1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích ảnh hưởng của lượng tiền vay chính thức đến thu nhập của nông hộ ở huyện cai lậy tỉnh tiền giang

78 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÕ THỊ TRÚC LINH MSSV: 4114257 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG TIỀN VAY CHÍNH THỨC ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÕ THỊ TRÚC LINH MSSV: 4114257 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG TIỀN VAY CHÍNH THỨC ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS LÊ KHƯƠNG NINH Tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích ảnh hưởng lượng tiền vay thức đến thu nhập nông hộ huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang”, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, quyền địa phương, cô, sinh sống địa phương gia đình, người thân, bạn bè Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô công tác Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ, người trang bị cho hành trang kiến thức quý báu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Khương Ninh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền thụ cho kiến thức quý báu bổ ích suốt trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn bác, cô, nông dân cư trú địa bàn huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang nhiệt tình hỗ trợ, chia sẻ thông tin kinh nghiệm sản xuất quý giá giúp bổ sung thêm kiến thức mà kiến thức bắt gặp giảng đường Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh chị làm việc Văn phòng UBND huyện Cai Lậy, Chi cục Thống kê, UBND xã Phú Nhuận hết lòng giúp đỡ cung cấp cho thông tin quan trọng để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh chị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thị xã Cai Lậy tạo điều kiện cho thực tập truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức thực tế thật bổ ích Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, bác Ba cô ủng hộ, động viên, khích lệ hỗ trợ cho chỗ dựa tinh thần vững cho suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy, cô, cô, chú, anh chị gia đình, người thân lời chúc sức khỏe, an khang, thịnh vượng thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Người thực Võ Thị Trúc Linh i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Người thực Võ Thị Trúc Linh ii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.4 Nội dung nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các đặc điểm cho vay nông hộ 2.1.3 Cơ sở lý luận ảnh hưởng tín dụng thức đến thu nhập nông hộ 10 2.1.4 Mô hình nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích 14 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 3.1 Tổng quan huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang 15 3.1.1 Khái quát huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang 15 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 16 3.2 Tổng quan hệ thống tín dụng địa bàn 19 3.2.1 Tín dụng thức 19 3.2.2 Tín dụng bán thức 22 3.2.3 Tín dụng phi thức 23 Chương 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG TIỀN VAY CHÍNH THỨC ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG 24 iii 4.1 Mô tả số liệu mẫu nghiên cứu 24 4.1.1 Những thông tin chung nông hộ 24 4.1.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp nông hộ xét mẫu khảo sát 28 4.2 Thực trạng vay vốn thức nông hộ huyện Cai Lậy 33 4.2.1 Thực trạng vay vốn nông hộ huyện Cai Lậy 33 4.2.2 Tình hình lượng vốn vay tín dụng thức 35 4.3 Phân tích ảnh hưởng lượng tiền vay thức đến thu nhập nông hộ 36 4.3.1 Kết kiểm định khác biệt thu nhập bình quân nhóm hộ có vay vốn thức nhóm hộ không vay vốn thức 36 4.3.2 Kết ước lượng mô hình ảnh hưởng tín dụng thức đến thu nhập nông hộ 37 4.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 38 Chương 5: GIẢI PHÁP 42 5.1 Cơ sở đề giải pháp 42 5.2 Giải pháp 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phụ lục 1: BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ 51 Phụ lục 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH 56 iv DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1: Ý nghĩa biến độc lập dấu kỳ vọng mô hình 13 Bảng 3.1: Giá trị tỷ trọng ngành khu vực nông nghiệp năm 2014 17 Bảng 3.2: Diện tích trồng giá trị mang lại loại trồng huyện Cai Lậy năm 2014 17 Bảng 3.3: Giá trị mang lại ngành chăn nuôi huyện Cai Lậy năm 2014 18 Bảng 3.4: Giá trị tỷ trọng sản xuất công nghiệp phân theo loại hình kinh tế năm 2014 18 Bảng 3.5: Thời hạn lãi suất cho vay tổ chức bán thức địa bàn huyện Cai Lậy năm 2014 21 Bảng 4.1: Thống kê nhân học mẫu điều tra năm 2014 24 Bảng 4.2: Thống kê tình hình chung nông hộ mẫu điều tra năm 2014 25 Bảng 4.3: Tình hình sở hữu đất nông hộ huyện Cai Lậy năm 2014 27 Bảng 4.4: Tình hình mối quan hệ xã hội nông hộ huyện Cai Lậy 28 Bảng 4.5: Số hoạt động tạo thu nhập nông hộ huyện Cai Lậy năm 2014 29 Bảng 4.6: Thu nhập nông hộ từ hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp huyện Cai Lậy năm 2014 30 Bảng 4.7: Tình hình thông tin nông hộ huyện Cai Lậy hỗ trợ 32 Bảng 4.8: Tình hình rủi ro thường gặp nông hộ huyện Cai Lậy 33 Bảng 4.9: Tình hình sử dụng nguồn vốn vay nông hộ huyện Cai Lậy năm 2014 34 Bảng 4.10: Tình hình lượng vốn vay, chi phí vay lãi suất vay nông hộ huyện Cai Lậy năm 2014 35 Bảng 4.11: Kết kiểm định khác biệt thu nhập bình quân 37 Bảng 4.12: Kết ước lượng mô hình nghiên cứu 38 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu 13 Hình 3.1: Biểu đồ thể cấu sử dụng đất huyện Cai Lậy năm 2014 16 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại TB : Trung bình TCTD : Tổ chức tín dụng TNBQ : Thu nhập bình quân QTDND : Quỹ tín dụng nhân nhân VN : Việt Nam vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có ngành nông nghiệp phát triển Từ nhiều năm nay, nước ta đứng hàng thứ hai giới xuất gạo thứ sáu xuất thủy sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nước ta Trong đó, đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vựa lúa lớn nước Tuy diện tích canh tác nông nghiệp thủy sản chưa tới 30% ĐBSCL đóng góp 50% diện tích lúa, 71% diện tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp 54% sản lượng thủy sản toàn quốc (GSO, 2012) Để có thành đó, yếu tố kỹ thuật vốn sản xuất yếu tố đầu vào cần thiết Trong nông nghiệp, người dân cần vốn để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, mua máy móc, vật tư nông nghiệp, thuê mướn lao động, nhằm đảm bảo tính thời vụ phòng tránh rủi ro, qua làm tăng thu nhập (Lê Khương Ninh Phạm Văn Hùng, 2011) Ngày nay, vốn dành cho sản xuất nông nghiệp xuất phát từ nhiều nguồn: vốn tích lũy, vốn ngân sách, vốn đầu tư nước ngoài, vốn vay thức, bán thức phi thức Trong bối cảnh nước ta, đến cuối năm 2013: Cả nước có 797.000 hộ nghèo; 1.443.000 hộ cận nghèo Tổng số hộ nghèo, cận nghèo chiếm 14,12% số hộ nước (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Tỷ lệ nghèo đói cao Thu nhập nông hộ thấp nên không tích lũy đủ vốn để tái đầu tư Ngoài ra, vốn ngân sách có hạn đầu tư cho khu vực khác kinh tế Bên cạnh đó, nông nghiệp ngành sản xuất tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro sản xuất, rủi ro thị trường, rủi ro tài chính, rủi ro thể chế (Bùi Thị Gia, 2005) nên không hấp dẫn nhà đầu tư nước Mặt khác, dự án cấp tín dụng cho người nghèo Chính phủ thường nhỏ lẻ Trong vốn phi thức với lãi suất cao làm nông hộ khó cải thiện thu nhập Do đó, vốn vay thức có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông hộ Những năm qua, Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng thông qua Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/03/1999, Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 thay Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg Giờ đây, hộ nông dân nước vay ngân hàng đến 50 triệu đồng mà không cần tài sản chấp Cũng với hình thức này, hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn vay tối đa đến 200 triệu đồng Còn hợp tác xã, chủ trang trại vay tối đa lên đến 500 triệu đồng Những (*) Ghi : Giả sử giá mua vật tư theo hình thức trả chậm cao giá mua tiền mặt 10% ghi +10% Giả sử giá mua vật tư theo hình thức ứng tiền trước thấp giá mua tiền mặt 10% ghi -10% 25 Hình thức toán bán lúa năm 2014 Chênh lệch giá bán lúa theo Số hình thức ứng tiền Diễn giải tiền trước (hay trả (tr.đ) chậm) so với trả tiền mặt (%) 25.1 Người mua lúa trả tiền mặt -25.2 Người mua lúa ứng tiền trước 25.3 Người mua lúa trả chậm 25.4 Khác Tổng cộng Độ dài thời gian ứng tiền trước/ trả chậm (tháng) Độ dài thời gian quen biết với người mua lúa (tháng) (*) Ghi : Giả sử giá bán lúa theo hình thức người mua trả chậm cao giá mua tiền mặt 10% ghi +10% Giả sử giá bán lúa theo hình thức người mua ứng tiền trước thấp giá mua tiền mặt 10% ghi -10% 26 Ông (Bà) thường tìm hiểu thông tin giá bán lúa thông qua – phương tiện truyền thông (báo, đài, ) – người thân, bạn bè – quyền địa phương, doanh nghiệp – thương lái – cò lúa – đại lý vật tư – khác 27 Ông (Bà) thường kỳ vọng giá bán lúa tới dựa vào (chọn khả năng) – giá bán lúa qua – thông tin tự thu thập từ người thông hiểu giá lúa – không kỳ vọng – khác : 28 Ông (Bà) bán lúa cách ? – Thương lái, cò lúa hay doanh nghiệp đến mua – Tự chở bán – Khác (ghi rõ) _ 29 Theo Ông (Bà), giải pháp để bình ổn giá bán lúa cho nông hộ : _ 30 Ông (Bà) làm nghề trồng lúa trong: _ năm 31 Biến đổi khí hậu (mưa nắng thất thường, nước biển dâng gây ngập mặn, hạn hán, ) có ảnh hưởng đến kết sản xuất lúa gia đình không ? – không ; – có 32 Nếu chọn (Có) Câu 31 giải pháp để giảm thiểu rủi ro : _ 55 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH Kết kiểm định khác biệt thu nhập bình quân nhóm hộ có vay vốn nhóm hộ không vay vốn thức T-Test [DataSet1] Group Statistics VAYVON THUNHAP N Mean Std Deviation Std Error Mean 78 28.8503 17.07544 1.93341 48 19.2112 8.86143 1.27904 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of F Sig t df Sig (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference the Difference Lower Upper THUNHAP Equal variances 2.549 113 3.619 124 000 9.63901 2.66362 4.36695 14.91106 4.158 121.135 000 9.63901 2.31819 5.04958 14.22843 assumed Equal variances not assumed Kết ước lượng mô hình hồi quy ban đầu 56 Regression [DataSet1] Variables Entered/Removedb Variables Model Variables Entered Removed Method DIENTICHDAT, HOCVAN, SOLAODONG, TGCUTRU, DOTUOILD, SOHOATDONG, Enter NHANKHAU, LUONGTIENVAYa a All requested variables entered b Dependent Variable: THUNHAP Model Summaryb Std Error of the Model R R Square 898a Adjusted R Square 806 Estimate 793 Durbin-Watson 6.92472 1.729 a Predictors: (Constant), DIENTICHDAT, HOCVAN, SOLAODONG, TGCUTRU, DOTUOILD, SOHOATDONG, NHANKHAU, LUONGTIENVAY b Dependent Variable: THUNHAP ANOVAb Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 23292.042 2911.505 5610.349 117 47.952 28902.391 125 F 60.717 a Predictors: (Constant), DIENTICHDAT, HOCVAN, SOLAODONG, TGCUTRU, DOTUOILD, SOHOATDONG, NHANKHAU, LUONGTIENVAY b Dependent Variable: THUNHAP 57 Sig .000a Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) -.354 6.328 HOCVAN 298 240 DOTUOILD 086 TGCUTRU Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF -.056 955 055 1.245 216 852 1.174 112 033 769 443 916 1.091 114 064 076 1.774 079 909 1.100 SOHOATDONG 4.330 805 254 5.376 000 741 1.350 SOLAODONG 1.336 824 095 1.621 108 488 2.048 NHANKHAU -2.936 659 -.258 -4.454 000 496 2.017 025 015 113 1.669 098 359 2.786 1.121 102 722 11.011 000 386 2.594 LUONGTIENVAY DIENTICHDAT a Dependent Variable: THUNHAP 58 Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Condition Eigenvalue Index NHANKHA Model Dimension (Constant) HOCVAN DOTUOILD TGCUTRU 1 7.385 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 00 978 2.748 00 01 00 00 00 00 00 15 07 286 5.084 00 70 00 00 01 00 01 00 00 139 7.283 00 01 00 00 00 01 00 71 87 092 8.956 01 03 07 06 00 18 06 05 04 057 11.382 00 00 01 23 55 01 04 01 01 031 15.323 01 01 24 48 28 01 18 01 00 025 17.220 00 08 08 01 07 79 66 00 00 007 31.847 99 17 60 21 08 00 05 06 01 a Dependent Variable: THUNHAP Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 8.8692 125.9996 25.1783 13.65051 126 -2.59070E1 23.09797 00000 6.69946 126 Std Predicted Value -1.195 7.386 000 1.000 126 Std Residual -3.741 3.336 000 967 126 Residual 59 SOHOATDONG SOLAODONG U LUONGTIENVAY DIENTICHDAT Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Condition Eigenvalue Index NHANKHA Model Dimension (Constant) HOCVAN DOTUOILD TGCUTRU 1 7.385 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 00 978 2.748 00 01 00 00 00 00 00 15 07 286 5.084 00 70 00 00 01 00 01 00 00 139 7.283 00 01 00 00 00 01 00 71 87 092 8.956 01 03 07 06 00 18 06 05 04 057 11.382 00 00 01 23 55 01 04 01 01 031 15.323 01 01 24 48 28 01 18 01 00 025 17.220 00 08 08 01 07 79 66 00 00 007 31.847 99 17 60 21 08 00 05 06 01 a Dependent Variable: THUNHAP 60 SOHOATDONG SOLAODONG U LUONGTIENVAY DIENTICHDAT Nonparametric Correlations Correlations NHANKHA PHANDU HOCVAN DOTUOILD SOLAODONG SOHOATDONG Spearman's rho PHANDU Correlation DIENTICHDAT 087 055 -.038 080 081 139 232** 372 334 543 676 371 369 120 009 126 126 126 126 126 126 126 126 126 -.080 1.000 -.162 -.042 -.195* -.150 -.214* 034 062 Sig (2-tailed) 372 070 637 028 093 016 707 487 N 126 126 126 126 126 126 126 126 126 087 -.162 1.000 -.094 114 101 -.031 172 067 Sig (2-tailed) 334 070 293 205 261 732 053 453 N 126 126 126 126 126 126 126 126 126 055 -.042 -.094 1.000 383** 289** 678** 255** 255** Sig (2-tailed) 543 637 293 000 001 000 004 004 N 126 126 126 126 126 126 126 126 126 N Correlation Coefficient Correlation Coefficient SOLAODONG LUONGTIENVAY -.080 Sig (2-tailed) DOTUOILD U 1.000 Coefficient HOCVAN TGCUTRU Correlation Coefficient 61 SOHOATDONG Correlation -.038 -.195* 114 383** 1.000 036 355** 396** 035 Sig (2-tailed) 676 028 205 000 689 000 000 696 N 126 126 126 126 126 126 126 126 126 080 -.150 101 289** 036 1.000 240** 232** 343** Sig (2-tailed) 371 093 261 001 689 007 009 000 N 126 126 126 126 126 126 126 126 126 081 -.214* -.031 678** 355** 240** 1.000 274** 369** Sig (2-tailed) 369 016 732 000 000 007 002 000 N 126 126 126 126 126 126 126 126 126 139 034 172 255** 396** 232** 274** 1.000 486** Sig (2-tailed) 120 707 053 004 000 009 002 000 N 126 126 126 126 126 126 126 126 126 232** 062 067 255** 035 343** 369** 486** 1.000 Sig (2-tailed) 009 487 453 004 696 000 000 000 N 126 126 126 126 126 126 126 126 126 Coefficient TGCUTRU Correlation Coefficient NHANKHAU Correlation Coefficient LUONGTIENVAY Correlation Coefficient DIENTICHDAT Correlation Coefficient 62 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 63 Do Sig.(2-tailed) biến DIENTICHDAT = 0,009 [...]... thu nhập của nông hộ ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang để đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Khái quát thị trường tín dụng và cơ cấu thu nhập của nông hộ ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang - Mục tiêu 2: Phân tích ảnh hưởng của lượng tiền vay chính thức đến thu nhập của nông hộ - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN... cao thu nhập cho nông hộ sẽ là câu trả lời thuyết phục cho bài toán đã được đặt ra Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài: Phân tích ảnh hưởng của lượng tiền vay chính thức đến thu nhập của nông hộ ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang được thực hiện là cấp thiết và có ý nghĩa 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài là phân tích ảnh hưởng của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông. .. tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của lượng tiền vay chính thức đến thu nhập của nông hộ trong năm 2014 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2 Trong phạm vi giới hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đối tượng là lượng tiền vay chính thức trong mối quan hệ với thu nhập của nông hộ 1.3.4 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích ảnh hưởng của tín dụng chính. .. chính thức đến thu nhập của nông hộ 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Hiện tại, có rất ít nghiên cứu về ảnh hưởng của lượng tiền vay chính thức đến thu nhập của nông hộ Phần lớn chỉ là những nghiên cứu chung về các nhân tố ảnh hưởng, trong đó có tín dụng chính thức Các nghiên cứu này đã chứng minh rằng thu nhập của nông hộ chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố Nhiều nghiên cứu đã đánh giá tác động của tín dụng nông. .. cấu thu nhập của nông hộ ở huyện Cai Lậy - Mục tiêu 2: Kiểm định independent sample T-test được sử dụng để xem xét sự khác biệt về thu nhập bình quân giữa hộ có vay vốn chính thức và hộ không vay Sau đó, phương pháp bình phương bé nhất (OLS) được áp dụng để ước lượng mô hình hồi quy nhằm phân tích ảnh hưởng của lượng tiền vay chính thức đến thu nhập của nông hộ - Mục tiêu 3: Căn cứ vào kết quả phân tích. .. hệ lụy xấu, gây ảnh hưởng đến kinh tế và đời sống của gia đình 23 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN DỤNG CHÍNH THỨC ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG 4.1 MÔ TẢ SỐ LIỆU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1 Những thông tin chung về nông hộ 4.1.1.1 Những thông tin chung về nhân khẩu Những thông tin chung về nông hộ được khảo sát trong mẫu nghiên cứu trên địa bàn huyện Cai Lậy được trình bày... nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ: lượng tiền vay chính thức, học vấn của chủ hộ, số nhân khẩu, diện tích đất nông nghiệp và số hoạt động tạo thu nhập của hộ Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ Bằng việc sử dụng hàm Cobb-Douglas trên hệ thống dữ liệu sơ cấp được điều tra trực tiếp từ 105 hộ ở 3 xã: Cù Vân, Hùng Sơn và Minh Tiến của huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên,... vay, lãi suất và số lao động có ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang Từ đó, bài viết đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập của nông hộ Nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân trồng lúa ở Cần Thơ, Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh và Phan Thu n (2014) đã tiến hành khảo sát 190 hộ gia đình trồng lúa ở các huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai thu c thành phố Cần Thơ Các phương... cung cấp bằng chứng thuyết phục về tác động của tín dụng trong việc nâng cao đời sống của người dân Kết quả phân tích đã chỉ ra các yếu tố: kinh nghiệm của chủ hộ, diện tích đất nông nghiệp, vốn vay và số lao động tham gia sản xuất có ảnh hưởng tăng thu nhập của hộ Trong đó, vốn vay là yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thu nhập của tất cả các nhóm hộ Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học nông nghiệp và thực... tích đất, vay vốn, kiểm dịch, thu nhập từ chăn nuôi gia cầm, thu nhập từ chăn nuôi khác và thu nhập từ phi nông nghiệp là các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ Trên cơ cở đó, tác giả đề xuất các giải pháp giúp nâng cao thu nhập của hộ chăn nuôi ở ĐBSCL Trên cơ sở dữ liệu sơ cấp thu thập ngẫu nhiên từ 90 quan sát trên địa bàn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang và kết quả ước lượng mô hình hồi quy, Trần

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh và Phan Thuận, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân trồng lúa ở Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 31 (2014), trang 117-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân trồng lúa ở Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh và Phan Thuận, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân trồng lúa ở Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 31
Năm: 2014
15. Lê Xuân Thái, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông hộ trong các mô hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 35 (2014), trang 79-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông hộ trong các mô hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long
Tác giả: Lê Xuân Thái, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông hộ trong các mô hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 35
Năm: 2014
16. Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt và Hứa Tấn Tài, 2013. Ảnh hưởng sở hữu đất đai đến thu nhập nông hộ: Trường hợp xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 28 (2013), trang 79-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng sở hữu đất đai đến thu nhập nông hộ: Trường hợp xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng
Tác giả: Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt và Hứa Tấn Tài, 2013. Ảnh hưởng sở hữu đất đai đến thu nhập nông hộ: Trường hợp xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 28
Năm: 2013
17. Vương Quốc Duy, 2013. Vai trò tiếp cận tín dụng trong hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 26 (2013), trang 55-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò tiếp cận tín dụng trong hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam
Tác giả: Vương Quốc Duy, 2013. Vai trò tiếp cận tín dụng trong hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 26
Năm: 2013
18. Đinh Thị Thùy Dương, 2009. Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
19. Đinh Phi Hổ và Phạm Ngọc Dưỡng, 2011. Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của người trồng cà phê ở khu vực Tây Nguyên. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 250 tháng 8/2011, trang 02-06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của người trồng cà phê ở khu vực Tây Nguyên
20. Davíð Ellertsson, 2012. Access to Rural Credit and Its Effects on Income Equality: Study about rural households in Vietnam. Master’s Programme in Asian Studies, Lund University, Centre for East and South-East Asian Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Access to Rural Credit and Its Effects on Income Equality: Study about rural households in Vietnam
21. Stiglitz, J.E., and Weiss, A., 1981. Credit Rationing in Markets with Imperfect Information. American Economic Review 71 (June), 393-410 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit Rationing in Markets with Imperfect Information

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN