Luận văn thạc sỹ nghiên cứu nhân giống khoai mán vàng của huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa bằng phương pháp nuôi cấy invitro

91 409 0
Luận văn thạc sỹ nghiên cứu nhân giống khoai mán vàng của huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa bằng phương pháp nuôi cấy invitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ nghiên cứu nhân giống khoai mán vàng của huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa bằng phương pháp nuôi cấy invitroLuận văn thạc sỹ nghiên cứu nhân giống khoai mán vàng của huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa bằng phương pháp nuôi cấy invitroLuận văn thạc sỹ nghiên cứu nhân giống khoai mán vàng của huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa bằng phương pháp nuôi cấy invitroLuận văn thạc sỹ nghiên cứu nhân giống khoai mán vàng của huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa bằng phương pháp nuôi cấy invitro

BỘ UBND TỈNH THANH HÓA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ THAO NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG KHOAI MÁN VÀNG CỦA HUYỆN CẨM THUỶ - THANH HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY INVITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hữu Cần Thanh Hóa – 2012 ii i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng thực năm 2012 Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Công trình hướng dẫn TS Lê Hữu Cần Tôi xin cam đoan rằng, trích dẫn giúp đỡ luận văn thông tin đầy đủ trích dẫn chi tiết rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Thao iii ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Hữu Cần, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bảy tỏ biết ơn tới Ban giám hiệu, đặc biệt thầy cô, cán phòng nuôi cấy mô tế bào thực vật khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bàn bè tạo điều kiện giúp đỡ động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn Một lần cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất giúp đỡ quý báu Tác giả luận văn Lê Thị Thao iv MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề …………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học …………………………………………………… 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn …………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung khoai môn - sọ 1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển phân bố khoai môn - sọ 1.1.2 Đặc điểm thực vật học phân loại khoai môn - sọ 1.1.2.1 Phân loại khoai môn - sọ 1.1.2.2 Đặc điểm thực vật học khoai môn - sọ ……………………… 11 1.1.3 Yêu cầu sinh thái …………………………………………………… 11 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế sử dụng khoai môn - 12 sọ…………………………………………………………………………… 13 13 1.1.4.1 Giá trị dinh dưỡng khoai môn - sọ …………………………… … 15 1.1.4.2 Giá trị kinh tế sử dụng khoai môn - sọ ……………………… 17 1.2 Tình hình sản xuất khoai môn - sọ giới Việt Nam 17 1.2.1 Tình hình sản xuất khoai môn - sọ giới ……………… 17 1.2.2 Tình hình sản xuất khoai môn - sọ Việt Nam ………………… 18 1.3.Tình hình nghiên cứu mô tế bào thực vật …………………………… 18 1.3.1 Lịch sử phát triển … 19 ……………………………………………… 20 1.3.1.1 Giai đoạn khởi xướng (1898 – 1930) ……………………………… 20 1.3.1.2 Giai đoạn nghiên cứu sinh lý (1930 - 1950) ………………………… 20 v 1.3.1.3 Giai đoạn phát sinh hình thái (1950 - 1960) 21 ………………………… 22 1.3.1.4 Giai đoạn nghiên cứu di truyền (1960 - nay) …………………… … 23 1.3.2 Khái niệm nhân giống invitro 30 1.3.3 Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy invitro 30 1.3.3.1 Tính toàn tế bào 31 1.3.3.2 Sự phân hoá phản phân hoá tế 33 bào 1.3.3.3 Cơ chế di truyền thông qua hệ tế bào 34 1.3.3.4 Môi trường nuôi cấy 1.3.3.5 Điều kiện vô 35 trùng 1.3.3.6 Điều kiện ánh sáng nhiệt 38 độ 1.3.4 Các công đoạn nuôi mô tế 40 bào 1.3.5 Các 40 phương thức nhân giống 40 invitro 40 1.3.6 Kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng tạo giống bệnh nhân 40 giống ……………………………………………………………………… 40 1.3.7 Những nghiên cứu nhân giống nuôi cấy mô giới 40 Việt Nam ……………………………………………………………… 40 1.3.8 Ứng dụng nuôi cấy mô chọn tạo nhân giống khoai 40 môn - sọ …………………………………………………………………… 40 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 40 NGHIÊN CỨU …………………………………………………………… 40 2.1 Đối tượng, hoá chất phạm vi nghiên cứu ……………………… 40 2.1.1 Đối tượng vi nghiên 41 cứu……………………………………………… 41 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… 41 … 41 2.2 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………… 41 2.2.1 Nghiên cứu thời gian khử trùng thích hợp mẫu nuôi cấy… 41 2.2.2 Xác định biện pháp nhân nhanh thích hợp cho khoai Mán 45 Vàng 48 2.2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp BAP α - NAA đến khả 49 nhân chồi ………………………………………………………………………… 2.2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp Adenine sulfat, BAP α - NAA đến khả nhân 49 chồi………………………………………………………… 2.2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp TDZ BAP đến khả nhân nhanh chồi…………………………………………………………………………… 2.2.2.4 Nghiên cứu môi trường rễ tạo hoàn chỉnh…………………… 49 50 52 2.2.2.5 Nghiên cứu tạo củ invitro ……………………………………………… 2.3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 52 2.3.1 Thời gian, địa điểm phạm vị nghiên cứu đề tài …………… 2.3.2 Thiết kế thí nghiệm ………………………………………………… 54 2.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm ………………………………………… 2.3.2.2 Các thí nghiệm nuôi cấy invitro ……………………………………… 58 2.3.4 Các tiêu theo dõi ……………………………………………… 2.3.5 Phương pháp theo dõi xử lý số liệu 61 62 …………………………… CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………………………… 3.1 Kết phương pháp khử trùng tạo vật liệu vô trùng đưa vào nuôi cấy 3.1.1 Ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl 0,1% đến kết khử trùng ………………………………………………………………… 66 70 70 70 71 71 vii 3.1.2 Kết ảnh hưởng nồng độ NaOC l đến kết khử trùng… 3.2 Xác định môi trường nhân nhanh thích hợp ………………… 3.2.1 Nghiên cứu xác định ảnh hưởng nồng độ BAP kết hợp với α – NAA đến khả tái sinh chồi trực tiếp mẫu cấy …………… 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp BAP α-NAA đến khả nhân nhanh chồi ………………………………………………………… 3.2.3.Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp Adenine sulfat kết hợp với BAP α - NAA ………………………………………………………………… 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp TDZ BAP đến khả nhân nhanh chồi …………………………………………………………… 3.3 Nghiên cứu môi trường rễ tạo hoàn chỉnh ………………… 3.4 Nghiên cứu tạo củ in vitro …………………………………………… CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ ………………………………… 4.1 Kết luận …………………………………………………………… 4.2 Đề nghị …………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… Tài liệu tiếng Việt ………………………………………………………… Tài liệu tiếng Anh ………………………………………………………… viii 72 PHỤ LỤC Hình 3.1: Ảnh hưởng BAP NAA đến khả nhân chồi khoai Mán Vàng CT1 (ĐC): CT2: CT3 CT4 : CT5 ix Hình 3.2: Ảnh hưởng Adenine sulfat, BAP NAA đến khả nhân chồi khoai Mán Vàng CT1 CT2 CT4 CT3 CT5 Hình 3.3: Ảnh hưởng tổ hợp BAP TDZ đến khả nhân chồi giống khoai Mán vàng x Biểu đồ 3.5 Ảnh hưởng nồng độ Adenine sulfat kết hợp với BAP α NAA đến hệ số nhân chồi Từ kết thu bảng 3.5(a), bảng 3.5(b) Biểu đồ 3.5 ta thấy: Hệ số nhân chồi khoai Mán Vàng tăng dần nồng độ Adenine sulfat BAP lên kết hợp với α - NAA 0,5 mg/l hệ số nhân chồi mẫu tăng lên từ công thức đến công thức từ lần đến 3,46 lần sau hệ số nhân lại giảm xuống công thức 3,23 lần (nồng độ BAP 4mg/l, Andenie sulfat 0,4mg/l) Hệ số nhân đạt cao công thức với nồng độ α - NAA 0,5mg/l; nồng độ BAP 3mg/l Adenine sulfat 0,3mg/l; hệ số nhân chồi đạt 3,46 lần lxxvii Số mẫu tăng theo tăng nồng độ BAP Adenine sulfat theo công thức từ đến Khi không bổ sung BAP Adenine sulfat tốc độ mẫu tương đối công thức (2,2 lần), tăng dần nồng độ BAP Adenine sulfat tốc độ tăng dần đạt cao công thức (0,5mg/l α - NAA, 4mg/l BAP 0,4mg/l Adenine sulfat) đạt 2,7 lần Đối với chiều cao chồi tăng nồng độ chất từ công thức đến công thức chiều cao chồi lại giảm dần Chiều cao chồi đạt cao công thức không bổ sung BAP Adenine sulfat (3,4cm) sau giảm dần nồng độ BAP 4mg/l 0,4mg/l Adenine sulfat công thức chồi cao thấp đạt 2,9cm Trong chất lượng chồi tăng ta tăng nồng độ BAP Adenine sulfat từ công thức đến công thức 4, sang công thức chất lượng chồi có xu hướng giảm dần, chất lượng chồi đạt tốt nhất, chồi mập, to, màu xanh đậm đạt công thức ( nồng độ α - NAA 0,5mg/l; BAP 0,3mg/l; Adenine sulfat 0,3mg/l) Như vậy, tổ hợp tốt nhân chồi chất lượng chồi đạt công thức phối hợp chất với nồng độ α - NAA 0,5mg/l; BAP 4mg/l; Adenine sulfat 0,4mg/l 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp TDZ BAP đến khả nhân nhanh chồi Theo báo cáo Tạp chí Khoa học Công nghệ sinh học thực vật ( The Journal of Horticultural Science a Biotechnology nd ), nhà khoa học Trung Quốc thành công việc sử dụng TDZ để nhân nhanh giống khoai fragrant thuộc nhóm khoai sọ (C esculenta (L.) Schott var antiquorum) cho hệ số nhân 4,7 TDZ chất điều tiết sinh trưởng thuộc nhóm cytokinin nội lxxviii sinh chiết xuất từ thực vật, có số lượng không nhiều giá thành cao Dựa vào nghiên cứu trước, để so sánh hiệu nhân chồi tổ hợp TDZ + BAP với tổ hợp BAP + α-NAA đối tượng khoai môn, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp TDZ BAP đến khả nhân nhanh giống khoai Mán vàng Bảng 3.6: Ảnh hưởng tổ hợp TDZ BAP đến khả nhân chồi giống khoai Mán vàng Chất ĐTST Hệ (mg/l môi số trường) nhâ CT n Chiều cao chồi (cm) Số lá/chồi Chất lượng chồi (lá) TDZ BAP 0 2,12 1,5 + 0,1 0,5 1,85 2,56 2,0 ++ 0,2 0,5 2,69 3,0 2,6 +++ 0,3 0,5 3,98 3,82 3,7 +++ 0,4 0,5 2,86 3,54 3,0 ++ (Đ/C) (lần) lxxix Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng nồng độ TDZ kết hợp với BAP đến hệ số nhân chồi Qua số liệu từ bảng 3.6 biểu đồi 3.6 cho thấy: Tổ hợp TDZ BAP có hiệu lực kích thích nhân chồi cao Trong công thức đối chứng chồi không nhân công thức có bổ sung tổ hợp có tượng nhân chồi Hệ số nhân chồi công thức 4, cao Hệ số nhân cao (3,98 lần) thu công thức bổ sung 0,3 mg/l TDZ 0,5 mg/l BAP Cũng công thức 4, chồi thu có chất lượng tốt chồi trung bình, nhỏ, xanh nhạt Trong công thức lại, hệ số nhân chồi thu cao, nhiên chất lượng chồi chưa cao, chưa đạt tiêu chuẩn để chuyển sang môi trường rễ Như vậy, công thức thí nghiệm với tổ hợp TDZ BAP triển khai công thức cho hiệu nhân chồi tốt công thức bổ sung mg/l TDZ 0,5 mg/l BAP 3.3 Nghiên cứu môi trường rễ tạo hoàn chỉnh Giai đoạn rễ cho chồi công đoạn cuối quy trình nhân giống phương pháp nuôi cấy invitro Kết thúc giai đoạn thu lxxx hoàn chỉnh (đầy đủ số rễ, chiều cao số lá) cung cấp cho giai đoạn luyện giai đoạn vườn ươm Than hoạt tính thường bổ sung vào môi trường giai đoạn khác trình nuôi cấy in vitro Tuy nghiên, than hoạt tính chất điều tiết sinh trưởng mà đóng vai trò chất hút ẩm môi trường Than hoạt tính có khả hấp thụ số chất lợi cho phát triển chất sản sinh trình khử trùng môi trường nuôi cấy số chất trồng tiết Đôi lúc than hoạt tính đóng vai trò chất điều tiết sinh trưởng Bổ sung thêm than hoạt tính vào môi trường có lợi cho việc hình thành rễ than hoạt tính có tác dụng hạn chế mức độ chiếu sáng than hoạt tính có khả hấp thụ chất ức chế rễ có môi trường nuôi cấy Rễ số hình thành dễ dàng bổ sung thêm số chất vào môi trường Than hoạt tính làm nâng cao phát triển rễ rễ vừa hình thành Sự phát triển rễ tốt môi trường có chất hút chất ức chế rễ làm giảm mức độ chiếu sáng than hoạt tính Để đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt tự nhiên, việc nghiên cứu tạo rễ khỏe, cứng cáp yếu tố then chốt, định thành công giai đoạn Với mục đích tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp bao gồm IAA, α - NAA với than hoạt tính đến rễ chồi khoai Mán Vàng sau tuần nuôi cấy lxxxi Bảng 3.7: Sự phát sinh rễ khoai Mán Vàng môi trường rễ khác nhau( sau tuần) Than IAA α -NAA Tỷ lệ MT Công thức ½ MS 0 50,7 1,74 Rễ dài, mảnh, trắng nhạt 2 1,5 1,5 63,8 2,67 Rễ mảnh, TB, xám đen 1,5 66,7 2,4 Rễ nhiều, ngắn, TB, đen 1,5 85,2 2,16 Rễ mập, ngắn, đen đậm LSD0.05 - - - - - 0,23 - CV% - - - - - 2,7 - MS 0 90,15 2,25 Rễ dài, mảnh, trắng nhạt 2 1,5 1,5 100 3,89 Rễ mập, khỏe, dài đen 1,5 100 3,42 1,5 100 3,18 LSD0.05 - - - - - 0,25 - CV% - - - - - 3,5 - hoạt tính (mg/l) (mg/l) rễ (%) lxxxii Số rễ TB/cây Đặc điểm rễ Rễ mập, trung bình, ít, trắng nhạt Rễ dài, ít, mảnh, trắng nhạt Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng môi trường ½ MS MS đến số rễ TB/cây Từ kết thu bảng 3.7 biểu đồ 3.7 ta thấy : Việc bổ sung không bổ sung than hoạt tính, α - NAA IAA vào môi trường MS tất công thức sau tuần cho tỉ lệ rễ đạt cao, chồi khoai Mán Vàng rễ môi trường đạt 90,15% Tuy nhiên, số rễ TB/chồi có khác biệt công thức Cụ thể: số rễ dao động từ 2,25 rễ đến 3,89 rễ Khi kết hợp than hoạt tính, IAAvà, α - NAA số rễ tăng lên rõ rệt, đặc biệt thí nghiệm với MS (tỷ lệ rễ đạt 100% với số rễ TB/chồi 3,91) đạt cao Tuy nhiên, kết hợp than hoạt tính với hai chất NAA hoặc, α - NAA số rễ lại giảm xuống (công thức 4) Cụ thể: Ở công thức 3, kết hợp IAA với than hoạt tính tỷ lệ rễ vẫn đạt 100% số rễ TB/chồi đạt 3,24 Còn công thức 4, sử dụng nồng độ, α - NAA kết hợp lxxxiii với than hoạt tính tỷ lệ rễ cũng đạt 100% số rễ TB/chồi giảm còn 3,18 rễ TB/cây Như vậy sử dụng kết hợp than hoạt tính với nồng độ IAA kết hợp than hoạt tính với nồng độ α - NAA tỷ lệ rễ tương đương nhau, chưa có khác biệt rõ rệt Ở môi trường ½ MS, việc bổ sung không bổ sung than hoạt tính, α - NAA IAA vào tất công thức sau tuần khoai Mán Vàng vẫn rễ tỉ lệ rễ thấp môi trường nền MS (từ 50,7% đến 85,2%) Bởi vì, môi trường ½ MS sử dụng 50% đa lượng 50% vi lượng, nồng độ chất dinh dưỡng môi trường làm giảm tỷ lệ rễ Cụ thể, công thức kết hợp than hoạt tính, α - NAA IAA vào môi trường tỷ lệ rễ đạt 85,2%, số rễ TB/cây 2,67 Khi bổ sung không bổ sung thêm nồng độ α - NAA IAA có khác biệt: công thức bổ sung IAA tỷ lệ rễ đạt 66,7%, số rễ TB/cây 2,4; công thức bổ sung α- NAA tỷ lệ rễ tăng đạt 62,8; số rễ TB/cây 2,16 Như môi trường rễ chất lượng rễ tốt thí nghiệm khoai Mán Vàng kết hợp tổ hợp 2g than hoạt tính + 1,5 mg/l NAA +1,5mg/l α - NAA bổ sung vào môi trường MS 3.4 Nghiên cứu tạo củ in vitro Để tạo những củ giống đầu dòng đủ tiêu chuẩn và chất lượng thì tạo củ chồi invitro hướng quan trọng để cung cấp cho nhiều lĩnh vực như: tạo củ giống thương phẩm, chuyển gen… Nồng độ đường rất quan trọng quá trình phát sinh và hình thành củ Vì vậy ở thí nghiệm tạo củ, sử dụng nồng độ đường 8%, 10%, 12%, 14%, 16% điều kiện ánh sáng khác Qua thí nghiệm ta thu được kết quả sau: lxxxiv Bảng 3.8: Ảnh hưởng nồng độ đường điều kiện ánh sáng đến việc hình thành củ Mán vàng in vitro (sau tuần) Công Nồng thức độ đường (%) Điều kiện ánh sáng Điều kiện phòng Tối hoàn toàn Số củ Khối Khối Tỷ lệ lượng lượng hình trung trung trung thành bình/ bình bình củ (%) củ củ (củ) (g) Tỷ lệ hình thành củ (%) Khối Khối Số củ lượng lượng trung trung trung bình củ bình bình/cây củ (củ) (g) 92 1,29 1,34 0,13 100 2,86 1,70 0,17 10 100 1,70 1,67 0,19 100 2,94 2,37 0,31 12 100 1,91 2,35 0,23 100 3,29 2,90 0,35 14 100 2,23 2,68 0,27 100 3,46 3,71 0,40 16 100 2,14 2,51 0,33 100 3,50 3,58 0,45 LSD0.05 - - - 0,28 - - - 0,34 - CV% - - - 4,6 - - - 4,2 - lxxxv Đồ thị 3.8: Ảnh hưởng nồng độ đường điều kiện ánh sáng đến số củ TB/cây Từ kết thu bảng 3.8 Biểu đồ 3.8 ta thấy điều kiện phòng điều kiện tối hoàn toàn củ của chồi hình thành ở các mức độ khác Trong điều kiện phòng, cho tỷ lệ hình thành củ cao: công thức (ĐC) đạt 92%, tất công thức lại đạt 100% Khối lượng TB củ con/cây tăng từ công thức 0,13(g) đến công thức 0,33(g) Tuy nhiên số củ TB/cây tạo thành tăng từ công thức đến công thức 4, cao đạt 2,68 củ TB/cây, gấp lần so với công thức (ĐC) Ở công thức tỷ lệ tạo củ đạt 90%, nồng độ đường thấp (8%) nên trình phát triển chồi có xu hướng nhân nhanh tạo củ, công thức tạo chồi nhiều so với công thức khác Nhưng nồng độ đường lên 16% khối lượng trung bình của củ tăng (0,31g) số củ TB/cây giảm xuống 2,51 củ Như vậy, nồng độ đường 14% thích hợp cho khoai Mán vàng tạo củ điều kiện phòng Trong điều tối hoàn toàn, tất công thức tỷ lệ phát sinh củ đạt 100%, khối lượng củ số củ tạo thành cũng cao so với điều kiện phòng Khối lượng trung bình củ có xu hương tăng theo nồng độ đường từ công thức (0,17g) lên đến công thức (0,45g) Trong đó số củ TB/cây lxxxvi tăng dần từ công thức đến công thức sau giảm dần ở công thức Cụ thể công thức số củ TB/cây đạt cao 3,71 củ, cao hẳn so với công thức đối chứng 2,1 lần; sau hệ số giảm 3,58 củ tăng nồng độ đường lên 16% Khi so sánh điều kiện bố trí thí nghiệm nhận thấy: tất điều kiện khoai Mán Vàng phát sinh hình thành củ Nhưng nồng độ 14% đường cho số củ TB/cây cao thu thí nghiệm điều kiện tối hoàn toàn đạt 3,71 củ cao gấp 1,4 lần so với thí nghiệm bố trí điều kiện phòng 2,68 củ lxxxvii CHƯƠNG KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sau tiến hành thí nghiệm đề tài xin đưa số kết luận sau nhân giống khoai Mán Vàng phương pháp nuôi cấy mô sau: 4.1.1 Chế độ khử trùng tối ưu cho mẫu khoai Mán Vàng sử dụng dung dịch HgCl2 0,1% 10 phút 4.1.2 Môi trường MS có bổ sung 0,1mg/l α - NAA 3,0mg/l BAP đạt tỷ lệ tái sinh cao (80,00%) 4.1.3 Môi trường thích hợp cho việc nhân nhanh chồi khoai Mán Vàng môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l α -NAA+ 3,0 mg/l BAP + 0,3 mg/l Adenine sulfat môi trường cho kết nhân nhanh chồi cao (hệ số nhân 3,46) 4.1.4 Môi trường MS bổ sung tổ hợp 2g than hoạt tính + 1,5 mg/l IAA + 1,5 mg/l α - NAA môi trường mang lại hiệu rễ tốt giai đoạn tạo hoàn chỉnh (tỷ lệ chồi rễ 100%, số rễ TB/cây 3,91) 4.1.5 Môi trường bổ sung nồng độ đường 14% điều kiện tối hoàn toàn có hiệu việc tạo củ khoai Mán vàng 4.2 Đề nghị Do thời gian làm đề tài có hạn, thời gan sinh trưởng khoai Mán Vàng dài nên dừng lại bước thí nghiệm phòng nên có số đề nghị sau: 4.2.1 Hiệu tạo củ chưa cao nên cần tiếp tục nghiên cứu để tìm môi trường thích hợp nhân củ in vivtro lxxxviii 4.2.2 Chưa theo dõi đánh giá giai đoạn vườn ươm Vì cần tiếp tục nghiên cứu giai đoạn vườn ươm tìm giá thể thích hợp để hoàn thiện quy trình nhân nhanh in vitro giống khoai Mán Vàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt PGS.PTS Lê Trần Bình, PGS.PTS Hồ Hữu Nhị, PGS.TS Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông Nghiệp Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết thí nghiệm máy tính IRRISTAT 4.0 Windows, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Phùng Hà (2001), Đánh giá giống có giống có khả mở rộng sản xuất tập đoàn khoai môn - sọ (Colocasia esculenta (L.) Schott) số điểm sinh thái miền Bắc Luận văn thạc sĩ KHNN Nguyễn Phùng Hà, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Phụ Chu, Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2005), Kết thử nghiệm mở rộng sản xuất giống khoai môn KMC1-TN Tóm tắt báo cáo nghiên cứu KHNN TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ, PGS.TS Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ kỹ thuật thâm canh, : Khoai môn - sọ (Coco yams), NXB Lao Động Xã Hội TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ, PGS.TS Nguyễn Văn Viết (2004), Tài nguyên di truyền khoai môn - sọ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp PGS.TS Nguyễn Thế Hùng, TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2005), Bài giảng Cây Lương Thực đặc sản Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Nông Nghiệp lxxxix PTS Nguyễn Văn Uyển tác giả (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 GS – TS Nguyễn Quang Thạch Cs (2005), Giáo trình Công nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp 11 Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Lập (2003), Thiết lập trạng thái vô trùng Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng tia Gamm nguồn Co60 đến chồi invitro tái sinh từ chồi đỉnh số giống khoai môn địa phương Luận văn thạc sĩ Trường ĐHDP Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 13 Du, H.M.; Tang, D.M.; Huang, D.F (2006), “Fragrant taro” (Colocasia esculenta (L.) Schott var antiquorum) micropropagation using thidiazuron and benzylaminopurine and Biotechnology, The Journal of Horticultural Science Volume 81, Number 3, May 2006, p 379-384 14 Hue N.N., Luu Ngoc Trinh, Nguyen Phung Ha, Bhwon Sthapit and Devra Jarvis (2003), Taro cultivar diversity in three ecosites of North Vietnam p.58-63 In On – farm management of agricultural biodiversity in Vietnam The Proceedings of national symposium 6-12 December, 2001, Hanoi, Vietnam, IPGRI, Rome, Italy 15 Mapes, M.O and W.J Cable (1977), “Mericloning” of taro (Colocasia esculenta) Proceedings of the third International Society for Tropical Root Crops Ibadan, Nigeria December 1973 International Society for tropical Root Crop in/collaboration with the International Institude of Tropical Agriculture, Ibadan p 123-126 xc 16 Prof Inno Onwueme (1999), Taro Cultivation in Asia and the Pacific, FAO regional office for Asia and the Pacific Bangkok, Thailand RAP PUBLICATION : 1999/16 17 Yam, T.W.; S Ichihashi and J Arditti (1991), Callus growth and plantlet regeneration in taro, Colocasia esculenta var esculenta (Araceae) p.317-323 xci ... xuất địa phương tiến hành đề tài: Nghiên cứu nhân giống khoai Mán Vàng (Colocasia esculenta) huyện Cẩm Thủy - Thanh Hóa phương pháp nuôi cấy invitro ; Với ưu điểm sử dụng kỹ thuật nhân giống in... trình tái sinh, nhân nhanh tạo rễ cho chồi; Là sở để hoàn thiện quy trình nhân giống khoai Mán Vàng Huyện Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá kỹ thuật muôi cấy invitro, phục vụ công tác nhân giống bệnh 1.3.2... Tỷ lệ tái sinh mẫu cấy môi trường tái sinh khác giống khoai Mán Vàng nghiên cứu ………………………… 52 Bảng 3.4(a): Ảnh hưởng tổ hợp BAP α-NAA đến khả nhân nhanh chồi giống khoai Mán Vàng …………………… 54 Bảng

Ngày đăng: 17/05/2017, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.7. Những nghiên cứu về nhân giống bằng nuôi cấy mô trên thế giới và Việt Nam ……………………………………………………………… ..

  • 2.3.5. Phương pháp theo dõi và xử lý số liệu …………………………….. .

    • 1.3.7. Những nghiên cứu về nhân giống bằng nuôi cấy mô trên thế giới và Việt Nam

      • - Tạo cụm chồi

      • - Nhân cụm chồi

      • Sau 20 ngày, cây khoai Mán con có thân, lá, rễ phát triển hoàn chỉnh, bổ sung đường với các nồng độ khác nhau rồi đặt cây trong điều kiện khác nhau: điều kiện tạo củ trong bóng tối và điều kiện ánh sáng phòng. Sau 30 ngày, có thể mang cây trồng ở ngoài.

      • 2.3.5. Phương pháp theo dõi và xử lý số liệu:

      • 13. Du, H.M.; Tang, D.M.; Huang, D.F. (2006), “Fragrant taro” (Colocasia esculenta (L.) Schott var. antiquorum) micropropagation using thidiazuron and benzylaminopurine. The Journal of Horticultural Science and Biotechnology, Volume 81, Number 3, May 2006, p. 379-384

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan