CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN11.1.Tổng quan về vật liệu y sinh11.1.1.Giới thiệu chung11.1.2.Những yêu cầu cơ bản của vật liệu y sinh dùng trong cơ thể sống21.1.3.Các loại vật liệu cấy ghép trong cơ thể31.1.4.Lựa chọn vật liệu y sinh61.1.5.Vai trò của vật liệu ceramic trong y học71.2.Tổng quan về vật liệu hydroxylapatite Ca10(PO4)6(OH)2101.2.1.Giới thiệu chung101.2.2.Đặc tính của Hydroxyl Apatite111.3.Phương pháp tổng hợp hydroxyapatite241.3.1.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước241.3.2.Các phương pháp tổng hợp hydroxyapatite261.3.3.Điều kiện và nguyên liệu tiến hành321.4.Kết khối Hydroxylapatite371.4.1.Kết khối Hydroxylapatite371.4.2.Cơ chế kết khối Hydroxylapatite421.5.Các phương pháp phân tích441.5.1.Phương pháp phân tích cấu trúc Xray441.5.2.Phương pháp phổ hồng ngoại IR441.5.3.Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, SEM)46CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM472.1. Tổng hợp bột hydroxylapatite482.1.1. Nguyên liệu482.1.2. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm492.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bột HA502.1.4. Tiến hành thí nghiệm502.1.5. Cơ chế phản ứng522.2. Tạo vật liệu y sinh hydroxylapatite (HA) bằng phương pháp ép nóng542.2.1. Nguyên liệu542.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vật liệu y sinh HA552.2.3. Tạo hình562.2.4. Nung kết khối (có áp lực)58CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN603.1. Mật độ của HA603.2. Xác định độ bền nén của các mẫu nung613.3. Phổ XRD của bột HA tổng hợp được643.4. Ảnh SEM của mẫu bột HA tổng hợp653.5. Phổ XRD cuả các mẫu HA sau khi ép nóng673.6. Ảnh SEM của các mẫu sau khi ép nóng693.7. Phổ IR của các mẫu723.8. Kiểm tra độ tinh khiết của HA trước và sau khi ép nóng75CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ774.1. Kết luận774.2. Kiến nghị78TÀI LIỆU THAM KHẢO80PHỤ LỤC82
!"#$%&'()*+ ",(- +./01#,.2!,34 $!1#56478" & 98%57-8 2! ":/;<*-=-56>?74@& A:B#C4,)(D E!F)(:G H%I2?4@J/"1D+8,!? & 9'KL?9MKLN7>?8O8L?K$ K2@8P#!/@/J 815& 9>'8N@9Q2-:/;P@1#,. 5647 R:7DD8& 9>'JSN7>?H*?'KH7O89M KLN2<Q-8% "P& L%TE),Q74@8:UKAL2V* <-81#$##"P& N*>1 E()&LQ.#W @& 9M&KXLCNYZ7Z[\Y[ K ]^A_K8KX Y [ ` Ka K/8E bL Y\ cMd e Z cdKe [ 9LM 9E8bL ` cMd e [ fN 888 bOC+F5g hiU hb/jj8 b]^E@i8 & k@#?BE@-:74*)+8=) ,.@/8C48@8/(@8@7 (@8l8$E)*.%#7P?. CV:#8&h)*#m/EgP3#n& 981>(7,4*P%2!. /07+QP8QP$.#W 8&98$ %/8E $PP./0/8C)C 8@C834>F/0/8E +@87 oE)/T8;Q)p-. L$P)7q!4*/8E +@8! ./08rBP@,&Hs)CV$Q/^ (Vs*8Q#$@8-#,#%& U8$8 8%q!?4*/8E 4t)7#,V#,!:QV&$,@8 -+,@84t)7g$&H@$#+* #,V4*/8E _ q!!& & u ! "" #$%&'($)*)+, /'01.$2 """ .3.,2./'42'$% ]P#,7+/;,>!7.8)P Q!%>_7QP$.#W &'+- $QP74_7.7v",: $C#./0*28)&N0C+1R7 46*75+:(!&wYZx 9=10CP#8="#,1* %#84#,52@P./0:y 5&987%!P"5($&N +-?Qg,74*4Rq)8)+ #:E)&L?z84(7!1: @,(7/00Q@5on8& A78@$X%"(@8/T 8$+F/0(/!F/08,E> 83",:)++%83,74*4R)&]$ #?P$.08#,74*E)4RQ)8 )+8& 981>(r48 2@8*7 @:88v"r&L78@q4,G {8/8E 8 48 78@8 34lA!,@8t0C14 7@874*#,#,8)+&"_7+ @zV$2$$8:8?$.#W @:7./0#8$5,%E)#:F 1,7>?.Pl Z ""5" 26$%07'48'49:;$4<()+, /'01.$2=>$%,?@$%49,2A1B$% '+$Q!%c34#F/0Qge >W2*%>)6_& !"# - '*4P)V:).:>F/0& - N8XVEQEp8XV! , - 9CQV#?4,q857-F/0& - HP8?B$& - O,Q)857-8Q& - O?C#?C& | !$ A>R!1.8@V)+&O$ @8)+.%@#,5^Qs4* $@8&9 85:7,48%8)+$+( Qg4$G YbA)+QG7#8@Q/y8& [bA)G7 }ba [ d ` 9d [ ~d [ V 48*P8@&L7)#?$$ :7,48%$+",,E:?E)&L7): *E%QR_$7/0@8#?7+87,48% 7+pCQ)& `bA8@CG$.:,48%V)+#C C"@8V7,48E):sT,E&]#? 4R.8@V )+&L7 )sb8 /8E %V)sb•887Q$8@ C& ""C" D4-@E.)+, /'4F0%2GH,?@$%49,2A 9 8>$$+7Qg[$G#8@ #& % &'()*+ ,- - McMecae4@cae%Q!#MbacurY\€ae $*/;Q%V*4P)T%& - L78@g#?p!#Lr]rN8L8rLrN883L8 rLr]r•$1C)")%y#g4P $& - 9c9e$*4P$Q8#$?& - K!#9ra839rA$1C)78 g#?p& ‚ N3/T#8@Qg87RCR"%;BQP QP75(G - O8@#?)P3$#Qg8)+$+( B$7.#?8%& - K%/2sV#8@#78#,q$z :84(!Qg& - ƒ7V/T#8@Qg#78& % &'()**+ Yb &(., LQ/y87Q8 838(F„8/T7 Q/y8 G 8 cMfe 9 j8cM9…fe 8 cMf9e 8 r #cMNNael L7Q/y8?.704P0$/y8l1Q #?4P8?$@,#./0V& ]1./0#8VQ/y8G - ƒgGM8 88/ cMALe8 844 8 8 j88 & - LQ ) p -G † 8 • 8 c†KN•Mfe8 cMNNae& - U GM8/ b8b8/ & - On g ?G M8 / 88 / 8/ b8b 8/ & [b /0, 4484 1Qg=V 48&LQ4P3Q4P,:QV& `b ()*12"34*5 ‡ L7 Q g ) s + - /8E L Y\ cMd e Z cdKe [ 7/@V8 &L7P7 8@C$*4P#)C:)+Q%& K7Qa 8@76Q& K/8E cKae$Q%E)*+8Q 4P#?4RB&O$#8F/0KaQ#$@8-#$ #,#%#/^4R(V4,q>&L7) s8 $Q)"E)#?4R.8@ $##,:7,48E)&L7Q8@C& 67&'12"34*5 7$ I2@D$% /,.$2,2A (JK L8 wLcMd e ` x [ N*) \&u U8 ˆbL [ M [ d | }bL [ M [ d | H%) 98 Y Y&u 98E L ` cMd e [ ˆr•8# }bL ` cMd e [ }b•8# 98 N*) Y&u 9 8 b88E/ L cMd e [ d K 8# N*) [&\ M b/8E 8 L Y\ cMd e Z cdKe [ K/8E 7) Y&Z| b &,189:4 ; % < N*8@Qg Qq4,!=a [ d ` #, #,#%8/c}ba [ d ` e&‰+VC*4P$8 Y\ [...]... xương chủ và bề mặt ceramic HA 1.3 Phương pháp tổng hợp hydroxyapatite 1.3.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1.3.1.1 Các thành tựu nghiên cứu tổng hợp hydroxyapatite nổi bật trong suốt 10 năm qua Lần đầu tiên tổng hợp HA nano (~20nm), tiền chất calcium nitrat, amonium hydrophosphate, bằng phương pháp solution spray dry method Tổng hợp nano-HA (50nm) từ calcium nitrate tetrahydrate, diammonium... đau đớn cho bệnh nhân Vật liệu làm mảnh ghép n y là tổ hợp cacbon hay composite cacbon, một loại polyme được trộn lẫn với sợi cacbon theo tỷ lệ nhất định Nó tương thích sinh học với cơ thể con người, nghĩa là độ bền, độ xốp, độ dẫn nhiệt và độ d y gần giống với xương sọ 1.1.4 Lựa chọn vật liệu y sinh Việc lựa chọn vật liệu y sinh để c y ghép trong cơ thể người phải dựa vào các y u tố như: tính chất... 1.1.5 Vai trò của vật liệu ceramic trong y học Bảng 1.2 Ứng dụng của Ceramic trong lãnh vực y sinh [2] Ceramic Công thức hóa học Đề xuất phân loại Alumina Al2O3 Trơ sinh học Zircona ZrO2 Trơ sinh học Pyrolytic carbon Trơ sinh học Bioglass Na2O-CaO-P2O3-SiO2 Hoạt tính sinh học Hydroxyapatite (kết khối ở nhiệt độ cao) Ca10(PO4)6(OH)2 Hoạt tính sinh học Hydroxyapatite (kết khối ở nhiệt độ thấp)... đảm và không tích điện Nhược điểm của corund là vật liệu n y quá cứng, rất khó tạo hình và độ bền uốn không cao Corund là vật liệu c y ghép trơ về mặt sinh học Tuy nhiên với các vật liệu xốp người ta ghi nhận sự phát triển của tế bào vào sâu trong không gian lỗ xốp, tạo liên kết tương đối bền Liên kết n y cải thiện tính chất cơ học của vật liệu Y u cầu đặt ra cho Al 2O3 sử dụng để sản xuất vật liệu. .. trước khi lựa chọn một vật liệu y sinh để đảm bảo sự thành công khi c y ghép cũng như những nguy hiểm có thể x y ra Ngoài ra, còn phải lưu ý đến việc khử trùng cho sản phẩm cuối trước khi sử dụng Lưu ý thêm rằng vật liệu polyme không chịu nhiệt, hấp thụ và thường xuyên giải phóng ethylen oxyt (chất độc) và phân h y khi chiếu xạ nên phải cẩn thận khi khử trùng bằng các phương pháp như ẩm nhiệt độ cao,... tương thích sinh học lần đầu tiên được Leopold Ollier sử dụng cho mục đích ghép và thay thế xương từ năm 1958 Khoảng những năm 1969 và 1971 lần lượt Levit và Monroe đã đưa ra phương pháp chế tạo vật liệu apatite từ khoáng flourapatite và đưa ra những ứng dụng của ceramic apatite trong nghiên cứu y sinh và nha khoa Năm 1970 E White 15 và C Shors đã sử dụng một loại vật liệu mới, đó là gốm y sinh để chế... trên động vật Công nghệ n y dựa trên phương pháp nhúng tẩm khung xốp hữu cơ xenlulô vào dung dịch huyền phù HA, sau đó thiêu kết ở nhiệt độ cao Từ năm 2005 đến nay, Viện Hoá học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã công bố một số kết quả nghiên cứu chế tạo HA bột và HA xốp [6] Trong đó HA xốp được chế tạo bằng phương pháp nén ép thiêu kết với các chất tạo xốp chitosan, xenlulo, và phương pháp phản... hoặc hydroxyapatite), th y tinh (bioglass), apatite-wol-lastonite glass-ceramic (A/W glass-ceramic), composite (polyethylene-hydroxylapatite), được ứng dụng phụ thuộc vào đặc tính và chức năng y u cầu Chẳng hạn như đơn tinh thể saphire được dùng như vật c y nha khoa vì độ bền cao, A/W glass-ceramic được dùng thay thế xương cột sống vì độ bền cao và liên kết được với xương, th y tinh hoạt tính sinh. .. Hydroxylapatite lên bề mặt vật liệu corund 5- Vật liệu khác Những vật liệu y sinh có cấu trúc vô cơ, chúng không bao gồm những vật liệu có thể phục hồi thu được từ nguồn gốc tự nhiên chẳng hạn như gỗ, sợi thực vật, da, gân, xương, ngà và những chất khác Composite cacbon: Vật liệu mới để thay thế xương, đó là mảnh ghép cacbon có thể bịt kín được các khuyết xương vòm sọ mà không cần phẫu thuật để l y xương tự thân,... dụng cho mục đích y sinh học Và một số đề tài nghiên cứu khác đã và đang được thực hiện ở cấp trường cũng như cấp quốc gia 1.3.2 Các phương pháp tổng hợp hydroxyapatite 1.3.2.1 Phương pháp tổng hợp khô [1] Tiền chất : Ca(OH)2 và Ca(H2PO4)2.H2O Phương pháp thí nghiệm: trộn hỗn hợp trên theo tỉ lệ 1.62 - 1.72 sau đó đem đi nghiền cực mịn ổn định nhiệt trong bể điều nhiệt ở 15 oC khu y với vận tốc 800