1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

13 biên niên lịch sử việt nam 1919 1945

361 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 361
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

1919 tháng Giêng 1919 Quan báo chữ Quốc ngữ số Hà Nội Đây tờ công báo hàng tháng Phủ Thống sứ xuất chữ Quốc ngữ để cung cấp cho công sở, quan lại máy tổng lý Bắc Kỳ Quan báo đăng tải công văn Phủ Toàn quyền, Thống sứ Nam triều có liên quan đến Bắc Kỳ Việc biên soạn tờ báo Phủ Thống sứ tổ chức ngân sách Bắc Kỳ đài thọ tháng Giêng 1919 Thành lập Công ty vô danh xây dựng - khí (Société anonyme de Construction Mécaniques) Công ty có số vốn nguyên thủy 500.000 đồng, 1927: 650.000 đồng, 1942: 850.000 đồng, đặt trụ sở Hải Phòng với nhà máy khí sửa chữa, sử dụng 575 công nhân (năm 1925) Công ty sản xuất loại sà lan 150 tấn, tham gia nhiều công trình xây dựng nhà máy nước, cầu cống, ụ (dock flottant) 2.000 tháng Giêng 1919 Thành lập Công ty sản xuất chất nổ Pháp Viễn Đông (Compagnie franÇaise d'Explosifs en Êxtrême - Orient) Công ty chuyên sản xuất loại chất nổ phục vụ công nghệ quân sự, với sản lượng thiết kế (nhà máy đóng Phúc Xá, Hà Đông) 150 tấn/năm; có số vốn nguyên thủy 225.000 frăng 15 tháng Giêng 1919 Khánh thành Nhà thương chữa mắt Hà Nội Toàn quyền Đông Dương Anbe Xarô (Albert Sarraut) chủ toạ lễ khánh thành bệnh viện chuyên khoa mắt Đông Dương 19 tháng Giêng 1919 Toàn quyền Đông Dương Nghị định quy định việc sử dụng thuật ngữ dịch sang chữ Hán chữ Quốc ngữ khái niệm “Indochine” Để tránh hiểu lầm thuật ngữ “Đông Dương” để xứ Indochine, thuộc địa Pháp với cách gọi vùng biển Đông Dương nước Nhật, văn quy định từ nay, công văn hành thương mại với nước ngoài, dịch chữ Quốc ngữ chữ Hán phải viết Đông Pháp ( ) để gọi xứ Đông Dương thuộc Pháp (Indochine FranÇaise, nhiên để tiện trình bày, sử dụng sách thuật ngữ “Đông Dương” 22 tháng Giêng 1919 Thành lập Công ty kỹ nghệ Trung – Bắc Kỳ (Société Industrielle de l’Annam – Tonkin) Công ty chuyên sản xuất loại khuy vỏ trai khai thác chủ yếu vùng biển Trung Kỳ trai nước vùng Đáp Cầu (Bắc Ninh) ; có số vốn 150.000 đồng với nhà máy sản xuất khuy Hà Nội, sử dụng 650 công nhân, sản lượng 360.000 tá khuy/năm (số liệu năm 1925) Tháng Giêng 1919 Thành lập Hãng AVIAT (Entreprise Générale de Travaux A.Aviat) Trụ sở đặt Hà Nội, chuyên thực việc xây cất công trình lớn (như mở rộng Nhà Bưu điện Trung ương, Phủ toàn quyền Đông Dương, Nhà Ngân hàng Đông Dương ) sử dụng thường xuyên từ 500 đến 1.000 nam công nhân từ 200 đến 400 nữ công nhân Từ ngày 1-5-1919, Hãng thành lập Xưởng sửa chữa bảo dưỡng ô tô (Garage AVIAT) sử dụng từ 100 đến 120 công nhân Chính nổ bãi công tiếng lịch sử phong trào công nhân Việt Nam vào ngày 28-5-1929 *Xem: 28-5-1929 tháng Hai 1919 Thống sứ Bắc Kỳ Nghị định cho phép lập Hội Khai trí tiến đức Nhằm tạo tầng lớp “thượng lưu xứ” phục vụ sách cai trị có tính chất mị dân, đáp ứng cho công khai thác thuộc địa, thực dân Pháp thông qua số trí thức, quan lại vận động thành lập Hội Khai trí tiến đức (Association pour la Formation Intellec tuelle et Morale des Annamite- gọi tắt AFIMA) Dưới danh nghĩa tổ chức văn hoá, Hội Khai trí tiến đức thu hút số đông quan lại máy Nam triều, công chức máy quyền thực dân, giới tư sản, địa chủ tầng lớp trí thức nhằm mục đích: “Dùng cách chánh đáng phủ kiêm đốc truyền bá quốc dân An Nam học thuật tư tưởng Đại Pháp, khuyến khích người dân làm việc đạo đức bảo trì cho quyền lợi người Pháp, người Nam trường kinh tế” (Điểm điều lệ hội) (1) “gây mối liên lạc bậc thượng lưu Tây – Nam, dung hoà hai văn hoá Đông – Tây cử động cho chủ nghĩa Pháp – Việt đề huề”(Nam phong, số 206) Chú Thich Xtv: Điều lệ Hội: Nam Phong, số 10 (1-1919), tr 161-164 Chánh mật thám Macty (Louis Marty) bầu làm Chủ tịch Hội Hội đồng quản trị gồm nhân vật như: Hoàng Trọng Phu, Thân Trọng Huề, Phạm Quỳnh Ngày 27-4, Hội Khai trí tiến đức mắt Văn Miếu với chủ toạ Toàn quyền Đông Dương Xarô nói rõ mưu đồ trị quyền thực dân việc cho thành lập tổ chức là: “Trong nước, phải có bọn thượng lưu Tôi thành tâm muốn cho bọn thượng lưu An Nam ngày rộng quyền mà giúp việc” (Diễn văn trước rời Đông Dương, 5-1919) Trong phần tư kỷ tồn tại, thực công cụ thống trị nô dịch văn hoá thực dân Thông qua tổ chức quan ngôn luận (tờ Nam phong), quyền thực dân cố tạo tầng lớp “thượng lưu” thứ “chủ nghĩa quốc gia” phù hợp với sách thống trị khai thác thuộc địa nhằm đối phó với phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam phát triển sau Chiến tranh giới thứ Sau ngày Cách mạng tháng tám (1945) thành công, Hội Khai trí tiến đức bị Nhà nước cách mạng lệnh giải tán sắc lệnh ngày 24-9-1945 14 tháng Hai 1919 Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp định tăng cường cho nghành hàng không Đông Dương Quyết định bổ sung Nghị định ngày 11-5-1919 Toàn quyền Đông Dương nhằm kiện toàn máy tổ chức huy lực lượng ngành hàng không dân quân sự, đổi tên Sở Hàng không dân Đông Dương (Service Civil de l’Aviation) thành Sở Hàng không Đông Dương (Service de l’ Aéronautique Indochinoise), tăng cường kỹ thuật cho phi đoàn (escadrilles) thành lập Phi đoàn gồm sân bay Bạch Mai (Hà Nội) thuỷ phi Hải Phòng Phi đoàn Nam Kỳ gồm sân bay Phú Thọ (Sài Gòn) thuỷ phi Nhà Bè Một số mốc lịch sử phát triển ngành hàng không Đông Dương: - Tết năm 1791, Giám mục Pinhô đờ Bêhen (Pigneau de Béhaine) cho thả khinh khí cầu (montgolfière) bầu trời Sài Gòn để gây cho Nguyễn Ánh - Năm 1793, trận công hãm quân Tây Sơn thành Quy Nhơn, viên sĩ quan pháo binh Pháp Puymanen (Olivier de Puymanel) gợi ý giúp Nguyễn Ánh sử dụng khinh khí cầu để từ cao ném chất cháy vào thành quân Tây Sơn - Ngày 12-4-1884, trận đánh chiếm thành Hưng Hoá, đại uý Arông (Aron) dùng kinh khí cầu “Viêcgi” (Virgie) bay độ cao 300m làm đài quan sát hướng dẫn cho pháo binh bắn phá đối phương - 10 30 sáng ngày 10-12-1910, lần máy bay xuất bầu trời Việt Nam Viên phi công Van Đen Booc (Van Den Borg) hạ cánh xuống Sài Gòn phi kiểu Farman Sau kiện này, năm 1911, Toàn quyền Đông Dương cử phái viên Pháp nghiên cứu việc đưa ngành hàng không phục vụ nhu cầu thuộc địa - Năm 1913, phi công người Nga Cumenxki (Koumensky) sử dụng trường đua ngựa Hà Nội để hạ cánh máy bay xuống Bắc Kỳ Sau thực dân sử dụng máy bay phi công nghiệp dư (amateur) vào chuyến bay dọc biên giới Việt-Trung để thị uy sức mạnh Pháp Đông Dương với nhà cầm quyền Trung Quốc Cũng từ năm 1913, Toàn quyền Đông Dương Xarô có ý sử dụng ngành hàng không vào mục đích quân sự, phải đến năm 1916, ý định thực việc cử viên phi công chuyên nghiệp Uyntơrơbe (Wintrebert) nghiên cứu đề án xây dựng ngành hàng không quân Đông Dương - Ngày 13-1-1917, sân bay xây dựng Vị Thuỷ - Ngày 9-7-1917, máy bay quân chở tàu biển “Mênam” cập bến cảng Hải Phòng - Ngày 13-7-1917, Toàn quyền Đông Dương Nghị định thành lập Sở Hàng không Đông Dương (Service de l’ Aviation) với “phi đoàn thử nghiệm” (escadrille d’ études) trang bị máy bay kiểu “Voisin” có động 150 sức ngựa - Từ ngày 25 đến 30-9-1917, lần máy bay này, theo yêu cầu Đại tá Becgiê (Berger) huy quân Pháp Thái Nguyên, tham gia phối hợp với lực lượng binh hành quân đàn áp binh lính Việt Nam dậy Thái Nguyên Nhưng máy bay cũ nên phải bỏ dở hành quân trở - Ngày 6-4-1918, Toàn quyền Đông Dương thành lập Sở Hàng không dân - Tháng 7-1918, phi đoàn chuyển từ Vị Thuỷ Thái Hà ấp (ngoại vi Hà Nội) sau xây dựng thành sân bay Bạch Mai - Ngày 30-1-1919, máy bay kiểu mới, nhãn hiệu “Bréguet” trang bị cho Đông Dương lần bay biểu diễn bầu trời Hà Nội - Ngày 7-2-1919, lần thực việc chụp ảnh từ máy bay công việc từ trở thành nhiệm vụ quan trọng ngành hàng không nhằm phục vụ công tác điều tra, lập đồ khai thác thuộc địa - Ngày 25-9-1919, Hội đồng Tư vấn Trung Kỳ họp Huế, thực dân Pháp cho hai máy bay vào miền Trung để biểu diễn sức mạnh “Nhà nước bảo hộ”, hai gặp nạn rơi xuống sông Cả Đó tai nạn hàng không ghi nhận Đông Dương - Ngày 20-11-1919, thực chuyến bay thuỷ phi (hydravion) * Xem ; 6-4-1918, 16-2-1930; 2-12-1937, 5-8-1940 tháng Ba 1919 Thành lập Công ty mỏ luyện kim Đông Dương (Compagnie Minière et Métallurgique de l’Indochine) Công ty vô danh có số vốn nguyên thuỷ 1,6 triệu frăng, 1921: 16 triệu frăng Khai thác mỏ kẽm, chì, bạc Chợ Đồn (Bắc Cạn) có xưởng luyện kẽm Quảng Yên (bắt đầu hoạt động từ năm 1922 với lò kiểu Van Gulk, có công xuất lò tấn/ngày) Năm 1924, công ty sử dụng 704 công nhân 1.873 người làm công nhật Sản lượng khai thác năm 1924 50.000 quặng sản xuất 72 kẽm, năm 1937: 10.618 quặng 4.204 kim loại, năm 1941: 17.801 quặng 6.251 kim loại Đây sở luyện kim lớn Đông Dương Tháng Ba 1919 Hoàng đệ Purachatra thăm Đông Dương Cuộc viếng thăm nhằm củng cố kết thương lượng ngoại giao vấn đề biên giới quan hệ Đông Dương Xiêm ký kết từ năm 1907, Xarô nói buổi chiêu đãi ngày 24-3-1919 “tăng cường đồng tâm hiệp lực gây nên công ích lợi cho việc giao hiếu hai nước” Nhưng thực chất mục tiêu quan trọng tăng cường câu kết đàn áp phong trào cách mạng nhân dân Đông Dương nhân dân Xiêm, có cộng đồng Việt kiều sinh sống hoạt động yêu nước Xiêm *Xem: 14-4-1930 Tháng Ba 1919 Quốc tế cộng sản thành lập Sự phản bội Quốc tế II đòi hỏi giai cấp công nhân giới phải thành lập tổ chức cách mạng Tháng 3-1919, Mátxcơva, Lênin tổ chức cách mạng giai cấp công nhân nước giới thành lập Quốc tế III (Quốc tế cộng sản) Sự đời tổ chức cách mạng mang lại cho nghiệp cách mạng vô sản giải phóng dân tộc giới sức mạnh chiến thắng với hiệu “Vô sản tất nước dân tộc bị áp liên hiệp lại!” Quốc tế Cộng sản trở thành hậu thuẫn vững cho cách mạng Việt Nam lãnh đạo trực tiếp đảng giai cấp vô sản Việt Nam mà Đảng Cộng sản Đông Dương chi Quốc tế Cộng sản Tháng 5-1943, Quốc tế Cộng sản tuyên bố tự giải tán sau hoàn thành sứ mệnh lịch sử *Xem: 15-5-1943 tháng Tư 1919 Toàn quyền Đông Dương Nghị định cho phép tờ Trung Bắc tân văn hàng ngày – tờ nhật báo Bắc Trung Kỳ Sau tờ Đông Dương tạp chí ngừng hoạt động, tờ Trung Bắc tân văn nhóm Snêiđơ (Schneider) (chủ nhiệm) Nguyễn Văn Vĩnh (chủ bút), số ngày 7-11915; lúc đầu hàng tuần vào ngày chủ nhật; từ tháng 10-1915 tháng kỳ sau nâng lên kỳ Đây tờ báo hàng ngày phát hành rộng Bắc Trung Kỳ Chính quyền thực dân khai thác tờ báo diễn đàn trị xã hội phục vụ cho chế độ thuộc địa, trở thành diễn đàn quan trọng thu hút nhiều bút tiếng đương thời lĩnh vực văn hoá Tờ báo tồn đến tháng 4-1941 mời đình (tổng cộng 7265 số, coi tờ báo nhiều số nhất) Sau Nguyễn Văn Vĩnh (5-1936), người kế tục Nguyễn Văn Luận Phạm Huy Lục Cùng với Trung Bắc tân văn, sau Bắc Kỳ tờ Thực nghiệp dân báo(x 12-7-1920) Khai hoá (x 15-7-1921) *xem: 1-9-1919 18 tháng Tư(1) 1919 Tôn Đức Thắng tham gia binh biến Hạm đội Pháp Hắc Hải Ngay sau Cách mạng tháng Mười Nga thành công, 14 nước đế quốc câu kết với tiến hành thập tự chinh công nhà nước công nông giới Ngày 16-4-1919, hạm đội Pháp gồm nhiều tàu chiến tiến vào Hắc Hải chuẩn bị nổ súng công thành phố Xêvatxtôpôn nước Nga Xô viết Ngày 18-4, thuỷ thủ binh lính chiến hạm Phơrăngxơ (France) tuyên bố chống lệnh chiến đấu huy đưa hiệu “Không chiến tranh với nước Nga! Quay trở Tulông ! (cảng xuất phát hạm đội) Tôn Đức Thắng thuỷ thủ chiến hạm tham gia phản chiến cử người kéo cờ đỏ biểu thị thái độ phản đối can thiệp nước Nga Xô viết Cho đến ngày 20-4, binh biến lan rộng toàn hạm đội buộc huy phải điều hạm đội trở cứ(1) Việc Tôn Đức Thắng tham gia kiện biểu đẹp đẽ tinh thần đoàn kết chiến đấu cách mạng Việt Nam cách mạng Nga(2) Chú thích Theo sách La révolte la Mer Noire (Cuộc dạy Hắc Hải) André Marty Cục xuất Đảng Cộng sản Pháp xuất năm 1929 biểu tình nổ lúc sáng 20-4-1919 hai chiến hạm France Jean Bart (Tạp chí Lịch sử Đảng số 6-1984, tr 68-70) 1,2 Tôn Đức Thắng sinh ngày 20-8-1888 Mỹ Hòa Hưng, Bình Thạnh, Long Xuyên (nay An Giang) Năm 1906, ông lên Sài Gòn làm công nhân, năm 1912 tham gia lãnh đạo bãi công học sinh Trường kỹ nghệ xưởng Ba Son Cuối năm 1912, ông làm thủy thủ qua Pháp, bị động viên vào quân đội, tham gia binh biến Hắc Hải nên bị thải hồi làm công nhân hãng xe Rơnôn (Renault) Năm 1920, ông Sài Gòn tham gia lãnh đạo bãi công tiếng Ba Son (x 81925), tham gia tổ chức lãnh đạo kỳ Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội, sau vụ án Bácbiê (x.8-12-1928) ông bị đày Côn Đảo, Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, đón trở tiếp tục tham gia giữ nhiều trọng trách Đảng Nhà nước Sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (1969), ông người kế tục chức Chủ tịch nước qua đời (30-8-1980) Đồng chí Tôn Đức Thắng, người chiến sĩ kiên cường, mẫu mực, NXB Sự thật, H 1962) Ảnh: Tôn Đức Thắng (TonDucThang) 15 tháng Năm 1919 Khoa thi cuối thi cử truyền thống Ngày 28-12-1918, Khải Định dụ bãi bỏ khoa cử Trung Kỳ qui định khoa thi cuối tổ chức vào năm 1919(1) Ngày 1-4-1919, khoa thi Hội cuối tổ chức, ngày 28-4 công bố kết Ngày 15-5-1919 khoa thi Đình cuối tổ chức, với đề thi bàn hai chữ “Văn Minh” Khải Định Khoa thi cuối chọn ông Nghè (Tiến sĩ) 16 Phó bảng Tuy nhiên theo Toà Khâm sứ thông báo người đỗ khoa thi giữ danh hiệu học vị cũ giá trị việc bổ nhiệm vào quan trường Với khoa thi này, khoa cử truyền thống hoàn toàn kết thúc Chú thich: Từ khoa Canh Tuất, năm Duy Tân thứ tư (1910) thí sinh phải thi thêm môn Quốc ngữ làm thêm môn thi Pháp văn (không bắt buộc) Theo Quốc triều đăng khoa lục Cao Xuân Dục, Sài Gòn, Trung tâm học liệu, 1974, tr 250, 270-276 Danh sách Tiến sĩ Phó bảng cuối khoa cử cũ: - Đệ tam giáp đồng tiến sĩ: Nguyễn Phong Gi (Thanh Hoá), Trịnh Hữu Thăng (Nam Định), Lê Văn Kỷ (Hà Tĩnh), Nguyễn Cao Tiêu (Thanh Hoá), Bùi Hữu Hưu (Thừa Thiên), Vũ Khắc Triển (Quảng Bình) Dương Thiệu Tường (Hà Đông) - 16 Phó bảng: Nguyễn Xuân Đàm (Hà Tĩnh), Bùi Hữu Thứ (Thừa Thiên), Chu Văn Quyền (Thừa Thiên), Mai Chiểu (Thanh Hoá), Phạm Đình Long (Quảng Nam), Đặng Văn Oánh (Nghệ An), Trần Nguyên Trinh (Nghệ An), Lê Nguyên Lượng (Quảng Trị), Nguyễn Hà Hoằng (Quảng Nam), Hà Văn Đại (Hà Tĩnh), Lê Viết Tạo (Thanh Hoá), Nguyễn Tấn (Nghệ An), Nguyễn Ngọc Hoàng (Khánh Hoà), Nguyễn Cư (Quảng Bình), Đặng Văn Hướng (Nghệ An), Hoàng Yên (Thừa Thiên) 19 tháng Năm 1919 Chính phủ Pháp sắc lệnh thành lập Ban đạo hành tư pháp Đông Dương (Direction de l’Administration Judiciaire) Cơ quan trực thuộc Toàn quyền Đông Dương, lập để thay cho Ban đạo vấn đề tư pháp (Direction des Affaires Judiciaires, thành lập theo Nghị định ngày 15-1-1918 bãi bỏ ngày 16-8-1919) Đứng đầu quan quan chức tư pháp cao cấp Toàn quyền Đông Dương định Cơ quan chuyên trách vấn đề liên quan đến chế độ hành tư pháp Đông Dương xuất tờ công báo chuyên ngành (Journal Judiciaire de l’Indochine) 30 tháng Năm 1919 Lễ “Hưng Quốc khánh niệm” lần đầu tổ chức Trung Kỳ Bắc Kỳ Ngày 30-5-1919, theo âm lịch ngày 2-5 Ngày năm Nhâm Tuất (1802), Gia Long làm lễ đăng quang Khải Định dụ chọn ngày 2-5 âm lịch hàng năm làm ngày “quốc hội” cho toàn xứ Trung Kỳ Bắc Kỳ, coi “Hưng Quốc khánh niệm tiết” Ngày 30-5-1919, lần ngày lễ tổ chức 18 tháng Sáu 1919 Bản yêu sách nhân dân Việt Nam (Revendications du Peuple Annamite) ký tên Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vecxay (Versailles) công bố báo chí Nhân lúc nước thắng trận triệu tập hội nghị để chia lại giới sau chiến tranh, họp Vecxay (ngoại vi thủ đô nước Pháp), Yêu sách nhân dân Việt Nam gửi tới đại biểu số nước tham dự hội nghị, đồng thời công bố tờ báo L’ Humanité (Nhân đạo) Journal du Peuple (Nhật báo dân chúng) Đảng Xã hội Pháp Bản yêu sách ký tên Nguyễn Ái Quốc, thay mặt nhóm người Việt Nam yêu nước(1) -Chú thích: Nhóm gồm số Việt kiều yêu nước sổng Pháp, hạt nhân là: Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh Nội dung yêu sách gồm điểm yêu cầu phủ Pháp: Ân xá trị phạm – Cải cách pháp lý – Tự báo chí tư tưởng – Tự lập hội hội họp – Tự cư trú nước xuất dương – Tự học tập mở mang trường học – Thay đổi chế độ sắc lệnh đạo luật – Có đại diện người xứ nghị viện Pháp(1) Nhận xét văn kiện này, Bộ Nội vụ Pháp khẳng định : “Qua điều tra tuyên truyền giới Việt Nam Pari ủng hộ Yêu sách nhân dân Việt Nam rút kết luận linh hồn phong trào Nguyễn Ái Quốc”(2) -Chú thích: Xtv: (bản tiếng Việt) Hồ Chí Minh, Toàn tập Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 480-482 Chú thích: Hồng Hà – Thời niên Bác Hồ NXB Thanh niên, Hà Nội, 1976, tr 80 Sự kiện gây tiếng vang lớn, dấu hiệu bước chuyển biến lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam từ gắn liền với tên tuổi Nguyễn Ái Quốc Ảnh: Bản yêu sách nhân dân Việt Nam Nguyễn A'i Quốc gửi đến Hội nghị Versailles (TLI002251) Khoảng tháng Sáu 1919 (Âm lịch: Tháng Năm, Kỷ Mùi) Phan Bội Châu gặp phái viên Toàn quyền Đông Dương Hàng Châu Sau phút bi quan thối chí dẫn đến việc viết Pháp – Việt đề huề kiến thư gửi Toàn quyền Đông Dương Xarô, Phan Bội Châu tìm cách nước hoạt động Tháng Năm (âm lịch), Toàn quyền Đông Dương Xarô cử phái viên sang Hàng Châu (Trung Quốc) dụ dỗ Phan Bội Châu tuyên bố thủ tiêu ý chí hoạt động cách mạng cộng tác với quyền thuộc địa Cuộc gặp gỡ giúp Phan Bội Châu nhận rõ chất kẻ thù sai lầm ảo tưởng “đề huề” với giặc, để từ ông lại tiếp tục tìm kiếm đường hoạt động cứu nước ảnh hưởng biến động cách mạng giới cách mạng Việt Nam *Xem: 23-6-1924 20 tháng Sáu 1919 Cuộc dậy binh lính Bình Liêu chấm dứt Bình Liêu đồn lính nằm án ngữ đường từ Tiên Yên (Móng Cái) qua Quảng Đông (Trung Quốc) Binh lính đóng gồm người Việt, người Hán, số dân tộc người Hoa kiều Từ ngày 14-11-1918, bùng nổ binh biến chống lại sĩ quan Pháp Cuộc dậy lan rộng khắp vùng Đông Bắc, thu hút nhiều binh lính nhân dân địa phương tham gia Lực lượng dậy hoạt động vùng ven biên giới thường rút sang đất Trung Quốc để tránh đàn áp thực dân Pháp Mặc dầu đưa mục tiêu chống thực dân Pháp có lúc lấy danh nghĩa vua Thành Thái (đã bị Pháp truất ngôi), đằng sau kiện có khuyến khích tài trợ lực quân phiệt Lưỡng Quảng (Trung Quốc), đế quốc Đức lúc đối địch với Pháp chiến châu Âu Các lực lượng dậy tiếp tục hoạt động năm 1919 tàn lụi Sau bị tổn thất nặng nề, người dậy tìm cách rút lực lượng sang bên biên giới Những giao tranh lẻ tẻ cuối với quân Pháp ghi nhận vào ngày 20-6-1919 Khởi nghĩa Bình Liêu hoàn toàn chấm dứt Cuộc dậy mặt phản ánh tinh thần chống áp binh lính nguỵ máy quân đội thực dân Đông Dương, mặt khác, phản ánh mâu thuẫn thực dân Pháp với mưu đồ lực quân phiệt Trung Quốc khuyến khích đế quốc Đức Đông Dương 15 tháng Tám 1919 Thuỷ thủ tàu biển Sácno (Sharnhort) bãi công bến cảng Hải Phòng Sácno tàu biển nước sửa chữa cảng Hải Phòng Do giá sinh hoạt cao, thuỷ thủ tàu bãi công đòi chủ tăng trợ cấp Cuộc bãi công bùng nổ giành thắng lợi có ảnh hưởng lớn đến ý thức đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam Trong Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc cho biết bãi công có mục đích chống lại việc Pháp đưa lính tập Việt Nam sang đàn áp nhân dân Xyri(1) tờ Công luận (Opinion) xuất Sài Gòn ngày 2-3-1920 đánh gía: “Từ bãi công thuỷ thủ tàu Sácno Hải Phòng lần có tàu vào đậu hai bến cảng (Hải Phòng Sài Gòn) có đấu tranh sôi công nhân” -Chú thích: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập – NXB Sự thật, Hà Nội 1983, tr 334 30 tháng Tám 1919 Phong trào vận động “Tẩy chay Khách trú” Sự vươn lên giai cấp tư sản Việt Nam nói chung, đặc biệt Nam Kỳ sau chiến tranh vấp phải cạnh tranh gay gắt lực thương nhân Hoa kiều (Khách trú), lĩnh vực mua bán, xay xát lúa gạo Tháng 8-1919, nhân có vụ số cửa hàng cà phê Hoa kiều Sài Gòn tự ý tăng giá có thái độ miệt thị khách người Việt làm bùng nổ ngày lan rộng phong trào “Tẩy chay Khách trú” (còn gọi đế chế Bắc hoá) Lúc đầu giới thương nhân người Việt phản ứng lại cách tự mở quán cà hô hào người Việt Nam không vào quán Hoa thương, sau phong trào lan rộng nhiều lĩnh vực khác, hô hào không tiêu thụ hàng hoá Hoa kiều, đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh tế người Việt Nam Ngày 30-8-1919, tờ Tribune Indigène (Diễn đàn xứ) xuất Sài Gòn đăng thư Hoa thương ký tên Lý Thiên gửi báo Nam Kỳ sỉ nhục người Việt Nam thách đố phong trào tẩy chay Bức thư gây phẫn nộ dội Phong trào “Tẩy chay Hoa thương” trở nên sôi động lan rộng nước Cùng ngày, diễn thuyết trước đông đảo cử toạ Sài Gòn, Nguyễn Chánh Sắt chủ bút tờ Nông cổ mín đàm lên tiếng hô hào người Việt Nam hùn vốn để thành lập tổ chức kinh doanh gọi An Nam thương công ty với số vốn ban đầu khoảng 100.000 đồng, đầu tư vào việc xây dựng kho tàng, mua sắm phương tiện vận tải, sở xay xát để cạnh tranh với tư sản Hoa kiều việc thu mua xuất cảng lúa gạo trực tiếp với quyền với thương nhân nước mà xưa tư sản Hoa kiều lũng đoạn Phong trào lan rộng nước, đặc biệt thành phố tập trung đông Hoa kiều Bắc Kỳ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Tác động phong trào mặt tạo thành vận động mở mang hoạt động kinh tế, mặt khác kích thích tinh thần dân tộc có phần cực đoan Lúc đầu, thái độ quyền thực dân lợi dụng để hướng phong trào quần chúng vào mục tiêu ảnh hưởng đến thống trị thuộc địa Nhưng đến cuối năm 1919, sợ phong trào vượt ý đồ giới cầm quyền, kỳ họp Hội đồng Chính phủ Đông Dương, Quyền Toàn quyền Đông Dương Môngghiô (Monguillot) đánh giá: “cuộc tranh thương với người Khách thật việc bạo động khinh xuất”, sau đưa biện pháp ngăn cấm phong trào phát triển Phản ánh tượng Bắc Kỳ, tờ Nam phong (9-1919) mô tả: “Các tin tức Nam Kỳ truyền Bắc, người Bắc Kỳ hưởng ứng, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định thi tẩy chay Nhất Hà Nội, ngày này, phố Hàng Buồm, Hàng Ngang nơi Khách trú buôn bán nhiều, người ta lại nước chảy, khuyên không nên mua đồ hàng Khách, đừng nên ăn hàng cao lâu khách Hiệu Khách ngày phải đóng cửa buổi tối Thành phố bày cảnh tượng lạ Về sau, nhân có học sinh xung đột với cảnh sát mà quan thành phố phải yết thị cấm không tụ họp đông người phố, sợ phương hại đến trị an “Đánh giá ý nghĩa kiện này, báo cáo trị Phủ Toàn quyền năm 1919 viết: “Phong trào tẩy chay xảy Sài Gòn trớn, có ý nghĩa tư tưởng đổi mới, năm người Nam Kỳ không thích mà sợ việc buôn bán, họ thấy thương mại quan trọng cho họ họ cần phải cố gắng hướng Những người chủ chốt vụ tẩy chay (ở Bắc Kỳ) nói chung thuộc vào hạng thương gia giàu có, hạng thầu khoán lớn” *Xem: 7-9-1919, 20-8-1927 tháng Chín 1919 “Học báo” số Hà Nội Học báo số ngày 1-9-1919 Trần Trọng Kim làm Chủ bút sử dụng quan hướng dẫn cho hệ thống giáo dục thực dân Pháp Bắc Kỳ Trung Kỳ theo đường hướng sách cải cách giáo dục Toàn quyền Đông Dương Xarô đưa từ năm 1918 tháng Chín 1919 Lễ hạ thủy tàu “Bình Chuẩn” Công ty Bạch Thái Bưởi Hải Phòng Tàu Bình Chuẩn tàu thủy chạy nước có trọng tải 600 tấn, chuyên dùng để chạy tuyến đường ven biển từ Hải Phòng tới tỉnh Trung Kỳ, Xưởng đóng tàu Công ty Bạch Thái Bưởi tự đóng lấy (trước xưởng đóng tàu trọng tải 100 tấn: tàu “Đinh Tiên Hoàng” (1914) ; 200 tấn: tàu “Gia Long” (1916) Việc đóng tàu Bình Chuẩn dài 46m, rộng 7,2 m, cao 3,6m, động 400 mã lực, đương thời kiện có tiếng vang lớn, coi biểu tượng “phong trào chấn hưng thương trường” giới tư sản Việt Nam, tiếp sau vụ “đế chế Bắc hoá” Vào thời gian đó, hoạt động Công ty Bạch Thái Bưởi doanh nghiệp phản ánh tiềm lực giai cấp tư sản Việt Nam hình thành sau chiến tranh cố vươn lên lĩnh vực kinh tế Nguyễn Lương Bằng Dương Đức Hiền Trong tình hình khẩn trương này, Ủy ban Giải phóng dân tộc Khởi nghĩa toàn quyền hành động 17 tháng Tám 1945 Pháp triển khai lực lượng vũ trang để can thiệp vào Đông Dương Ngày 17-4, Ủy ban Quốc phòng Pháp định điều Sư đoàn Bộ binh Thuộc địa số (Division d'Infanterie Coloniale) Valuy (Valluy) đóng Đức, Binh đoàn Thiết giáp Matxuy (Massu) huy Sư đoàn Bộ binh Thuộc địa số tổ chức thành Lực lượng Viễn chinh Pháp Viễn Đông (Forces Expéditionnaires FranÇaise d' Extrême - Orient) sang Đông Dương Cùng ngày, tướng Lơcơléc (Leclerc) qua Ấn Độ gặp Tư lệnh quân Anh Viễn Đông vận động giúp đỡ Anh cho Pháp trở lại Đông Dương gửi đơn vị biệt kích theo quân đội Anh đổ vào Sài Gòn để giải giáp quân Nhật Sau đó, Lơcơléc lệnh cho lực lượng viễn chinh Pháp lên đường sang Đông Dương Lơcơléc qua Tôkiô dự lễ đầu hàng Nhật đồng thời tranh thủ vận động tướng Mỹ Mác Actơ (Mc Acthur), Tư lệnh hạm đội Thái Bình Dương, ủng hộ việc Pháp trở lại thuộc địa cũ 17 tháng Tám 1945 Trung tướng Tsuchihashi nhận mệnh lệnh tập đoàn quân Phương Nam lệnh ngừng chiến tranh vòng ngày Ngày 18-8, Tsuchihashi lệnh Tập đoàn quân 38 ngừng bắn vào sáng ngày 21-8 18 tháng Tám 1945 Đỉnh lũ lịch sử năm At Dậu Nạn lụt tàn phá đồng Bắc Bộ Sau 15 ngày đêm mưa liên tục, lũ năm 1945 đạt đến đỉnh cao vào ngày 18-8 đạt mức nước lịch sử (cho đến lũ năm 1971 đạt vượt mức lũ năm 1945) Ngay ngày 18-8, nước lũ làm vỡ hàng loạt đê: đê Quảng Cự, đê Diêm Xuân (Vĩnh Tường, Vĩnh Yên); đê hữu ngạn sông Cầu (thuộc Đa Phúc, Phúc Yên); đê hữu ngạn sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Ninh; đê Đồng Lao tả ngạn sông Đáy (Hà Đông), đê Bất Bạt hữu ngạn sông Bo (Sơn Tây); đê Hưng Nhân tả ngạn sông Hồng (Hưng Nhân, Thái Bình), đê Mỹ Lộc tả ngạn sông Hồng (Thư Trì, Thái Bình), đê Hồng Hà từ Phú Thọ đến Việt Trì bị vỡ nhiều đoạn thuộc tỉnh Phú Thọ; đê Vĩnh Bảo Thạch Trù (Hải Dương) Trước đó, ngày 17-8 đê sông Thao, sông Lô vỡ, đê sông Hồng vỡ ngày 18-8, đê sông Phó Đáy vỡ ngày 20-8, đê Thái Bình vỡ ngày 21-8 Đê vỡ làm nước úng lụt 1/3 diện tích cày cấy Bắc Bộ Những vụ vỡ đê nguyên nhân nước lũ, mưa lớn, máy quản lý đê điều nhà cầm quyền bị tê liệt bọn phản động phá hoại (như vụ phá đê Đồng Lao Hà Đông) Nó làm trầm trọng thêm nạn đói vốn hoành hành từ trước, làm chết triệu người đặt cho quyền cách mạng thành lập sau vụ vỡ đê ngày khó khăn nghiêm trọng để phục hồi sản xuất, ổn định đời sống nhân dân(1) *Xem: 8-1926 -1 Tltk: Nguyễn Xiển - Công việc chữa đê hộ đê từ Cách mạng tháng Tám đến nay, Tổ quốc số 382,VI-1986.tr.8-11 18 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Mỹ Tho Tại Bắc Giang: Huyện Hiệp Hòa giành quyền từ 1-6-1945; ngày 16-7 chiếm phủ Yên Thế, 19-7: phủ lỵ Lục Ngạn, 20-7: huyện lỵ Yên Dũng, 18-8: tỉnh lỵ Bắc Giang (phủ Lạng Thương) ngày 19-8 châu Hữu Lũng giành quyền Ngày 21-8, quần chúng mít tinh Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời Bắc Giang mắt Hải Dương: Ngày 17-8 huyện Cẩm Giàng giành quyền, 18-8: tỉnh lỵ Hải Dương đến 20-8 tất huyện lỵ lực lượng cách mạng kiểm soát Ngày 25-8-1945, quần chúng mít tinh Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời Hải Dương mắt Hà Tĩnh: Ngày 17-8: giành quyền huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc Ngày 18-8 lúc với tỉnh lỵ Hà Tĩnh, huyện Kỳ Anh, Đức Thọ dậy giành quyền Ngày 19-8: huyện Hương Sơn Nghi Xuân dậy đến 21-8 huyện lỵ cuối Hương Khê quyền tay nhân dân Quảng Nam: Ngày 18-8 giành quyền tỉnh lỵ (thị xã Hội An), sau đưa lực lượng hỗ trợ cho khởi nghĩa Tam Kỳ Cùng ngày, huyện Điện Bàn, Quế Sơn khởi nghĩa thắng lợi Hòa Vang giành quyền vào ngày 22-8 ngày 26-8, thành phố Đà Nẵng đặt kiểm soát quyền cách mạng Mỹ Tho: tỉnh Nam Bộ phát động khởi nghĩa trước nhận lệnh Trung ương Xứ ủy Tỉnh lỵ Mỹ Tho giành quyền ngày 18-8 Ủy ban Nhân dân tỉnh thức mắt ngày 25-8 19 tháng Tám(1) 1945 Tổng khởi nghĩa giành quyền Hà Nội tỉnh lỵ Thái Bình, Phúc Yên, Khánh Hòa Tại Hà Nội: Không khí sôi sục khởi nghĩa kiện Việt Minh biến biểu tình Tổng hội Viên chức ủng hộ Chính phủ Trần Trọng Kim ngày 17-8 thành biểu dương lực lượng cách mạng quần chúng Ngày 19-8, mít tinh lớn Việt Minh tổ chức Quảng trường Nhà hát lớn kết thúc tuần hành thị uy quần chúng phối hợp với lực lượng vũ trang chiếm đóng công sở, quan đầu não quyền bù nhìn theo lời kêu gọi Ủy ban Quân cách mạng Ngày 20-8, Ủy ban Nhân dân cách mạng Bắc Bộ Hà Nội thức thành lập Ảnh : Chiếm Phủ Khâm sai Bắc Kỳ ngày 19, tháng Tám, năm 1945 (nay Nhà khách Chính phủ, số 12 Ngô Quyền - Hà Nội) (ChiemphuKhamsai19-8-45) Về Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 có nhiều sách chuyên khảo, đặc biệt công trình Ban NCLSĐ Trung ương địa phương, không trình bày nội dung, diễn biến kiện mà điểm thời điểm hoàn thành khởi nghĩa giành quyền thành phố, tỉnh lỵ phủ, huyện châu lỵ tỉnh -Thái Bình: Khởi nghĩa thị xã đồng thời diễn với huyện Quỳnh Côi, Tiên Hưng, Phụ Dực giành quyền ngày 19-8 Các huyện lại dậy: Duyên Hà, Thụy Anh (20-8), Hưng Nhân phủ Kiến Xương (21-8), Vũ Tiên phủ Tiền Hải (22-8), riêng Thư Trì đê vỡ nên 25-8 giành quyền huyện lỵ Ngày 25-8, quần chúng mít tinh hoan nghênh Ủy ban Nhân dân cách mạng Thái Bình mắt Phúc Yên: Ngày 19-8, lúc với thị xã Phúc Yên, huyện Kim Anh, Đa Phúc dậy giành quyền đập tan âm mưu phá hoại Đại Việt, liên tục đối phó với quân Nhật (20-8) đơn vị Quốc dân đảng Trung Hoa (27-8) bảo vệ quyền cách mạng Khánh Hòa: Vạn Ninh huyện giành quyền (16-8), tiếp huyện Ninh Hòa (17-8), Diên Khánh, Vĩnh Xương thị xã Nha Trang (19-8) Huyện cuối khởi nghĩa thắng lợi Cam Ranh (22-8) 20 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ Thanh Hóa, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Sơn Tây Tại Thanh Hóa: Ngày 19-8 huyện Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Cẩm Thủy khởi nghĩa thắng lợi Tại thị xã Thanh Hóa, áp lực quần chúng buộc quân Nhật án binh bất động ngày 20-8 quân khởi nghĩa làm chủ tình hình Tiếp đó, khởi nghĩa nổ huyện lỵ Tĩnh Gia (20-8), Nông Cống (21-8) huyện miền núi: Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Như Xuân Thường Xuân sở cách mạng chưa có máy quyền ngụy hoàn toàn tan rã Chiều 23-8 thị xã, quần chúng mít tinh chào mừng Ủy ban Nhân dân cách mạng tỉnh Bắc Ninh: Ngày 17-8, huyện Tiên Du khởi nghĩa, sau huyện Lang Tài, Võ Giành (18-8), Yên Phong (19-8), thị xã Bắc Ninh huyện lỵ Thuận Thành (20-8) Văn Giang (21-8) huyện cuối Quế Dương (22-8) Thái Nguyên: Từ tháng 3-1945, phối hợp với Cứu quốc quân, nhiều châu huyện khởi nghĩa phần Đến tháng 8-1945, quân Nhật kiểm soát châu lỵ La Hiên (Võ Nhai) thị xã Thái Nguyên Ngày 20-8, 450 chiến sĩ Việt Nam Gải phóng quân tiến vào thị xã uy hiếp ngụy quyền tiến đánh quân Nhật, tạo điều kiện cho nhân dân dậy giành quyền Ninh Bình: Huyện lỵ Gia Viễn giành quyền ngày 17-8, tiếp khởi nghĩa thành công thị trấn Nho Quan, huyện lỵ Gia Khánh thị xã Ninh Bình vào ngày 20-8 Các huyện: Yên Mô Kim Sơn dậy ngày 21-8 Ngày 25-8, Ủy ban Nhân dân cách mạng Ninh Bình mắt quần chúng Sơn Tây: Ngày 17-8 giành quyền huyện lỵ Quốc Oai, tiếp huyện lỵ Thạch Thất, Phúc Thọ (18-8), thị xã Sơn Tây (20-8), Tùng Thiện (21-8), Quảng Oai (22-8) cuối huyện Bất Bạt (25-8) 21 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ Yên Bái, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuận Tại Yên Bái: Các khởi nghĩa phần diễn từ đầu tháng 7-1945: Nghĩa Lộ (6-7), Lực Yên (8-7), Than Uyên (7-8) đến tháng 8-1945, Nhật tay sai kiểm soát tỉnh lỵ Ngày 18-8, lực lượng cách mạng tiến vào thị xã Sau thương lượng đụng độ liệt với quân Nhật, ngày 21-8 tỉnh lỵ hoàn toàn giải phóng Ngày 22-8, Ủy ban Nhân dân lâm thời Yên Bái mắt mít tinh quần chúng Bắc Cạn: Đến tháng 8-1945, phần lớn Bắc Cạn giải phóng, quân Nhật chốt thị xã vài thị trấn, phủ lỵ Ngày 19-8, Phủ Thông giải phóng Để tránh đổ máu, lực lượng cách mạng thương lượng buộc Nhật giao nộp vũ khí, rút khỏi thị xã (20-8) ngày 21-8, quyền cách mạng làm chủ thị xã Ngày 23-8 quân Nhật hoàn toàn rút hết Tuyên Quang: Đến tháng 6-1945 có huyện giành quyền: Chiêm Hóa, Yên Sơn (12-5), Sơn Dương, Hàm Yên (15-5), Yên Bình (18-5), Na Hang (6-1945) Đêm 16 ngày 17-8, lực lượng vũ trang dậy làm chủ thị xã, sau quân Nhật nổ súng chiếm lại ngày 21-8, thị xã Tuyên Quang hoàn toàn giải phóng Nam Định: Ngày 17-8 quần chúng tự vệ vũ trang giành quyền huyện lỵ Trực Ninh, tiếp huyện lỵ Nam Trực (18-8), Ý Yên, Vụ Bản, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Giao Thủy (20-8) Thành phố Nam Định huyện lỵ Mỹ Lộc giành quyền ngày 21-8 Nghệ An: Huyện Quỳnh Lưu khởi nghĩa giành quyền ngày 18-8 tiếp Hưng Nguyên (19-8), thị xã Vinh (21-8), Nghĩa Đàn (22-8), Anh Sơn, Thanh Chương, Nam Đàn (23-8), Nghi Lộc, Yên Thành (25-8), Con Cuông, Vĩnh Hòa, Tương Dương Quỳ Châu (26-8) Ngày 23-8, Ủy ban Nhân dân cách mạng tỉnh Nghệ An thức mắt Ninh Thuận: Cuộc khởi nghĩa nổ lúc Bảo An (Tháp Chàm) thị xã Phan Rang vào ngày 21-8 Những ngày tiếp đó, tất huyện tổng tỉnh lập quyền cách mạng 22 tháng Tám 1945 Tổ chức Thanh niên tiền phong định đứng Mặt trận Việt Minh Quyết nghị đăng toàn văn tờ Điễu tín 24-8-1945, nêu rõ: Từ trở đi, Thanh niên tiền phong đứng Mặt trận Việt Minh, tranh đấu với hiệu: "Việt Nam hoàn toàn độc lập - Chính phủ Dân chủ cộng hòa - Chính quyền tay Việt Minh" kêu gọi nhân dân tham dự biểu tình 25-8-1945, ủng hộ triệt để Mặt trận Việt Minh *Xem: 1-7-1945, 15-8-1945 22 23 tháng Tám 1945 Hai phi lực lượng Hoàng gia Anh (RAF) từ Calcutta tới thả dù hai toán người Pháp, toán người xuống Sài Gòn Bắc Kỳ Trong toán phía nam có Xêđin (Cédille) cử làm đại diện Ủy viên Cộng hòa Pháp Nam Kỳ, phía bắc Mexme (p.Messmer) làm Ủy viên Cộng hòa Pháp Bắc Kỳ Trung Kỳ 22 tháng Tám 1945 Bảo Đại gửi điện cho Đờ Gôn, Truman, Hoàng đế Anh, Tưởng Giới Thạch Tướng Đờ Gôn không trả lời 22 tháng Tám 1945 Xanhtơny (Sainteny) đến Hà Nội Giăng Xêđin đến Sài Gòn 22 tháng Tám 1945 Đại diện quân Mỹ tới Hà Nội 11 35 phút sáng xuất phát từ Côn Minh máy bay C47, số hiệu 5908, Patti 12 nhân viên quan OSS (với biệt danh toán "Mercy") người Pháp Xanhtơny hạ cánh xuống sân bay Gia Lâm, 10 phút tới phi trường "Dinh thự nhà cửa dọc theo đường đến thành phố đầy rẫy cờ Việt Minh" 22 tháng Tám 1945 Những đơn vị tướng Long Vân vượt biên giới vào Đông Dương Tiêu Văn làm Phó tư lệnh va Lư Hán Cố vấn trị 22 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ Cao Bằng, Hưng Yên, Kiến An, Tân An Tại Cao Bằng: Trong hai ngày 19 20-8, châu lỵ Hà Quảng, Hòa An, Nguyên Bình, Trùng khánh, Quảng Uyên, Thạch An, quân Nhật rút chạy lực lượng cách mạng nắm quyền Tối 22-8, đơn vị Giải phóng quân tiến vào thị xã, phối hợp với lực lượng quần chúng buộc Nhật giao nộp vũ khí giải tán quyền ngụy; ngày 22-8, thành lập Ủy ban Nhân dân lâm thời thị xã Hưng Yên: Ngày 14-8, khởi nghĩa thắng lợi huyện lỵ Phù Cừ, tiếp huyện lỵ Khoái Châu (15-8), Mỹ Hào, Tiên Lữ (17-8), Kim Động (20-8), Văn Lâm (21-8) Tại thị xã, ngày 18-8 lực lượng cách mạng làm chủ phần thị xã thương lượng thuyết phục giới quan lại giao quyền Trước ngoan cố ngụy quyền, ngày 22-8 lực lượng quần chúng lực lượng vũ trang hỗ trợ biểu tình thị uy khiến máy ngụy quyền tan rã Ngày 23-8, Ủy ban Nhân dân cách mạng tỉnh mắt Kiến An: Địa phương lập quyền cách mạng Kim Sơn (12-7) huyện lỵ khởi nghĩa thắng lợi Kiến Thụy (15-8) Ngày 17-8, huyện Tiên Lãng, An Dương, An Lão Thủy Nguyên giành quyền Ngày 21-8, lực lượng cách mạng dậy thị xã làm chủ hoàn toàn ngày 22-8 Ngày 24-8, nhân dân mít tinh chào mừng Ủy ban Nhân dân cách mạng Kiến An Tân An: Sáng 22-8, lực lượng cách mạng mà nòng cốt Thanh niên tiền phong dậy giành quyền thị xã Buổi chiều 22-8, khởi nghĩa thắng lợi quận Châu Thành Thủ Thừa Ngày 23-8, quận Mộc Hóa giành quyền 22 tháng Tám 1945 Đại diện Mỹ lực lượng Đồng minh tới Hà Nội Chiếc máy bay C47 số hiệu 5908, chở A.Patti 12 nhân viên OSS rời sân bay Côn Minh (Trung Quốc) lúc 11 35 hạ cánh xuống sân bay Gia Lâm (Hà Nội) lúc 14 10 Cùng có người Pháp thuộc Phái (5 è Mission) Xanhtơny dẫn đầu vào thời điểm này, "Dinh thự nhà cửa dọc theo đường đến thành phố đầy rẫy cờ Việt Minh" (A.Patti – Why Vietnam sđd, tr.169) Cùng ngày, đơn vị tướng Long Vân (Trung Quốc) vượt biên giới vào Việt Nam thực Hiệp ước Pôtxđam Phó tư lệnh đội quân Tiêu Văn Cố vấn trị Lư Hán 23 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền Thừa Thiên - Huế, Hải Phòng, Hà Đông, Hòa Bình, Quảng Bình, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu Tại Thừa Thiên - Huế: Lệnh khởi nghĩa ban hành ngày 15-8 Ngày 18-8, huyện lỵ Phong Điền, Phú Lộc khởi nghĩa thắng lợi, tiếp huyện lỵ Hương Thủy (22-8), Hương Trà, Phú Vang, Quảng Điền Từ ngày 21-8, lực lượng vũ trang cách mạng hoạt động nội thành Huế ngày 23-8, lực lượng cách mạng biến biểu tình ngụy quyền tổ chức thành tuần hành thị uy giành quyền toàn thành phố (x.: 30-8-1945) Hải Phòng: Phối hợp với Chiến khu Trần Hưng Đạo lực lượng cách mạng tỉnh Kiến An, dậy giành quyền thành phố Hải Phòng thắng lợi nhanh chóng ngày 23-8 Mười vạn nhân dân thành phố mít tinh cháo mừng Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời Hải Phòng mắt Hà Đông: Ngày 16-8, khởi nghĩa thắng lợi huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức, Chương Mỹ Tiếp đó, ngày 18-8, quyền cách mạng thành lập huyện Thanh Trì, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên Ngày 20-8, lực lượng cách mạng dậy thị xã vấp phải chống trả ngoan cố ngụy quyền nên đến 23-8 hoàn toàn làm chủ thị xã Ngày 25-8, Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời Hà Đông mắt Hòa Bình: Châu lỵ Vụ Bản giành quyền vào ngày 20-8 Ngày 23-8, sau khởi nghĩa thắng lợi châu lỵ Kỳ Sơn, lực lượng cách mạng vượt sông Đà giành quyền thị xã Hòa Bình Ngày 26-8, châu Lương Sơn hoàn thành khởi nghĩa giành quyền Quảng Bình: Đêm 22-8 khởi nghĩa bùng nổ từ thị xã Đồng Hới ngày 23-8 giành quyền Cùng ngày hôm đó, khởi nghĩa giành thắng lợi lúc phủ, huyện lỵ: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa Bình Định: Khởi nghĩa thị xã Quy Nhơn với biểu dương lực lượng mười vạn đồng bào nhanh chóng làm chủ tỉnh lỵ, thành lập quyền cách mạng cổ vũ cho dậy huyện lỵ, kéo dài tới 3-9 (An Nhơn, Phù Cát, Tuy Phước), ngày Ủy ban Nhân dân cách mạng Bình Định thức mắt thị xã Quy Nhơn Gia Lai: Khởi nghĩa thị trấn An Khê 22-8, quần chúng mà nòng cốt Đoàn Thanh niên An Khê (một tổ chức niên yêu nước) giành quyền huyện lỵ sau liên lạc với Việt Minh tiến giành quyền thị xã Plây Cu vào ngày 23-8 Bạc Liêu: Ngày 20-8, lực lượng cách mạng biến biểu tình đón Khâm sai Nguyễn Văn Sâm thành biểu dương lực lượng đòi ngụy quyền từ chức Cuộc thương lượng với tỉnh trưởng ngụy kéo dài đến 22-8 không thành Ngày 23-8, lực lượng quần chúng huy động biểu dương sức mạnh đường phố thị xã Bạc Liêu khiến máy ngụy quyền tan rã, Ủy ban Giải phóng dân tộc tỉnh lên nắm quyền Tại thị trấn Cà Mau, dậy ngày 21-8 đến 25-8 giành quyền 24 tháng Tám 1945 Pháp Trung Quốc phát biểu quan điểm Đông Dương Tại tiếp xúc với Tổng thống Mỹ Truman Oasinhtơn, Đờ Gôn tuyên bố: "Thế kỷ XX kỷ độc lập dân tộc với thuộc địa, điều chưa phải phương Đông Chính sách nước Pháp Đông Dương đơn giản: nước Pháp trước tiên xác lập chủ quyền xứ sở này" Cùng ngày, Tưởng Giới Thạch tuyên bố việc quân đội Trung Hoa tiến vào lãnh thổ Đông Dương theo định Đồng Minh Trung Hoa tham vọng lãnh thổ khu vực 24 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ Hà Nam, Quảng Yên, Lâm Viên, Đắc Lắc, Phú Yên, Gò Công Tại Hà Nam: Ngày 20-8, khởi nghĩa thắng lợi huyện lỵ Duy Tiên, Lý Nhân, Kim Bảng, tiếp phủ Bình Lục, Lạc Thủy giành quyền vào ngày 22-8 Tại thị xã Phủ Lý, Ủy ban quân cách mạng lệnh cho ngụy quyền trao vũ khí quyền cho cách mạng, đồng thời huy động mười vạn quần chúng từ phủ huyện kéo thị xã vào ngày 24-8 buộc ngụy quyền đầu hàng Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời Hà Nam mắt quần chúng Quảng Yên: Từ 20-7-1945, lực lượng vũ trang cách mạng phối hợp với quần chúng đánh chiếm thị xã Quảng Yên sau rút lui để bảo toàn lực lượng Do bản, máy ngụy quyền tan rã nên phát động khởi nghĩa giành quyền vào ngày 24-8, lực lượng cách mạng nhanh chóng làm chủ tịch xã huyện lỵ tỉnh Lâm Viên: Sau khởi nghĩa thắng lợi Cầu Đất (21-8) Đran (22-8), lực lượng khởi nghĩa mặt tiến xuống hỗ trợ cho Di Linh (Đồng Nai Thượng), đồng thời phát động khởi nghĩa tỉnh lỵ Ngày 23-8 thị xã Đà Lạt khởi nghĩa, ngày 24-8 quân khởi nghĩa chiếm dinh Tổng đốc, lập quyền cách mạng Đắc Lắc: Khởi nghĩa đồn điền Ca Đa (17-8) lan rộng toàn tỉnh Ngày 20-8, lực lượng cách mạng làm chủ thị xã Buôn Ma Thuột, theo định Hội nghị mở rộng Ban lãnh đạo lâm thời tỉnh, ngày 24-8 thức phát động khởi nghĩa giành quyền thị xã Buôn Ma Thuột Phú Yên: Cuộc khởi nghĩa mở đầu biểu tình thị uy quần chúng thị xã Sông Cầu ngày 20-8 làm máy ngụy quyền tê liệt đến ngày 24-8 khởi nghĩa giành quyền thắng lợi tỉnh lỵ Ngày 25-8, huyện lỵ Đồng Xuân, Tuy An, Tuy Hòa khởi nghĩa thắng lợi Ngày 26-8, Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Phú Yên mắt quần chúng Gò Công: Khí chuẩn bị khởi nghĩa khiến tỉnh trưởng Gò Công tự nguyện trao quyền cho Ủy ban Dân tộc giải phóng lâm thời vào ngày 23-8 Ngày 248, quần chúng huy động biểu dương lực lượng thị xã Gò Công thành lập quyền cách mạng 25 tháng Tám 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội Ngày 21-8, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh nhiều ủy viên Trung ương Đảng Hà Nội Ngày 25-8, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Tân Trào tới làng Gạ (Phú Liêm, Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội) Tại đây, ngày 26-8, Người nghe Võ Nguyên Giáp, Trần Đăng Ninh báo cáo tình hình khởi nghĩa Hà Nội Chiều 26-8, Người vào nội thành, làm việc số nhà 48 phố Hàng Ngang Tại đây, Người chủ tọa phiên họp Thường vụ Trung ương Đảng, bắt tay vào nhiệm vụ cấp bách nhà nước cách mạng Cũng địa điểm lịch sử này, từ ngày 28-8 đến 31-8, Người soạn thảo văn kiện lịch sử: Tuyên ngôn Độc lập 25 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền thành phố Sài Gòn tỉnh lỵ Chợ Lớn, Gia Định, Bình Thuận, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Trà Vinh, Bến Tre, Tây Ninh, Sa Đéc, Công Tum, Lạng Sơn, Phú Thọ, Sơn La Tại thành phố Sài Gòn: Tối 20-8, Việt Minh tổ chức mít tinh thành phố kêu gọi khởi nghĩa Ngày 24-8, nhiều biểu tình, tuần hành quần chúng cách mạng diễn đường phố Đêm 24-8, nhiều công sở bị lực lượng cách mạng chiếm đóng Sáng 25-8, lực lượng cách mạng làm chủ hoàn toàn thành phố Khởi nghĩa kết thúc biểu tình khổng lồ triệu quần chúng chào mừng Ủy ban Hành lâm thời Nam Bộ mắt Ảnh : Nhân dân Sài Gòn biểu dương lực lượng (NhandanSGbieuduonglucluong) Chợ Lớn: Trừ Cần Giuộc Cần Đước tranh thủ giành quyền từ ngày 24-8, quận Chợ Lớn đồng loạt khởi nghĩa với thành phố Sài Gòn Gia Định: Sau huy động hỗ trợ cho dậy thành phố Sài Gòn, lực lượng quần chúng cách mạng Gia Định kéo giành quyền thị xã ngày 25-8 Bình Thuận: Sức ép lực lượng cách mạng làm cho máy ngụy quyền tan rã Từ 23 đến 25-8, toàn quyền cấp tỉnh bàn giao cho đại biểu nhân dân Sau thị xã Phan Thiết khởi nghĩa thắng lợi, huyện lỵ Tuy Phong, Hòa Đa, Phan Lý nhanh chóng giành quyền huyện lỵ cuối dậy Hàm Tân (29-8) Long Xuyên: Thị trấn Chợ Mới khởi nghĩa ngày 24-8, sau lực lượng cách mạng quần chúng huy động giành quyền thị xã vào ngày 25-8 Vĩnh Long: Thị xã Vĩnh Long giành quyền ngày 25-8 lúc với quận Tam Bình Khởi nghĩa tiếp tục giành thắng lợi quận Trà Ôn (26-8) Chợ Lách (27-8) Ngày 28-8, thị xã, quần chúng mít tinh chào mừng Ủy ban Nhân dân tỉnh thành lập Bà Rịa: Lực lượng Thanh niên tiền phong lãnh đạo Việt Minh giành quyền tỉnh lỵ ngày 25-8, thành lập Ủy ban Nhân dân lâm thời tỉnh Thủ Dầu Một: Từ 24-8, khởi nghĩa giành quyền nổ thị trấn Bến Cát, Hớn Quản, Bà Rà, Tân Uyên, Nhà máy xe lửa Dĩ An số đồn điền lớn Ngụy quyền tan rã, ngày 25-8, quần chúng cách mạng làm chủ thị xã Lộc Ninh, quyền cách mạng thành lập Bến Tre: Từ sáng 24-8, Mặt trận Việt Minh tỉnh hoạt động công khai thị xã Chiều 25-8, lực lượng cách mạng làm chủ thị xã đêm hôm quận tỉnh dậy giành quyền Ngày 26-8, nhân dân mít tinh thị xã hoan nghênh Ủy ban Nhân dân cách mạng tỉnh Trà Vinh: Trong ngày 25-8, thị xã Trà Vinh quận lỵ Càng Long, Cầu Ngang, Trà Cú, Tiểu Cần khởi nghĩa, lập quyền cách mạng Tây Ninh: vạn quân đội Nhật đóng tỉnh giáo phái Cao Đài hoàn toàn bị tê liệt lực lượng cách mạng, có nhiều tín đồ khởi nghĩa giành quyền đêm 25-8 thị xã quận lỵ Sa Đéc: Sáng 25-8 thị xã Sa Đéc quận lỵ Cao Lãnh khởi nghĩa giành quyền Công Tum: Sau giành quyền (23-8), lực lượng cách mạng từ tỉnh Gia Lai đại diện cho quản đạo Công Tum yêu cầu giao lại quyền cho cách mạng Trong lúc ngụy quyền hoang mang, ngày 25-8, lực lượng vũ trang từ Gia Lai kéo sang Công Tum phối hợp với lực lượng quần chúng khởi nghĩa giành quyền thị xã Lạng Sơn: Cho đến tháng 8-1945, hầu hết vùng nông thôn tỉnh Lạng Sơn có châu lỵ, huyện lỵ, giải phóng: Hữu Lũng (15-4), Bắc Sơn (18-4), Bình Gia (19-4), Văn Mịch (29-4) Sau lệnh tổng khởi nghĩa (13-8), nhiều địa phương khác giải phóng: thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, phố Thất Khê (21-8), thị trấn Na Sầm (22-8) Ngày 24-8, lực lượng vũ trang tiến vào thị xã hỗ trợ cho quần chúng dậy giành quyền vào ngày 25-8 (sau để tránh đụng độ với quân Tưởng từ Trung Quốc kéo vào Đông Dương, lực lượng cách mạng rút khỏi thị xã ngày 26-8) Phú Thọ: Trước thị xã Phú Thọ khởi nghĩa (25-8), nhiều huyện lỵ giành quyền: Phù Ninh (15-8), Cẩm Khê, Thanh Ba, Đoan Hùng (17-8), Yên Lập, Tam Nông (18-8), Lâm Thao, Hạc Trì, Việt Trì (20-8), Thanh Thủy (22-8) Sơn La: Nghĩa Lộ châu lỵ giải phóng (5-7-1945), tiếp Phù Yên (22-7), Mường La, Thuận Châu, Mường Thanh (22-8) Tỉnh lỵ khởi nghĩa giành quyền vào ngày 25-8 Châu lỵ cuối Mộc Châu hoạt động Đại Việt phải đến tháng 10-1945 lập quyền cách mạng 26 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ Châu Đốc, Biên Hòa, Hòn Gai Tại Châu Đốc: Sau thị trấn Hồng Ngự (22-8) quận Tân Châu (24-8) khởi nghĩa thắng lợi, chiều 26-8, nhân dân thị xã Châu Đốc dậy giành quyền Ngày 27-8, huyện Tịnh Biên Tri Tôn khởi nghĩa thắng lợi Biên Hòa: Sau tham dự khởi nghĩa thành phố Sài Gòn (25-8), lực lượng cách mạng Biên Hòa kéo giành quyền thị xã thắng lợi vào chiều ngày 26-8 Ngày 27-8, Ủy ban Nhân dân cách mạng tỉnh mắt quần chúng Hòn Gai: Sau thương lượng khônng thành với tổ chức phản động Việt Cách, lực lượng vũ trang tỉnh kết hợp với đơn vị vũ trang chiến khu Trần Hưng Đạo tiến công làm chủ thị xã, lập quyền cách mạng 26 tháng Tám 1945 Võ Nguyên Giáp tiếp xúc với đại diện Đồng minh - Thiếu tá Patti khách sạn Mêtơrôpôn (Metropole) Hà Nội Trưa hôm đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp cơm thân mật Patti nhà số 46 Hàng Ngang, Hà Nội 27 tháng Tám 1945 Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập Tuyên cáo Ngày 26-8, phiên họp Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở rộng thành phần phủ sớm công bố danh sách phủ cho toàn dân biết Nhằm đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân, đảng phái yêu nước , số thành viên Việt Minh tự nguyện rút khỏi phủ để nhường cho thành phần khác Hành động Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: "là cử vô tư, tốt đẹp, không ham chuộng địa vị, đặt lợi ích dân tộc, đoàn kết toàn dân lên lợi ích cá nhân"(1) Ngày 27-8, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp vị Bộ trưởng Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (nội thống quốc gia) lời Tuyên cáo, nêu rõ:" Tuân theo thị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ủy ban Dân tộc giải phóng định tự cải tổ, mời thêm số nhân sĩ tham gia phủ đặng gánh vác nhiệm vụ nặng nề mà quốc dân giao phó cho Chính phủ lâm thời Chính phủ riêng Mặt trận Độc lập Đồng minh Nó thật phủ, thống quốc gia, giữ trọng trách đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập Quốc hội để cử Chính phủ dân chủ cộng hòa thức"(2) Ngày 28-8 danh sách thành viên phủ công bố, bao gồm: Hồ Chí Minh: Chủ tịch kiêm ngoại giao - Võ Nguyên Giáp: Bộ trưởng Nội vụ Trần Huy Liệu: Bộ trưởng Thông tin Tuyên truyền - Dương Đức Hiền: Bộ trưởng Thanh niên - Nguyễn Mạnh Hà: Bộ trưởng Kinh tế Quốc gia - Nguyễn Văn Tố: Bộ trưởng Bộ Cứu tế Xã hội - Phạm Ngọc Thạch: Bộ trưởng Y tế - Vũ Trọng Khánh: Bộ trưởng Tư pháp - Đào Trọng Kim: Bộ trưởng Giao thông Công - Lê Văn Hiến: Bộ trưởng Lao động - Phạm Văn Đồng: Bộ trưởng Tài - Vũ Đình Hòe: Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục - Cù Huy Cận Nguyễn Văn Xuân: Bộ trưởng không giữ nào(1) Hồ Chí Minh, Tuyển tập Tập I,sđd, tr.470 2.Xtv: Cách mạng đại Việt Nam Tâp XII,sđd, tr.124-125 Cứu quốc, ngày 31-8-1945 -27 tháng Tám 1945 Xêđin gặp Trần Văn Giàu Sài Gòn Xanhtơny gặp Võ Nguyên Giáp Hà Nội 27 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ Rạch Giá, Quảng Ngãi Tại Rạch Giá: 60.000 quần chúng từ vùng nông thôn nhân dân thị xã vũ trang dậy khởi nghĩa giành quyền ngày 27-8, sau mở rộng khắp quận huyện tỉnh Quảng Ngãi: Đến đêm 15-8 khởi nghĩa phần thắng lợi khắp địa phương dọc quốc lộ từ Đức phổ đến Bình Sơn, đảo Lý Sơn châu Ba Tơ Ngày 16-8, lực lượng cách mạng đánh chiếm dinh tỉnh trưởng làm chủ công sở thị xã Những thương lượng với quân Nhật đồn trú thị xã khiến cho khởi nghĩa giành quyền hoàn thành vào ngày 27-8 quân Nhật rút khỏi thị xã Ủy ban Nhân dân cách mạng nắm quyền 27 tháng Tám 1945 Thực dân Pháp cho tàu Crayxắc (Crayssac) đổ quân lên đảo Cát Bà Cùng với việc thả dù số đơn vị biệt động, Pháp cho tàu biệt kích mang tên Crayxắc từ bờ biển Trung Quốc qua vịnh Hạ Long đổ quân lên đảo Cát Bà để thăm dò khả đưa quân trở lại Đông Dương Nhưng lực lượng đổ bị lực lượng vũ trang cách mạng chặn đánh bắt sống 16 tên(1) 28 tháng Tám 1945 Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ Đồng Nai Thượng Hà Tiên, kết thúc Tổng khởi nghĩa giành quyền phạm vi nước -1.Theo Cứu quốc, ngày 2-9-1945 -Tại Đồng Nai Thượng: Cuộc khởi nghĩa giành quyền thắng lợi thị xã Di Linh, có hỗ trợ lực lượng cách mạng từ Lâm Viên xuống kết hợp với quần chúng Hà Tiên: Cùng với Di Linh, thị xã Hà Tiên địa bàn cuối tiến hành khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Trên phạm vi nước, tổng khởi nghĩa kết thúc, số tỉnh lỵ điều kiện khách quan nên chưa giành quyền (thị xã Vĩnh Yên bị lực lượng Quốc dân đảng chiếm giữ; tỉnh lỵ Hà Giang, Lào Cai, Móng Cái bị quân đội Tưởng chiếm đóng tỉnh lỵ Lai Châu bị tàn quân Pháp từ Lào quay chiếm giữ) 30 tháng Tám 1945 Hoàng đế Bảo Đại thoái vị, chấm dứt chế độ quân chủ Việt Nam Ngày 23-8-1945, nhân dân Thừa Thiên khởi nghĩa giành quyền Huế Cùng ngày Ủy ban Nhân dân cách mạng Bắc Bộ gửi điện báo tin Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập yêu cầu Bảo Đại thoái vị 30 ngày 24-8-1945, Bảo Đại điện cho Chính phủ lâm thời xin thoái vị(1) Chiều 25-8, Chính phủ lâm thời điện cho Bảo Đại yêu cầu phải "ban dụ thức thoái vị cử đại biểu Chính phủ vào nhận lễ thoái vị" Ngày 27-8, phái đoàn gồm: Trần Huy Liệu (trưởng đoàn), Nguyễn Lương Bằng Cù Huy Cận rời Hà Nội Chiều 29-8, Bảo Đại tiếp đoàn điện Kiến Trung chấp nhận điều kiện nghi thức lễ thoái vị Chiều 30-8-1945, lễ thoái vị thức cử hành trước Ngọ Môn Bảo Đại mặc triều phục Hoàng đế đọc chiếu tự nguyện thoái vị Trần Huy Liệu thay mặt Chính phủ lâm thời chấp nhận việc thoái vị Bảo Đại nhận ấn kiếm vàng tượng trưng cho chấm dứt quyền lực triều đại phong kiến cuối Việt Nam Lá cờ "quẻ Ly" bị hạ xuống cờ đỏ vàng kéo lên cột cờ đại nội trước chứng kiến đông đảo nhân dân Thừa Thiên - Huế Theo ông Phạm Khắc Hòe, nguyên Đổng lý Văn phòng Bảo Đại vấn đề thoái vị Bảo Đại đặt phiên họp nội Trần Trọng Kim ngày 17-8 sức ép số Bộ trưởng thức thời Hồ Tá Khanh, Phan Anh, Vũ Văn Hiền Bảo Đại chấp thuận thoái vị sẵn sàng giao quyền cho Việt Minh (đạo dụ số 105) mời lãnh tụ Việt Minh vào Huế để lập nội Đồng thời, văn "chiếu thoái vị" soạn thảo từ 23-8 (Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc Hồi ký, Nhà xuất Hà Nội, 1983) 30 tháng Tám 1945 Nhật trao trả Đài Vô tuyến điện Bạch Mai cho quyền cách mạng Đài Vô tuyến điện Bạch Mai hai trung tâm vô tuyến lớn Đông Dương (sau Sài Gòn) Chiều 30-8, quân đội Nhật chiếm giữ đài trao trả cho quyền cách mạng sở Cuối tháng Tám 1945 Quân đội Tưởng Giới Thạch triển khai kế hoạch "Hoa quân nhập Việt" Theo định Hội nghị Pôtxđam (17-7 đến 2-8-1945), quân đội Trung Hoa Tưởng Giới Thạch có nhiệm vụ giải giáp quân Nhật phía bắc Đông Dương (bắc vĩ tuyến 16, từ Đà Nẵng trở ra) Nhưng từ lâu, tập đoàn quân phiệt Trung Hoa nuôi mưu đồ Hoa quân nhập Việt Đặc biệt, từ sau phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, Tưởng Giới Thạch nuôi dưỡng phần tử lưu vong người Việt Nam Trương Bội Công, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh để gây dựng tổ chức trị lực lượng vũ trang tay sai Việt Nam Dân tộc giải phóng Ủy viên hội Quảng Tây, Biên đội gồm phần tử người Việt Nam Hoa kiều đuợc vũ trang hoạt động tình báo dọc biên giới Việt Trung, sử dụng tàn quân Phục quốc (vốn thân Nhật, bị tan rã), cho in lưu hành quân đội Trung Hoa loại tài liệu như: Cổ sử Việt Nam, Hoa quân nhập Việt cần biết Chúng lập quan chuyên trách Việt Nam (Việt Nam Cách mạng Chỉ đạo thất) đặt Đệ tứ quân khu, với nhân vật huy Trương Phát Khuê, Tiêu Văn, Lư Hán Cơ quan tìm cách thu nhận lực lượng trị Việt Nam hoạt động Trung Hoa vào tổ chức trị chúng khống chế (Việt Nam cách mạng đồng minh hội, thường gọi tắt Việt Cách) Sau Nhật đảo Pháp, ngày 14-3-1945 Trương Phát Khuê lệnh Trùng Khánh sẵn sàng kế hoạch đánh vào Đông Dương Cuối tháng 3-1945, chúng tổ chức đạo quân lớn sẵn sàng tiến vào Việt Nam (một đoạn từ Vân Nam, đạo từ Quảng Tây Trương Phát Khuê huy) Ngày 30-3, Tiêu Văn tới Côn Minh tổ chức Ủy ban hành động (sau gọi Lữ đoàn hành động) gồm tàn quân Phục quốc thành viên Việt Cách huy Các đội vũ trang làm nhiệm vụ dọn đường cho đại quân Tưởng kéo vào Việt Nam Ngày 115-1945, Lữ đoàn hành động vượt biên giới theo hướng Tuy nhiên, nhìn thấy trước âm mưu kẻ thù, lãnh tụ Hồ Chí Minh đạo cho chiến sĩ cách mạng lọt vào tổ chức chúng để tuyên truyền, giác ngộ phân hóa lực lượng này, âm mưu Hoa quân nhập Việt bị thất bại từ đầu Trong cánh quân thâm nhập vào Việt Nam, có cánh quân (của Lê Tùng Sơn, Bồ Xuân Luật Trương Trung Phụng huy) giác ngộ, hạ vũ khí, tự giải giáp gia nhập lực lượng vũ trang cách mạng, có cánh quân (của Vũ Kim Thành) trở vùng Hải Ninh, biến thành thổ phỉ, bị tiêu diệt Thất bại làm chậm kế hoạch quân đội Tưởng Ngày 15-8-1945, phát xít Nhật đầu hàng, ngày 20-8 Tưởng Giới Thạch giao cho Lư Hán làm Tổng tư lệnh lực lượng quân Trung Hoa tiến vào Đông Dương Cuối tháng 8-1945 (có tài liệu cho biết ngày 28-8), 20 vạn quân Trung Hoa, gồm quân đoàn trung ương địa phương, vượt biên giới vào Việt Nam Quân đoàn 93 từ Lào Cai theo sông Hồng tràn xuống, quân đoàn 62 từ Lạng Sơn rải quân dọc trục đường giao thông Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ, quân đoàn 50 đổ đường biển vào vùng Đông Bắc Hải Phòng, quân đoàn 60 đóng quân từ Hội An (Quảng Nam) trở phận tiến sang Lào Ngày 14-9, Lư Hán tới Hà Nội đóng đại doanh Với đạo quân 20 vạn tên kéo theo Việt gian tay sai Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam , giới quân phiệt Trung Hoa hy vọng nhanh chóng xoay chuyển tình trị Việt Nam theo hướng có lợi cho chúng thiết lập quyền tay sai Nhưng phát triển vũ bão cách mạng Việt Nam phá vỡ âm mưu thâm độc kẻ thù Trước quân Tưởng vượt qua biên giới Trung - Việt cách mạng Việt Nam thành công phạm vi nước quyền cách mạng thiết lập để quản lý đất nước mình(1) tháng Chín 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Tuyên ngôn Độc lập" khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa "Ngày 2-9-1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mắt quốc dân Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Hàng chục vạn người (2) gồm đủ đoàn thể, giới tới dự, với Đội quân Giải phóng chiến khu Hai chiều, mít tinh bắt đầu khai mạc Hồ Chí Minh đọc lời Tuyên ngôn nước Việt Nam dân chủ cộng hòa(1) Tiếp đó, toàn thể nhân viên Chính phủ làm lễ tuyên thệ trước quốc kỳ(2) Sau lễ tuyên thệ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp trình bày tình hình nước sách Chính phủ (3) Tiếp đến, Trần Huy Liệu, Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền báo cáo việc Đoàn đại biểu phủ tước ấn kiếm Bảo Đại(4) trình bày với quốc dân "ấn quốc bảo" thành kiếm vàng mà Bảo Đại trao trả cho nhân dân Nguyễn Lương Bằng, đại biểu Tổng Việt Minh nói đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Minh hô hào nhân dân đoàn kết ủng hộ Chính phủ, thi hành triệt để chương trình kiến quốc Việt Minh Tới chiều, toàn thể quốc dân tuyên thệ Sau lời thề, toàn thể đồng bào giơ tay hô lớn "Xin thề!" tỏ ý chí bền vững không lay chuyển dân tộc đứng lên giành tự độc lập Cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh bước lễ đài lần Người hô hào nhân dân kiên hy sinh giữ vững độc lập vừa giành Lễ mít tinh bế mạc biến thành biểu tình tuần hành vĩ đại thành phố" (Tường thuật báo Cứu quốc ngày 5-9-1945) Trong Tuyên ngôn Độc lập lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trước giới: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập !" Ngày 2-9-1945 mãi vào lịch sử ngày độc lập dân tộc Việt Nam sau ngót kỷ đô hộ chủ nghĩa thực dân Pháp, ghi nhận chiến công Việt Nam - dân tộc tiên phong nghiệp giải phóng dân tộc thuộc địa giới Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh nhân dân Việt Nam mốc chấm dứt lịch sử cận đại Việt Nam, mở kỷ nguyên cho lịch sử dân tộc ta Anh : Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập (bachodoctuyenngon) Toàn văn Tuyên ngôn độc lập (Tuyenngondoclap) Theo báo chí xuất Hà Nội đưa tin, quân Tưởng vượt biên giới từ ngày 20-8-1945 27-8 Lư Hán dẫn đại quân kéo vào Việt Nam (báo Đông Pháp, Bình Minh ), theo Devilers (Histoire du Việt Nam 1940 -1952, tr 152) quân Tưởng vượt biên giới ngày 28-8-1945 Theo Võ Nguyên Giáp (Những chặng đường lịch sử, sđd, tr.243-249) phía Vân Nam quân đoàn 93 dọc sông Hồng đến cuối tháng tới Lào Cai, phía Quảng Tây, quân đoàn 62 có Tiêu Văn cùng, qua đường Lạng Sơn, Cao Bằng Hà Nội, tới đầu tháng vượt qua biên giới Còn Lư Hán tới 14-9 tới Hà Nội máy bay Sự kiện tham khảo số tài liệu như: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, tập I; K Chen - Việt Nam Trung Quốc 1938 -1954; Patty - Why Việt Nam? Lê Tùng Sơn - Nhật ký chặng đường Về số lượng người tham dự mít tinh này, sách Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ban NCLSĐTW,sdd.tr.403 viết "gần 1.000.000 người" Xtv: Hồ Chí Minh Toàn tập, tập III, sđd, tr.383-386 2,3,4 Cách mạng cận đại Việt Nam ,tập XII,sđd tr.101-123 [...]... Xưởng cơ khí sử dụng 80 công nhân Hoa kiều và 130 công nhân Việt Nam Xưởng xay xát sử dụng khoảng 100 công nhân Việt Nam (số liệu năm 1925) Thành lập Nhà máy gạch Giêm Nhà máy xây dựng tại Thái Hà ấp (Hà Đông), khai thác đất ở Bắc Ninh, chuyên sản xuất gạch (công suất 1,8 triệu viên/năm), ngói (540.000 viên/năn), gạch hoa và các loại vật liệu xây dựng khác, vốn cố định là 100.000 đồng, sử dụng 120 công... Hà Nội, với cơ quan ngôn luận là tờ Việt Nam Thanh niên tạp chí, in song ngữ Pháp – Việt ra số đầu ngày 1-7-1922 được Khải Định tài trợ Mục tiêu thành lập tổ chức này nhằm tranh thủ tập hợp các tầng lớp thanh niên (chủ yếu là trí thức, học sinh) phục vụ cho chính quyền thực dân và lôi kéo họ ra khỏi ảnh hưởng của các phong trào yêu nước Sau đó, Hội Thanh niên Việt Nam sáp nhập và trở thành một bộ phận... sai, phạt giam Năm 1 913, Toàn quyền Xarô (Sarraut) đã đặt vấn đề sửa đổi một cách có hệ thống các bộ luật cũ ở Bắc Kỳ và năm 1917, Khải Định đã ra dụ về việc san định lại các bộ luật: Pháp viện biên chế , Luật Dân sự Thương sự tố tụng, Luật Hình sự tố tụng và Luật Hình Sau đó, Toàn quyền Long đã thành lập một cơ quan gồm các viên quan người Pháp và Việt Nam để nghiên cứu việc biên soạn Ngày 911-1921... được tổ chức tại Huế (tức 2-4 âm lịch) ít ngày trước khi Khải Định sang Pháp dự Hội chợ Mácxây Ngay sau khi trở thành người kế vị, Vĩnh Thụy mới lên 10 tuổi được trao cho viên Khâm sứ Sáclơ (Charles) đưa qua Pháp đào tạo *Xem : 8-1-1926, 23-8 -1945 6 tháng Năm 1922 Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định cho phép thành lập Hội Thanh niên Việt Nam (Foyers de la Jeunesse Annamite) Người sáng lập tổ chức này... – Nam (Sociéte Franco – Annamite Textile et d’Exportation) Công ty vô danh có số vốn nguyên thuỷ 4 triệu frăng, có một nhà máy dệt tại Nam Định, sử dụng 2.000 công nhân và một số xưởng kéo tơ tằm ở Lạc Quan, Thôn Cô và Quý Phú, sử dụng khoảng 4.000 thợ gia công Cùng với Công ty bông Bắc Kỳ (Société Cotonnière du Tonkin, thành lập 5-91912, với số vốn 5 triệu frăng), Công ty dệt và xuất khẩu Pháp – Nam. .. và sau đó còn khai thác một số mỏ than Bạch Thái Bưởi là “đối thủ” tiêu biểu của giai cấp tư sản Việt Nam trong cuộc “tranh thương” với tư sản Hoa kiều Sau này, sự phá sản của Công ty Bạch Thái Bưởi phản ánh bản chất non yếu của giai cấp tư sản bản xứ trong nền kinh tế thuộc địa ở Việt Nam 1 tháng Mười 1919 Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định tổ chức lại “Đông Dương Kinh tế cục” (Agence Économique de... cho giới tư sản dân tộc miền Bắc (Quảng Hưng Long, thành lập năm 1907) và miền Nam Trung Kỳ, Nam Kỳ (Liên Thành, lập năm 1906, năm 1920 có số vốn 93.200 đồng vốn là cơ sở kinh tế của các chiến sĩ Đông Du) được coi là hoạt động tiêu biểu cho ý thức liên kết của giai cấp tư sản Việt Nam mới hình thành 27 tháng Mười 1920 Tờ Nam Kỳ kinh tế báo” ra số đầu tiên tại Sài Gòn Là tờ báo chuyên về kinh tế, do... đồng bào Việt Nam cùng với bệ hạ tuyên chiến một trận kịch liệt: (1) Chú thích: 1 Xtv: Nghiên cứu Lịch sử, số 66 (1981), tr 15-21, 31 Mặc dầu chính kiến của Phan Châu Trinh qua bức thư này vẫn chưa tiến hơn một bước nào so với bức thư gửi Toàn quyền Đông Dương Bô (Beau) năm 1907, nhưng lời lẽ bức thư đã góp phần tố cáo bộ mặt phản dân hại nước, sự hủ bại của Khải Định cũng như toàn bộ Nam triều... khấu Nhà hát lớn Hà Nội Thành công của vở kịch đã được dư luận đương thời ghi nhận như sự kiện ra đời một nền kịch nói riêng, một nền sân khấu hiện đại nói chung Chú thích: 1 Trong lịch sử môn kịch nói ở Việt Nam còn ghi nhận một số sự kiện trước đó: Chủ nhật 25-4-1920, một số nghệ sĩ nghiệp dư do Hội Khai trí tiến đức chủ trì đã công diễn trên sân khấu Nhà hát lớn Hà Nội vở kịch Người bệnh tưởng... này đã có mặt ở Việt Nam cùng với các đơn vị viễn chinh thực dân và đã thực hiện những chuyến vận tải đường sông chuyên chở binh lính và hàng hóa Năm 1872, Hãng đã thực hiện những chuyến tàu chạy bằng hơi nước ở Nam Kỳ, thiết lập tuyến đường ven biển thường xuyên nối Sài Gòn với Hải Phòng; năm 1882, thiết lập những chuyến đường sông chạy bằng xà-lúp (chaloupes) Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội Nam Định, Sài

Ngày đăng: 20/06/2016, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w