1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện phong điền thành phố cần thơ

72 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 749,43 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ HUYỀN EM CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG TIỀN TIẾT KIỆM CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ HUYỀN EM MSSV: 4114369 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG TIỀN TIẾT KIỆM CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÊ KHƢƠNG NINH Tháng – 2014 LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ sinh hết lòng nuôi dạy khôn lớn nên ngƣời Công ơn hai đấng sinh thành không so sánh đƣợc Xin cảm ơn Ngƣời lòng ngƣời hiếu thảo Trong năm học trƣờng Đại học Cần Thơ nhƣ trình làm luận văn nhận đƣợc dạy dỗ, giúp đỡ tận tình thầy cô bạn, giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến: Thầy Lê Khƣơng Ninh tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiều, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn cách tốt Xin chân thành cảm ơn thầy, cô dạy suốt năm vừa qua, cho hành trang để bƣớc vào đời Chân thành cảm ơn bạn tôi, Lê Thúy Hằng, Dƣơng Tú Loan, Trần Yến Anh, Trần Nhã Đài Trang Tô Quỳnh Anh nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ cho vƣợt qua khó khăn suốt năm học Cảm ơn anh chị Ủy ban Nhân dân huyện Phong Điền giúp đỡ trình thu thập số liệu, cô anh chị địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ nhiệt tình trả lời bảng câu hỏi Kính chúc tất ngƣời dồi sức khỏe, nhiều niềm vui công tác thật tốt Cần Thơ, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Ngƣời thực Trần Thị Huyền Em i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Ngƣời thực Trần Thị Huyền Em ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng .năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn Lê Khƣơng Ninh iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng .năm 2014 Giáo viên phản biện iv MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu .3 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp luận .4 2.1.1 Những vấn đề lý luận chung tiết kiệm 2.1.1.1 Khái niệm .4 2.1.1.2 Vai trò 2.1.1.3 Các hình thức tiết kiệm 2.1.2 Những vấn đề lý luận chung nông hộ 2.1.2.1 Khái niệm nông hộ .6 2.1.2.2 Phân loại nông hộ 2.1.2.3 Kinh tế nông hộ 2.1.3 Các rủi ro thƣờng gặp sản xuất nông nghiệp 2.1.4 Cơ sở lý thuyết yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ 2.1.5 Mô hình nghiên cứu .12 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .15 2.2.2.1 Mô hình phân tích số liệu 15 v 2.2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu cho mục tiêu cụ thể .15 Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 16 3.1 Khái quát huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 16 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.1.2 Khí hậu .16 3.1.1.3 Đất đai 17 3.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội 18 3.1.2.1 Tình hình kinh tế cấu ngành 18 3.1.2.2 Văn hóa – xã hội 23 3.2 Tình hình huy động vốn địa bàn huyện Phong Điền 24 3.2.1 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 25 3.2.2 Ngân hàng Chính sách xã hội 25 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIẾT KIỆM CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN – THÀNH PHỐ CẦN THƠ 26 4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp nông hộ huyện Phong Điền mẫu khảo sát 26 4.1.1 Thông tin chung nông hộ 26 4.1.1.1 Giới tính dân tộc chủ hộ 26 4.1.1.2 Tuổi chủ hộ 27 4.1.1.3 Trình độ học vấn chủ hộ .27 4.1.1.4 Tình hình số lao động nông hộ .28 4.1.1.5 Tình hình thu nhập chi phí sản xuất nông hộ 29 4.1.1.6 Tình hình đất đai nông hộ .30 4.1.1.7 Các mối quan hệ xã hội nông hộ 31 4.1.1.8 Tình hình sở hạ tầng nông hộ 32 4.1.1.9 Thông tin khác nông hộ 33 4.1.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp nông hộ xét mẫu khảo sát .34 4.1.2.1 Những thông tin nông hộ đƣợc hỗ trợ sản xuất 34 vi 4.1.2.2 Các rủi ro mà nông hộ thƣờng gặp trình sản xuất 35 4.2 Thực trạng tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 36 4.2.1 Tình hình tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền .36 4.2.2 Mục đích tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền .38 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền 39 4.3.1 Kết ƣớc lƣợng mô hình yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ 39 4.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền 40 4.3.2.1 Ảnh hƣởng biến có ý nghĩa mô hình 40 4.3.2.2 Các biến số ý nghĩa mô hình .42 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIA TĂNG LƢỢNG TIỀN TIẾT KIỆM CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỊA BÀN HUYỆN PHONG ĐIỀN – CẦN THƠ 44 5.1 Cở sở đề xuất giải pháp 44 5.1.1 Từ phía quyền địa phƣơng 44 5.1.2 Từ phía ngân hàng 44 5.1.3 Từ phía nông hộ 45 5.2 Đề xuất giải pháp 45 5.2.1 Đối với quyền địa phƣơng 46 5.2.2 Đối với ngân hàng 46 5.2.3 Đối với nông hộ huyện Phong Điền 47 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 6.1 Kết luận 48 6.2 Kiến nghị 48 6.2.1 Đối với Chính phủ 48 6.2.2 Đối với ngân hàng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 PHỤ LỤC 53 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp biến độc lập dấu kỳ vọng mô hình .13 Bảng 2.2 Thông tin mẫu điều tra địa bàn huyện Phong Điền 14 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phong Điền năm 2013 17 Bảng 4.1 Giới tính dân tộc chủ hộ huyện Phong Điền 26 Bảng 4.2 Tình hình lao động nông hộ 28 Bảng 4.3 Tình hình thu nhập chi phí sản xuất 29 Bảng 4.4 Tình hình đất đai nông hộ huyện Phong Điền 30 Bảng 4.5 Tình hình mối quan hệ xã hội nông hộ huyện Phong Điền 31 Bảng 4.6 Tình hình sở hạ tầng nông hộ năm 2013 32 Bảng 4.7 Thông tin khác nông hộ 33 Bảng 4.8 Thông tin nông hộ huyện Phong Điền đƣợc hỗ trợ sản xuất 35 Bảng 4.9 Tình hình rủi ro thƣờng gặp sản xuất nông hộ 36 Bảng 4.10 Tình hình tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền năm 2013 36 Bảng 4.11 Mục đích tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền .39 Bảng 4.12 Kết ƣớc lƣợng mô hình nghiên cứu 40 viii 5.2.1 Đối với quyền địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ nông hộ sản xuất nông nghiệp việc tƣ vấn kỹ thuật, tổ chức chƣơng trình giao lƣu nông hộ với nhằm tìm mô hình sản xuất có hiệu quả, phù hợp với thổ nhƣỡng địa phƣơng Đồng thời giúp nông hộ hạn chế rủi ro xảy trình sản xuất nông nghiệp tạo đầu ổn định để nông hộ an tâm khâu sản xuất Cần có sách khuyến học vùng nông thôn để cải thiện trình độ dân trí ngƣời dân nơi Điều ý nghĩa mặt xã hội mà mang ý nghĩa lớn kinh tế Đồng thời, tạo điều kiện cho hộ có trình độ thấp học bổ túc, học nghề để góp phần tạo việc làm, ổn định cho kinh tế gia đình Bên cạnh đó, trình độ cao giúp ngƣời dân dễ dàng tiếp cận với thông tin tài địa phƣơng, góp phần tăng lƣợng tiền tiết kiệm thức TCTD Ngoài ra, trình độ cao giúp nông hộ dễ dàng nắm bắt ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác cải thiện đời sống Chƣơng trình kế hoạch hóa gia đình cần đƣợc tuyên truyền rộng rãi vùng nông thôn để giúp ngƣời dân hiểu đƣợc mặt hạn chế sinh đông, vận động tƣ vấn giúp gia đình chấp hành tốt sách không sinh thứ ba Việc không sinh thứ ba vừa giúp nuôi dạy tốt mà giúp cho tình hình tài gia đình ổn định hơn, nguồn vốn sản xuất kinh doanh đƣợc tích lũy nhiều Ngoài ra, cần phát triển hình thức tổ, nhóm hội tiết kiệm cộng đồng thông qua tổ chức đoàn thể nhƣ Hội nông dân Hội phụ nữ Khi gia nhập tổ chức này, nông hộ dễ tiết kiệm hơn, đồng thời thành viên hội hỗ trợ kinh nghiệm sản xuất, kiến thức chọn giống, sử dụng phân bón, nông dƣợc, kỹ thuật trồng trọt, thông tin giá nông sản, thông tin giá vật tƣ thông tin nguồn tín dụng Đối với hộ sản xuất có hiệu nên hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất Bên cạnh đó, quyền địa phƣơng cần đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt xây dựng hệ thống giao thông đến khu vực vùng sâu vùng xa nhằm giúp hộ thuận tiện trình tiêu thụ nông sản tiếp cận TCTD 5.2.2 Đối với ngân hàng huyện Phong Điền Thay đổi cách tiếp cận để đến gần ngƣời dân có trình độ thấp Điểm giao dịch NHTM thƣờng tập trung thị trấn, xa chỗ 46 ngƣời dân, chi phí lại cao Ƣu tiên uyển dụng ngƣời địa phƣơng vào làm việc họ hiểu rõ ngƣời dân địa bàn nên giúp tăng khả huy động vốn cho NH Bên cạnh đó, NH cần đa dạng hóa hình thức huy động vốn, khuyến khích gửi tiết kiệm, tăng cƣờng phát hành trái phiếu, kỳ phiếu phát triển dịch vụ kiều hối Tăng tính kết nối phân khúc thị trƣờng, tiếp tục phát triển thị phần, phát triển mạng lƣới, đặc biệt vùng nông thôn Vì thị trƣờng tài nông thôn nhiều tiềm chƣa đƣợc khai thác Bên cạnh đó, NH nên liên kết với hội đoàn thể địa phƣơng hội đoàn thể địa phƣơng nhƣ Hội nông dân, Hội phụ nữ hiểu rõ nhu cầu hội viên mà phần lớn nông hộ Đẩy mạnh hình thức tổ lồng ghép tiết kiệm với vay vốn 5.2.3 Đối với nông hộ huyện Phong Điền Các nông hộ cần sáng tạo việc phát triển mô hình sản xuất nhƣ mô hình cánh đồng mẫu lớn Trong hộ nông dân liên kết lại, góp đất với hộ cạnh bên hình thành cánh đồng mẫu lớn để máy cày, máy gặt đập liên hợp hoạt động hiệu Đồng thời, với liên kết này, đảm bảo khâu tiêu thụ nông sản đầu khó khăn nông hộ có diện tích đất nhỏ Nông hộ cần tích cực tham gia hội đoàn thể, chƣơng trình khuyến nông, buổi hội thảo để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, nhƣ hỗ trơ trình sản xuất góp phần tăng thu nhập cho gia đình Hơn nữa, nông hộ cần chủ động nâng cao trình độ học vấn, học nghề tăng thêm kiến thức để tìm kiếm việc làm ổn định góp phần tăng thêm thu nhập cho gia đình Ngoài ra, hộ nên tiết kiệm chi tiêu cách tự trồng cung cấp thực phẩm cho gia đình Bên cạnh đó, hộ cần thực tốt kế hoạch hóa gia đình từ giảm chi tiêu ổn định sống 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đề tài tập trung phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ thông qua vấn 110 nông hộ thông tin hộ năm 2013, dựa kết thu thập thông tin từ mẫu quan sát để suy luận tình hình chung huyện Kết hồi quy mô hình Tobit cho thấy lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ chịu ảnh hƣởng yếu tố nhƣ: số ngƣời phụ thuộc hộ, thu nhập, nghề nghiệp nông hộ, tham gia hội đoàn thể rủi ro sản xuất nông nghiệp Đề tài thêm số yếu tố khác, nhiên mức độ ảnh hƣởng yếu tố ý nghĩa ƣớc lƣợng mô hình Lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ bị hạn chế yếu tố nhƣ số ngƣời phụ thuộc hộ rủi ro gặp phải sản xuất nông nghiệp Nói chung, yếu tố rào cản đến việc thực tiết kiệm hộ gia đình nông thôn Tuy nhiên, lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ đƣợc nâng cao yếu tố nhƣ thu nhập, nghề nghiệp nông hộ tham gia hội đoàn thể Nhìn chung, thu nhập khả tích lũy hộ gia đình nông thôn ngày tăng, nhiên lƣợng tiền tiết kiệm hộ gia đình chƣa cao, đặc biệt tiết kiệm thức thông qua gửi tiền NH Hầu hết hộ gia đình tiết kiệm hình thức phi thức Nguyên nhân thói quen, lãi suất tiền tiết kiệm NH thấp cấp thiết sợ không rút tiền đƣợc Ngoài ra, tiết kiệm thức khó tiếp cận phần lớn hộ gia đình khu vực nông thôn – nơi mà có sẵn dịch vụ tài Bên cạnh đó, phần thiếu thông tin từ tổ chức Trong đó, nguồn tiết kiệm phi thức tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hƣởng đến tình hình tài nông hộ 6.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đề tài cung cấp số kiến nghị cho sách hƣớng tới nâng cao lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ góp phần tăng thu nhập cho nông hộ, cụ thể nông hộ huyện Phong Điền, nhƣ sau: 6.2.1 Đối với Chính phủ Thứ nhất, Chính phủ cần xác định lại vai trò hoạt động sản tài nông thôn Do thị trƣờng tài nông thôn chƣa phát triển, nên phủ có vai trò can thiệp định để hỗ trợ cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn 48 Thứ hai, Chính phủ cần có sách ổn định nên kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ giá yếu tố sản xuất đầu vào ổn định giá thị trƣờng đầu nhằm giúp nông hộ tiêu thụ nông sản cách dễ dàng Thứ ba, Chính phủ cần trang bị kiến thức kinh tế kinh doanh kinh tế thị trƣờng cho nông dân Tăng cƣờng vai trò hỗ trợ vai trò Nhà nƣớc việc cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin cho họ biến động thị trƣờng Thứ tƣ, Chính phủ cần trọng công tác phổ biến kỹ thuật sản xuất (thông qua hoạt động khuyến nông) đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng (đƣờng giao thông hệ thống thông tin liên lạc) nhằm giúp nông hộ nâng cao hiệu sản xuất, nhƣ góp phần tăng thu nhập Thứ năm, Chính phủ cần đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động đào tạo nghề cho nông dân Cụ thể giúp họ tiếp cận đƣợc với sản xuất lớn, lựa chọn ngành nghề kinh doanh thích hợp, đảm bảo có lợi nhuận cao bền vững Cuối cùng, Chính phủ cần hỗ trợ đoàn thể nhƣ Hội nông dân, Hội phụ nữ, thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, lập nên điểm trình diễn, mô hình làm giàu, sản xuất hiệu cho nông dân học tập, trao đổi kinh nghiệm áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 6.2.2 Đối với ngân hàng Các TCTD đặc biệt Agribank NH CSXH cần làm tốt chủ trƣơng, sách tín dụng Chính phủ dành cho khu vực nông thôn Các NH cần thay đổi cách tiếp cận để đến gần ngƣời dân có trình độ thấp Ƣu tiên uyển dụng ngƣời địa phƣơng vào làm việc họ hiểu rõ ngƣời dân địa bàn nên giúp tăng khả huy động vốn cho tổ chức tài Bên cạnh đó, NH cần đa dạng hóa hình thức huy động vốn, khuyến khích gửi tiết kiệm, tăng cƣờng phát hành trái phiếu, kỳ phiếu phát triển dịch vụ kiều hối Các NH cần tăng tính kết nối phân khúc thị trƣờng, tiếp tục phát triển thị phần, phát triển mạng lƣới, đặc biệt vùng nông thôn Bên cạnh đó, NH nên liên kết với hội đoàn thể địa phƣơng hội đoàn thể địa phƣơng nhƣ Hội nông dân, Hội phụ nữ hiểu rõ nhu cầu hội viên mà phần lớn nông hộ Ngoài ra, NH cần đẩy mạnh hình thức tổ lồng ghép tiết kiệm với vay vốn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng Việt Chi cục thống kê huyện Phong Điền, 2014 Niên giám Thống kê 2013 Cần Thơ: Nhà xuất thống kê Cổng thông tin điện tử huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2014] Mai Văn Nam cộng sự, 2005 Giáo trình kinh tế lượng Đại học Cần Thơ Newman, C.,et al, 2012 Vốn xã hội hành vi tiết kiệm: Tác động việc thành viên hiệp hội đến tiết kiệm thức hộ gia đình nông thôn Việt Nam Điều tra Tiếp cận Nguồn lực Hộ gia đình Việt Nam, [pdf] Available at: [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2014] Tổng cục thống kê, 2014 Niên giám Thống kê tóm tắt 2013 Hà Nội: Nhà xuất thống kê VNEP (Viện nguyên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng), 2012 Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam: kết điều tra hộ gia đình năm 2012 12 tỉnh [pdf] Available at: [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2014]  Danh mục tài liệu tiếng Anh Brata, A.G., 1999 Household Saving Behavior: The case of rural industry in Bantul, [pdf] Available at: [Accessed Semtember 2014] Chhoedup, T., 2013 Analyzing Household Saving determinants in Bhutan, [pdf] Available at: < http://www.isaet.org/images/extraimages/P413158.pdf> [Accessed Semtember 2014] Denizer, H., et al, 2002 Household Savings in the Transition Journal of Economic LiteratureClassification D12, D31, D91, O16, P36: 463–475 Ismail, A., and Rashid, K., 2013 Determinants of household saving: Cointegrated evidence from Pakistan (1975–2011) Economic Modelling 32: 524–531 Issahaku, H., 2011 Determimants of saving and investment in deprived district capitals in Ghana – A case study of nadowli in the upper west region of Ghana Continental J Social Sciences 4: – 12 Kibet, L.K et al, 2009 Determinants of household saving: Case study ofsmallholder farmers, entrepreneurs and teachers in rural areas of Kenya , 50 [pdf] Available at: < http://www.academicjournals.org/article/article1379606223_Kibet%20et%20a l.pdf> [Accessed Semtember 2014] Newman, C et al, 2006 Household Savings in Vietnam: Insights from a 2006 Rural Household Survey, [pdf] Available at: < http://www.wider.unu.edu/stc/repec/pdfs/ft/hh_savings_in_vietnam.pdf> [Accessed 28 August 2014] Njung’e, P.M, 2013 Gerder and household savings behavior in Kenya, [pdf] Available at: < http://erepository.uonbi.ac.ke/bitstream/handle/11295/60472/Gender%20 and%20household%20savings%20behavior%20in%20Kenya.pdf?seque nce=3> [Accessed Semtember 2014] Rehman, H.U et al, 2010 Households Saving Behaviour in Pakistan: A Case of Multan District, [pdf] Available at: < http://www.bzu.edu.pk/PJSS/Vol30No12010/Final_PJSS-30-1-03.pdf> [Accessed Semtember 2014] 10 Sciabarrasi, M., 2010 Agricultural Business Management, [online] Available at: [Accessed Semtember 2014] 11 Yang, D.T, 2012 Aggregate Savings and External Imbalances in China Journal of Economic Perspectives 4: 125–146 51 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ Ấp, khu vực: _ Phƣờng, xã: Huyện, thị xã: Tỉnh, thành phố _ Tổng số thành viên gia đình: _ Ngƣời Số thành viên độ tuổi lao động có khả lao động: Ngƣời Thông tin thành viên câu Giới tính TT Quan hệ với chủ hộ Tuổi Học vấn (lớp) (*) Nghề nghiệp (1 – nam; – nữ) 3.1 Chủ hộ 3.2 3.3 3.4 3.5 1 0 3.6 3.7 1 0 (*) Ghi chú: Nếu tốt nghiệp trung học phổ thông ghi 13 – trung cấp chuyên nghiệp; 14 – cao đẳng; 15 – đại học; 16 – sau đại học Dân tộc chủ hộ: – Kinh; – Khmer; – Hoa; – Chăm; – Khác: _ Ông (Bà) sinh sống địa phƣơng: năm Khoảng cách từ nơi gia đình đến 6.1 Trung tâm xã hay thị tứ: km 6.6 Hƣơng lộ: km 6.2 Trung tâm huyện hay thị trấn: km 6.7 Tỉnh lộ: km 6.3 Thị xã hay thành phố: km 6.8 Quốc lộ: km 6.4 Tổ chức tín dụng gần nhất: km 6.9 Đƣờng giao thông thủy: km Tiện nghi gia đình 7.1 Điện thoại cố định – Không; – Có 7.2 Điện thoại di động – Không; – Có 7.3 Điện từ hệ thống điện công cộng – Không; – Có 7.4 Nƣớc máy – Không; – Có 7.5 Internet – Không; – Có Gia đình có thành viên, ngƣời thân hay bạn bè (Khoanh số thích hợp) TT – Có; - Không Tiêu thức 8.1 Làm việc quan nhà nƣớc cấp xã, huyện, tỉnh 8.2 8.3 8.4 Làm việc quan nhà nƣớc trung ƣơng Làm việc tổ chức xã hội hay đoàn thể địa phƣơng Làm việc ngân hàng thƣơng mại, hợp tác xã tín dụng hay quỹ tín dụng 1 0 8.5 8.6 Là thƣơng lái lúa (gạo) Là cò lúa (gạo) 1 0 8.7 Là đại lý vật tƣ nông nghiệp 52 Tài sản gia đình năm 2013 TT 9.1 Số lƣợng Loại tài sản Giá trị (tr.đ) Đất thổ cƣ (m2) 9.2 Đất nông nghiệp (m2) 9.3 Trong đó: đất trồng lúa (m2) Đất mặt nƣớc nuôi tôm (m2) 9.4 Đất mặt nƣớc nuôi thủy sản khác (m2) 9.5 Nhà kiên cố (m2) 9.6 Nhà xƣởng, kho bãi, … (m2) 9.7 Tài sản có giá trị ≥ 10 tr.đ (cái) 9.8 Lò sấy lúa (m2) 9.9 Sân phơi (m2) 9.10 9.11 9.12 9.13 9.14 Phƣơng tiện vận chuyển (trọng tải: tấn) Gia súc (con) Gia cầm (con) Tiền gởi ngân hàng Tiền chơi hụi 9.15 Tài sản khác Tổng cộng 10 Thông tin hoạt động sản xuất lúa 2010–2013 TT Tiêu chí 2010 2011 2012 2013 10.1 Sản lƣợng thu hoạch (tấn) 10.2 Số lƣợng lúa bán (tấn) 10.3 Giá bán lúa cao (đồng/kg) + vụ (*) 10.4 Giá bán lúa thấp (đồng/kg) + vụ (*) 10.5 Chi phí sản xuất lúa (tr.đ) 10.6 Giống lúa đƣợc trồng nhiều (1 – đặc sản; – thƣờng) 1 1 (*) Ghi chú: – vụ Đông xuân; – vụ Hè thu; – vụ Thu đông (hay khác) Thí dụ: Nếu giá bán lúa cao 5.200 đ/kg vào vụ Đông xuân ghi: 5.200 + Nếu giá bán lúa thấp 4.500 đ/kg vào vụ Thu đông ghi 4.500 + 53 11 Thu nhập gia đình từ hoạt động khác năm 2013 (tr.đ/năm) TT Hoạt động Thu nhập T Hoạt động T 11.1 Trồng trọt (khác với lúa) 11.8 Công nhân, viên chức, … 11.2 11.3 11.4 Chăn nuôi gia súc, gia cầm Nuôi tôm Nuôi thủy sản khác 11.9 Cho thuê đất 11.10 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 11.11 Từ ngƣời thân nƣớc 11.5 Làm mƣớn 11.12 Từ ngƣời thân nƣớc 11.6 11.7 Buôn bán, làm dịch vụ, … Du lịch nông thôn 11.13 Khác Tổng cộng TT Thu nhập 12 Thông tin mà Ông (Bà) hay thành viên gia đình đƣợc hỗ trợ ? Tiêu thức – Có; – Không 12.1 12.2 Kiến thức chọn giống, sử dụng phân bón, nông dƣợc, … Kỹ thuật trồng lúa 1 0 12.3 12.4 Thông tin giá lúa Thông tin giá vật tƣ 1 0 12.5 12.6 Thông tin nguồn tín dụng Khác 1 0 13 Ông (Bà) vui lòng cho biết rủi ro thƣờng gặp ? (Chọn khả năng) – thiên tai (lũ lụt, hạn hán, …) – dịch bệnh – thành viên gia đình bị việc – thành viên gia đình ốm đau – giá lúa thấp không ổn định – giá vật tƣ nông nghiệp tăng bất ngờ – mua nhầm vật tƣ chất lƣợng – Khác 14 Số ngân hàng quỹ tín dụng mà Ông (Bà) có quan hệ giao dịch là: 15 Thông tin hoạt động vay tín dụng năm 2013 Mục đích sử Số tiền dụng Lãi suất Thế chấp Số tiền Vay Chi phí (1 – sản xuất (%/ (1– Có; xin vay đƣợc vay (*) kinh doanh; – TT Nguồn vay năm) -Không) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) tiêu dùng; – trả nợ) 15.1 Chính thức 1 15.2 Bán thức 1 15.3 Phi thức 1 16 Nếu không vay tín dụng thức nguyên nhân 16.1 Không muốn vay – Không có nhu cầu – chƣa vay vốn ngân hàng – số tiền vay đƣợc so với nhu cầu – thời hạn vay ngắn – chi phí vay cao – thủ tục vay rƣờm rà – Không thích thiếu nợ – phải chờ đợi lâu không kịp thời vụ – Không có khả trả nợ 10 – khác (ghi rõ): 54 3 TT 17.1 17.2 17.3 16.2 Muốn vay, nhƣng không vay đƣợc – Không có tài sản chấp – Không đƣợc bảo lãnh – Không biết vay đâu – Không quen cán tín dụng – Không lập đƣợc kế hoạch xin vay đƣợc chấp nhận – Không biết thủ tục xin vay – Không đƣợc vay mà không rõ lý – Có khoản vay hạn – Khác (ghi rõ): 17 Số lần vay cuối năm 2013 thời điểm vay lần đầu Số lần vay tính từ Thời điểm vay Nguồn tín dụng lần đầu đến cuối lần đầu (năm) năm 2013 Các ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân (chính thức) Các tổ chức xã hội, đoàn thể (bán thức) Phi thức 18 Khi cần vay tiền, Ông (Bà) ƣu tiên vay nguồn nào? (Chọn 3) – thức – bán thức – phi thức 19 Ông (Bà) có sai hẹn trả nợ tổ chức tín dụng? – Không; – Có Nếu có, số lần sai hẹn là: 20 Nếu có sai hẹn (Câu 18) nguyên nhân là: 21 Khi gặp khó khăn trả nợ tổ chức tín dụng, Ông (Bà) trả nợ cách – bán tài sản – vay phi thức – vay bán thức – vay tổ chức tín dụng khác – khác _ 22 Phƣơng thức bán lúa thông thƣờng Ông (Bà) – bán thông qua cò lúa – bán cho thƣơng lái – bán cho doanh nghiệp – bán cho doanh nghiệp theo hợp đồng – khác _ 23 Ông (Bà) thƣờng bán lúa – sau thu hoạch – giá tốt bán – Cả hai, với tỷ lệ _ % bán sau thu hoach _ % bán giá tốt – Khác 55 24 Hình thức toán mua vật tƣ cho sản xuất năm 2013 Chênh lệch Thời gian giá mua vật tƣ Thời gian ứng tiền theo hình thức ứng quen biết trƣớc/trả Số tiền tiền trƣớc (hay trả với ngƣời chậm Diễn giải (tr.đ) chậm) so với trả bán (tháng) (tháng) tiền mặt (%) 24.1 Ngƣời mua (nông hộ) trả tiền mặt (i) Phân bón (ii) Nông dƣợc 24.2 Ngƣời mua (nông hộ) ứng tiền trƣớc (i) Phân bón (ii) Nông dƣợc 24.3 Ngƣời mua (nông hộ) trả chậm (i) Phân bón (ii) Nông dƣợc 24.4 Hình thức khác (i) Phân bón (ii) Nông dƣợc Tổng cộng -(*) Ghi chú: Giả sử giá mua vật tƣ theo hình thức trả chậm cao giá -mua tiền mặt 10% ghi +10% Giả sử giá mua vật tƣ theo hình thức ứng tiền trƣớc thấp giá mua tiền mặt 10% ghi –10% 25 Hình thức toán bán lúa năm 2013 Chênh lệch giá Thời gian bán lúa theo hình Thời gian ứng Số tiền quen biết với Diễn giải thức ứng tiền trƣớc tiền trƣớc/trả (tr.đ) ngƣời mua (hay trả chậm) so chậm (tháng) (tháng) với trả tiền mặt (%) Ngƣời mua trả tiền mặt -Ngƣời mua ứng tiền trƣớc Ngƣời mua trả chậm Khác Tổng cộng (*) Ghi chú: Giả sử giá bán lúa theo hình thức ngƣời mua trả chậm cao giá mua tiền mặt 10% ghi +10% Giả sử giá bán lúa theo hình thức ngƣời mua ứng tiền trƣớc thấp giá mua tiền mặt 10% ghi − 10% 26 Ông (Bà) thƣờng tìm hiểu thông tin giá bán lúa thông qua – phƣơng tiện truyền thông (báo, đài, …) – ngƣời thân, bạn bè – quyền địa phƣơng, doanh nghiệp – thƣơng lái – cò lúa – đại lý vật tƣ – khác _ 56 27 Ông (Bà) thƣờng kỳ vọng giá bán lúa tới dựa vào (Chọn khả năng) – giá bán lúa qua – thông tin tự thu thập đƣợc từ ngƣời thông hiểu giá lúa – Không kỳ vọng – khác: 28 Theo Ông (Bà), giải pháp để bình ổn giá bán lúa cho nông hộ là: _ 29 Ông (Bà) làm nghề trồng lúa trong: năm 30 Biến đổi khí hậu (mƣa nắng thất thƣờng, nƣớc biển dâng gây ngập mặn, hạn hán, …) có ảnh hƣởng đến kết sản xuất lúa gia đình không ? – Không; – Có 31 Nếu chọn (Có) Câu 30 giải pháp để giảm thiểu rủi ro là: _ 57 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ MÔ HÌNH  Kết ƣớc lƣợng mô hình tobit TIETKIEM TUOI GIOITINH HOCVAN NGHENGHIEP NHANKHAU PHUTHUOC THUNHAP CHIPHISX DIENTICH HOIDOANTHE RUIRO,ll(0) Tobit regression Log likelihood = -289.23314 Number of obs = 110 LR chi2(11) = 146.29 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.2018 -TIETKIEM | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TUOI | 1422576 2045819 0.70 0.488 -.2636772 5481924 GIOITINH | -5.490376 6.486886 -0.85 0.399 -18.36176 7.381013 HOCVAN | 1.030959 7405592 1.39 0.167 -.4384707 2.500389 NGHENGHIEP | 12.38531 6.349854 1.95 0.054 -.2141754 24.9848 NHANKHAU | -.1896834 2.5217 -0.08 0.940 -5.193284 4.813917 PHUTHUOC | -8.473257 2.58633 -3.28 0.001 -13.6051 -3.341418 THUNHAP | 2902501 0447507 6.49 0.000 201455 3790453 CHIPHISX | -.094402 1333253 -0.71 0.481 -.3589484 1701444 DIENTICH | 000565 0005977 0.95 0.347 -.0006209 0017509 HOIDOANTHE | 12.5451 4.93844 2.54 0.013 2.746166 22.34404 RUIRO | -16.33995 6.133774 -2.66 0.009 -28.51069 -4.169214 _cons | -26.67839 15.70484 -1.70 0.093 -57.8402 4.483415 -+ -/sigma | 17.77294 1.576446 14.64493 20.90095 -Obs summary: 46 64 left-censored observations at TIETKIEM[...]... Phong Điền, thành phố Cần Thơ nhằm tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ từ đó đề xuất giải pháp giúp các nông hộ nâng cao lƣợng tiền tiết kiệm, cũng nhƣ góp phần nâng cao thu nhập và thúc đẩy phát triển kinh tế 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện Phong Điền, thành. .. sống của nông hộ nghèo ở những vùng này là vấn đề cấp thiết Phong Điền là một huyện nằm ở phía Tây của thành phố Cần Thơ, có nền nông nghiệp khá phát triển Tuy nhiên, trong những năm gần đây thì hộ nông dân liên tục gặp khó khăn do nhiều yếu tố khách quan Nhận thức đƣợc sự cần thiết và tầm quan trọng của vấn đề, tác giả chọn đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện Phong. .. hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ – Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp giúp các nông hộ nâng cao lƣợng tiết kiệm, cũng nhƣ góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế địa phƣơng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ đƣợc thực hiện tại địa bàn huyện Phong Điền, thành phố. .. chung của hộ) , các yếu tố thuộc về đặc điểm chung của hộ và các yếu tố ngoại vi (nhƣ chính sách của nhà nƣớc hay của các TCTD) Tuy nhiên, tùy theo tình hình thực tế của từng địa phƣơng khác nhau mà các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ cũng khác nhau Dựa vào kết quả của các nghiên cứu trên cùng với khảo sát thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu, đề tài đề ra một số yếu tố có khả năng ảnh. .. nghiên cứu, đặc biệt là các bài nghiên cứu liên quan đến vấn đề các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ Theo các nhà nghiên cứu (nhƣ Chhoedup, 2013; Denizer et al, 2002; Issahaku, 2011; Kibet et al, 2009; Lƣu Đức Khải và cộng sự, 2006; Rehman et al, 2010; Yang, 2012;…), có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ, bao gồm các yếu tố thuộc về chủ hộ (là ngƣời có thẩm... lớn các nông hộ đều nắm giữ các khoản tiết kiệm phi chính thức Tỷ lệ các hộ có khoản tiết kiệm phi chính thức chiếm gần 100%, trong khi tỷ lệ hộ có khoản tiết kiệm phi chính thức chiếm chƣa đến 20% Phần lớn các hộ tiết kiệm là để dự phòng cho các khoản chi tiêu không dự tính trƣớc đƣợc, tiết kiệm cho mục đích đầu tƣ sinh lợi rất ít Qua đó cho thấy, việc tiết kiệm của hộ nông dân vẫn còn bị ảnh 1 hƣởng... phố Cần Thơ Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp giúp các nông hộ nâng cao lƣợng tiền tiết kiệm, cũng nhƣ góp phần nâng cao thu nhập và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài thực hiện từng mục tiêu cụ thể sau: – Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tiết kiệm của nông hộ ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ – Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng... tốn phí Ngoài ra, các hộ còn phải đối mặt với nhiều rào cản trong việc tiết kiệm ở các tổ chức tín dụng (TCTD), bao gồm việc thiếu thông tin chính xác, dẫn đến sự không tin tƣởng và không chắc chắn về tính an toàn của các khoản tiết kiệm ở các TCTD này b) Tiết kiệm phi chính thức Giữ tiền mặt ở nhà: Việc giữ tiền mặt ở nhà đƣợc coi nhƣ tập quán lâu đời, thói quen của các hộ gia đình nông thôn Các hộ. .. tâm Hội chợ triển lãm Quốc tế Cần Thơ về Thành tựu 10 năm của huyện Phong Điền Tham gia Hội chợ “Hàng Việt về nông thôn” tại xã Mỹ Khánh, đêm hội “Món ngon từ làng quê” tại chợ Cổ Cần Thơ Phối hợp với Đài Truyền hình VTV4 để quảng bá hình ảnh du lịch Phong Điền; lắp đặt bảng chỉ dẫn đƣờng vào các khu di tích lịch sử, các điểm du lịch của huyện Từ đầu năm đến nay, các điểm du lịch và các khu di tích của. .. khó khăn, ngoài bản thân ngƣời nông dân cần phải có kỹ thuật, quản lý tốt trong khâu sản xuất và đầu ra thì rất cần thiết phải có một công cụ tài chính giúp ổn định thu nhập Vì thế tiết kiệm ra đời là một sự tất yếu, góp phần to lớn giảm thiểu rủi ro, phát triển kinh tế 2.1.4 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm của nông hộ Vấn đề tiết kiệm của hộ gia đình đã đƣợc nhiều tác ... tố ảnh hưởng đến lượng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ nhằm tìm yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ từ đề xuất giải pháp giúp nông hộ nâng cao lƣợng tiền. .. tích thực trạng tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ – Mục tiêu 2: Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ – Mục tiêu 3:... Tình hình tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền .36 4.2.2 Mục đích tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền .38 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng tiền tiết kiệm nông hộ huyện Phong Điền

Ngày đăng: 26/10/2015, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w