1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SO SÁNH HIỆU QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG NHẬN BIẾT cảm GIÁC ĐAU CHO BỆNH NHÂN NHỒI máu não BẰNG PHƯƠNG PHÁP XOA bóp có hỗ TRỢ điện CHÂM với XOA bóp đơn THUẦN dựa TRÊN máy ANALGESYMETER

3 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 357,52 KB

Nội dung

Y học thực hành (760) - số 4/2011 47 So sánh hiệu quả phục hồi chức năng nhận biết cảm giác đau cho bệnh nhân nhồi máu não bằng phơng pháp xoa bóp có hỗ trợ điện châm với xoa bóp đơn thuần dựa trên máy Analgesymeter Vơng Thị Kim Chi TóM TắT So sánh hiệu quả sự biến đổi ngỡng đau trong phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa ngời do di chứng nhồi máu não bằng phơng pháp xoa bóp hỗ trợ điện châm có hiệu quả tốt hơn so với xoa bóp đơn thuần, đợc đánh giá dựa vào kết quả đo ngỡng đau trên máy Analgesymeter (chế tạo tại Ugobasile- Italia). Kết lụân đợc rút ra từ nghiên cứu nh sau: Nhóm A (điều trị bằng phơng pháp xoa bóp hỗ trợ điện châm) có ngỡng đau đạt hiệu quả tốt và khá là 97,36%. Thật sự có ý nghĩa thống kê, với p< 0,001. Còn ở nhóm B (điều trị xoa bóp cổ truyền đơn thuần), đạt đợc hiệu quả tốt và khá chỉ ở mức 79,49%, với P < 0,01 (giảm thấp hơn so với nhóm A). Từ khóa: ngỡng đau, phục hồi chức năng. SUMMARY To compare the efficacy of pain threshold rehabilitation by traditional massage and combining electric accupuncture applied to patients with hemiplegia caused by encephalic infarction has proved to be more effective than treatment with solely pure traditional massage. Pain threshold were measured by Analgesymeter (Made in Ugobasile - Italy). The following conclusions were drawn from the study: Group A (The treatment ction by using massage and combining electric accupuncture) the efficacy obtained are very good 97.36%. which is statistically significant with p< 0.001. And in Group B. (treatment with pure traditional massage) the efficacy obtained was(79.49%. The difference is statistically significant with P<0.01. Degree lower than group A. Keywords: pain threshold. ĐặT VấN Đề Theo Tổ chức Y tế Thế giới thì đau là một cảm giác khó chịu, một kinh nghiệm xúc cảm gây ra bởi các tổn thơng tế bào thực thể hoặc tiềm tàng. Cảm giác đau cũng nh các loại cảm giác khác, có cơ quan phân tích riêng và gồm đủ ba thành phần bộ phận nhận cảm (Receptor), các đờng dẫn truyền hớng tâm và trung khu thần kinh tích hợp cảm giác đau[4]. Các nghiên cứu ở Việt Nam và Thế giới chủ yếu mới đề cập đến ngỡng đau trong các bệnh ung th, trong châm tê để thực hiện một số phẫu thuật: Bớu tuyến giáp, lấy thai, dạ dày, xoang sàng, giảm đau trong nhổ răng [1],[5]. Còn các nghiên cứu về khả năng nhận biết cảm giác đau trong phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu não bằng các phơng pháp cơ học nh vật lý trị liệu và đặc biệt là các phơng pháp không dùng thuốc nh: xoa bóp và điện châm thì cha có nhiều. Việc tìm ra một giải pháp nhằm phục hồi cảm giác đau cho bệnh nhân di chứng nhồi máu não có hiệu quả tốt là điều cần thiết. Chính vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Đánh giá hiệu quả sự biến đổi ngỡng đau trong điều trị nhồi máu não bằng phơng pháp xoa bóp hỗ trợ điện châm với xoa bóp đơn thuần theo Y học cổ truyền tại Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108 ở Hà Nội. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. 77 bệnh nhân di chứng liệt nửa ngời do nhồi máu não; bị tai biến lần đầu; đợc điều trị ở giai đoạn cấp bằng các thuốc nội khoa (từ 7-14 ngày đầu), tiếp tục điều trị di chứng liệt nửa ngời tại Khoa phục hồi chức năng - Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108. 2. Phơng pháp nghiên cứu. 2.1.Thiết kế nghiên cứu: theo mô hình thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. So sánh trớc và sau điều trị, so sánh giữa hai nhóm. 2.2. Phơng pháp điều trị. 2.2.1. Phơng pháp xoa bóp Y học cổ truyền: Theo bài tập của Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội[6]. Bên liệt thực hiện các thủ thuật: xoa, xát, day, lăn, bóp, vê - vận động khớp từ gốc chi đến các kẽ bàn-ngón tay và bàn ngón chân, sau đó bấm các huyệt: Kiên ngung, Khúc trì, Thủ tam lí, Ngoại quan, Bát tà, Hợp cốc. Chi dới: bấm các huyệt: Phong thị, Huyết hải, Phong long, Túc tam lý, Giải khê, Tam âm giao, Bát phong, kết hợp vận động khớp háng, gối, cổ chân, và vê các khớp ngón chân[3]. *Quy trình xoa bóp: Làm cho bệnh nhân một lần mỗi ngày vào buổi sáng (hoặc chiều), thời gian: 30 phút/lần. Một liệu trình điều trị là 20 ngày[3] 2.2.2. Phơng pháp điện châm: Dùng máy điện châm M 7 do Viện Châm cứu Việt Nam sản xuất. Điều chỉnh cờng độ dòng điện, tần số, thời gian: tùy theo phơng pháp bổ (tả)[8]. Cụ thể: Điều trị liệt chi trên châm 01 số huyệt trên kinh Thủ Dơng Minh Đại trờng nh: Kiên tĩnh. Kiên ngung Tý nhu. Khúc trì, Thủ tam lý, Hợp cốc. Liệt chi dới: châm 01 số huyệt trên kinh Túc dơng minh vị: Phong thị, Dơng lăng tuyền, Phong long. *Quy trình: Châm 01 lần/ngày. Thời gian 01 lần châm là 20phút. 01 liệu trình châm là 20 ngày. 2.3. Phơng tiện nghiên cứu: Máy đo cảm giác đau(Analgesy-meter)[2],[5]. *Cách đo ngỡng cảm giác đau: Bệnh nhân ngồi với t thế thoải mái; ngón tay út đặt lên một đế nhỏ, dới trục ấn hình nón tròn đầu. Khi Bệnh nhân cho biết cảm giác đau là lúc ghi nhận chỉ số trên thớc đo (đợc tính bằng g/s)[2],[5]. Y học thực hành (760) - số 4/2011 48 2.4.Tiêu chuẩn đánh giá mức độ phục hồi chức năng theo đề xuất của Nguyễn Tài Thu và Hoàng Bảo Châu[5]: Loại tốt (Khỏi bệnh 90-100%): Bệnh nhân phục hồi gần nh bình thờng (có khả năng độc lập vận động trong sinh hoạt hàng ngày). Tay và chân nửa ngời bên liệt không còn cảm giác tê. Tơng đơng độ I Loại khá (Đỡ nhiều từ 70-80%): Bệnh nhân làm đợc các công việc nhẹ và tự chăm sóc bản thân (có khả năng vận động cần ngời trợ giúp ít trong sinh hoạt hàng ngày). Tay và chân nửa ngời bên liệt còn cảm giác tê ít từ (10-40%. Tuơng đơng độ II. Loại trung bình (Đỡ từ 50-60%): Tự phục vụ bản thân ở mức tối thiểu (có khả năng vận động cần ngời trợ giúp trung bình trong sinh hoạt hàng ngày. Tay và chân nửa ngời bên liệt còn giảm cảm giác từ (50- 60%. Tuơng đơng độ III. Loại kém (Đỡ từ < 40%): Phục hồi không đáng kể (phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự trợ giúp trong sinh hoạt hàng ngày). Tay và chân nửa ngời bên liệt còn giảm cảm giác nhiều(>70%). Tuơng đơng độ IV. KếT QUả NGHIÊN CứU Và BàN LUậN 1. Hiệu quả điều trị. 1.1.Hiệu quả theo mức độ hồi phục chức năng của nhóm A. Trớc điều trị, cả 38 bệnh nhân (100%) đều ở loại kém (tơng đơng với độ IV). Sau điều trị: có 28 bệnh nhân (73,91%) chuyển lên loại tốt (tơng đơng với độ I). Có 9 bệnh nhân (23,68%) chuyển lên loại khá (tơng đơng với độ II). Chỉ có 1 bệnh nhân (2,63%) chuyển lên loại trung bình (tơng đơng với độ III). Không có bệnh nhân còn ở loại kém. Thật sự có ý nghĩa thống kê (P<0,001). 1.2. Hiệu quả theo mức độ hồi phục chức năng của nhóm B. Trớc điều trị: cả 39 bệnh nhân (100%) đều ở loại kém. Sau điều trị: có 21 bệnh nhân (53,85%) chuyển lên loại tốt. 10 bệnh nhân (25,64%) chuyển lên loại khá. 6 bệnh nhân (15,38%) chuyển lên loại trung bình. Có 2 bệnh nhân (5,13%) còn ở loại kém. Có ý nghĩa thống kê, P<0,01. 3.2.So sánh hiệu quả điều trị theo mức độ hồi phục. * Điều trị có hiệu quả: Chúng tôi so sánh hiệu quả từng cặp giữa hai nhóm; dựa vào mức độ hồi phục chức năng cảm giác theo ý kiến đề xuất của các tác giả Nguyến Tài Thu và Hoàng Bảo Châu[5]: Hiệu quả tốt (Độ I): Nhóm A có 28 bệnh nhân (73,68%), nhóm B có 21 bệnh nhân (53,85%). Thật sự có ý nghĩa thống kê, p<0,001. Hiệu quả khá (Độ II): Nhóm B có 10 bệnh nhân (25,64%), nhóm A có 9 bệnh nhân (23,68%), (p<0,05). Hiệu quả trung bình (Độ III): Nhóm B có 6 bệnh nhân (15,38%), nhóm A: chỉ có 1 bệnh nhân (2,63%), với p<0,05. Nh vậy, hiệu quả điều trị theo mức độ hồi phục của nhóm A là cao hơn so với nhómB có ý nghĩa thống kê, với P< 0,01. Sỡ dĩ đạt đợc hiệu quả điều trị tốt nh vậy, là do tiến hành phục hồi sớm chức năng cho bệnh nhân di chứng nhồi máu não đồng thời bằng cả hai phơng pháp: trong đó nhóm A là những bệnh nhân nhồi máu não đợc phục hồi chức năng cảm giác bằng phơng pháp xoa bóp và điện châm; Còn nhóm B chỉ đợc phục hồi chức năng cảm giác đơn thuần theo phơng pháp xoa bóp của y học cổ truyền[3]. * Hiệu quả kết hợp điện châm: Theo Frank Kai- Hội Sze và các cộng sự đã cho rằng: Khi châm không dùng điện trên cơ thể ngời bệnh do di chứng nhồi máu não thì không thấy có giá trị chuẩn trong phục hồi chức năng liệt vận động(Theo[3]). Còn phơng pháp nghiên cứu của chúng tôi là xoa bóp có hỗ trợ điện châm để phục hồi chức năng cảm giác cho bệnh nhân nhồi máu não, có nghĩa là đã áp dụng hiện tợng cộng kích thích (nhiều kích thích cùng một lúc)[1],[9]. Cách chữa bệnh điều trị kết hợp bằng phơng pháp điện châm này lấy huyệt làm vị trí cơ bản để tác động điều trị, dòng điện đợc đa vào cơ thể qua huyệt và bằng cách truyền điện qua kim châm. Do kết hợp với cách chữa bệnh này, mà chúng tôi đã có đợc kết quả điều trị đáng khích lệ. Trong điều trị điện trên huyệt cho phép chúng tôi nhận thấy: dòng điện tác động trên huyệt qua kim châm, ngoài tác dụng tại chỗ đối với huyệt còn có những tác dụng của sinh lý, bệnh lý đối với cơ thể nh khi dùng dòng điện trong điều trị vật lý của y học hiện đại (Theo[3]),[9]. Điều trị không hiệu quả: Chỉ có ở nhóm B, có 2 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 5,13%. Còn ở nhóm A không có bệnh nhân điều trị không hiệu quả. ở nhóm A, không có bệnh nhân nhồi máu não điều trị kém hiệu quả, nhóm B có 2 bệnh nhân nhồi máu não (5,13%) là điều trị kém hiệu quả, mà trên hình ảnh chụp CLVT sọ não thấy có ổ tổn thơng giảm tỷ trọng lớn hơn 5cm, kèm teo nhu mô não tuổi già (Theo[3]). Y học cổ truyền cho rằng: Ngời có tuổi tác cao thì công năng hoạt động của các tạng phủ bị rối loạn nh: Can huyết h không nuôi dỡng đợc cân, tỳ h không vận hoá đợc thuỷ thấp, thận h không chủ đợc cốt tuỷ. Hơn nữa: Não là phủ kỳ hằng bị tổn thơng nhiềuvì vậy mà các phơng pháp phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não chỉ có hiệu quả tốt ở những bệnh nhân trúng phong kinh lạc. Còn những bệnh nhân bị trúng phong tạng phủ, thì các phơng pháp phục hồi chức năng đều kém hiệu quả chăng? Y học hiện đại đã chứng minh: Bệnh cảnh lâm sàng và di chứng liệt càng nặng, thì tổn thơng nhồi máu não càng lớn (thông qua hình ảnh chụp CLVT), cho thấy càng có nguy cơ xảy ra tình trạng vùng thiếu máu cục bộ não càng lớn. Chính vì vậy mà các phơng pháp phục hồi vận động cho những bệnh nhân này đều có phần kém hiệu quả. Cần phải có biện pháp tập luyện lâu dài thì hy vọng hiệu quả điều trị sẽ khả quan hơn(Theo[3]). KếT LUậN Qua nghiên cứu này chúng tôi xin rút ra kết luận sau: So sánh Phơng pháp xoa bóp-vận động hỗ trợ điện châm với xoa bóp-vận động đơn thuần đã phục Y học thực hành (760) - số 4/2011 49 hồi chức năng vận động bệnh nhân nhồi máu não có hiệu quả tốt, đợc đánh giá dựa trên kết quả đo ngỡng đau trên máy Analgesymeter (chế tạo tại Ugobasile-Italia). Cụ thể nh sau: Số bệnh nhân đợc điều trị bằng phơng pháp xoa bóp, hỗ trợ điện châm có ngỡng cảm giác đau của nhóm A là 33,6014,31g/s; giảm 232g/s(89,35%) so với trớc điều trị. Hiệu quả tốt và khá là 97,36%. Thật sự có ý nghĩa thống kê P<0,001. Còn số bệnh nhân đợc phục hồi chức năng theo phơng pháp xoa bóp Y học cổ truyền đạt đợc hiệu quả tốt và khá ở mức 79,49%, với P < 0,01 (Thấp hơn so với nhóm A). TàI LIệU THAM KHảO 1. Trơng Việt Bình (1995). Biến động ngỡng đau trong châm tê, Tạp chí châm cứu Việt Nam, số 24, tr.17-20. 2. Vũ Thái Bình (2001).Xác định mức tăng ngỡng cảm giác đau trên bệnh nhân khi áp dụng kỹ thuật tại huyệt hợp cốc và nội quan tân châm, Tạp chí châm cứu Việt Nam, số 2, tr.27-28. 3. Vơng Thị Kim Chi (2009). Nghiên cứu phơng pháp xoa bóp-vận động kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não, Luận án Tiến sĩ y học, Trờng Đại học Y Hà Nội. 4. Trịnh Hùng Cờng (2005). Sinh lý hệ thần kinh. Sinh lý học tập II, NXB Y học, Hà Nội, 191-319. 5. Trần Phơng Đông (2008).Nghiên cứu ảnh hởng điện châm kết hợp thuốc hỗ trợ lên ngỡng cảm giác đau trong phẫu thuật bệnh bớu giáp lan toả nhiễm độc, Tạp chí Châm cứu Việt Nam, Số 2, 22-26. 6. Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Y học cổ truyền, tập I-II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 20-29, 117-124. đánh giá kết quả bớc đầu 32 ca cắt tử cung đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi tại bệnh viện phụ sản hải phòng Nguyễn Văn Học Tóm tắt Kỹ thuật cắt tử cung đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi tại Việt Nam cha đợc phổ biến rộng rãi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá những u, nhợc điểm của phơng pháp cắt tử cung hoàn toàn đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi làm cơ sở để triển khai phẫu thuật này tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng. Thời gian từ tháng 1/2009 1/2011. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang với n =100. Kết quả bớc đầu cho thấy về kỹ thuật đơn giản hơn so với phơng pháp mổ không kết hợp, thời gian phẫu thuật < 60 phút chiếm tới 84,3%. Chức năng tiêu hoá, tiết niệu, vận động trở lại bình thờng sau 36 giờ, tính thẩm mỹ cao, thời gian nằm viện < 5 ngày chiếm 90,6%. Có một tai biến áp xe d do đọng dịch vùng gan. Từ khóa: tử cung, âm đạo. Summary The laparoscopy assisted vaginal hysterectomy technique is still not popular in Vietnam. We do this research to get aims: to evaluate the advantages, disadvantages of this technique to establish it in Haiphong hospital of OG. In 01/2009- 01/2010 period, we do a cross- sectional study with N=100. The early result shows that this technique is more simple, the operation time less than 60 minutes occupies 84.3%. The digestion, kidney and respiration function recover after 36 hours. The hospitalization less than 5 days occupies 90.6%. There is only one complicated case is reported due to a post- operation abscess in the liver area. Keywords: vaginal hysterectomy. đặt vấn đề U xơ tử cung là một bệnh lành tính thờng gặp, chiếm khoảng 30% phụ nữ ở độ tuổi từ 35 - 55. Phẫu thuật vẫn là lựa chọn chủ yếu, tại Việt Nam đang phổ biến 3 loại hình phẫu thuật gồm mổ mở, nội soi cắt tử cung, cắt tử cung đờng âm đạo. Cắt tử cung đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi cha đựơc phổ biến, u điểm của loại phẫu thuật này là: kỹ thuật đơn giản hơn, phục hồi sức khoẻ nhanh, tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ thấp, tính thẩm mỹ cao, nhợc điểm là bác sỹ phẫu thuật chính phải thực hiện đợc 2 loại phẫu thuật là cắt tử cung đờng âm đạo và mổ nội soi, phải cần nhiều dụng cụ hơn. Xuất phát từ thực tế, cũng nh điều kiện của Hải Phòng, chúng tôi nghiên cứu áp dụng một phơng pháp phẫu thuật cắt tử cung phối hợp tại bệnh viện nhằm mục tiêu: Đánh giá những u nhợc điểm của phơng pháp cắt tử cung hoàn toàn đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi làm cơ sở để nhân rộng phẫu thuật này tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Thời gian nghiên cứu là 24 tháng, từ tháng 1 năm 2009 1 năm 2011. Số lợng bệnh nhân là 100 trờng hợp đủ tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn chọn: Những trờng hợp có chỉ định cắt tử cung hoàn toàn. Kích thớc tử cung < thai 3 tháng, hay siêu âm khối u 5cm. Tử cung di động dễ. Không có chống chỉ định về gây mê cho nội soi. Đã đẻ đờng dới ít nhất một lần. Tiêu chuẩn loại: Cắt tử cung bán phần, Kích thớc tử cung > thai 3 tháng hay siêu âm khối u > 5cm, u xơ đoạn eo tử cung. Có vết mổ cũ, tiểu khung dính. Có chống chỉ định về gây mê cho nội soi(bệnh tim mạch, H/A cao, béo phì, bệnh phổi, thiếu máu vv). Cha đẻ đờng dới lần nào. Kết quả nghiên cứu Bảng 1. Tuổi - nghề nghiệp Tuổi > 40- 45 > 45 - 50 > 50 - 55 >55 - 60 Cộng 5 22 4 1 . 47 So sánh hiệu quả phục hồi chức năng nhận biết cảm giác đau cho bệnh nhân nhồi máu não bằng phơng pháp xoa bóp có hỗ trợ điện châm với xoa bóp đơn thuần dựa trên máy Analgesymeter. So sánh hiệu quả sự biến đổi ngỡng đau trong phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa ngời do di chứng nhồi máu não bằng phơng pháp xoa bóp hỗ trợ điện châm có hiệu quả tốt hơn so với xoa. So sánh Phơng pháp xoa bóp- vận động hỗ trợ điện châm với xoa bóp- vận động đơn thuần đã phục Y học thực hành (760) - số 4/2011 49 hồi chức năng vận động bệnh nhân nhồi máu não có hiệu

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w