] http://oglesbytc.com/catalog/foliage-and-tropicals/spathiphyllum/spathiphyllumpower-petite.html (2010) 52 PHỤ LỤC Môi trường nuôi cấy theo Murashige & Skoog (1962) Khoáng đa lượng Khoáng vi lượng Vitamin Hóa chất Hàm lượng (mg/L) NH4NO3 1.650 KNO3 1.900 MgSO4.7H2O 370 CaCl2.2H2O 440 KH2PO4 170 MnSO4.H2O 22,3 ZnSO4.8H2O 8,6 H3BO3 6,2 KI 0,83 Na2MoO4 2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 FeSO4.7H2O 27,85 Na2EDTA 37,85 Thiamine HCl (B1) Pyridoxine HCl (B6) Nicotinic acid (B3) Các bảng phân tích ANOVA Thí nghiệm Bảng 2.1 Tỉ lệ (%) tạo chồi lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 1098,633 1186,523 3686,523 1289,062 7260,742 Độ tự 3 24 31 CV (%) Trung bình bình phương 1098,633 395,508 F P 20,455 7,364 0,000 0,001 1228,841 22,879 0,000 53,711 21,17 Ghi chú: số liệu chuyển sang dạng arcsin√ trước phân tích thống kê Bảng 2.2 Tỉ lệ (%) tạo chồi lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 1411,133 1264,648 3256,836 1601,562 7534.180 Độ tự 3 24 31 Trung bình F bình phương 1411,133 21,146 421,549 6,317 1085,612 16,268 66,732 20,43 Ghi chú: số liệu chuyển sang dạng arcsin√ trước phân tích thống kê P 0,000 0,003 0,000 Bảng 2.3 Tỉ lệ (%) tạo chồi lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 1582,031 2343,750 2246,094 1328,125 7500,000 Độ tự 3 24 31 Trung bình F bình phương 1582,031 28,588 781,250 14,118 748,698 13,529 P 0,000 0,000 0,000 55,339 25,08 Ghi chú: số liệu chuyển sang dạng arcsin√ trước phân tích thống kê Bảng 2.4 Tỉ lệ (%) tạo chồi lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 3051,758 874,023 Độ tự 405,273 1914,062 6245,117 24 31 Trung bình bình phương 3051,758 291,341 135,091 F P 38,265 3,653 1,694 0,00 0,027 0,195 79,753 CV (%) 17,49 Ghi chú: số liệu chuyển sang dạng arcsin√ trước phân tích thống kê Bảng 2.5 Số chồi lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 0,040 Độ tự 0,099 0,466 0,355 0,960 24 31 Trung bình bình phương 0,040 0,033 0,155 0,015 19,32 F 2,670 2,231 10,495 P 0,115 0,111 0,000 Bảng 2.6 Số chồi lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,040 Độ tự 0,119 0,615 0,223 0,996 24 31 CV (%) Trung bình bình phương 0,040 0,040 0,205 F 4,263 4,263 22,088 P 0,050 0,015 0,000 0,009 14,16 Bảng 2.7 Số chồi lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng CV Tổng bình phương 0,500 Độ tự 0,840 1,098 0,617 3,055 24 31 Trung bình bình phương 0,500 0,280 F 19,443 10,886 0,366 14,228 P 0,000 0,000 0,000 0,026 19,67% Bảng 2.8 Số chồi lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 21,125 24,908 8,855 9,141 3,055 Độ tự 3 24 31 Trung bình F bình phương 21,125 55,467 8,303 21,800 2,952 0,381 42,42 7,750 P 0,000 0,000 0,001 Bảng 2.9 Số lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,532 0,673 0,103 0,238 1,546 Độ tự 3 24 31 Trung bình F bình phương 0,532 53,557 0,224 22,607 0,034 3,459 P 0,000 0,000 0,032 0,010 CV (%) 16,42 Bảng 2.10 Số lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 1,320 0,900 0,527 0,844 3,592 Độ tự 3 24 31 Trung bình F bình phương 1,320 37,556 0,300 8,537 0,176 5,000 P 0,000 0,000 0,008 0,035 CV (%) 24,78 Bảng 2.11 Số lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 13,618 31,225 21,001 6,707 72,582 Độ tự 3 24 31 Trung bình F bình phương 1,320 48,729 0,300 37,281 7,000 0,279 42,00 25,050 P 0,000 0,000 0,000 Bảng 2.12 Số lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 208,208 357,728 222,333 37,309 825,578 Độ tự 3 24 31 Trung bình bình phương 208,208 119,243 F 133,936 76,707 74,111 47,674 P 0,000 0,000 0,000 1,555 CV (%) 55,06 Bảng 2.13 Chiều cao lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,110 0,221 0,111 0,142 0,584 Độ tự 3 24 31 Trung bình F bình phương 0,110 18,524 0,074 12,435 0,037 6,229 P 0,000 0,000 0,003 0,006 CV (%) 13,36 Bảng 2.14 Chiều cao lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 0,377 0,558 0,316 0,402 1,654 Độ tự 3 24 31 Trung bình F bình phương 0,377 22,514 0,186 11,096 0,105 0,017 16,95 6,293 P 0,000 0,000 0,003 Bảng 2.15 Chiều cao lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,509 0,802 0,423 0,397 2,132 Độ tự 3 24 31 Trung bình F bình phương 0,509 30,760 0,267 16,147 0,141 P 0,000 0,000 8,504 0,001 0,017 CV (%) 14,79 Bảng 2.16 Chiều cao lan ý in vitro môi trường có nồng độ NAA TDZ khác kỹ thuật cắt lớp mỏng thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng NAA Nồng độ TDZ Tương tác NAA*TDZ Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,442 1,047 0,369 1,084 3,302 Độ tự 3 24 31 CV (%) Trung bình F bình phương 0,442 9,769 0,469 10,386 0,123 2,722 P 0,005 0,000 0,067 0,045 20,08 Thí nghiệm Bảng 2.17 Tỉ lệ (%) tạo rễ chồi lan ý môi trường có nồng độ khoáng đa lượng NAA khác sau tuần nuôi cấy Nguồn biến động Nồng độ khoáng Nồng độ NAA Tương tác khoáng*NAA Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 82,300 Độ tự F P Trung bình bình phương 82,300 3,000 0,100 658,354 329,177 11,998 0,000 164,601 82,300 3,000 0,075 493,840 1399,095 18 23 27,436 51,81 Bảng 2.18 Số rễ chồi lan ý môi trường có nồng độ khoáng đa lượng NAA khác sau tuần nuôi cấy Nguồn biến động Nồng độ khoáng Nồng độ NAA Tương tác khoáng*NAA Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 10,688 Độ tự F P Trung bình bình phương 10,688 28,139 0,000 392.538 196,269 516,737 0,000 18,449 9,225 24,287 0,000 6,837 428,512 18 23 0,380 CV (%) 24,27 Bảng 2.19 Chiều dài rễ lan ý môi trường có nồng độ khoáng đa lượng NAA khác sau tuần nuôi cấy Nguồn biến động Nồng độ khoáng Nồng độ NAA Tương tác khoáng*NAA Sai số Tổng cộng F P Trung bình bình phương 0,105 0,618 0,442 33,270 16,635 97,723 0,000 0,427 0,213 1,253 0,000 3,064 36,866 18 23 0,170 Tổng bình phương 0,105 Độ tự CV (%) 26,60 Bảng 2.20 Số gia tăng chồi lan ý môi trường có nồng độ khoáng đa lượng NAA khác thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng độ khoáng Nồng độ NAA Tương tác khoáng*NAA Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 0,087 Độ tự F P Trung bình bình phương 0,087 2,741 0,115 0,281 0,140 4,427 0,027 0,205 0,102 3,227 0,063 0,571 1,144 18 23 0,032 21,68 Bảng 2.21 Số gia tăng chồi lan ý môi trường có nồng độ khoáng đa lượng NAA khác thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Nồng độ khoáng Nồng độ NAA 0,005 0,032 0,005 0,016 0,037 0,126 0,851 0,883 Tương tác khoáng*NAA Sai số Tổng cộng 0,040 0,020 0,158 0,855 2,281 2,358 2 F P 0,127 18 23 CV (%) 28,62 Bảng 2.22 Số gia tăng chồi lan ý môi trường có nồng độ khoáng đa lượng NAA khác thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng độ khoáng Nồng độ NAA Tương tác khoáng*NAA Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 0,005 1,225 0,670 4,318 6,218 Độ tự 2 18 23 Trung bình bình phương 0,005 0,613 0,335 F P 0,019 2,554 0,891 0,106 1,396 0,273 0,240 31,07 Bảng 2.23 Chiều cao gia tăng chồi lan ý môi trường có nồng độ khoáng đa lượng NAA khác thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng độ khoáng Nồng độ NAA Tương tác khoáng*NAA Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương 0,022 0,030 0,011 0,022 0,015 0,006 0,048 0,112 18 23 0,003 9,51 F 8,398 5,607 2,105 P 0,010 0,013 0,151 Bảng 2.24 Chiều cao gia tăng chồi lan ý môi trường có nồng độ khoáng đa lượng NAA khác thời điểm TSKC Nguồn biến Tổng bình động phương Nồng độ khoáng 0,066 Nồng độ NAA 0,089 Tương tác khoáng*NAA Sai số Tổng cộng 0,037 0,162 0,354 Độ tự Trung bình bình phương 0,066 0,045 7,304 4,969 0,015 0,019 0,018 2,041 0,159 F P 0,009 18 23 CV (%) 11,61 Bảng 2.25 Chiều cao gia tăng chồi lan ý môi trường có nồng độ khoáng đa lượng NAA khác thời điểm TSKC Nguồn biến động Nồng độ khoáng Nồng độ NAA Tương tác khoáng*NAA Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,057 0,734 0,175 0,405 1,370 Độ tự 2 Trung bình bình phương 0,057 0,367 F P 2,523 16,323 0,130 0,00 0,087 3,885 0,040 0,022 18 23 CV (%) 12,39 Thí nghiệm Bảng 2.26 Số gia tăng lan ý loại giá thể điều kiện dưỡng nhà lưới sau tuần dưỡng Nguồn biến động Điều kiện Giá thể Điều kiện*Giá thể Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 0,000 0,190 0,130 0,420 0,740 Độ tự 2 18 23 Trung bình bình phương 0,000 0,095 0,065 0,023 25,63 F P 0,000 4,071 1,000 0,035 2,786 0,088 Bảng 2.27 Số gia tăng lan ý loại giá thể điều kiện dưỡng nhà lưới sau tuần dưỡng Nguồn biến động Điều kiện Giá thể Điều kiện*Giá thể Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,482 0,043 0,203 0,470 1,198 Độ tự Trung bình bình phương 0,482 0,022 0,102 0,026 18 23 CV (%) F P 18,447 0,830 0,000 0,452 3,894 0,039 14,47 Bảng 2.28 Chiều cao gia tăng lan ý loại giá thể điều kiện dưỡng nhà lưới sau tuần dưỡng Nguồn biến động Điều kiện Giá thể Điều kiện*Giá thể Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 0,482 0,984 Độ tự 0,181 0,989 18 23 2,635 CV (%) Trung bình bình phương 0,482 0,492 0,091 0,055 F P 8,766 8,952 0,008 0,002 1,647 0,220 23,28 Bảng 2.29 Chiều cao gia tăng lan ý loại giá thể điều kiện dưỡng nhà lưới sau tuần dưỡng Nguồn biến động Điều kiện Giá thể Điều kiện*Giá thể Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 0,360 4,463 0,941 2,298 8,062 Độ tự 2 18 23 Trung bình bình phương 0,360 2,232 0,471 0,128 24,71 F P 2,821 17,483 0,110 0,000 3,687 0,046 Bảng 2.30 Số rễ gia tăng lan ý loại giá thể điều kiện dưỡng nhà lưới sau tuần dưỡng Nguồn biến động Điều kiện Giá thể Điều kiện*Giá thể Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 3,527 0,173 1,613 1,620 6,933 Độ tự 2 18 23 CV (%) Trung bình bình phương 3,527 0,087 0,807 0,090 F P 39,185 0,963 0,000 0,401 8,963 0,002 22,79 Bảng 2.31 Chiều dài rễ gia tăng lan ý loại giá thể điều kiện dưỡng nhà lưới sau tuần dưỡng Nguồn biến động Điều kiện Giá thể Điều kiện*Giá thể Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 1,654 4,868 Độ tự 0,648 1,477 18 23 8,648 Trung bình bình phương 1,654 2,434 0,324 0,082 31,26 F P 20,153 29,663 0,000 0,000 3,950 0,038 [...]... học: ThS Lê Minh Lý TÓM LƯỢC Đề tài Nhân chồi, tạo rễ và thuần dưỡng cây lan ý (Spathiphyllum sp. ) bằng phương pháp nuôi cấy mô được thực hiện nhằm tìm ra nồng độ TDZ, NAA, hàm lượng khoáng thích hợp cho sự nhân chồi, tạo rễ, tìm ra loại giá thể và điều kiện thuần dưỡng thích hợp cho cây lan ý in vitro, phục vụ công tác nhân nhanh số lượng, hoàn thiện cây lan ý cho quá trình trồng ở môi trường tự nhiên... thường lại cho số lượng cây con ít, cây dễ nhiễm bệnh và thời gian nhân giống chậm chưa đáp ứng được mức tiêu thụ của thị trường Chính vì thế, việc áp dụng một phương pháp nhân giống mới tạo được số lượng cây con lớn, khỏe mạnh và giảm thiểu thời gian nhân giống đang cần được tiến hành Đề tài: Nhân chồi, tạo rễ và thuần dưỡng cây lan ý (Spathiphyllum sp. ) bằng phương pháp nuôi cấy mô được ra đời nhằm... tăng cây lan ý trên các loại giá thể và điều kiện thuần dưỡng trong nhà lưới sau 2 tuần thuần dưỡng 42 3.29 Chiều cao gia tăng cây lan ý trên các loại giá thể và điều kiện thuần dưỡng trong nhà lưới sau 4 tuần thuần dưỡng 43 3.30 Số rễ gia tăng cây lan ý trên các loại giá thể và điều kiện thuần dưỡng trong nhà lưới sau 4 tuần thuần dưỡng 44 3.31 Chiều dài rễ gia tăng cây lan ý trên các loại giá thể và. .. thuần dưỡng trong nhà lưới sau 4 tuần thuần dưỡng 45 xii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cây lan ý (Spathiphyllum sp. ) 2 2.1 Mẫu lan ý 16 3.1 Chồi và lá lan ý nuôi cấy trên môi trường có các nồng độ NAA và TDZ khác nhau ở thời điểm 8 TSKC 27 3.2 Số rễ và chiều dài rễ ở các nghiệm thức khoáng đa lượng và NAA khác nhau có bổ sung than hoạt tính sau 6 tuần nuôi cấy 36 3.3 Cây lan ý sau 4 tuần thuần. .. phương pháp nhân chồi là phát sinh chồi bất định từ mô sẹo nhận được từ mô thực vật nuôi cấy hay phát sinh chồi bất định trực tiếp từ mô thực vật không thông qua mô sẹo và phương pháp nhân chồi bên (Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thủy Tiên, 200 2) Trong đó phương pháp nhân nhanh số chồi khá đơn giản là phương pháp nhân chồi bên Phương pháp này có ý nghĩa quan trọng trong thực tế vì nó đơn giản hơn phương pháp. .. đầu tiên đề xuất phương pháp nuôi cấy mô và tế bào thực vật Nuôi cấy mô là một công cụ nhân giống tích cực so với các phương pháp nhân giống truyền thống, tạo được cây sạch bệnh, có hệ số nhân cao và thời gian sản xuất được rút ngắn (Dương Công Kiên, 200 7) Nuôi cấy mô thực vật đã mở rộng tiềm năng nhân giống vô tính một cách kinh tế các loài cây quan trọng, có giá trị về mặt kinh tế và thương mại trong... thấy: (i) Môi trường nuôi cấy MS bổ sung TDZ 0,1 mg/L thích hợp nhân chồi lan ý bằng kỹ thuật cắt lớp mỏng thân cho tỉ lệ tạo chồi cao (90,6 %), số chồi hình thành lớn (4,9 chồi ); (ii) Môi trường nuôi cấy ½MS kết hợp với NAA 0,5 mg/L có bổ sung than hoạt tính 2,0 g/L cho tỉ lệ tạo rễ 100%, đạt số rễ tốt nhất (13,9 r ) (iii) Trong giai đoạn thuần dưỡng sử dụng giá thể xơ dừa + tro trấu (1: 1) kết hợp... Thị Kiều Khanh (201 3) về ảnh hưởng của TDZ, NAA và 2,4 – D đến sự nhân chồi, tạo rễ trong môi trường MS lỏng và tạo mô sẹo cây bồ bồ (Acorus calamus L .) in vitro Kết quả thí nghiệm cho thấy: môi trường MS bổ sung TDZ 0,5 mg/L có hiệu quả cao nhất trong việc tạo chồi cây bồ bồ in vitro (3,9 chồi lớn và 4,3 chồi nhỏ sau 8 tuần nuôi cấy) 100% chồi bồ bồ tạo rễ sau 8 tuần nuôi cấy trên môi trường MS lỏng... tùy loài và tùy bộ phận nuôi cấy (Vũ Văn Vụ và ctv., 200 6) Môi trường được xem là thích hợp cho nhiều loại cây do giàu và cân bằng về dinh dưỡng đó là môi trường MS (Murashige và Skoog, 196 2) Môi trường còn có thể thay đổi tùy theo sự phát triển, phân hóa của mô cấy là mô sẹo, tạo chồi, tạo rễ hay tái sinh cây hoàn chỉnh Nhưng tất cả các loại môi trường nuôi cấy đều bao gồm các thành phần: các nguyên... điểm 2 TSKC 20 3.2 Tỉ lệ ( %) tạo chồi lan ý in vitro trên môi trường có nồng độ NAA và TDZ khác nhau bằng kỹ thuật cắt lớp mỏng thân ở thời điểm 4 TSKC 21 3.3 Tỉ lệ ( %) tạo chồi lan ý in vitro trên môi trường có nồng độ NAA và TDZ khác nhau bằng kỹ thuật cắt lớp mỏng thân ở thời điểm 6 TSKC 22 3.4 Tỉ lệ ( %) tạo chồi lan ý in vitro trên môi trường có nồng độ NAA và TDZ khác nhau bằng kỹ thuật cắt lớp mỏng

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:11

Xem thêm: nhân chồi, tạo rễ và thuần dưỡng cây lan ý (spathiphyllum sp ) bằng phương pháp nuôi cấy mô

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w