1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 biên niên lịch sử việt nam từ 214TCn đến năm 892

123 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 546 KB

Nội dung

214 tr.CN (ĐINH HỢI) Nhà Tần sai viên Hiệu úy Đồ Thư đem 50 vạn quân xâm lược đất đai Bách Việt phía nam Trường Giang Sau chiếm miền đất Lục Những năm 200 tr CN Phật giáo lan rộng ấn Độ sau Asoka trở thành Phật tử [16] Lương, đặt quận Nam Hải (Quảng Đông), Quế Lâm (Bắc Đông Quảng Tây), Tượng (Quảng Tây, Nam Quý Châu), quân Tần tiếp tục tiến 221-207 TCN Triều đại Tần Trung Quốc sâu vào đất Việt Song quân Tần bị người Âu Việt Lạc Việt chống Thái tử Chính (Tần Thủy Hoàng) (259-210 TCN) dẹp quốc lại liệt Người Âu – Lạc tạm rút vào rừng núi, cử người tuấn kiệt gia thời Chiến Quốc, thống quốc gia, lên ngô hoàng đế năm 221 lên làm tướng, tổ chức lực lượng kháng chiến, tập kích quân Tần vào ban TCN, lấy danh hiệu Thủy Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng cho xây Vạn lý đêm Cuộc kháng chiến người Âu Việt Lạc Việt kéo dài trường thành để ngăn xâm lược người Hung Nô Tần nhiều năm, cuối giết viên Hiệu úy Đồ Thư, buộc nhà Tần Thủy Hoàng mở rộng tổ chức lại Đế quốc Trung Hoa, tiêu chuẩn phải bãi binh hóa đơn vị đo lường củng cố pháp luật Tần Thủy Hoàng tạo hệ thống cai trị tồn đầu kỷ XX Triều đại Tần chấm dứt Tần Nhị Thế, trai Tần Thủy Hoàng, bị lật đổ ảnh Tan_Thuy_Hoang thích ảnh: Tần Thủy Hoàng ( 260 TCN đến 211 TCN) xem Hoàng đế Trung Hoa, thống nước phân tán để lập nên đế quốc rộng lớn Xem thêm Tần Thủy Hoàng: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh:Qinshihuangdi3.jpg ảnh: tuong_binh_si thích: Những binh sĩ phần đội quân hình nhân đất nung đông đảo chôn gần mộ hoàng đế Trung Quốc đầu tiên, Thủy Hoàng đế Cùng với hàng nghìn chiến binh, đội quân có ngựa đất chiến xa Các tượng đặt ba hố bên quần thể lớn vây quanh mộ hoàng đế 214 TCN: Trung Quốc bắt đầu xây dựng Vạn lý trường thành để ngăn chặn người Hung Nô ảnh: Van_ly_truong_thành thích ảnh: Vạn Lý Trường Thành, dài 6700 km, bắt đầu xây dựng vào đầu kỷ TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, xây lại nhiều lần Xem thêm Vạn lý trường thành http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%A1n_L%C3%BD_ Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Th%C3%A0nh http://en.wikipedia.org/wiki/Antiochus_III_the_Great 218-201 TCN Chiến tranh Punic lần thứ hai Hiềm khích Rôma nhà nước Carthage Tây Ban Nha dẫn đến xung đột Năm 218 TCN, Hannibal (247-183 TCN), vị tướng xuất sắc Carthage vượt qua dãy Anpơ chiến thắng quân La Mã huy Scipio (237-183 TCN) Trebia (Bắc Italia) Rốt cuộc, Carthage phải chấp nhận điều kiện hòa bình mà Rôma đưa [16] ảnh punic_war Xem thêm chiến tranh Punic http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Punic 215-205 TCN Chiến tranh Macedonia lần thứ Vua Philip V (237-179 TCN) Macedonia giúp Carthage chống lại La Mã Người La Mã quốc gia Hy Lạp giúp sức Chiến tranh chấm dứt hòa bình Phoenicia thiết lập [16] 208 tr.CN (QUÝ TỴ) 221-207 TCN Triều đại Tần Trung Quốc Thục Phán, thủ lĩnh tộc người Âu Việt miền núi, sau kháng 215-205 TCN Chiến tranh Macedonia lần thứ chiến chống Tần thắng lợi, thống tộc người Âu Việt Lạc -208 Việt, lập nên nhà nước Âu Lạc, xưng An Dương Vương, thay Quân sự, Tây Âu phát triển nhà nước Văn Lang vua Hùng, đóng đô Cổ Loa Tướng Carthago Hasdrubal, em trai Hannibal từ Tây Ban Nha kéo qua (Đông Anh, Hà Nội) xứ Gaul (nước Pháp ngày nay) để déo vào bán đảo Italia An Dương Vương cho đắp thành Cổ Loa rộng lớn, gồm nhiều vòng [17] thành hào kiên cố, tạo thành liên hoàn thuỷ Đây trung tâm kinh tế, trị quan trọng nước ta thời Tìm hiểu thêm An Dương Vương http://vi.wikipedia.org/wiki/An_D%C6%B0%C6%A1ng_ V%C6%B0%C6%A1ng 207 tr.CN (GIÁP NGỌ) 221-207 TCN Triều đại Tần Trung Quốc Nhân lúc nhà Tần suy yếu sụp đổ, Triệu Đà chiếm giữ ba quận Nam Hải, Quế Lâm Tượng lập nước Nam Việt, tự xưng Nam Việt Vũ 215-205 TCN Chiến tranh Macedonia lần thứ vương, tăng cường âm mưu thủ đoạn thôn tính nước Âu Lạc phía nam 207 TCN Trận Metaurus Tham khảo thm nhà Triệu Trận Metaurus trận đánh quan trọng chiến chinh Punic http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Tri%E1%BB%87u lần thứ hai Rome nhà nước Carthage Tây Ban Nha, diễn gần sông Metaurus Italia Anh Hannibal Hasdrubal quân đội bị phục kích bị quân phối hợp hai quan chấp La Mã Gaius Claudius Nero Marcus Livius Salinator giết Sau Hannibal phải rút quân [15] ảnh: Battle of the Metaurus Tìm hiểu thêm trận Metaurus www.answers.com/topic/battle-of-the-metaurus 196 tr.CN (ẤT TỴ) Nhà Hán sai Lục Giả sang Nam Việt, phong trào Triệu Đà làm Nam Việt vương, chặt phù để làm tin, cho phép phái sứ giả lại với Trung Quốc, 206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) Trung Quốc Có 13 đời vua Thịnh trị thời Hán Vũ Đế (141-87 TCN) bảo Triệu Đà phải hòa hợp với Bách Việt, không gây việc lo ngại Sau đánh đổ Hạng Vũ,Lưu Bang lên làm vua, hiệu Hán Cao tổ biên giới phía nam (206-195 TCN) Khi lên ngôi, Hán Cao tổ đóng đô Lạc Dương, sau dời sang Trường An, lịch sử gọi triều Hán Lưu Bang sáng lập nên Tây hán Tiền Hán để phân biệt với Đông Hán Hậu Hán sau Khi nhà Hán thành lập, Hán Cao tổ bắt tay vào chỉnh đốn việc để củng cố ngai vàng mình, khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp, phong đất tước hiệu cho người thân thích công thần., tiêu diệt lực đe dọa ngai vàng họ Lưu Năm 195 TCN, Hán Cao tổ chết, việc Lữ Hậu định 180 TCN Lữ Hậu chết, ngai vàng họ Lưu lại củng cố Hán Vũ đế sau lên thi hành nhiều sách nhằm tập trung quyền hành vào phủ trung ương đề cao uy quyền hoàng đế Mặt khác, Hán Vũ đế liên tiếp mở chiến tranh xâm lược nước xung quanh để mở rộng lãnh thổ Sau hai chục năm chinh phục bên ngoài, Tây Hán thôn tính khống chế nhiều nước xung quanh, lập thành đế quốc rộng lớn hùng mạnh phương Đông Sang kỉ I, nhà Hán suy yếu sau CN, ngoại thích Vương Mãng cướp nhà Hán lập triều Tân ảnh: HanWuDi 200-196 TCN Cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ hai Rôma liên minh với nhà nước Hy Lạp chống lại vua Philip V Macedonia vua không tuân thủ hiệp ước hòa bình Phoenicia Philip V bị thất bại Cynoscephalae (197 TCN) [16] 184 tr.CN (ĐINH TỴ) 206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) Trung Quốc (ở trên) Theo lệnh Cao Hậu họ Lã, nhà Hán cấm nước Nam Việt mua đồ 184 B.C Triều Maurya kết thúc Triều Maurya kết thuc vị vua cuối bị ám sát vị sắt cửa quan (vùng biên giới) huy quân đội đầy tham vọng Bắt đầu triều đại Sunga kéo dài đến năm 75 TCN [21] 183 tr.CN (MẬU NGỌ) 206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) Trung Quốc (ở trên) Triệu Đà cho Trường Sa vương âm mưu dựa vào Trung Quốc tiêu diệt nước Nam Việt để làm vua đất Triệu Đà, liền tự xưng Nam Việt Vũ đế, đem quân đánh Trường Sa (tức vùng Hồ Nam, Trung Quốc ngày nay) 181 tr.CN (CANH THÂN) 206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) Trung Quốc Nhà Hán sai Lâm Lư hầu Chu Táo đem quân đánh Nam Việt để báo thù việc đánh Trường Sa Gặp phải lúc trời nóng, khí hậu ẩm thấp, quân lính phương Bắc bị bệnh dịch nhiều, quân Hán không vượt qua núi Dương Sơn Được năm, Cao Hậu mất, nhà Hán liền bãi binh 179 tr CN (NHÂM TUẤT) 172 Quân sự, Hy Lạp Sau Cao Hậu nhà Hán chết (180 tr.CN), quân Hán bãi binh, Cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ ba, kéo dài đến năm 168 TCN Triệu Đà nhân dùng uy lực uy hiếp biên giới, đem cải đút lót Vua Makedonia Perseus chiến đấu chống lại CH La Mã vương nước Mân Việt, Tây Âu Lạc để bắt họ lệ thuộc theo quốc Hy Lạp Pergamos [17] Sau nhiều lần phát quân đánh Âu Lạc không được, Triệu Đà lập kế xin giảng hoà với An Dương Vương, cầu hôn gái An Dương Vương Mỵ Châu cho trai Trọng Thuỷ đưa Trọng Thuỷ sang gửi rể Cổ Loa để đánh cắp bí mật quân Âu Lạc (chủ yếu vũ khí “nỏ thần” lợi hại) chia rẽ nội nước Âu Lạc Triều đình Cổ Loa cảnh giác bị Triệu Đà cho quân sang đánh chiếm An Dương Vương tự tử Nước Âu Lạc bị sáp nhập vào nước Nam Việt Triệu Đà, bị lệ thuộc chia làm hai quận: Giao Chỉ Cửu Chân – tức Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày Đất đai Triệu Đà chiều ngang vạn dặm, Đà xe mui lụa mầu vàng, cắm cờ tả đạo, mệnh gọi chế, chẳng Hoàng đế Trung Quốc 111 tr.CN (CANH NGỌ) Triều đình nhà Hán phái lực lượng 10 vạn người Vệ úy Lộ Bác Đức làm Phục ba tướng quân đem quân từ quận Quế Dương tiến xuống đường sông Hồi thủy, chủ tước Đô úy Dương Bộc làm Lâu thuyền tướng quân đem quân từ quận Dự Chương xuống đường Hoành Phố, Quy Nghĩa, tiến xuống công tiêu diệt nước Nam Việt cháu Triệu Đà, chiếm kinh đô Phiên Ngung (Quảng Châu ngày nay) “Sứ giả” triều đình Nam Việt cai trị hai quân Giao Chỉ, Cửu Chân đầu hàng nhà Hán Nhân hội này, thủ lĩnh vùng Tây Vu (trung tâm Cổ Loa) dậy khởi nghĩa, bị Hoàng Đồng (chức Tả tướng) giết hại Nhà Hán chiếm nước Âu Lạc cũ từ tay nhà Triệu 206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) Trung Quốc chiếm nước Nam Việt, đặt thành quận lệ thuộc, Âu Lạc cũ bị chia làm quận là: Giao Chỉ (Bắc Bộ), Cửu Chân (Bắc Trung Bộ) Nhật Nam (Trung Trung Bộ) 106 tr.CN (ẤT HỢI) 206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) Trung Quốc Nhà Hán lập Giao Chỉ bộ, cai trị quận (gồm Quảng Đông, Quảng Tây miền Bắc Việt Nam ngày nay) Trung tâm Giao Chỉ quận Giao Chỉ – quận lớn quan trọng Trị sở quận Giao Chỉ đất Mê Linh (Hạ Lôi, Mê Linh, Vĩnh Phúc) Đứng đầu Châu (bộ) chức Thứ sử, phụ trách tra công việc quận Mỗi quận có viên Thái thú viên Đô úy (phụ trách dân quân sự) Bên quận huyện Phần lớn huyện người địa phương nắm giữ trị dân cũ Phương thức bóc lột cống nạp Nhà Hán phải “dùng tục cũ mà cai trị” Âu Lạc 54 tr.CN (ĐINH MÃO) 206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) Trung Quốc Theo Tiền Hán thư, tên Thái thú Cửu Chân Ích Xương phải chịu tội “mua sừng tê nô tỳ, tang vật có hàng trăm vạn trở lên ” 58-51 TCN Em Văn Tông Lý Viêm kế vị anh trai lên hoàng đế đến 847 (6 năm), xưng hiệu Vũ Tông Ông ủng hộ đạo Lão truy tôn giáo khác, có đạo Phật [17] 843 (QUÝ HỢI) 8-843 Hiệp định Verdun Đế quốc Carolingian bị phân chia Louis Xứ German nhận phần phía Đông, Charles Hói nhận phần phía Tây Kinh lược sứ Vũ Hồn bắt tướng sĩ sửa đắp phủ thành vất vả cực nhọc (nước Pháp ngày nay) Lothair, người giữ tước vị hoàng Quân lính Đô hộ phủ dậy cướp kho đạn, đốt thành lầu Vũ Hồn phải đế, nhận phần trung tâm (về sau gọi vùng Lotharingia) Hiệp định chạy Quảng Châu Viên Giám quân Đoàn Sĩ Tắc dẹp được, Giao đánh dấu phân chia cuối Đế quốc Charlemagne Châu tạm yên Như thống trị châu Âu chấm dứt [16] 843-877 Thời kỳ trị Charles Hói, hoàng đế lãnh thổ gần nước Pháp ngày Ông làm hoàng đế từ 875 đến 877 Ông người sáng lập Triều đại Carolingian cai quản người Frank phía tây (843-987) Thời kỳ trị ông có nhiều xung đột Quyền lực hoàng gia suy yếu nhiều, quyền lực đại quý tộc tăng lên [16] 843 Buddhism, imported from India, has grown in China Wuzong is an ardent Taoist, and he begins a campaign that will close Buddhist shrines and temples, return Buddhist monks and nuns to lay life and confiscate millions of acres of Buddhist land Buddhism in China is to survive but never fully recover, while its rival, Confucianism, enjoys a renewed intellectual life [15] 846 (BÍNH DẦN) Người Nam Chiếu vào cướp, nhà Đường sai Kinh lược sứ Bùi Nguyên Hựu đem quân đạo lân cận dẹp 847 (ĐINH MÃO) Lý Trác làm Kinh lược sứ Giao Châu Trác người hà khắc, tham tàn, nhân dân oán thán Đối với dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Lý Trác đem đấu muối đổi lấy trâu Người Mán không chịu được, liên kết với Nam Chiếu cướp phủ thành đô hộ Lý Trác lại giết tù trưởng họ Đỗ Tồn Thành Họ oán giận, dẫn người Nam Chiếu vào xâm lấn biên giới 858 (MẬU DẦN) Vương Thức làm Kinh lược sứ An Nam Để đề phòng quân Nam Chiếu công, bọn đô hộ bắt dân làm luỹ gỗ, hàng năm phải nộp tiền Mâu thuẫn bọn đô hộ nhân dân ta sâu sắc, nhân dân đói “Giao Chỉ lần có biến [dân] đem đêm vây thành, reo hò đòi bọn đô hộ Bắc ” Vương Thức bắt giết nhiều quân khởi nghĩa 858 In Japan, the Nakatomi family has changed its name to Fujiwara Fujiwara women have married into the royal Yamato family and they have given birth to Yamato emperors The Fujiwara family runs the government and their taking power is described as having begun - a power that the Fujiwara family is to keep for three centuries [15] 858 Christian missionaries develop the Cyrillic alphabet from written Greek - an alphabet that in modern times is used in Russian, Serbian, Bulgarian and other languages [15] 860 (CANH THÌN) 860 Lý Hộ làm Kinh lược sứ, thay Vương Thức Hộ đến giết tù trưởng Chính trị, Trung Quốc Tây Bắc Đỗ Thủ Trừng Người họ Đỗ căm tức, người Nam Chiếu tiến xuống đánh phủ thành An Nam Lý Hộ phải bỏ chạy Vũ Châu (thuộc Ung Quản, tức vùng đất Quảng Châu xưa) Thái tử Lý Thôi kế vị Tuyên Thông lên hoàng đế đến 874 (14 năm), lấy hiệu Ý Tông [17] 860 Vikings have attacked at Constantinople A new phase in Scandinavian (Viking) aggression has begun Encouraged be former successes, the Scandinavians are beginning to attack in greater number [15] 861 (TÂN TỴ) 861 Vikings voyage up the river Seine and attack at Paris, up the Rhine to Cologne, and they attack at Aix-la-Chapelle Tháng (âl) Lý Hộ bị thua, nhà Đường đem quân Ung Quản quân đạo lân cận [15] 861 sang cứu Vua Đường trách Lý Hộ tội bỏ thành trì tội giết Tôn giáo Đỗ Thủ Trừng, đày Lý Hộ Nhai Châu thời hạn, dùng Phòng ngự sứ Mohammed al-Muntasir lên làm thủ lĩnh Hồi giáo thứ 11 triều đại Abbassid, trị đến năm 862 (chưa đầy năm) Diên Châu Vương Khoan sang thay Lý Hộ [17] 862 (NHÂM NGỌ) Tháng (âl) 862 Vikings have reported that land is more available abroad, and with the growth in population having eliminated the availability of land at home Moving from more densely populated areas, Nam Chiếu lại vào lấn cướp, có lần quân đến 50 vạn, Vương Khoan nhiều Scandinavian have begun moving to less densely populated areas and lần cáo cấp với nhà Đường Vua Đường dùng Thái Tập sang thay Vương settling down Rurik of Scandinavia has established a dynasty at Khoan điều động quân đạo Hứa, Hoạt, Từ, Biên, Kinh, Tương, Novgorod Đàm, Ngạc, tất vạn người, giao cho Thái Tập để chống với Nam Chiếu Thế lực quân Đường mạnh lên, người Nam Chiếu phải rút lui Tháng (âl) Nhà Đường chia đất Lĩnh Nam làm hai đạo: Đông Tây Dùng Vi Trụ Thái Kinh sang làm Tiết độ sứ [15] 863 ( QUÝ MÙI) Tháng giêng (âl) Nam Chiếu vây đánh phá phủ thành đô hộ Kinh lược sứ Thái Tập ngu hậu Nguyễn Duy Đức bị chết Nước Nam Chiếu lần đánh phá phủ đô hộ, vừa giết vừa bắn làm tù binh tổng số đến 15 vạn người Chúng lưu lại vạn quân, sai tướng Dương Tự Tấn lại giữ phủ thành Tháng (âl) Nhà Đường bãi bỏ phủ đô hộ, đặt Hành Giao Châu trấn Hải Môn; dùng Tống Nhung làm Thứ sử, Khang Thừa Huấn giữ chức kiêm Lĩnh Nam chủ quân hành doanh Tháng (âl) Nhà Đường lại đặt phủ đô hộ Hành Giao Châu, dùng Tống Nhung làm Kinh lược sứ, đem quân Sơn Đông sang đóng giữ Quân đạo nhà Đường sang cứu viện An Nam thường tụ tập đóng đồn Lĩnh Nam, việc vận tải lương thực vừa nhọc vừa tốn Trần Bàn Thạch, người Nhuận Châu, dâng sớ xin đóng thuyền lớn trọng tải nghìn hộc, để chở gạo từ Phúc Kiến đường biển đến Quảng Châu Vua Đường nghe theo, nên lương ăn quân lính đầy đủ Song dân khổ tham nhũng 864 (GIÁP THÂN) 864 Nhà Đường bãi chức Thừa Huấn, dùng Trương Nhân sang thay Chính trị, Pháp điều thêm 3,5 vạn quân cho trấn Hải Môn, sai Trương Nhân tiến quân lấy lại thành phủ đô hộ Tháng (âl) Trương Nhân dùng dằng không chịu tiến quân, Hạ Hầu Ti tiến cử Kiêu vệ tướng quân Cao Biền sang thay Trương Nhân giao lại cho Cao Biền tất quân mà Nhân coi quản Tu viện trưởng Robert le Fort hòa giải với vua Charles le Chauve phong tước vị bá tước với vùng Anjou [17] 866 (BÍNH TUẤT) Tháng (âl) Sau nhiều chiến thắng liên tiếp, Cao Biền lấy lại thành Giao Châu Nhà Đường đặt Tĩnh hải quân, dùng Cao Biền làm Tiết độ sứ Cao Biền thăng chức Kiểm hiệu Công thượng thư Cao Biền tăng cường biện pháp thống trị quân phiệt thi hành số việc sau: - Đắp thành Đại La quy mô rộng lớn trước, chu vi thành dài 1.982 (1)3 trượng thước, nữ tường bốn mặt cao thước tấc, 55 địch lâu, môn lâu, úng môn, ngòi nước, 34 đường đi; lại đắp đê chu vi 1.125 trượng thước, cao trượng thước , lại dựng 500 gian nhà; - Tăng cường kiểm soát địa phương, trấn áp tàn nhẫn nhân dân miền Tây Bắc, nơi có liên hệ với Nam Chiếu; - Lập lại sổ ruộng đất, hộ tịch để thu tô thuế cống; (1) Nữ tường: Tường nhỏ đắp mặt thành - Đưa dân lưu vong phá sản khai khẩn ruộng đất bỏ hoang, cho tướng sĩ người Đường khẩn hoang, lập đồn điền lập gia đình làm thành hương ấp (nay đồng Bắc Bộ số làng xã giữ (2) di tích đợt di dân định cư này) (2) Xã Xuân Cầu, huyện Mỹ Văn (Hưng Yên) vào thời Đường hương Hoa Kiều Ở có đình thờ “Hoa Kiều lang” bốn giếng đá kiểu Trung Quốc Dưới lòng đất nhiều di vật thời Đường Địa danh vốn xưa Hoa Kiều, sau gọi chạnh Huê Cầu, ngày đổi thành Xuân Cầu 867 (ĐINH HỢI) Cao Biền đem thợ đục phá đá ngầm biển, đào ghềnh Bắc Thú Hải Môn trấn (Bác Bạch, Quảng Đông) để vận chuyển quân đội, lương 868: Cuốn sách in cổ biết đến Kinh Kim Cương, thư tịch nhà Phật làm từ tờ giấy in ván gỗ Trung Quốc năm 868 (ảnh LSTG 10 qxd) thực từ Ung Châu, Quảng Châu sang Giao Châu dễ dàng 875 (ẤT MÙI) 875-884 Khởi nghĩa nông dân Hoàng Sào Trung Quốc Hoàng Sào xuất thân từ gia đình thương nhân buôn bán muối, giao Nhà Đường cử Cao Biền làm Tiết độ sứ Tây Xuyên, cho Cao Tầm thiệp rộng, thích làm việc nhân nghĩa, giỏi võ nghệ Khi trẻ, ông học thi lần không đỗ Vào thời kỳ cuối nhà Đường, cháu họ gọi Cao Biền ông làm tướng tiên phong Cao phong trào nông dân khởi nghĩa chống giai cấp phong kiến nhà Đường lên nhiều nơi Năm 874, Vương Tiên Chi lãnh đạo nông dân Biền, sang thay Sơn Đông dậy Năm 875, Hoàng Sào đem quân ông chiêu tập tham gia phong trào Vương Tiên Chi Nhân dân vùng hạ lưu sông Hoàng Hà tham gia khởi nghĩa đông Năm 878, Vương Tiên Chi chết, ông tự xưng "Xung thiên đại tướng quân" Triều đình nhà Đường kêu gọi phiên trấn mang quân giúp, đàn áp khởi nghĩa Để tránh bị bao vây, Hoàng Sào định rút quân xuống miền nam Trung Quốc Nhưng không quen khí hậu miền nam nên quân lính bị bệnh chết nhiều, ông lại định kéo quân trở miền bắc trực tiếp công vào kinh đô Trường An nhà Đường Năm 880, nghĩa quân vượt qua sông Hoài, chiếm Lạc Dương Năm 881, tiến vào kinh đô Trường An, vua Đường Hi Tông phải bỏ chạy sang Thành Đô, Tứ Xuyên Hoàng Sào lên hoàng đế, đặt tên nước Đại Tề niên hiệu Kim Thống Nhưng quyền chưa kịp củng cố chia rẽ Nhà Đường lôi kéo số tướng tá nghĩa quân, có Chu Toàn Trung chống lại Hoàng Sào Quân đội nhà Đường, huy Lí Khắc Dụng tiến hành bao vây, cắt đứt nguồn tiếp tế nghĩa quân Quân phiên trấn nơi kéo giúp quân Đường, công chiếm lại Trường An Năm 883, Hoàng Sào phải bỏ Trường An, chạy Sơn Đông Sau nhiều lần bị công, quân Hoàng Sào bị thất bại nặng nề tan rã Tháng Sáu năm 884, Hoàng Sào tự sát Lang Hổ cốc (gần Lai Vu, tỉnh Sơn Đông ngày nay) Tuy vậy, khởi nghĩa làm cho nhà Đường suy yếu mở đầu cho thời kỳ Ngũ đại Thập quốc Trung Quốc sau 871-899 Giai đoạn trị Alfred Đại đế (849-899), Vua vùng Wessex, Thượng hoàng vùng Kent (gồm Essex, Sussex Surrey) Theo truyền thuyết ông vị vua Saxon mạnh mẽ nhất, người hạn chế quyền lực người Đan Mạch Anh [16] 878 (MẬU TUẤT) Tăng Cổn sang thay Cao Tầm làm Tiết độ sứ Tăng Cổn có soạn sách Giao 875-884 Khởi nghĩa nông dân Hoàng Sào Trung Quốc châu ký 880 (CANH TÝ) 875-884 Khởi nghĩa nông dân Hoàng Sào Trung Quốc Tháng (âl) Quân lính phủ đô hộ loạn, Tiết độ sứ Tăng Cổn phủ dụ yên Nam Chiếu lại vào đánh phá quyền đô hộ nhà Đường An Nam Tăng Cổn không chống cự được, phải chạy trốn sang Ung Quản, quân lính tan vỡ, phủ thành bị hạ Triều đình xin vua Hy Tông nhà Đường dàn hoà với Nam Chiếu, hứa gả công chúa nhà Đường cho vua Nam Chiếu Nam Chiếu chịu rút quân 892 (NHÂM TÝ) Chu Toàn Dục sang thay Tăng Cổn làm Tiết độ sứ An Nam Dục anh Chu Toàn Trung, tức Chu Ôn Ôn tướng quân khởi nghĩa Hoàng Sào Chu Toàn Dục kẻ ngu đần, không làm việc 886-912 Giai đoạn trị của Leo VI (Leo Thông tuệ) (866- 912), Hoàng đế Byzantine Là người cai trị có trách nhiệm, ông đỡ đầu cho việc soạn lại luật Byzantine Dưới thời Leo VI, loạt chiến tranh lớn chống lại người Bungary bắt đầu [16] 888-898 Giai đoạn trị vua Eudes (Odo) (mất 898) Pháp Do có công việc phòng thủ Pari, chống lại xâm lăng người Norman, ông lên vua thay cho Charles Béo Sau năm nội chiến, giao tranh với Charles III (được phe phái khác bầu làm vua), ông cai trị đất nước với Charles III lúc [16] 892 Tôn giáo Thủ lĩnh Hồi giáo triều đại Abbassid chuyển kinh đô từ Samarra cố đô Baghdad [17] [...]... chúng buộc phải tạm dùng người Việt cầm đầu chính quền ở Bệnh dịch hạch, xuất hiện từ hơn 20 năm nay vẫn chưa chấm dứt hẳn, Giao Chỉ lại hoành hành ở Roma đến 188: hàng ngày có 2. 000 nạn nhân Hán Linh Đế cử Lý Tiến, người quận Giao Chỉ làm Thứ sử và sai Sĩ [17] Nhiếp, người quận Thương Ngô làm Thái thú Lý Tiến làm Thứ sử đến năm 20 0, còn Sĩ Nhiếp cầm quyền tới năm 22 6 Dưới thời cai trị của Sĩ Nhiếp,... triều Tân của Vương Mãng không tránh khỏi sụp đổ Năm 25 , sau phong trào chiến tranh nông dân Lục Lâm – Mày đỏ, Lưu Tú xưng làm Hoàng đếm lập ra triều Đông Hán 23 Người Hung Nô cướp phá Trung Quốc và đốt cháy Trường An 29 (KỶ SỬU) 25 -22 0 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự thành lập triều Đông Hán Vợ vua Quang Vũ nhà Đông Hán (25 22 0) là em vợ Đặng Nhượng Cải cách của Vương Mãng... in 1 92 A.D người Cuộc khởi nghĩa Lương Long kéo dài 4 năm đến đây bị thất bại [10] 184 (GIÁP TÝ) Binh sĩ Giao Chỉ khởi nghĩa, giết chết Thứ sử Chu Ngung Nhà Hán 25 -22 0 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự thành lập triều Đông Hán ở trên xuống chiếu chọn người tài giỏi sang cai trị Giao Chỉ Giả Tung (có sách chép là Giả Mạnh Kiên), trước đã từng làm Ngự sử, được cử sang làm Thứ sử Trước... introduces the seismograph khởi nghĩa [15] 136 (BÍNH TÝ) 25 -22 0 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự thành lập triều Đông Hán ở trên Nhà Hán (Thuận Đế, 125 –144) dùng Chu Xưởng làm Thứ sử, trông coi tất cả công việc của các quận huyện ở Giao Châu 117-138 Giai đoạn trị vì của Hoàng đế La Mã Hadrian (75- 138) 137 (ĐINH SỬU) 25 -22 0 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và... lập triều Đông Hán ở trên làm Thứ sử Giao Chỉ Hạ Phương trước đó đã từng làm quan cai trị ở Giao Chỉ, oai thế và ơn huệ của Phương vẫn có tiếng Nhờ sức mạnh mới được chi viện và chính sách mua chuộc vỗ về của Hạ Phương, dân chúng ở Nhật Nam mới tạm yên Cuộc đấu tranh của nhân dân Cửu Chân và Nhật Nam kéo dài 4 năm (157 – 160) đến đây tạm lắng xuống 178 (MẬU NGỌ) 25 -22 0 Phong trào chiến tranh nông dân... Đông, dưới sự Giao Châu lãnh đạo của Phàn Sùng, nông dân cũng nội dậy khởi nghĩa Năm 22 , Vương Mãng điều 10 vạn quân đến đàn áp Để phân biệt với địch ,nghĩa quân tô đỏ lông mày, nên gọi là quân Xích mi Quân Xích mi đã đánh quân Vương Mãng thất bại nhiều lần Năm 23 , Phàn Sùng và các tướng lĩnh khác được Lưu Huyền phong hầu Năm 25 , lực lượng của quân Mày đỏ phát triển lên 35 vạn Họ muốn lập một người trong... Đông Hán ở trên Dân và quân lính ở ba quận miền Nam Giao Chỉ khởi nghĩa Từ đầu năm, nhân dân cả quận Nhật Nam nổi dậy, quân số chừng vài nghìn 117-138 ở trên người, đánh phá chính quyền đô hộ nhà Hán ở Nhật Nam Mùa thu năm đó, Thứ sử Giao Châu là Phàn Diễn định điều hơn một vạn binh sĩ ở Giao Chỉ và Cửu Chân vào đàn áp phong trào khởi nghĩa ở quận Nhật Nam nhưng các binh sĩ nhất loạt phản chiến, quay... theo bờ biển Đông bắc Giao Chỉ Từ vùng ven biển vịnh Bái Tử Long và Hạ Long, Mã Viện đưa hai đạo quân thuỷ bộ ngược sông Bạch Đằng tới Lục Đầu rồi đánh sâu vào nội địa Giao Chỉ 43 (QUÝ MÃO) 25 -22 0 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự thành lập triều Đông Hán ở trên Quân Mã Viện tiến qua Long Biên, Tây Vu đến Lãng Bạc ở phía đông Cổ Loa Mùa hè năm đó, quân Việt gặp quân Hán ở Lãng Bạc... dẹp cuộc kháng chiến của Đô Dương và Chu Bá Cuối năm 43 đầu năm 44, hai cánh quân của Đô Dương, Chu Bá đều lần lượt bị thất bại và tan rã 44 (GIÁP THÌN) Đàn áp xong cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc do Hai Bà Trưng lãnh đạo, Mã Viện còn ở lại đất Việt gần một năm để tổ chức lại việc cai trị Viện đi đến đâu là đặt quận huyện, xây thành quách ở đó để 25 -22 0 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục... hai năm xâm lược tàn bạo và chinh phục dã man, Mã Viện mang quân còn sót lại (khoảng 4 đến 5/10) về Bắc Hắn chở theo cho riêng mình một xe châu báu ngọc vàng cướp được ở Âu Lạc, nói phao lên rằng đó là xe chở quả ý dĩ để chữa bệnh lam chướng! 100 (CANH TÝ) 25 -22 0 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự thành lập triều Đông Hán ở trên Hơn 2. 000 dân Tượng Lâm ở cực Nam quận Nhật Nam khởi

Ngày đăng: 20/06/2016, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w