Y học thực hành (806) số 2/2012 22 oỏi húa vừng mc chu biờn cú nguy c cao nờn phi laser ro chn. - Ch s khỳc x giỏc mc v trc nhón cu cú tng quan tuyn tớnh vi mc cn th. Khỳc x giỏc mc cng cao, trc nhón cu cng di thỡ cn th cng nng. - i vi cỏc mt cn th nng nờn lm thng qui: soi ỏy mt chu biờn, siờu õm, in vừng mc phỏt hin sm v iu tr kp thi cỏc bin chng. - Nờn nh k t chc khỏm sng lc ti trng hc, a phng phỏt hin v cp kớnh ỳng s cho ngi cú tt khỳc x, trỏnh cỏc trng hp nhc th rt ỏng tic xy ra. TI LIU THAM KHO 1. HY H Ni - Dch t & thng kờ ng dng trong nghiờn cu Khoa hc tr.25-37, tr.92-115, tr.121-125. 2. Hi Nhón Khoa M (2001-2002) Quang hc, Khỳc x & kớnh tip xỳc- Ti liu dch. 3. Hi Nhón Khoa M (2001-2002) Dch kớnh, vừng mc - Ti liu dch. 4. Bựi Minh Ngc (2004) Nhón khoa gin yu., Nh xut bn Y hc, tr. 559 5. Nguyn Th Thanh (2006). Nghiờn cu c im lõm sng ca thoỏi húa vừng mc chu biờn trờn mt cn th v iu tr d phũng bng laser Diode. Lun vn thc s, tr. 3-30. 6. Brian JC (1985). The Myopias Basic Science and clinical management (pp.163-166; pp.271-284; pp.169- 385) 7. Henry FE, Donald RS, Ramzy A, Helene L, IEL in Treatment of Myopia study group (2004), "Corneal Endothelial Assessment After ICl Implantation" J of Cataract & Refract Surg, Vol 3, N 0 3. 8. Janson F (1963), Measurement of intraocular distances by ultrasound and comparison between optical and ultrasonic determinations of the depth of anterior chamber. Acta Ophthamol, pp. 25. 9. Ophthalmology (2004) American Academy of Ophthalmology, 111: pp. 1683-1692 10. Tokoro T, Hayashi K, Muto M (1976), Central cornea thickness in high myopia. Folia Ophthamol Jap, pp. 210. ĐáNH GIá HIệU QUả PHụC HồI CHứC NĂNG VậN ĐộNG KHớP KHUỷU CủA TậP VậN ĐộNG SớM Và ĐặT NẹP KéO DãN Có ĐIềU CHỉNH ở VếT THƯƠNG BỏNG SÂU VùNG KHUỷU Đỗ Kim Sơn, Phạm Thị Mai Phơng, Vin Bng Quc Gia Trần Ngọc Tuấn, Hc vin Quõn y TểM TT i tng nghiờn cu gm 69 bnh nhõn b bng sõu III, IV vựng khp khuu, tui t 5 60 tui - c chia lm 2 nhúm: + Nhúm I (nhúm chng): gm 36 bnh nhõn c h- ng dn t tp vn ng, khụng t np kộo dón. + Nhúm II (nhúm nghiờn cu: NC): gm 33 bnh nhõn c tp vn ng sm v t np kộo dón vi mc ớch: bt ng v bo v cu trỳc khp, ghộp da, to t th tt nht cho khp, ộp hn ch so phỡ i. Kt qu cho thy: - Ti cỏc thi im 1, 2 v 3 thỏng sau iu tr, im ỏnh giỏ chc nng khp khuu nhúm tp vn ng sm v t np kộo dón (82,65; 92,52 v 95,37) luụn cao hn so vi nhúm khụng t np kộo dón (49,97; 56,58 v 60,76), s khỏc bit cú ý ngha thng kờ vi p < 0,001. - T l kt qu rt tt v tt nhúm NC tng dn t 24,2% v 42,4% (sau 1 thỏng iu tr) lờn 87,9% v 9,1% (sau 3 thỏng iu tr), s khỏc bit cú ý ngha thng kờ vi p < 0,001. Cũn nhúm chng, sau 3 thỏng iu tr khụng cú trng hp no t kt qu rt tt v tt. T khoỏ: Phc hi chc nng, bng khp khuu, np kộo dón. EVALUATE EFFECTIVENESS OF FUNCTIONAL REHABILIZATION OF THE ELBOW JOINT ON THE PRACTICE EARLY AND USE DRAGING BANDS FORE BURNS PATIENTS IN THE LEVEL OF DEEPTH AT THE ELBOW REGION SUMMARY Study subjects included 69 patients with deep burns of III, IV in theelbow jionts, ages 5 to 60 years were divided into two groups: + Group I (control group) included 36 patients with self-guidedtraining exercise, not put splints stretch. + Group II (study group) included 33 patients who were set earlymobilization and stretchinh bands booked for the purpose of: real estate and structured to protect the joints, skin grafts the bestposture for the joints, presses for limited hypertrophic scarring. The results showed that: - At time 1, 2 and 3 months after treatment, assessment of elbowjiont function in the early mobilization group and set stretchingbands (82.65; 92.52 and 95.37) are higher than with no place to stretch splint (49.97; 56.58 and 60.76), the difference isstatistically significant with p < 0.001. - The percentage of good results and good in the team increases from 24.2% ang 42.4% (after 1 month of treatment) to 87.9% and 9.1% (after 3 months of treatment), difference was statstically significant with p < 0.001. In the control group, after 3 months of treatment without any case very good serults and good. Keywords: Rehabilitation, burn joints bend, stretch b ands. T VN Bng chi th luụn chim t l cao khi xy ra tai nn bng (44 80%). Bng cỏc vựng vn ng nh khp khuu cú th dn ti hn ch vn ng ca khp. Do vy, mt trong nhng yờu cu ca cụng tỏc phc hi chc nng trong bng l phi gim thiu c nhng nh hng ca quỏ trỡnh lin vt thng bng n chc nng ca khp. T nm 1975, Mc Master W.C v CS , ó xut vic s dng np bng thch cao cú bn l nhm giỳp bnh nhõn (BN) vn ng sm v phũng nga co rỳt khp [9]. Goller H., Ender M. (1976) ó Y häc thùc hµnh (806) – sè 2/2012 23 sử dụng nẹp bằng chất dẻo chịu nhiệt (thermoplastic), có thể điều chỉnh dần được để điều trị cho bệnh nhân bị co rút tư thế gấp sau chấn thương vùng khớp khuỷu. Tại Việt Nam, còn nhiều bệnh nhân có vết bỏng sâu vùng khớp sau khi khỏi thường để lại sẹo dính, sẹo co kéo gây ảnh hưởng nặng nề đến chức năng của các khớp nói chung và khớp khuỷu nói riêng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu: Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động khớp khuỷu bằng phương pháp tập vận động sớm và đặt nẹp kéo dãn có điều chỉnh ở vết thương bỏng sâu vùng khuỷu. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Bao gồm 69 bệnh nhân có bỏng sâu độ III, IV ở vùng khớp khuỷu, được điều trị tại Viện Bỏng Quốc gia (VBQG), tuổi từ 5 – 60 tuổi. 2. Phương pháp nghiên cứu Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: + Nhóm I (nhóm chứng): gồm 36 BN được hướng dẫn tự tập vận động, không đặt nẹp kéo dãn. + Nhóm II (nhóm nghiên cứu: NC): gồm 33 BN được tập vận động sớm và đặt nẹp kéo dãn với mục đích : bất động và bảo vệ cấu trúc khớp, ghép da ,tạo tư thế tốt nhất cho khớp, ép để hạn chế sẹo phì đại. BN được khám xét lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị toàn thân và tại chỗ vết bỏng, kết hợp điều trị phục hồi chức năng. Kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu (đau, tầm hoạt động khớp khuỷu, sức cơ và chức năng sinh hoạt hàng ngày) ở các thời điểm 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng sau điều trị Đánh giá kết quả điều trị theo thang điểm của Khalfayan E. E. và CS: dựa vào tổng số điểm về tình trạng đau của khớp khuỷu, tầm vận động gấp-duỗi, sấp- ngửa của khớp khuỷu, sức mạnh cơ, các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày: rất tốt: 90-100điểm, tốt: 80-89điểm, trung bình (TB): 70-79 điểm, kém: < 70. Các số liệu nghiên cứu được xử lý bằng phương pháp thông kê y học. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Bảng 1: Đánh giá mức độ đau sau điều trị (tối đa 30 điểm) Cảm giác đau (X SD) Thời gian Nhóm I (n= 36) Nhóm II (n= 33) p 1 tháng (1) 11,94 4,01 24,09 5,65 <0,001 2 tháng (2) 14,72 3,15 28,18 2,44 <0,001 3 tháng (3) 16,81 5,09 28,79 2,17 <0,001 p 1-2 < 0,001 < 0,001 p 1-3 < 0,001 < 0,001 p 2-3 < 0,001 > 0,05 Theo thời gian điểm đánh giá mức độ đau của các bệnh nhân ở cả hai nhóm đều tăng dần,điểm đau của nhóm NC cao hơn so với nhóm chứng. Bảng 2. Gấp khớp khuỷu sau điều trị (tối đa 17 điểm) Hoạt động gấp khớp khuỷu (X SD) Thời gian Nhóm I (n= 36) Nhóm II (n= 33) P 1 tháng (1) 11,19 2,42 14,94 1,90 >0,05 2 tháng (2) 11,83 2,14 16,15 1,41 <0,05 3 tháng (3) 12,22 2,24 16,64 0,92 <0,001 p 1-2 >0,05 <0,05 p 1-3 <0,05 <0,01 p 2-3 <0,05 >0,05 Theo thời gian, điểm đánh giá tầm vận động gấp khớp khuỷu sau điều trị ở hai nhóm đều tăng lên có ý nghĩa thống kê,điểm đánh giá của nhóm NC luôn cao hơn so với nhóm chứng với p<0,05- 0,01. Bảng 3. Duỗi khớp khuỷu sau điều trị (tối đa 8 điểm) Điểm hoạt động duỗi khớp khuỷu (X SD) Thời gian Nhóm I (n= 36) Nhóm II (n= 33) P 1 tháng (1) 6,08 0,80 7,76 0,66 >0,05 2 tháng (2) 6,31 0,74 7,82 0,58 <0,01 3 tháng (3) 6,28 0,84 7,91 0,29 <0,001 p 1-2 >0,05 >0,05 p 1-3 <0,05 <0,05 p 2-3 >0,05 >0,05 Theo thời gian điểm đánh giá tầm vận động của hoạt động duỗi của khớp khuỷu sau điều trị ở hai nhóm đều tăng (p<0,05). Tầm vận động của duỗi khớp khuỷu sau điều trị ở nhóm NC luôn cao hơn so với nhóm chứng Bảng 4. Sấp khớp khuỷu sau điều trị (tối đa 6 điểm) Hoạt động sấp khớp khuỷu (X SD) Thời gian Nhóm I (n= 36) Nhóm II (n= 33) p 1 tháng (1) 4,44 0,90 5,76 0,56 <0,001 2 tháng (2) 4,56 0,90 5,91 0,38 <0,001 3 tháng (3) 4,61 0,90 5,94 0,24 <0,001 p 1-2 >0,05 >0,05 p 1-3 <0,05 <0,05 p 2-3 >0,05 >0,05 Theo thời gian, tầm vận động của hoạt động sấp khớp khuỷu sau điều trị ở hai nhóm đều tăng lên có ý nghĩa thống kê. Tầm vận động của hoạt động sấp khớp khuỷu ở nhóm NC cao hơn so với nhóm chứng với p<0,001. Bảng 5. Ngửa khớp khuỷu sau điều trị (tối đa 6 điểm) Hoạt động ngửa khớp khuỷu (X SD) Thời gian Nhóm I (n= 36) Nhóm II (n= 33) P 1 tháng (1) 3,61 1,02 5,64 0,65 <0,01 2 tháng (2) 3,78 0,98 5,91 0,38 <0,001 3 tháng (3) 3,72 1,05 5,94 0,24 <0,001 p 1-2 >0,05 >0,05 p 1-3 <0,05 <0,05 p 2-3 >0,05 >0,05 Tầm vận động của hoạt động ngửa khớp khuỷu sau điều trị ở hai nhóm đều tăng ,chỉ số này ở nhóm NC cao hơn so với nhóm chứng (p<0,05). Bảng 6. Tầm vận động của khớp khuỷu sau điều trị (tối đa 37 điểm) Hoạt động của khớp khuỷu (X SD) Thời gian Nhóm I (n= 36) Nhóm II (n= 33) p 1 tháng (1) 25,33 3,59 34,09 3,27 <0,05 2 tháng (2) 26,47 3,273 35,79 2,57 <0,01 3 tháng (3) 26,83 3,509 36,42 1,50 <0,001 p 1-2 <0,05 <0,05 p 1-3 <0,01 <0,01 p 2-3 <0,05 <0,05 Tầm vận động của khớp khuỷu sau điều trị ở hai nhóm đều tăng lên có ý nghĩa ,chỉ số này ở nhóm NC cao hơn so với nhóm chứng (p<0,05- 0,001. Bảng 7. Sức mạnh cơ vùng khớp khuỷu sau điều trị (tối đa 15 điểm) Y häc thùc hµnh (806) – sè 2/2012 24 Sức mạnh cơ vùng khớp khuỷu (X SD) Thời gian Nhóm I (n= 36) Nhóm II (n= 33) P 1 tháng (1) 6,06 1,60 11,27 2,87 <0,001 2 tháng (2) 7,06 1,45 12,76 2,09 <0,001 3 tháng (3) 7,25 1,46 13,06 1,96 <0,001 p 1-2 <0,01 <0,01 p 1-3 <0,01 <0,01 p 2-3 >0,05 >0,05 Sức cơ vùng khớp khuỷu sau điều trị ở hai nhóm đều tăng; chỉ số này ở nhóm NC luôn cao hơn so với nhóm chứng với p<0,001. Bảng 8. Chức năng sinh hoạt hàng ngày sau điều trị (tối đa 12 điểm) Sự hồi phục chức năng sinh hoạt hàng ngày (X SD) Thời gian Nhóm I (n= 36) Nhóm II (n= 33) p 1 tháng (1) 3,29 1,55 8,53 2,38 <0,01 2 tháng (2) 5,33 1,48 10,61 1,94 <0,01 3 tháng (3) 6,43 1,28 11,65 0,76 <0,01 p 1-2 <0,001 <0,001 p 1-3 <0,001 <0,001 p 2-3 <0,001 <0,001 Sự hồi phục chức năng sinh hoạt hàng ngày sau điều trị ở hai nhóm đều tăng(p < 0,001).Sự hồi phục chức năng sinh hoạt hàng ngày sau điều trị ở nhóm NC cao hơn so với nhóm chứng ( p<0,01). Bảng 9 Chức năng khớp khuỷu (tối đa 100 điểm) Sự hồi phục chức năng khớp khuỷu (X SD) Thời gian Nhóm I(n= 36) Nhóm II(n= 33) p 1 tháng (1) 49,07 8,73 82,65 10,99 <0,01 2 tháng (2) 56,58 6,87 92,52 7,51 <0,01 3 tháng (3) 60,76 8,72 95,37 5,40 <0,01 p 1-2 <0,001 <0,001 p 1-3 <0,001 <0,001 p 2-3 <0,001 <0,001 Chức năng khớp khuỷu sau điều trị ở hai nhóm đều tăng lên có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.Chức năng khớp khuỷu sau điều trị ở nhóm NC cao hơn so với nhóm chứng ( p < 0,001). Bảng 10. Phân loại kết quả sau điều trị. Nhóm I (n= 36) Nhóm II (n= 33) Thời gian n % n % Rất tốt 0 8 24,2 Tốt 0 14 42,4 Trung bình 1 2,8 7 21,2 1 tháng Kém 35 97,2 4 12,1 Rất tốt 0 0 24 72,7 Tốt 0 0 7 21,2 Trung bình 1 2,8 1 3 2 tháng Kém 35 97,2 1 3 Rất tốt 0 0 29 87,9 Tốt 0 0 3 9,1 Trung bình 7 19,4 1 3 3 tháng Kém 29 80,6 0 0 Tỷ lệ kết quả rất tốt và tốt ở nhóm NC tăng dần theo thời gian điều trị. Ở nhóm chứng, không có trường hợp nào đạt kết quả rất tốt và tốt. BÀN LUẬN 1. Tình trạng đau sau điều trị Các nghiên cứu cho rằng đau là dấu hiệu quan trọng, làm hạn chế tầm vận động của khớp khuỷu cũng như ảnh hưởng nhiều đến sự tập luyện và thực hiện các chức năng sinh hoạt hàng ngày [3], [4]. Sau 3 tháng điều trị, nhóm NC gần như không đau, chỉ còn một số đau nhẹ, thường xuyên vận động khớp khuỷu và không cần dùng thuốc. Trong khi đó, ở nhóm chứng đa số còn đau vừa phải, thỉnh thoảng vận động khớp khuỷu và đôi khi cần sử dụng thuốc giảm đau. Kết quả này phù hợp với nhận định của Phạm Văn Minh và nhiều tác giả khác là vận động sớm kết hợp với kéo dãn có tác dụng làm giảm đau, giảm phù nề [2]. Chúng tôi cho rằng nẹp kéo dãn có điều chỉnh vừa có tác dụng kéo dãn, vừa có tác dụng nâng đỡ vùng khớp khuỷu bị tổn thương, nên đã góp phần giảm viêm, giảm phù nề, chống căng cơ, tăng cường lưu thông tuần hoàn do đó góp phần giảm đau. 2. Hiệu quả cải thiện tầm vận động khớp khuỷu của phương pháp tập vận động sớm và đặt nẹp kéo dãn Qua nghiên cứu thấy theo thời gian, điểm đánh giá tầm vận động gấp, duỗi, sấp, ngửa khớp khuỷu sau điều trị ở hai nhóm đều tăng lên có ý nghĩa thống kê với p<0,05- 0,01. Tại các thời điểm 1, 2 và 3 tháng, điểm đánh giá tầm vận động của khớp khuỷu sau điều trị ở nhóm NC (34,09; 35,79 và 36,42) luôn cao hơn so với nhóm chứng (25,33; 26,47 và 26,83), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05- 0,001. Phạm Văn Minh sử dụng nẹp kéo dãn nhằm phục hồi chức năng khớp khuỷu sau chấn thương thấy rằng tầm vận động khớp khuỷu đã được cải thiện đáng kể sau điều trị với kết quả rất tốt là 63,3%. Trong đó, nhóm sử dụng nẹp kéo dãn có kết quả rất tốt (80%) cao hơn so với nhóm không đặt nẹp kéo dãn (46,7%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [9]. Hiệu quả cải thiện chức năng khớp khuỷu ở bệnh nhân hạn chế tầm vận động khớp khuỷu của nẹp Turnbuckle trong nghiên cứu của Green D. P. và cs. là 80% và của nẹp Dyna trong nghiên cứu của George R. và cs là 67% [8]. Thực tế nghiên cứu chúng tôi thấy nếu thực hiện các bài tập kéo dãn bằng tay đối với bệnh nhân thì khó có thể kiểm soát được lực kéo dãn. Nếu lực kéo dãn quá yếu thì không đạt hiệu quả điều trị. Nhưng lực kéo dãn quá mạnh thì bệnh nhân lại đau đớn, ảnh hưởng đến kết quả điều trị. 3. Hiệu quả cải thiện sức cơ sau điều trị Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng khi bất động chi thể kéo dài có thể dẫn đến các biến chứng khác nhau như teo cơ, cứng khớp, co cứng cơ, loãng xương, loét. Do vậy, một trong những yêu cầu của phục hồi chức năng khớp là phải cải thiện được sức cơ [5], [6]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy theo thời gian, điểm đánh giá sức cơ vùng khớp khuỷu, sức nắm bàn tay sau điều trị ở hai nhóm đều tăng lên có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Với điểm tối đa là 21 điểm thấy tại các thời điểm 1, 2 và 3 tháng, điểm đánh giá sức cơ sau điều trị ở nhóm NC (15,94; 17,94 và 18,52) luôn cao hơn so với nhóm chứng (8,50; 10,06 và 10,69), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Y häc thùc hµnh (806) – sè 2/2012 25 Kết quả này cũng phù hợp với nhận xét của Phạm Văn Minh khi phục hồi chức năng khớp khuỷu ở bệnh nhân chấn thương. Tác giả thấy rằng sau khi tập vận động và đặt nẹp kéo dãn sức mạnh cơ của bệnh nhân được cải thiện với kết quả rất tốt là 83,3% [2]. Theo tác giả việc áp dụng các bài tập chủ động, chủ động có sức cản đã góp phần đáng kể cải thiện sức mạnh của cơ. Hà Hoàng Kiệm cho rằng điều trị bằng vận động là phương pháp điều trị quan trọng trong vật lý trị liệu và phục hồi chức năng [1]. Vận động trị liệu cần thiết được áp dụng trong mọi giai đoạn bệnh. 4. Hiệu quả cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày sau điều trị bằng phương pháp tập vận động sớm và đặt nẹp kéo dãn có điều chỉnh Chúng tôi lượng giá 12 hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày của các bệnh nhân có vết thương bỏng sâu vùng khớp khuỷu để đánh giá hiệu quả điều trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy theo thời gian, điểm đánh giá chức năng sinh hoạt hàng ngày sau điều trị ở hai nhóm đều tăng lên có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Tại các thời điểm 1, 2 và 3 tháng, điểm đánh giá chức năng sinh hoạt hàng ngày sau điều trị ở nhóm NC (8,53; 10,61 và 11,65) luôn cao hơn so với nhóm chứng (3,29; 5,33 và 6,43), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Sau 3 tháng điều trị, nhóm NC có điểm chức năng sinh hoạt hàng ngày (bình thường) tốt hơn so với nhóm chứng (còn hơi khó khăn). Kết quả này cũng tương tự như nhận xét của Phạm Văn Minh: sau điều trị chức năng sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân đạt kết quả rất tốt là 75%, hơi khó khăn là 21,7%, còn khó khăn là 3,3% [2]. Thực tế chúng tôi thấy rằng còn có một số bệnh nhân có khó khăn trong việc thực hiện các chức năng sinh hoạt hàng ngày là do đau và tầm vận động khớp khuỷu bị hạn chế. Do vậy, cần phải tiếp tục khuyến khích bệnh nhân chủ động tập vận động và tự kéo dãn để nhanh chóng phục hồi chức năng khớp khuỷu, góp phần cải thiện sức mạnh của cơ và tầm vận động khớp khuỷu. 5. Đánh giá kết quả chung Các số liệu nghiên cứu cho thấy theo thời gian, điểm đánh giá chức năng khớp khuỷu sau điều trị ở hai nhóm đều tăng lên có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Với thang điểm 100, thì ở các thời điểm 1, 2 và 3 tháng, điểm đánh giá chức năng khớp khuỷu sau điều trị ở nhóm NC (82,65; 92,52 và 95,37) luôn cao hơn so với nhóm chứng (49,97; 56,58 và 60,76), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Phân loại theo kết quả điều trị thấy tỷ lệ kết quả rất tốt và tốt ở nhóm NC tăng dần từ 66,6% sau 1 tháng điều trị lên 97% sau 3 tháng điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Ở nhóm chứng, sau 3 tháng điều trị vẫn không có trường hợp nào đạt kết quả rất tốt và tốt. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Minh nhóm sử dụng nẹp có kết quả rất tốt (83,3%) cao hơn so với nhóm không sử dụng nẹp (46,7%) [2]. Tác giả cũng thấy rằng sau 1, 2 và 3 tháng điều trị điểm trung bình khớp khuỷu của nhóm có sử dụng nẹp kéo dãn cao hơn so với nhóm không sử dụng nẹp kéo dãn. Tỷ lệ kết quả rất tốt sau 3 tháng điều trị của chúng tôi (87,9%) cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Bùi Xuân Thắng khi phục hồi chức năng khớp khuỷu cho 27 bệnh nhân bị hạn chế tầm vận động khớp khuỷu sau chấn thương bằng các phương pháp đắp Paraffine, xoa bóp, tập luyện thấy 74% đạt kết quả khá và tốt [5]. Chúng tôi cho rằng tập vận động sớm và đặt nẹp kéo dãn khớp khuỷu là phương pháp có hiệu quả trong quá trình điều trị phục hồi chức năng khớp khuỷu sau tổn thương bỏng sâu. KẾT LUẬN Tập vận động sớm và đặt nẹp kéo dãn có tác dụng phục hồi chức năng vết thương bỏng sâu độ IIIvà độ IV vùng khớp khuỷu: - Tại các thời điểm 1, 2 và 3 tháng sau điều trị, điểm đánh giá chức năng khớp khuỷu ở nhóm tập vận động sớm và đặt nẹp kéo dãn (82,65; 92,52 và 95,37) luôn cao hơn so với nhóm không đặt nẹp kéo dãn (49,97; 56,58 và 60,76), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. - Tỷ lệ kết quả rất tốt và tốt ở nhóm NC tăng dần từ 24,2% và 42,4% (sau 1 tháng điều trị) lên 87,9% và 9,1% (sau 3 tháng điều trị), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Còn ở nhóm chứng, sau 3 tháng điều trị không có trường hợp nào đạt kết quả rất tốt và tốt. TÀI LỆU THAM KHẢO 1. Hà Hoàng Kiệm (2006), “Điều trị bằng vận động”, Vật lí trị liệu và phục hồi chức năng, NXB quân đội nhân dân, trang 198-200. 2. Phạm Văn Minh (2001), Phục hồi tầm vận động khớp khuỷu sau chấn thương bằng nẹp kéo giãn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 3. Nguyễn Xuân Nghiên và cs. (1995), “Lượng giá chức năng và thăm khám người tàn tật”, Vật lí trị liệu phục hồi chức năng, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr. 23- 70. 4. Vũ Văn Sử và cs. (1997), “Phục hồi chức năng cho bệnh nhân bị cứng và hạn chế vận động khớp khuỷu sau bó bột do chấn thương”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Hội phục hồi chức năng Việt nam, NXB y học. Hà Nội, trang 118-122. 5. Bùi Xuân Thắng (1996), Kết quả bước đầu về phục hồi chức năng tầm vận động khớp khuỷu trong và sau bất động do chấn thương”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 11/1996, tr. 31- 35. 6. Lê Thế Trung (1992), “Sự liền vết thương”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Tập I, HVQY, tr. 98-106. 7. Lê Thế Trung (1995), “Công tác điều dưỡng bệnh nhân bỏng nặng”, Thông tin Bỏng, Số 4, Hà Nội, tr. 1- 3. 8. George R., Hepburn P. T. (1987), “Case studies: Contracture and stiff Joint management with Dyna splint”, J. Orthop. sports Physther.pp. 498- 504. 9. Mc Master W. C., Tivnon M. C., Waugh T. R. (1975), “Cas Brace for the upper extremity”, Clin. Orthop, 109, pp. 126- 130. 10. Szekeres M., Chinchalkar S. J., King G. J. (2008), “Optimizing elbow rehabilitation after instability” Hand Clin., 24(1), pp. 27- 38. . Ophthamol Jap, pp. 210. ĐáNH GIá HIệU QUả PHụC HồI CHứC NĂNG VậN ĐộNG KHớP KHUỷU CủA TậP VậN ĐộNG SớM Và ĐặT NẹP KéO DãN Có ĐIềU CHỉNH ở VếT THƯƠNG BỏNG SÂU VùNG KHUỷU Đỗ Kim Sơn, Phạm. mục tiêu: Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động khớp khuỷu bằng phương pháp tập vận động sớm và đặt nẹp kéo dãn có điều chỉnh ở vết thương bỏng sâu vùng khuỷu. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG. sau điều trị bằng phương pháp tập vận động sớm và đặt nẹp kéo dãn có điều chỉnh Chúng tôi lượng giá 12 hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày của các bệnh nhân có vết thương bỏng sâu vùng khớp