Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 275 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
275
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
VIỆT NAM NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ (1858-1918) TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN SỬ HỌC ************************* DƯƠNG KINH QUỐC VIỆT NAM NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ (1858-1918) (Tái lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC LỜI NÓI ĐẦU Từ nửa cuối kỷ XIX, đất nước Việt Nam diễn mâu thuẫn đối kháng lớn mang tính thời đại: mâu thuẫn bên chủ nghĩa thực dân Pháp, với bên dân tộc Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược thống trị Trong suốt 87 năm - từ tiếng súng xâm lược liên quân thực dân Pháp - Tây Ban Nha nổ bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) ngày 1-9-1858, đến Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) - trình vận động hai mặt đối lập mâu thuẫn để lại biết kiện thuộc lĩnh vực như: trị, quân sự, văn hóa, xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật, pháp luật, tổ chức cai trị hành chính, v.v Chúng tham vọng ghi lại tất kiện đó, mà cố gắng sưu tầm, hệ thống hóa số kiện chủ yếu thuộc lĩnh vực nêu Về cách thể kiện, có điểm cần trình bày trước để bạn đọc rõ: Có kiện bao hàm nhiều vấn đề tách thành vấn đề riêng, lập thành kiện độc lập để việc tra cứu thêm phần hiệu Ví dụ: Ngày 27-9-1897, vua Thành Thái dụ việc "Tổ chức lại Chính phủ Nam triều"; kiện có tính chất tổng hợp; kiện tổng hợp lại đề cập đến số vấn đề cụ thể "Bãi bỏ Hội đồng Phụ chính", "Tổ chức lại Hội đồng Cơ mật", v.v Chúng tách vấn đề cụ thể để lập thành kiện độc lập Ngược lại, có kiện diễn ngày, tháng, năm khác nhau, lại thuộc chung vấn đề, chủ thể, điều kiện có thể, lại gộp lại thành cụm kiện Cụm kiện góp phần làm cho bạn đọc nắm nguyên nhân, trình diễn biến kiện nêu Mặt khác, cụm kiện tránh tình trạng dàn trải kiện thuộc chủ thể mà để chúng đứng độc lập chúng có tác dụng gợi ý tính quy luật phát triển việc Ví dụ: Ngày 19-3-1913, Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Hội đồng hàng tỉnh Bắc Kỳ Đấy kiện Song, đưa vào kiện kiện có liên quan đến tổ chức tiền thân Hội đồng hàng tỉnh Bắc Kỳ với tên gọi khác năm 1886, 1898, 1907, 1908 Nhìn chung, không dừng lại chỗ mô tả việc, kiện cách đơn giản như: "Ngày 13-4-1909, Toàn quyền Đông Dương nghị định nhân công người xứ làm đồn điền nông nghiệp Nam Kỳ" mà, đứng góc độ người làm công cụ tra cứu giúp cho nhà nghiên cứu - điều kiện - cố gắng đưa vào kiện nội dung nghị định Trong lần xuất Việt Nam - kiện lịch sử giai đoạn 1858 - 1918 ghi chép kiện từ đầu tháng 9-1858 đến cuối tháng 12-1918, mà lần xuất trước chia làm hai tập khổ nhỏ( ) Chúng sửa chữa, đính chính, đặc biệt bổ sung phần Sách dẫn Song, có phần Sách dẫn này, xin bảo lưu mục dẫn bạn đọc "xem thêm" (tại cuối kiện) ngày, tháng, năm kiện khác có liên quan Điều giúp bạn đọc tiếp cận vấn đề cách nhanh chóng sâu gọn hơn, theo chuyên đề Ví dụ: kiện thành lập "KHO NGHĨA THƯƠNG" (12-1859) bên có ghi "xem" ngày tháng năm kiện thành lập "KHO XÃ THƯƠNG" (6-1865) Trong biên soạn, gặp nhiều khó khăn như: nguồn tài liệu phong phú song tản mạn, không tập trung; nội dung, diễn biến số kiện thể khác nguồn tài liệu khác nhau; ngày tháng năm Âm - Dương lịch phức tạp v.v Để khắc phục khó khăn nhằm tiếp cận đến độ xác tối đa kiện (cả ngày tháng năm, lẫn nội dung), cố gắng xử lý, đối chiếu so sánh tư liệu thu thập theo hướng: kiện thuộc lĩnh vực nào, gắng tìm đọc sách chuyên ngành lĩnh vực ấy, trị, quân sự, kinh tế, pháp luật, công v.v Và, nhiều lấy tư liệu lưu trữ làm sở để lựa chọn, xác minh Nhân dịp sách xuất bản, xin chân thành cảm ơn bạn đọc, cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sử học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục bạn đồng nghiệp Ban Lịch sử cận đại Việt Nam, cảm ơn ông Dương Trung Quốc người bổ sung phần ảnh cho tập sách Hà Nội, ngày tháng năm 1998 DƯƠNG KINH QUỐC 1858 tháng Chín 1858 Mở đầu kháng chiến dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược Quân dân ta dũng cảm đương đầu với súng đạn, chiến thuyền liên quân thực dân Pháp - Tây Ban Nha chúng nổ súng công đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) - Sau Chính phủ Trung Hoa ký kết Hiệp ước Thiên Tân ngày 27-6-1858, Chính phủ thực dân Pháp điều động Rigôn Đờ Giơnuiy (Rigault De Genouilly), thiếu tướng hải quân Pháp, sang xâm lược Việt Nam - Ngày 30-8-1858, chiến hạm Pháp đến đóng đảo Hải Nam để hội quân chiến hạm Tây Ban Nha đại tá Landarốt (Lanzarote) huy Ngày 31-8-1858, 13 chiến thuyền liên quân Pháp Tây Ban Nha đến khơi vịnh Đà Nẵng thả neo - Trong giai đoạn đầu vũ trang xâm lược này, tính tới Hiệp ước 5-6-1862, Bộ Hải quân Thuộc địa đế quốc Pháp phải cử viên tướng sau sang chiến trường Việt Nam: Rigôn Đờ Giơnuiy: Thiếu tướng Tổng huy lực lượng hải quân Pháp vùng Biển Đông; phong làm Phó Thủy sư Đô đốc ngày 9-8-1858, trước lên đường sang Việt Nam, giữ chức Tổng huy lực lượng viễn chinh Việt Nam từ ngày 1-9-1858 đến ngày 1-11-1859 Pagiơ (Page): Thiếu tướng hải quân, thay Rigôn Đờ Giơnuiy giữ chức Tổng huy lực lượng hải quân Pháp vùng Biển Đông kiêm Tổng huy lực lượng viễn chinh đánh chiếm Việt Nam từ 1-11-1859 đến ngày 15-5-1860 Sacne (Charner): Phó Thủy sư Đô đốc; ngày 4-2-1860 phong làm Tổng huy lực lượng hải quân Pháp vùng Biển Đông, ngày 15-5-1860 thức nhận bàn giao tướng Pagiơ kiêm giữ chức Tổng huy lực lượng viễn chinh xâm lược Việt Nam ngày 29-111861 Bôna (Bonard): Thiếu tướng hải quân; ngày 8-8-1861 phong chức Tổng huy lực lượng hải quân Pháp vùng Biển Đông; ngày 29-11-1861 nhận bàn giao Sacne kiêm giữ chức Tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Việt Nam; ngày 5-6-1862 ký Hiệp ước với Triều đình Huế Sài Gòn; ngày 25-6-1862 phong làm Phó Đô đốc nắm quyền thống trị ba tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa theo tinh thần Hiệp ước 5-6-1862 Ngày 30-4-1863 chuyển giao quyền hành cho Đô đốc Đờ La Grăngđie (De La Grandière) Tháng Chín 1858 Trần Nhật Hiển, đội trưởng doanh Kỳ Vũ, võ quan cấp thấp Triều đình Huế, hiến mật kế để chống đánh giặc Pháp Triều đình chấp thuận; cho thi hành: làm dây xích sắt chắn ngầm ngang dòng sông cửa biển Thuận An, Tư Hiền; dùng thuyền nhỏ phục kích nơi hiểm yếu Tháng Chín - Tháng Mười 1858 Quân dân tỉnh Quảng Nam dùng sọt tre, thùng gỗ chứa đất, đá lấp dòng sông Vĩnh Điện để ngăn chặn đường tiến giặc Pháp Dòng sông bị lấp, nước dồn cửa biển Đại Chiêm, mạn hạ lưu cạn, thuyền giặc vào được; quân dân ta lo tập trung phòng bị mặt đường Tháng Mười 1858 Triều đình Huế cho phép Chu Triệu Ký, người Trung Quốc, khai mỏ vàng An Bảo Thái Nguyên, với mức thuế lạng vàng năm Tháng Mười Một 1858 Chiến thuyền Pháp tiến vào sông Hàn sông Nại Hiên (Quảng Nam) bị quân dân ta huy Đào Trí Nguyễn Duy phục kích đánh tan Ít ngày sau, giặc Pháp lại đem chiến thuyền tiến vào sông Nại Hiên lần bị Nguyễn Tri Phương huy quân dân đánh bại, buộc phải tháo chạy Tháng Mười Một 1858 Quân dân ta đắp thành đất bờ cát núi Phúc Thắng (Biên Hòa) để bảo vệ pháo đài núi, chống đánh quân Pháp Tháng Mười Hai 1858 Thực dân Pháp đưa thuyền vào đậu Dậu Sơn (thuộc hải phận tỉnh Hải Dương) tiến hành dò thám Tháng Mười Hai 1858 Quân dân ta đánh bại quân Pháp cửa biển Nam Thọ, tịch thu thuyền sam giặc 1859 tháng Hai 1859 Quân triều đình tổ chức nhiều đợt công vào bán đảo Sơn Trà nhằm tiêu diệt lực lượng đóng chiếm Pháp, giành lại bán đảo, không thành công Sau chiếm bán đảo Sơn Trà (1-9-1858), tướng Giơnuiy để lại lực lượng đóng chiếm đặt huy đại tá hải quân Toayông (Toyon) Ngày 2-2-1859, Giơnuiy kéo đại quân theo đường biển trở vào Sài Gòn với tâm chiếm Sài Gòn để thiết lập hải quân Ngày 16-2-1859, Giơnuiy đến cửa sông Sài Gòn 10 tháng Hai 1859 Chiến thuyền liên quân Pháp - Tây Ban Nha đường hành quân từ Đà Nẵng vào Sài Gòn từ khơi nã đại bác vào pháo đài quân triều đình khu vực Vũng Tàu 17 tháng Hai 1859 Thực dân Pháp mở công quy mô vào thành Sài Gòn Các đồn, bảo, pháo đài bảo vệ thành Sài Gòn từ xa, liên tiếp thất thủ: pháo đài Phúc Thắng, bảo Lương Thiện (Biên Hòa), đồn Phúc Vĩnh, đồn Danh Nghĩa (Gia Định) Cửa biển Cần Giờ Đề đốc Gia Định Trần Trí chia quân đóng giữ, lọt vào tay giặc Quân giặc theo đường sông tiến áp sát tỉnh thành đổ công phá thành Thành vỡ Án sát Lê Tứ tự theo thành; Hộ đốc Vũ Duy Ninh rút khỏi thành, đến thôn Phúc Lý, huyện Phúc Lộc, thắt cổ tự vẫn; Đề đốc Trần Trí, bố chánh Vũ Thực lãnh binh Tôn Thất Năng đem tàn quân rút bảo Tây Thái huyện Bình Long 17 tháng Hai 1859 5.800 nông dân Gia Định huy Trần Thiện Chính (cựu tri huyện) Lê Huy (cựu suất đội) chủ động tập hợp lại, xông chống đánh giặc Pháp để bảo vệ quân triều đình rút lui an toàn bảo Tây Thái Dân chúng nô nức đem tiền, gạo giúp cho quân Trần Thiện Chính 18 tháng Hai 1859 Quân Pháp kéo vào chiếm đóng Sài Gòn, tỉnh thành Gia Định lúc Sau tỉnh thành Gia Định thất thủ, triều đình điều 1500 quân quy từ ba tỉnh Bình Định, Bình Thuận, Khánh Hòa (mỗi tỉnh 500 quân) vào phòng giữ Biên Hòa; việc phòng thủ ba tỉnh giao cho dân dõng địa phương đảm nhiệm Về phía Pháp thì, ngày 6-3-1859 chúng lệnh phá hủy tỉnh thành, đốt hết kho tàng, dinh thự rút thành đóng giữ pháo đài phía nam để tránh quân triều đình công đánh chiếm lại tỉnh thành Sau đó, ngày 20-4-1859, Rigôn Đờ Giơnuiy giao quyền cho đại tá hải quân Giôrêghibery (Jauréguiberry), lại trở Đà Nẵng tính việc công Huế Tháng 12-1859 Giôrêghibery trở lại đóng chiếm tỉnh thành Sài Gòn mở rộng việc chiếm đóng khu vực Chợ Lớn Tháng Hai 1859 Triều đình Huế lo việc phòng thủ kinh đô: xây đắp công sự, lập nhiều lớp phòng tuyến cửa Thuận An dọc theo đường sông tiến vào Huế Tháng Hai 1859 Triều đình hạ lệnh cho quan lại tỉnh Nam Kỳ phép tiếp nhận người tình nguyện gia nhập quân đội quy để chống giặc Pháp; cho phép nhân dân Nam Kỳ chế tạo, rèn đúc binh khí tổ chức đoàn hương dõng để tự bảo vệ nhà cửa, làng xã; cho phép sĩ phu Nam Kỳ chiêu mộ nghĩa quân lập thành đội ngũ để tự đánh giặc theo quân thứ triều đình để chống giặc tháng Ba 1859 Triều đình điều quân Vĩnh Long Định Tường đến chùa Mai Sơn, lũy Lão Sầm thuộc địa hạt Gia Định để mưu chiếm lại tỉnh thành Gia Định Quân Pháp công chùa Mai Sơn (thôn Phú Giáo) Quân triều đình rút Vĩnh Long Quân Pháp phá hủy tỉnh thành rút đóng * Xem: 1-1860 Tháng Ba 1859 Triều đình lệnh cho tỉnh từ Bình Định trở vào Nam phải tuyển tất người biết nghề thuốc, đặc biệt biết chữa loại vết thương gươm giáo súng đạn gây ra, để đưa vào quân thứ Định Tường - Biên Hòa chữa cho binh lính; tháng cấp quan tiền phương gạo Tháng Ba 1859 Nguyễn Tán, lãnh binh đạo Quảng Trị, làm "ngựa gỗ", hòm gỗ chặn ngang cửa biển Việt An Tòng Luật để phòng, chống giặc "Ngựa gỗ" đoạn gỗ dài thước, có đóng chân, chân dài thước, dùng làm chướng ngại vật cản đường quân địch Tháng Ba 1859 Củng cố phòng thủ cửa biển Thuận An: đắp lũy đất Hy Du, Lộ Châu Hải Trình; đặt súng lớn đồng; đặt đạn "địa chấn lôi" Tháng 1-1856 (Tháng Chạp năm Ất Mão): đạn "địa chấn lôi" chế tạo lần đem thí nghiệm trường bắn có kết tháng Tư 1859 Hiệp quản Lê Tri giao nhiệm vụ chế tạo đạn "địa chấn lôi" Tháng Tư 1859 Nhân dân Định Tường tự nguyện góp tiền, gạo để nuôi quân góp sắt sống để rèn đúc vũ khí chống giặc Pháp (tiền góp 2.700 quan; gạo 200 phương; sắt sống 8.000 cân) tháng Năm 1859 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha bắt đầu mở đợt công vào tuyến phòng thủ triều đình dòng sông Huế, cửa ngõ dẫn vào Kinh đô Tuyến thứ bị vỡ Quân triều đình rút phòng thủ tuyến thứ hai - Ngày 20-4-1859: Rigôn Đờ Giơnuiy từ Sài Gòn Đà Nẵng định mở chiến dịch - Ngày 18-6-1859: quân giặc xin đình chiến (để chờ viện binh): triều đình chấp nhận (để củng cố tuyến phòng thủ) Ngày 14-9-1859: tám trung đội viện binh địch tới Đà Nẵng; ngày 15-9-1859, Pháp bội ước, mở đợt công phá hủy toàn tuyến phòng thủ thứ hai triều đình - Ngày 19-10-1859: Thiếu tướng hải quân Pagiơ (Page) từ Pháp tới Đà Nẵng thị sát định tiếp tục công vào tuyến phòng thủ quân triều đình toàn triền sông Huế Ngày 1811-1859, tuyến phòng thủ cuối bị quân giặc phá hủy Tháng Năm 1859 Hoàng Văn Hiến, tượng mục Vũ Khố, giao nhiệm vụ chế đúc súng đồng Tháng 11 đúc xong: Nòng súng dài thước, gồm đến đoạn nối với đường xoáy trôn ốc; đường kính nòng: tấc phân Tháng Năm 1859 Triều đình đề số biện pháp để quản lý số giáo dân Gia Định bị giặc dụ dỗ làm tay sai cho chúng: Bắt giam cha mẹ vợ kẻ thực làm tay sai cho giặc buộc họ phải gọi chúng về; bọn cường hào, đầu mục theo đạo, phải quản thúc chặt không cho chúng tự lại; sáp nhập người già, phụ nữ, trẻ theo đạo có thái độ trông chờ quân Pháp vào xã thôn người theo đạo để tiện quản lý; ngăn chặn không cho dân đạo tiếp xúc liên hệ với Pháp; dân theo đạo bỏ đạo thú cho phép xã sở nhận để quản thúc, với điều kiện xã phải xa nơi Pháp đóng chiếm (trường hợp xã gần đồn binh Pháp không nhận mà phải chuyển giao cho xã xa đồn binh Pháp nhận quản thúc hộ) Tháng 1859 Nhân dân vĩnh Long, Gia Định tự nguyện góp tiền, gạo nuôi quân đánh giặc Tháng Sáu 1859 Hội nghị triều thần bàn phương lược chống giặc Pháp Có loại ý kiến sau: 1- Lấy thủ làm chính, có giữ vững sau bàn đến chuyện hòa hay chiến (đại biểu ý kiến Viện Cơ mật, gồm Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản, Lưu Lượng) 2- Lấy kế chống giữ lâu dài làm chính, vì: thuyền tàu, súng đạn sở trường giặc; giặc muốn đánh mau thắng mau; ta không nên chống lại sở trường chúng, mà phải kiên trì chống giữ để đợi chúng mệt mỏi, cần giảng hòa, lúc ta tùy ứng phó (ý kiến đại thần Trương Quốc Dụng, Trần Văn Trung, Lâm Duy Hiệp, Chu Phúc Minh, Phan Huy Vịnh, Phạm Chi Hương, Nguyễn Xuân Hân, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Luận, Lê Đức, Vũ Xuân Sán) 3- Quyết tâm giữ đất, công giặc, không nghị hòa với giặc Cụ thể là: Quảng Nam, địch tiến sâu vào nội địa đường sông, ta phải dụ chúng lên để tiêu diệt chúng; Gia Định: ta nên hợp quân tỉnh lại để loạt tiến công, đốt phá, tiêu diệt địch (ý kiến quan lại cấp nha, như: Tô Trân, Phạm Hữu Nghi, Trần Văn Vy, Lê Hiếu Hữu, Nguyễn Đăng Điều, Hồ Sĩ Tuấn) 4- Hòa có mức độ: giặc yêu cầu tự truyền đạo thông thương buôn bán nên hòa; yêu sách giả dối ta phải cố sức giữ (ý kiến Vũ Đức Nhu) 5- Nên hòa (ý kiến Lê Chí Tín, Đoàn Thọ, Tôn Thất Thường, Tôn Thất Dao, Nguyễn Hào) Tháng Sáu 1859 Đặt súng lớn, phái thêm quân đến tăng cường phòng thủ đồn, lũy cửa Tiểu Hải tỉnh Định Tường Tháng Sáu 1859 Đắp đồn lớn Tráng Biên tỉnh An Giang để phòng thủ Tháng Sáu 1859 Chiến thuyền Pháp tiến đánh vào Bãi Cam (Bình Định) pháo đài Hổ Cơ bị quân dân tỉnh Bình Định đánh lui Tháng Sáu 1859 Triều đình tổ chức cho biền binh tỉnh Nam Bắc tập bắn súng điểu thương Tháng Bảy 1859 Pháp cử phái viên đến Huế đề nghị giảng hòa Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chuyên trách việc Tháng Bảy 1859 Triều đình giao cho đốc công Vũ Khố đúc 50 súng (theo kiểu súng Pháp), có ổ đạn viên) Tháng Bảy 1859 Quân ta đánh tan nghìn tên thổ phỉ Trung Quốc tràn sang cướp phá châu Tiên Yên, phủ Hải Ninh thuộc tỉnh Quảng Yên Tháng Bảy 1859 Triều đình cho mở tuyến vận tải đường sông Ninh Bình - Thanh Hóa, thông suốt tới Quảng Bình Đầu tháng Tám 1859 Triều đình định sách thương binh: miễn trừ thuế thân, tạp dịch, toàn phần hay nửa, tùy theo thương tật nặng nhẹ Đầu tháng Tám 1859 Triều đình giao cho tỉnh lớn Bắc Kỳ đúc 216 cỗ súng sơn chế 10.800 viên đạn (mỗi cỗ 50 viên) Đầu tháng Tám 1859 Nguyễn Tư Giản, quan Đê chính, dâng sớ thiết tha ngăn việc triều đình nghị hòa với giặc Pháp Trương Đăng Quế Phan Thanh Giản phản đối lời can gián Đầu tháng Tám 1859 Triều đình lệnh cho đắp đồn lũy, đặt súng lớn tập trung quân đóng giữ khúc sông nhỏ hẹp thuộc địa phương vùng ven biển để phòng bị quân Pháp công từ đường biển vào Chỗ dân cư thưa chuyển nơi khác Tháng Tám 1859 Quy định thể thức niêm phong ống văn thư chạy trạm: công văn giấy tờ phải cho vào hai lần phong bì, lần phong bì phải dán kín đóng dấu vào đường dán, bỏ phong bì vào ống tre nhỏ (loại khô, chắn, đầu có mấu kín), bịt miệng ống 2,3 lần giấy đóng dấu bảo đảm lên chỗ miệng ống giáp nhau, buộc dây dán giấy lên lần nữa, bỏ ống tre nhỏ vào ống tre khác, dán kín miệng ống tre thứ hai, đánh dấu, lấy dây buộc chặt lại dán keo lên Tháng Chín 1859 Cho xây đắp lũy đá Quảng Bình Tháng Chín 1859 Triều đình định lệ cho dân tỉnh Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận, Khánh Hòa nộp tiền (hoặc thóc, gạo, quy thành tiền) để lĩnh thưởng theo mức sau: 100 quan: miễn lính miễn đóng thuế năm; 200 quan: miễn năm; 300 quan: miễn năm; 400 quan: miễn năm; 500 quan: miễn 10 năm; 600 quan: miễn 12 năm; 700 quan: miễn 14 năm; 800 quan trở lên: cấp hàm tòng cửu phẩm; 1.200 quan trở lên: cấp hàm chánh cửu phẩm Tháng Chín 1859 Triều đình giao cho Bộ Lễ phụ trách việc tuyển người biết tiếng Pháp để sử dụng làm thông ngôn, phiên dịch Tháng Chín 1859 Nhân dân Biên Hòa nhiều người tự ý góp tiền nuôi quân chống giặc Tháng Mười 1859 Tự Đức dụ cho quan lại hàng tỉnh Nam Kỳ Bắc Kỳ phải khẩn cấp thi hành biện pháp nghiêm khắc để xử lý dân theo đạo, như: bắt giam giáo dân có hành động kích động dân chúng; tịch thu tài sản giáo dân phạm tội; ghép số giáo dân có thái độ trông ngóng quân Pháp vào xã thôn người theo đạo để tiện việc quản lý chúng; binh, dân phải có trách nhiệm phát giác bắt nộp cho quan địa phương giáo dân có hành động chống đối triều đình; bắt bọn đạo trưởng hay bọn đầu mục gian ác theo đạo, khen thưởng bổ cho quan tước; tỉnh thi hành chậm trễ thi hành trái với dụ chiếu theo quân luật trị tội * Xem thêm: 5-1859 Tháng Mười Một 1859 Bắt đầu dùng "ống phun lửa" để phòng thủ chống đánh giặc Pháp - Tháng 1-1856 (tháng Chạp năm Ất Mão): "đuốc hỏa chiến" chế tạo lần đem thí nghiệm trường bắn * Xem: 2-1873, tháng 10 11-1883 Tháng Mười Một 1859 Nguyễn Sơn Phan Đình Tuyển lập tổng kết kinh nghiệm cấy vụ lúa chiêm để tránh đợt gió bắc (sau hỏi ý kiến bậc lão nông) đem nộp Tự Đức Đối với ruộng cao: sau tháng âm lịch, sau 2-3 trận mưa phải gieo mạ ngay; sau tiết đại tuyết cấy; hạ tuần tháng âm lịch lúa trổ Đối với ruộng thấp: sau tiết đông chí nước hút cạn gieo mạ được; gieo sớm, nước chưa tiêu hết, mạ già; trung tuần tháng âm lịch lúa trổ Tháng Mười Một 1859 Quân Pháp bắn phá pháo đài Định Hải (Quảng Nam), chiếm đồn Châu Sảng để phong tỏa đường đèo Hải Vân Tháng Mười Hai 1859 Tự Đức lệnh cấm quan lại cấp không theo đạo Gia Tô Quy định mức phạt sau: cách chức không dùng tất trước có theo đạo; quan văn từ chánh thất phẩm trở xuống, quan võ từ suất đội trở xuống không chịu bỏ đạo ghép vào hình phạt "giảo giam hậu" (án treo thắt cổ); quan văn từ tòng lục phẩm trở lên, quan võ từ cai đội trở lên không bỏ đạo, bắt thắt cổ chết Tháng Mười Hai 1859 Tự Đức dụ cho xã thôn lập "Kho Nghĩa thương" Kho Nghĩa thương kho chứa thóc riêng xã, xã quản lý, nhằm giúp người nghèo thiếu xã hình thức phát không cho vay Thóc kho Nghĩa thương dân xã tùy tâm tự nguyện ủng hộ tiền để mua thóc, trực tiếp góp thóc, thu số "thóc sương" (tức thóc trả công cho tuần canh hàng năm, mẫu đấu tùy theo lệ làng) Dụ tiên cho thi hành tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi Tháng 5-1860, riêng Quảng Nam có 24 xã lập kho Nghĩa thương (phủ Thăng Bình: xã; phủ Điện Bàn: xã; huyện Quế Sơn: xã; huyện Hà Đông: 13 xã) Tháng 12-1860 Bình Định có thôn lập Nghĩa thương để trợ giúp cho dân thôn giúp cho thôn lân cận, kết tốt Tháng 4-1862 cho mở rộng việc lập kho Nghĩa thương tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình * Xem: 6-1865 (lập "Kho xã thương") 12-1867 1860 Tháng Giêng 1860 Triều đình cho thiết lập tỉnh lỵ tỉnh Gia Định địa phận thôn Tân Tạo, huyện Tân Long, phủ Tân Bình Tỉnh Lỵ cũ (tức Sài Gòn) bị Pháp chiếm ngày 18-2-1859, đốt cháy ngày 6-3-1859 trước chúng rút đóng thành * Xem: 28-2-1861 Tháng Giêng 1860 Pagiơ (Page), tổng huy lực lượng viễn chinh Pháp - Tây Ban Nha Việt Nam cử phái viên đến quân thứ Gia Định đưa dự thảo Hòa ước gồm 11 điều khoản Chỉ huy quân thứ Gia Định bác bỏ hẳn điều cuối, điều tạm thời chấp thuận lập biên giao cho phái viên Pháp mang - Thấy vậy, Pagiơ lệnh công, nhổ cừ, tràn vào sông đổ đánh chiếm khu vực chùa Mai Sơn Mười khoản Pháp đề là: - Hai bên chấm dứt xung đột, ký kết hòa hiếu với - Sứ thần Pháp sử dụng đường để từ Đà Nẵng vào kinh đô Huế - Nước Nam đặt quan hệ ngoại giao với nước nào, nước Pháp coi nước bạn - Triều đình Huế phải khoan tha, không trả thù người cộng tác với Pháp - Pháp rút quân, sau hòa ước hai bên ký kết; - Triều đình Huế không bắt giữ, xét hỏi xâm phạm đến tài sản người theo đạo Gia Tô cách vô cớ; trường hợp giáo dân làm bậy chiểu luật trị tội; - Đối với giáo sĩ người Pháp phạm tội, triều đình phải giao cho nước Pháp xử lý, không đem giết đóng gông, khóa, trói - Không ngăn cản yêu sách ngoại lệ thương thuyền nước Pháp đến cửa biển thông thương buôn bán; - Triều đình Huế cấp cho Tây Ban Nha Hòa ước; 10 - Cho giáo sĩ Pháp tự đến xã có dân theo đạo để giảng đạo; 11 - Cho người Pháp đến bờ biển lập phố thông thương buôn bán * Xem: 2-1860 Tháng Giêng 1860 Hoàn thành sách "Khâm định nhân kim giám" Sách bắt đầu khởi thảo từ năm Tự Đức thứ X (1857); cuối năm Tự Đức thứ XII (1859) thảo xong Sách gồm 483 quyển, chia làm đề mục: luân thường, hình thể, phẩm hạnh, cảnh ngộ, ngôn ngữ, văn học, võ lược, nghệ thuật Tháng Giêng 1860 Triều đình khuyến khích dùng hàng nội hóa, hạn chế dùng hàng Trung Quốc Tây phương để tiết kiệm tiền; lệnh cho phường dệt lụa, dệt vải Hà Nội sản xuất nhiều để triều đình mua dùng Tháng Hai 1860 Đình thần hội bàn Hòa ước 11 điều khoản Pháp đưa hồi tháng 1-1860 Chấp nhận điều khoản đầu Bổ sung vào điều 6: số dân theo đạo không tăng thêm; già chết thôi, không bổ sung người khác Bổ sung vào điều 7: giáo sĩ Pháp phạm tội triều đình tha không lại nơi cũ; trường hợp tái phạm, dụ dỗ người khác, bị trị tội theo pháp luật nước Nam Bổ sung vào điều 8: thương nhân người Pháp mua bán xong phải ngay, không lại lâu, phải tôn trọng luật pháp nước Nam Về điều 9: giao cho thống đốc quân thứ Gia Định cấp cho Tây Ban Nha hòa ước Về hai điều khoản 10 11: cương không chấp nhận: Pháp phản đối, ta đánh giữ * Xem: 1-1860 Tháng Hai 1860 Campuchia cắt đứt quan hệ ngoại giao với triều đình nhà Nguyễn Tháng Hai 1860 Bọn thổ phỉ Campuchia bọn thổ phỉ Trung Quốc (do tên Hoàng Quốc Lập, người Hoa cầm đầu) liên kết với gây rối loạn cướp phá nhân dân vùng An Giang, Hà Tiên mưu hỗ trợ cho quân Pháp đánh chiếm Việt Nam Tháng Hai 1860 Quân Pháp đốt đồn, sở Châu Sảng, Định Hải rút đóng giữ điểm Trà Sơn, An Hải, Điện Hải (đều thuộc Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam) 23 tháng Ba 1860 Pagiơ (Page), Thiếu tướng hải quân, Tổng huy liên quân Pháp - Tây Ban Nha lệnh triều đình Pháp điều hết quân từ Đà Nẵng sang chiến trường Trung Quốc để hỗ trợ Phó Đô đốc Sacne (Charner) công quân đội nhà Thanh nhằm buộc triều đình Mãn Thanh phải thi hành Hiệp ước Thiên Tân ký với Pháp ngày 27-6-1858 Trước rút quân, Pagiơ lệnh đốt hết đồn, sở Trà Sơn, An Hải, Điện Hải, Trà Úc - Lúc giờ, Napôlêông III có ý định rút hết quân khỏi Việt Nam thấy công xâm lược gặp nhiều khó khăn, thiệt nhiều người Song hoàng hậu Ơgiêni (Eugénie), Tổng giám mục Pari (Paris) Hầu tước Bộ trưởng Bộ Hải quân Satsơlu Lôba (Chasseloup Laubat) cương chủ trương xâm lược Việt Nam đến Do triều đình Pháp để lại lực lượng chiếm đóng Sài Gòn Lực lượng gồm 800 lính Pháp, 200 lính "Tagal" (Phi Luật Tân), đặt huy đại tá hải quân Đariet (D'Ariès), với hỗ trợ quan năm Tây Ban Nha Palanca Guttierê (Palanca Guttierez) 10 khỏi Hà Tĩnh Ngày 16-2-1910, Toà án thực dân tuyên xử tử vắng mặt Đội Phấn: Đội Phấn lại hoạt động tích cực phong trào kháng Pháp năm 1910, 1911, lãnh đạo Đặng Thái Thân, Ấm Võ, Quyên Quang Ngày 1-5-1916, Đội Phấn bị bắt Nghệ An, sau bị xử tử tháng Tám 1916 Khải Định dụ thiết lập giấy thông hành Trung Kỳ Tất người Trung Kỳ lại địa phận Trung Kỳ khỏi địa phận Trung Kỳ phải có giấy thông hành; người có thẻ thuế thân, giấy thông hành cấp không tiền; người thẻ thuế thân (vì không năm diện phải đóng thuế), phải nộp 0,25 đồng để lấy giấy thông hành Đạo dụ Khâm sứ ký nghị định ngày 29-8-1916 cho thi hành 30 tháng Tám 1916 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập thị xã Luông - Phabang 31 tháng Mười 1916 Toàn quyền Đông Dương nghị định cho phép Hội đồng kỳ mục làng xã Nam Kỳ quyền đứng cho mượn, cho thuê, cho lĩnh canh số công điền, công thổ làng xã thời hạn năm, năm, năm Song, văn phải cầm quyền cấp chuẩn y: thời hạn cho mượn, cho thuê, cho lĩnh canh từ năm trở xuống, quan chủ tỉnh chuẩn y; năm Thống đốc Nam Kỳ chuẩn y thông qua trước Hội đồng Tư mật *Xem: 27-8-1904 30 tháng Mười Hai 1916 Toàn quyền Đông Dương nghị định cho xuất tờ Nam Phong - Nam Phong tháng kỳ: in chữ Quốc ngữ, có phần phụ trương chữ Pháp chữ Nho; tháng 7-1917 số - Phần chữ Quốc ngữ Phạm Quỳnh làm chủ bút; phần chữ Nho Nguyễn Bá Trác làm chủ bút Chỉ đạo chung tờ báo Thanh tra mật thám Đông Dương Lu-i Mácty (Louis Marty), tên Giám đốc công việc thuộc địa xứ thuộc Phủ Toàn quyền Đông Dương Năm 1916 Thành lập Công ty mỏ than Đông Triều (Société des Charbonnages du Đông Triều) Trụ sở Công ty đặt Hải Phòng Đối tượng hoạt động: nghiên cứu, thăm dò, khai thác than vùng Đông Triều Số vốn ban đầu: 2.500.000 frăng (gồm 25.000 cổ phần); năm 1921: triệu frăng (gồm 50.000 cổ phần) Năm 1916 Thành lập Công ty xay Viễn Đông (Rizeries d'Extrême - Orient) Trụ sở: Sài Gòn - Chợ Lớn Đối tượng hoạt động: Hoạt động ngành kỹ nghệ buôn bán thóc, gạo, ngũ cốc Về vốn: năm 1916 có 600.000 đồng bạc Đông Dương (600 cổ phần); năm 1918: 1.500.000 frăng (gồm 6.000 cổ phần loại 250 frăng), sau tăng lên 12.500.000 frăng, năm 1918; năm 1919: 25.000.000 frăng Ảnh : Nhà máy xay lúa Orient (nhamayxayluaOrient) Năm 1916 Thành lập Công ty xe kéo Đông Dương (Omnium Indochinois) Trụ sở đặt Hà Nội Đối tượng hoạt động : kinh doanh ngành xe kéo Bắc Kỳ, Hà Nội; tham gia vào hoạt động thương mại, kỹ nghệ, nông nghiệp, v.v… Viễn Đông Về vốn :năm 1916 có 1.800.000 frăng (gồm 18.000 cổ phần / 100 fr); năm 1928: 3.000.000 frăng Năm 1916 Thành lập Công ty In sách, Bán sách, Sản xuất giấy miền Tây (Imprimerie, Librairie, Papeterie de l'Ouest) Trụ sở đặt Cần Thơ Ban trị gồm: Võ Xuân Hanh, chủ tịch, uỷ viên Võ Văn Hinh, Đỗ Văn Y Đối tượng hoạt động: phục vụ cho việc xuất tuần báo Tin tức miền Tây 261 (Courrier de l'Ouest) Về vốn: năm 1916 có 25.000 đồng (gồm 250 cổ phần); năm 1929: 80 ngàn đồng bạc Đông Dương (gồm 800 cổ phần) 1917 28 tháng Tư 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định lập Trạm quan sát khí hậu Sa Pa *Xem: 23-11-1904 tháng Năm 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định lập trạm Quan sát khí hậu Đà Lạt *Xem: 23-11-1904 15 tháng Năm 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định thiết lập lực lượng cảnh sát người Việt chung cho toàn Nam Kỳ, gọi lực lượng Dân vệ, lính Thủ (Garde Civile) - Dân vệ đóng tỉnh lỵ tỉnh lỵ; quan chủ tỉnh trực tiếp đạo, điều hành; chức gồm: bảo đảm trật tự an ninh tỉnh; đàn áp dậy chống đối lại quyền xảy tỉnh; canh giữ tù phạm, truy bắt phạm nhân, áp giải chuyến tù - Dân vệ không trực tiếp can thiệp vào việc giữ gìn trật tự an ninh cấp xã (việc kỳ mục hàng xã chịu trách nhiệm); song dân vệ có nhiệm vụ hỗ trợ quyền xã có yêu cầu - Dân vệ mặc đồng phục, mũ gắn ba chữ "G.C L." (tức là: Garde Civile Locale) - Về mặt huấn luyện chuyên môn, Dân vệ Sở Sen đầm (Gendarmerie) trực tiếp cử người đào tạo huấn luyện - Về tài chính: 2/5 tổng chi phí cho lực lượng Dân vệ Ngân sách Nam Kỳ đài thọ; 3/5 Ngân sách hàng tỉnh hàng xã Nam Kỳ đài thọ *Xem: 30-6-1915 28 tháng Sáu 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Sở tình báo An ninh Trung ương (Service Central de Renseignements et de Sreté Générale) chung cho toàn Đông Dương (thường gọi Sở Mật thám Đông Dương), tạm thời cho trực thuộc Ban đạo công việc trị xứ Phủ Toàn quyền (thành lập ngày 23-5-1915) Ngoài ra, nghị định cho thiết lập xứ thuộc Liên bang Đông Dương quan mang tên Cảnh sát An ninh (Police de Sreté) Cơ quan Cảnh sát An ninh cấp xứ có nhiệm vụ : theo dõi, ngăn ngừa tất hành động có tính chất chống đối lại chế độ trị quyền thực dân cấp xứ; điều tra, truy lùng thủ phạm góp phần giới cầm quyền hành việc đàn áp vụ khởi loạn, gây an ninh "xứ" Sở Tình báo An ninh Trung ương có hai nhiệm vụ là: tổng hợp, nghiên cứu tất tin tức tình báo có liên quan đến trật tự an ninh Liên bang Đông Dương, đối nội đối ngoại; đào tạo, đạo kiểm soát mặt kỹ thuật chuyên môn tất quan tình báo trị có Liên bang Đông Dương nhằm đảm bảo tính thống phương pháp tình báo trị bảo đảm việc xử lý tin tức tình báo thu lượm xác nhanh chóng * Xem: 23-5-1915 tháng Bảy 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định quy định địa điểm tập trung người bị kết án phát lưu tập thể (relégation collective) 262 Đối với người Việt Nam người châu Á khác mà nguồn gốc người Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Thượng Lào, Quảng Châu Loan, phải đưa tập trung Côn Đảo Địa điểm trực tiếp đặt quyền Giám ngục Côn Đảo, đặt quyền kiểm soát tối cao Thống đốc Nam Kỳ Đối với người Việt Nam người châu Á khác mà nguồn gốc người Nam Kỳ, Campuchia, Hạ Lào, Battambăng, phải đưa tập trung khu vực định nằm thị xã Cao Bằng Hà Giang Những địa điểm đặt duới quyền trực tiếp Công sứ Cao Bằng, Hà Giang đặt quyền kiểm soát tối cao Thống sứ Bắc Kỳ Nghị định văn triển khai sắc lệnh ngày 19-12-1915 Tổng thống Pháp *Xem: 19-12-1915, 17-5-1916 tháng Bảy 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định quy định việc sử dụng nhân công phạm nhân bị kết án phát lưu tập thể: Chính quyền nơi giam giữ tù nhân bị kết án phát lưu tập thể phải có trách nhiệm tổ chức cho tù nhân lao động Cơ sở lao động Nhà nước, hay tư nhân, song nhân công tù phát lưu quyền quản lý, kiểm soát Về lương: công việc nhau, lương công nhật nhân công tù phạm nửa lương công nhật nhân công tự người địa phương Tiền lương nhân công tù phạm phải chia làm phần: 4/5 thuộc quyền để trừ vào phí tổn cấp dưỡng, quản lý tù nhân; 1/5 coi tiền để dành tù nhân, song số 1/5 lại chia làm đôi: phần phát cho tù nhân để chi dùng, tù nhân xét thấy "xứng đáng" Đây văn triển khai sắc lệnh ngày 19-12-1915 Tổng thống Pháp *Xem: 19-12-1915, 17-5-1916 tháng Bảy 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Ban đạo bậc Cao học Đông Dương (Direction de l'Enseignement Supérieur de l' Indochine), thường gọi "Đại học cục Đông Dương" 13 tháng Bảy 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định thiết lập Sở Hàng không Đông Dương Bắc Kỳ (Service de l'Aviation), đặt đạo tối cao Toàn quyền Đông Dương Sở có nhiệm vụ sau đây: Tổ chức trường tập luyện Tông (Sơn Tây); Nghiên cứu tuyến đường hàng không; Thiết lập sân bay, đường băng; Đặt quy chế việc sử dụng máy bay hoạt động dân sự, quân Đông Dương Ngoài ra, nghị định cho thành lập phi đội đầu tiên, gọi phi đội Bắc Kỳ, bao gồm vừa phi công, vừa thợ máy; phi đội chuyên nghiệp cứu đường bay *Xem: 6-4-1918 16 tháng Bảy 1917 Khải Định dụ chế độ tư pháp người Việt Bắc Kỳ không thuộc phạm vi xét xử Tây án Cụ thể có số vấn đề sau: Tổ chức Toà Nam án cấp; Ban hành luật tố tụng dân sự, hình, sự, thương mại; Ban hành Hình luật 263 Riêng tổ chức Toà Nam án cấp quy định sau (trừ hai thành phố Hà Nội Hải Phòng): Sơ cấp (1er degré): huyện châu có án, tri huyện tri châu phụ trách xét xử Lục Thống sứ Bắc Kỳ định Đệ nhị cấp (2e degré): đặt tỉnh lỵ tỉnh; quan tỉnh phụ trách việc xét xử, quan chuyên nghiệp Sở Tư pháp Đông Dương tạm thời cử đến xét xử Cấp thượng thẩm (3e degré): đặt Hà Nội, án đặc biệt, hai viên quan người Việt Chính phủ Nam triều định Toàn quyền Đông Dương lựa chọn, phụ trách việc xét xử - Dụ Toàn quyền Đông Dương nghị định chuẩn y ngày 16-7-1917 Tháng Sáu - Tháng Bảy 1917 Hơn 70 công nhân mỏ Bôxít (beausite) Cao Bằng, người gốc Thái Bình, bỏ trốn khỏi mỏ để phản đối lừa gạt bọn cai tuyển bọn chủ mỏ tháng Tám 1917 Khải Định dụ thành lập thị xã Phan Rang 27 tháng Tám 1917 Khải Định dụ thành lập thị xã Trường Thi (Nghệ An) - Ngày 10-12-1927 Toàn quyền Đông Dương nghị định bãi bỏ thị xã Vinh (thành lập ngày 20-101898), thị xã Bến Thuỷ (thành lập ngày 11-3-1914) thị xã Trưởng Thị; sáp nhập địa bàn ba thị xã làm để thành lập thành phố Vinh - Bến Thuỷ, Công sứ Nghệ An kiêm giữ chức Đốc lý thành phố đồng thời Chủ tịch Ủy ban thành phố *Xem: 20-10-1879 30 tháng Tám 1917 Khởi nghĩa binh sĩ người Việt đóng Thái Nguyên, huy Đội Cấn, tức Trịnh Văn Cấn Cuộc khởi nghĩa bùng nổ vào hồi 11 đến ngày 30-8-1917 Quân khởi nghĩa nhanh chóng giết chết tên chúa ngục Thái Nguyên, giải phóng toàn tù nhân - có tù trị bị thực dân Pháp bắt vụ Đề Thám, Duy Tân, Đông Du - với số người vừa giải phóng chia đánh chiếm công sở, phá đánh chiếm công sở, phá kho vũ khí địch để tự trạng bị, bao vây trại lính Pháp, đào công khắp tỉnh lỵ sẵn sàng đối phó với viện binh địch từ nơi kéo tới Lá cờ quân khởi nghĩa đề chữ "Nam binh phục quốc" - Ngày 31-8-1917: thực dân Pháp điều quân từ Hà Nội Đáp Cầu lên để đàn áp quân khởi nghĩa Sau ngày làm chủ tỉnh lỵ Thái Nguyên, suốt ngày chiến đấu dũng cảm chống lại đợt viện binh thứ địch, quân khởi nghĩa rút khỏi tỉnh lỵ, toả vùng phụ cận để tiếp tục chiến đấu Lúc lực lượng quân khởi nghĩa gồm 250 người, trang bị vũ khí, đạn dược lương thực đầy đủ Thực dân Pháp lại phải điều thêm quân từ Tuyên Quang, Việ Trì, Yên Bái, Hà Nội lên Quân khởi nghĩa rút huyện Lương Sơn, chuyển sang hoạt động vùng núi rừng Tam Đảo - Ngày 19-9-1917: theo đề nghị tên Lơ Ganlăng (Le Gallen), quyền Thống sứ Bắc Kỳ lúc đó, tướng Lômba (Lombard) hạ lệnh cho đại tá Maya (Maillard) phải đàn áp vụ cho kỳ Đại tá Maya điều ngót 800 quân vừa binh vừa pháo binh dùng giới để chuyển quân - Ngày 20-9-1917: chiến dịch đại tá Maya trực tiếp huy bắt đầu Quân khởi nghĩa phân tán thành nhiều tốp nhỏ chiến đấu dũng cảm mặt trận thuộc địa hạt Tam Đảo, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Thế Một nhóm Đội Cấn trực tiếp huy quy hoạt động Thái Nguyên Quân địch rơi vào bị động, lực lượng bị phân tán - Ngày 21-12-1917: mở đầu chiến đấu oanh liệt nghĩa quân Đội Cấm Núi Pháo (Thái Nguyên) Ba mươi chiến sĩ dũng cảm chiến đấu đánh bật nhiều đợt công địch, gây thiệt 264 hại nhiều cho địch Tuy Đội Cấn bị trọng thương, nghĩa quân còn lại chục người, quân địch đại tá Maya huy không tiến công vào khu nghĩa quân Chúng phải xin thêm viện binh từ Nhã Nam kéo sang, sau mở hai đợt công liệt vào Núi Pháo Hai đợt diễn vào ngày 10 tháng năm 1918 - Ngày 5-1-1918 (tức ngày 23 tháng Mười Một, năm Đinh Tỵ) Đội Cấn tự sát hồi 21 đêm vết thương nặng, bị trận chiến liệt ngày 21-12-1917 Đội Cấn tự sát trước diễn hai đợt công cuối với thực dân Pháp vào Núi Pháo Đội Cấn số nghĩa quân lại bên ông mai táng chu tất theo đại lễ - Ngày 11-1-1918, 10 30 sáng, quyền thực dân Pháp bắt đầu tiến vào Núi Pháo để tìm kiếm nơi chôn cất Đội Cấn Đến 16 ngày, chúng tiền hành việc mổ khám nghiệm tử thi tỉnh lỵ Thái Nguyên, kết luận thi hài Đội Cấn, Đội Cấn tự sát cách thời điểm khám nghiệm "khoảng từ đến ngày".(1) 15 tháng Chín 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định mở Trường Cao đẳng Thú y Đông Dương (École Supérieure Vétérinaire de l'Indochine) Hệ năm Trường đặt giám sát Giám đốc Học Đông Dương - Lúc đầu, môn Thú y trực thuộc Trường Y Đông Dương (thành lập ngày 25-10-1904); sau trở thành quan trực thuộc Sở Thú y Bắc Kỳ; đào tạo nhân viên kỹ thuật - Từ 1918 đến 1925: trường Cao đẳng Thú y chiêu sinh không qua kỳ thi tuyển số người có Cao đẳng Tiểu học (Certificat d'Études Primaires Supérieures) "Thành chung" (Diplôme de Fin d'Études Complémentaires Franco - Indochinoises) Tổng số người tốt nghiệp "Y sĩ thú y" giai đoạn 83 - Từ 1925 đến 1935: muốn vào học phải qua kỳ thi tuyển người tốt nghiệp "Cao đẳng Tiểu học Pháp - Bản xứ", Tú tài dự kỳ thi tuyển (bằng "Tú tài xứ" thiết lập năm 1927) Trong giai đoạn này, có 60 người tốt nghiệp Y sĩ Thú y - Từ 1935 đến 1940: Trường đóng cửa (vì thiếu ngân sách) - Năm 1940: Trường mở cửa trở lại Chỉ đỗ Tú tài dự kỳ thi tuyển, sau kiểm tra thể lực Từ năm 1940, Trường đặt giám sát Tổng Thanh tra Canh nông Chăn nuôi Đào tạo Bác sĩ Thú y, hệ năm Niên khóa 1943 số học sinh năm thứ có 14 (Bắc Kỳ 5, Trung Kỳ 3, Nam Kỳ 2, Campuchia 4); năm thứ hai có (Bắc Kỳ 5, Trung Kỳ 2, Nam Kỳ 1); năm thứ ba có (Bắc Kỳ 4, Nam Kỳ 1) 15 tháng Mười 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định mở Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương (Ecole Supérieure de Pédagogie) 15 tháng Mười 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định mở Trường Pháp - Chính Đông Dương (Ecole de Droit et d'Administration) - lò đào tạo quan cai trị "ngạnh Tây", thay cho Trường Hậu bổ Huế Trường Sĩ hoạn Hà Nội Tốt nghiệp bổ dụng làm tham biện công sở thực dân, làm Tri phủ, Tri huyện, v.v… - Ngày 25-12-1918: Toàn quyền Đông Dương ban bố chương trình học trường Hệ học năm; riêng ban Tài học năm - Điều 17 nghị định ngày 25-12-1918 quy định: Những học sinh nhận vào Trường Hậu bổ Huế Trường Sĩ hoạn Hà Nội từ trước ngày 1-11-1917 tiếp tục học cho hết chương trình; kể từ ngày 1-11-1917, hai trường không nhận học sinh nữa; trình giải thể, Trường Hậu bổ Huế Trường Sĩ hoạn Hà Nội đặt kiểm soát trực tiếp Ban Giám đốc bậc Cao đẳng Đông Dương (Direction de l'Enseignement supérieur) 265 *Xem: 20-6-1903 (Hậu bổ Hà Nội), 5-5-1911 (Hậu bổ Huế), 25-12-1918 (Quy chế bậc Cao học) 17 tháng Mười 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định thiết lập Tổng Thanh tra Học Đông Dương Inspection générale de l'Instruction Publique de l'Indochine) *Xem: 21-12-1917 tháng Mười Một 1917 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thành công 29 tháng Mười Một 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Sở Lưu trữ Thư viện Đông Dương (Service des Archives et Bibliothèques de l'Indochine) Trụ sở đặt Hà Nội - Ngày 17-2-1875: Thống đốc Nam Kỳ định việc lưu trữ hồ sơ Nội dung định là: tất công sở Nam Kỳ phải tập trung hồ sơ cũ ngành đem nộp vào kho lưu trữ Hội đồng Tư mật Nam Kỳ - Ngày 1-2-1894: Toàn quyền Đông Dương nghị định đặt chức lưu trữ hồ sơ Phủ Toàn quyền - Sau thiết lập Sở Lưu trữ Thư viện Đông Dương, ngày 26-12-1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định cho đặt kho lưu trữ quy định việc gửi hồ sơ cũ vào kho lưu trữ Cụ thể có kho: kho lưu trữ trung ương, đặt Hà Nội; kho lưu trữ địa phương đặt địa điểm: Sài Gòn, Huế, Phnôm Pênh, Viêng Chăn Các công sở phải tập trung toàn hồ sơ cũ thuộc ngành 20 năm để đem nộp vào Kho Lưu trữ; hồ sơ năm, cho tuỳ ý, nộp - Năm 1926: Kho Lưu trữ Trung ương Hà Nội xây dựng xong bắt đầu hoạt động (Trước đó, hồ sơ Phủ thống đốc Nam Kỳ Chính phủ Đông Dương, Phủ Toàn quyền Đông Dương Sài Gòn thu nhận bảo quản Đến năm 1920 chuyển để Thư viện Trung ương Hà Nội - thành lập theo nghị định Toàn quyền Đông Dương ngày 29-11-1917; năm 1926 chuyển giao cho Kho Lưu trữ trung ương Hà Nội) - Ngày 31-1-1922: Toàn quyền Đông Dương nghị định đặt phòng Lưu chiểu (Dépôt Légal) cạnh Ban Giám đốc Sở Lưu trữ Trung ương quy định ấn phẩm phải nộp lưu chiểu - Sở Lưu trữ Thư viện Đông Dương Ban Giám đốc lãnh đạo Giám đốc Sở Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm phải người tốt nghiệp trường Cổ điển học (École des Chartes) Nhân viên Sở phải người Pháp phải tốt nghiệp từ trường Ngày 25-101930, Toàn quyền Đông Dương nghị định cho phép Sở sử dụng người "bản xứ" để làm công việc như: giữ hồ sơ, giữ thư viện, thư ký, tuỳ phái 29 tháng Mười Một 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Thư viện Trung ương Hà Nội (trụ sở đặt khu vực Nha Kinh lược Bắc Kỳ cũ, tức khu Trường thi Hà Nội) *Xem: 29-11-1917 (thành lập Sở Lưu trữ) 10 tháng Mười Hai 1917 Toàn quyền Đông Dương nghị định mở Trường Thực hành Nông - Lâm nghiệp Bến Cát, thuộc tỉnh Thủ Dầu Một, Nam Kỳ (École Pratique d'Agriculture et Sylviculture) Hệ học năm Mục đích đào tạo: đốc công, giám thị cho đồn điền nông nghiệp; nghề làm vườn cảnh; nghề nuôi tằm; giám thị công trường khai thác lâm nghiệp Chứng tốt nghiệp Giám đốc Sở Canh nông Thương mại Nam Kỳ cấp, sau Thống đốc Nam Kỳ chuẩn y Trường Thực hành Nông Lâm nghiệp Bến Cát nơi thực tập hàng năm học sinh Trường Cao đẳng Nông - Lâm nghiệp sau * Xem:17-3-1918, 21-3-1918 266 21 tháng Mười Hai 1917 Toàn quyền Đông Dương Anbe Xarô nghị định ban hành quy chế chung ngành giáo dục Đông Dương (Règlement Général de l'Instruction Publique en Indochine), đương thời thường gọi Học tổng quy Quy chế chúng cho áp dụng tất nước, "xứ" thuộc Liên bang Đông Dương nhằm mục đích thực cách quy mô sách nô dịch, sách ngu dân chúng nhân dân nước Riêng Việt Nam, có số điểm sau đây: Tại xã mở trường công bậc Tiểu học Pháp - Việt dành cho trai Trường hợp tổng số người phải đóng thuế (contribuables) nhiều xã gộp lại đạt số 500 trở lại mở trường chung cho xã Tại tỉnh lỵ mở trường công bậc Tiểu học cho gái Trường hợp chưa đủ điều kiện mở trường cho trai gái riêng, dạy chung trường, phải tổ chức trai, gái học riêng Nơi có đủ điều kiện mở trường, phải làm đơn xin phép quyền cấp Chỉ phép, mở trường Chi phí cho trường này, kể việc xây trường, thiết bị trả lương cho giáo viên làng xã gánh chịu Bậc Tiểu học Pháp - Việt gồm lớp: lớp Đồng ấu (7 tuổi), lớp Dự bị (8 tuổi); lớp Sơ đẳng tiểu học (9 tuổi); lớp Trung đẳng tiểu học (10 tuổi); lớp Cao đẳng tiểu học (11 tuổi) Việc giảng dạy hai lớp cuối cấp phải hoàn toàn dùng tiếng Pháp Trường mở đủ lớp đó, gọi Trường Tiểu học toàn cấp (École Primaire de plein exercice) Trường không mở đủ lớp đó, gọi Trường Sơ đẳng Tiểu học (École Primaire Élémentaire) Mỗi tỉnh lỵ phải mở trường Tiểu học toàn cấp Nam, nữ giáo viên trường công bậc Tiểu học Pháp - Việt Thống đốc, hay Thống sứ, Khâm sứ bổ dụng, theo đề nghị Đốc học bậc Tiểu học Việc dạy chữ Nho trường công bậc Tiểu học Pháp - Việt quy định cụ thể sau: a) Đối với trường Sơ đẳng Tiểu học (không toàn cấp): chữ Nho môn học bắt buộc Do đó, trường muốn dạy chữ Nho, phải có thỏa thuận ba: Phụ huynh học sinh - Hội đồng kỳ mục xã - Hiệu trưởng Thầy đồ nhà trường Hội đồng kỳ mục xã lựa chọn Thầy đồ phải đến trường để dạy Mỗi tuần dạy tiếng rưỡi đồng hồ ấn định vào sáng thứ năm hàng tuần Hiệu trưởng không phép vắng mặt trường vào buổi sáng thứ năm đó, không để thầy đồ đến lớp mình, mà thiết phải có người luôn giám sát việc giảng dạy chữ Nho thầy đồ cho với "Phương pháp dạy chữ Nho" Tổng Thanh tra học thông qua Về phía học sinh, muốn học hay không tùy ý b) Đối với trường Tiểu học toàn cấp: Nơi mà phụ huynh giới cầm quyền địa phương yêu cầu Thống đốc (hoặc Thống sứ hay Khâm sứ), sau tham khảo ý kiến Hội đồng hàng tỉnh, định đưa môn học chữ Nho thành môn học bắt buộc trường Tiểu học toàn cấp, song môn bắt buộc hai lớp cuối cấp Hằng năm, Thống đốc (hoặc Thống sứ hay Khâm sứ) phải có báo cáo riêng việc dạy chữ Nho trường lên Toàn quyền Đông Dương Học sinh từ tuổi đến 11 tuổi (tức học sinh ba lớp cuối cấp) phải học số vấn đề thuộc số môn sau đây: a) Môn lịch sử: học sinh tuổi phải học vấn đề như: "Công đóng chiếm xứ An Nam người Pháp; người Pháp đóng chiếm xứ An Nam từ chiếm đóng nào; người Pháp làm xứ An Nam; công việc bình định tổ chức cai trị người Pháp" Học sinh 10 tuổi phải học vấn đề như: "Triều Nguyễn; Trịnh - Nguyễn phân tranh; khởi loạn Tây Sơn; người Pháp xứ Đông Dương; Giám mục Ađrăng; Gia Long người kế tục Gia Long; chiếm đóng xứ Nam Kỳ người Pháp; bảo hộ người Pháp Trung Kỳ Bắc Kỳ; sơ lược tổ chức cai trị người Pháp ba Kỳ" Học sinh 11 tuổi phải học vấn đề như: "Lịch sử nước Pháp; nghiệp Đệ tam Cộng hòa Pháp; công bành trướng thuộc địa nước Pháp; Đại chiến giới (thứ nhất); lòng trung thành dân xứ thuộc địa Pháp; đặc biệt Đông Dương" 267 b) Môn luận lý Học sinh 11 tuổi (cuối cấp) phải học "Bổn phận người Pháp"; "bổn phận" ghi rõ chương trình, gồm bốn "bổn phận chính" là: "phải biết yêu kính nước Pháp; phải biết ơn nước Pháp; phải cúc cung tận tụy với nước Pháp; phải trung thành với nước Pháp" Về trường Pháp - Việt bậc Trung học Thanh tra học Đông Dương gợi ý, Thống sứ (hoặc Thống đốc hay Khâm sứ) đề nghị lên Toàn quyền Đông Dương Chỉ phép Toàn quyền mở trường(1) Học sinh phải tốt nghiệp bậc tiểu học, có tiểu học (Certificat d'Études Primaires) dự thi tuyển nhập trường Trung học Giáo viên người Việt phải Toàn quyền bổ dụng, theo đề nghị Tổng Thanh tra Học Đông Dương Trường Trung học Pháp - Việt học hệ năm, chủ yếu học chữ Pháp; tuần có 27 rưỡi lên lớp, có 12 chuyên học tiếng Pháp, học toán, lý, hóa, v.v tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ chữ Nho không dạy tiếng tuần Học sinh phải học lịch sử địa lý nước Pháp số vấn đề như: "Sự nghiệp nước Pháp Đông Dương; tổ chức máy cai trị người Pháp Việt Nam" v.v Ai muốn mở trường tư để dạy cấp (tức Trường Tiểu học Trung học) phải xin phép quyền phải tuân thủ quy chế Thống sứ (hoặc Thống đốc, Khâm sứ) ban hành Đối với Trường Tiểu học, phải Thống sứ (hoặc Thống đốc, Khâm sứ) duyệt y; Trường Trung học, phải Toàn quyền duyệt y Trường tư dùng chương trình riêng, sách giáo khoa riêng, phương pháp giảng dạy riêng; song tuyệt đối không làm trái với luân lý, thể chế, luật pháp Nhà nước, sách giáo khoa không vi phạm pháp quy quyền địa phương cấp Kể từ (21-12-1917), tất Trường dạy chữ Nho có Việt Nam, dù tư nhân mở hay Chính phủ Nam triều mở Trường Quốc tử giám chẳng hạn, xếp vào loại trường tư, phải tuân thủ quy chế quyền Pháp cấp "xứ" đề ra.(2) 21 tháng Mười Hai 1917 Thiết lập chức Tổng Thanh tra Học Đông Dương đặt quyền đạo tối cao Toàn quyền Đông Dương * Xem: 17-10-1917 21 tháng Mười Hai 1917 Thiết lập Hội đồng Tư vấn Học Đông Dương (Conseil Consultatif de l'Instruction Publique en Indochine) Hội đồng Toàn quyền Đông Dương làm chủ tịch, Tổng Thanh tra Học Đông Dương làm phó chủ tịch 21 tháng Mười Hai 1917 Đặt kỳ thi lấy học bổng sang Pháp du học cho học sinh người Đông Dương Năm 1917 Công nhân mỏ than Hà Tu đình công, họp mít tinh trước văn phòng chủ mỏ để đấu tranh đòi chủ mỏ phải thả công nhân bị chủ mỏ bắt giam vô lý Năm 1917 Thành lập Công ty Liên Thành Trụ sở đặt Sài Gòn Đối tượng hoạt động: kinh doanh ngành thuỷ sản Đông Dương; đặc biệt ý đến việc sản xuất, chế biến, mua bán nước mắm Ban trị gồm: Bác sĩ Hồ Tá Khánh, chủ tịch, 12 uỷ viên Công ty có Xí nghiệp sản xuất nước mắm Phan Thiết, Phan Rí Số vốn thành lập: 93.200 đồng (gồm 1.864 cổ phần loại 50 đồng) Sau đó, năm 1917 vốn lên tới 133.500 đồng (vì có thêm 806 cổ phần loại 50 đồng/1 cổ phần nữa) Năm 1917 Thành lập Công ty "Vô tư" (Société "L'Impartial") Trụ sở đặt Sài Gòn Phục vụ cho việc xuất tờ báo "Vô tư" (L'Impartial) Vốn ban đầu có: 120.000 frăng (240 cổ phần/500 frăng) 268 1918 tháng Giêng 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Sở Tổng Kiểm soát Lao động khai thác đồn điền (Service de Contrôle Général du Travail et de la Colonisation), trực thuộc quyền đạo Toàn quyền Đông Dương Sở có nhiệm vụ nghiên cứu lập thể lệ về: chế độ nhân công công nghiệp, nông nghiệp; thể lệ lao động; chế độ nhân công người nước làm đồn điền, hầm mỏ Đông Dương; nghiên cứu việc dồn dân, khai thác vùng đất hoang; nghiên cứu tất vấn đề có liên quan đến sách bần hóa 17 tháng Ba 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định mở Trường Nông nghiệp thực hành Bắc Kỳ (École Pratique d'Agriculture) Trường thiết lập tạm thời Tuyên Quang Thời gian học năm Trường trực thuộc Sở Canh nông Thương mại Bắc Kỳ quản lý Cũng Trường Thực hành Nông - Lâm nghiệp Bến Cát (Nam Kỳ), Trường Nông nghiệp thực hành Bắc Kỳ nơi thực hành học sinh Trường Cao đẳng Nông - Lâm Hà Nội thành lập ngày 21-3-1918 * Xem: 10-12-1917, 21-3-1918 21 tháng Ba 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định mở Trường Cao đẳng Nông - Lâm Hà Nội (École Supérieure d'Agriculture et de Sylviculture) Hệ học năm - Theo nguyên tắc (đã đề nghị định ngày 25-12-1918 Quy chế bậc Cao Đẳng) nhà trường nhận học sinh tốt nghiệp trung học để đào tạo Nhưng thực tế đào tạo từ người có Cao đẳng Tiểu học, chí từ người có Tiểu học Bởi vậy, trường, số người "kỹ thuật viên" trung cấp (agents techniques) - Năm 1935: Trường đóng cửa - Ngày 15-8-1938: Toàn quyền Đông Dương nghị định mở Trường chuyên nghiệp Nông - Lâm toàn Đông Dương (École Spéciale d'Agriculture et de Sylviculture) Hệ năm, đào tạo kỹ sư nông nghiệp kỹ sư lâm nghiệp * Xem: 10-12-1917, 25-12-1918 tháng Tư 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Sở Hàng không dân Đông Dương (Service civil de l'Aviation); đồng thời thành lập Phi đội thứ hai Nam Kỳ Sở đặt quyền đạo tối cao Toàn quyền Đông Dương trực tiếp Chánh văn phòng Quân vụ thuộc Phủ Toàn quyền - Phi đội thứ Bắc Kỳ (thành lập ngày 13-7-1917) phụ trách không phận: Bắc Kỳ, Bắc Trung Kỳ, Thượng Lào, vĩ tuyến Hội An - Phi đội thứ hai Nam Kỳ phụ trách không phận Nam Kỳ, Nam Trung kỳ, Campuchia, Hạ Lào, vĩ tuyến Hội An * Xem: 13-7-1917 18 tháng Sáu 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định xếp loại tuyến đường Đông Dương gọi "Đường Thuộc địa" (Routes Coloniales) Đường số (dài 2.578 km), chạy từ biên giới Việt Nam - Trung Quốc đến biên giới Cmapuchia Thái Lan, qua Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Phnôm Pênh Đường số 1B (dài 383 km), tiếp nối đường số từ Phnôm Pênh Xiêm Riệp, Xixôphôn, qua Ăngco Đường số (dài 328 km), chạy từ Hà Nội Hà Giang, qua Phủ Lỗ, Vĩnh Yên, Việt Trì, Phủ Đoan, Tuyên Quang 269 Đường số (dài 231 km), chạy từ Hà Nội Cao Bằng, qua Phủ Lỗ, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Nguyên Bình Đường số (dài 1.500 km), chạy từ Móng Cái Viêng Chăn, qua Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Luông Phabang Đường số (dài 100 km) chạy từ Hà Nội Hải Phòng qua Hải Dương Đường số (dài 514 km), chạy từ Hà Nội Viêng Chăn, qua Hòa Bình, Suối Rút, Sầm Nưa Đường số (dài 515 km), chạy từ Luông Phabang Vinh, qua Xiêng Khoảng, Mường Xén, Cửa Rào Đường số (272 km) chạy từ Viêng Chăn Vinh 10 Đường số chạy từ Viêng Chăn qua Huế, qua Đông Hà 11 Đường số 10 (dài 38 km) từ Pakxê Ubôn (Thái Lan) 12 Đường 11 (dài 107 km), từ Tháp Chàm Đà Lạt 13 Đường số 12 (dài 178 km), từ Phan Thiết Đà Lạt 14 Đường số 13 (dài 504 km), từ Sài Gòn Viêng Chăn, qua Lộc Ninh, Kratiê Stung Treng 15 Đường số 14 (dài 646 km), từ Sài Gòn miền biển Trung Kỳ, qua Lộc Ninh, Đắc Lắc 16 Đường số 15 (dài 97,8 km), từ Sài Gòn Ô Cấp (Cap Saint Jacques) Vũng Tàu 17 Đường số 16 (dài 342 km), từ Sài Gòn Cà Mau, qua Cần Thơ, Sóc Trăng tháng Bảy 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Cơ quan nghiên cứu vấn đề kinh tế (Servive des Affaires Économiques) thuộc Chính phủ Đông Dương Văn phòng chuyên nghiên cứu tất vấn đề có liên quan đến việc thiết lập ngành du lịch Đông Dương 18 tháng Bảy 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định cho xuất tờ Công báo riêng cho Bắc Kỳ, tiếng Việt - Ngày 8-11-1918: cho xuất tờ công báo riêng cho Trung Kỳ tiếng Việt 21 tháng Tám 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định cho mở Trường Sư phạm Hà Nội để đào tạo nam nữ giáo viên người Việt nhằm đáp ứng việc triển khai "Học Tổng quy" ban hành ngày 21-121917 tháng Chín 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định việc tuyển chánh, phó tổng Nam Kỳ Có điểm đáng ý sau: Tiêu chuẩn ứng cử viên chánh, phó tổng: a) Ủy viên dịch cựu ủy viên Hội đồng kỳ mục xã suốt năm (trong có năm giữ chức lý trưởng); b) Ủy viên dịch cựu ủy viên Hội đồng hàng tỉnh suốt năm c) Viên chức dịch cựu viên chức công sở Đông Dương, có tối thiểu 12 năm công tác; Tiêu chuẩn chung: phải người tổng; người tổng ứng cử tổng đó; tuổi 35, không can án Tiêu chuẩn cử tri: a) Toàn ủy viên dịch cựu ủy viên Hội đồng kỳ mục xã tổng hữu quan; 270 b) Địa chủ, thương gia, kỹ nghệ gia, người làm nghề khác tổng mà mức thuế tối thiểu ước tính phải đóng 100 đồng; tuổi từ 25 trở lên c) Những người có Cao đẳng Tú tài, chuyên nghiệp cấp 2; tuổi từ 25 trở lên sống tối thiểu tổng hữu quan từ năm d) Tất người nằm diện đủ tiêu chuẩn ứng cử viên kể Cử tri bỏ phiếu kín, bầu người Danh sách người trúng cử phải gửi lên Thống đốc Theo đề nghị quan chủ tỉnh Thống đốc lựa chọn người để bổ nhiệm làm "Phó tổng hạng nhì" Phó tổng hạng nhì phải qua năm làm việc xét đưa lên "Phó tổng hạng nhất" Khi khuyết chân chánh tổng, theo nguyên tắc, phó tổng dịch lên thay Đối với tổng vùng dân tộc thiểu số: chánh, phó tổng Thống đốc bổ nhiệm, theo đề nghị quan chủ tỉnh, sau tham khảo qua ý kiến kỳ mục xã thuộc tổng hữu quan - Trước đó, ngày 28-8-1915, Toàn quyền Đông Dương nghị định việc thi tuyển chánh, phó tổng Nam Kỳ Đề thi Thống đốc Nam Kỳ ra; địa điểm thi tập trung Sài Gòn; Ban giám khảo gồm người Pháp, số phải có người biết tiếng Việt, thi tiếng Việt; có thi tiếng Pháp để tính thêm điểm tháng Mười Một 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định quy định: kể từ ngày 1-3-1919, tất nam giới, từ 18 tuổi trở lên, lại phạm vi Đông Dương phải có thẻ cước (có dán ảnh, điểm đầu ngón tay phải) Không có thẻ bị phạt giam từ đến ngày, phạt tiền từ đến 15 frăng, tùy theo luật pháp nơi xử lý Ngoài ra, bị dẫn trả nơi gốc, phí tổn đương gánh chịu 11 tháng Mười Một 1918 Kết thúc Chiến tranh giới thứ nhất, sau năm tháng 10 ngày Chiến tranh giới thứ bùng nổ ngày 1-8-1914 Trong suốt thời gian chiến tranh, thực dân Pháp sức vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương để tung vào chiến trường châu Âu Theo thống kê chưa đầy đủ, có số liệu sau: Về người: Tổng cộng có 97.903 niên Đông Dương (hầu hết Việt Nam), có 48.922 lính chiến 48.981 lính thợ, bị đưa sang chiến trường Trong tổng số đó, có 92.411 người bị đưa sang chiến trường châu Âu; 5.492 người sau chiến tranh kết thúc, bị chúng đưa sang Xibia để hợp với quân đội 14 nước để công Nhà nước Xô viết Nga Theo tài liệu Chính phủ thực dân Pháp để lại thì, tính đến tháng 7-1919, có 11.518 người từ chiến trường châu Âu sống sót trở về, có 4.338 lính thợ 7.180 lính chiến Về tiền bạc: công thải, thực dân Pháp thu được, thời gian từ 1915-1918, nhân dân Đông Dương 184.305.204 frăng vàng Về cải: Thực dân Pháp cướp nhân dân ta để chi năm (1915-1918) là: 268.433 gạo; 18.756 ngô, 19.950 rượu; 10.758 đường; 5.159 thầu dầu; 3.000 thóc; 2.452 dầu; 2.344 thuốc lá; 1.248 cao su; 1.150 cùi dừa; 672 bông; 548 gỗ; 543 chất mỡ; 30.000 khoáng sản (chỉ tính đến năm 1916) v.v -Đơn vị binh lính người Việt Nam bị đưa trận Trung đội thứ tư thuộc Tiểu đoàn hậu cần thứ sáu Trận chiến đấu đơn vị diễn chiến trường Haudremont (Pháp), vào đêm 22 rạng ngày 23-1-1916 Trong trận Trung đội bị chết 13 người, bị thương 20 người, tích 12 người 11 tháng Mười Một 1918 Thực dân Pháp ban hành Quy chế nhân công làm đồn điền nông nghiệp Nam Kỳ Nội dung gồm số điểm sau: 271 Chủ đồn điền nông nghiệp Nam Kỳ phép tuyển mộ nhân công "xứ" thuộc Liên bang Đông Dương người Liên bang Đông Dương Nếu tuyển mộ công nhân nơi Đông Dương, phải tuân theo nghị định ban hành ngày 8-3-1910 Giữa chủ (hoặc đại diện chủ) người lao động phải lập giao kèo nơi tuyển mộ, trước giám sát quyền địa phương cấp tỉnh hay thành phố Thời hạn giao kèo quy định tối đa năm; hết hạn ký lại, lần tối đa năm Trước ký giao kèo, người lao động phải xuất trình thẻ thuế thân thẻ cước phải đủ 18 tuổi ký giao kèo Giao kèo phải lập thành bản: chủ giữ 1, người lao động giữ Sở Nhập cảng nhân công Sài Gòn (Service de l'Immigration) giữ 1, sau Sở thẩm tra hồ sơ người lao động Hằng năm, Sở phải cử người trực tiếp đến đồn điền để kiểm tra lần lấy dấu tay người lao động để lập hồ sơ cá nhân Sau ký giao kèo, kể từ ngày tháng Giêng năm tới, người lao động miễn thuế thân, miễn sưu dịch, miễn khoản đóng góp cho làng xã, cho tỉnh, hay cho cấp "xứ", suốt thời gian làm cho đồn điền; song người lao động nằm danh sách người phải lính địa phương (xã) nơi Thời gian lao động quy định tối đa 10 tiếng đồng hồ ngày chia làm đợt, cách tiếng để nghỉ ngơi Nếu làm thêm giờ, chủ phải trả lương gấp rưỡi Khi ốm đau thực sự, người lao động chữa bệnh ăn uống không tiền Nữ công nhân phải phân công làm việc phù hợp với sức khoẻ mình; nghỉ tháng có lương sau sinh đẻ Nếu người lao động yêu cầu, chủ phải thu xếp cho cha mẹ, vợ người lao động chung nơi Chủ phải dựng lán, nhà hợp vệ sinh cho nhân công gia đình nhân công 10 Cả chủ lẫn người lao động, vi phạm điều quy định quy chế này, bị xử phạt, tuỳ theo mức độ Đối với chủ, mức phạt tối thiểu 16 frăng; tối đa 2.000 frăng Đối với người lao động: mức phạt tiền tối thiểu frăng, tối đa 15 frăng, mức phạt giam tối thiểu ngày, tối đa ngày, hai hình thức phạt - Ngày 17-1-1919: Toàn quyền Đông Dương nghị định bổ sung: người lao động luôn phải mang theo thẻ cước (có dán ảnh, điểm chỉ, v.v…); suốt thời gian lao động theo giao kèo, năm người lao động phải nộp cho chủ 1,2 đồng (trong đồng lệ phí lập giao kèo, hào để đóng vào quỹ làng xã nơi đồn điền cắm *Xem: 13-4-1909; 8-3-1910, 28-11-1918 28 tháng Mười Một 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Ban Thanh tra lao động Nam Kỳ (Inspection du Travail en Cochinchine) để giám sát việc thi hành "Quy chế nhân công" ban hành ngày 11-11-1918 -Năm 1926: lập Ban Thanh tra lao động Bắc Kỳ - Năm 1927: lập Ban Thanh tra lao động Trung kỳ Campuchia - Ngày 19-7-1927: lập Ban Tổng Thanh tra lao động Đông Dương (Inspection Générale du Travail de l'Indochine) 25 tháng Mười Một 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định ban hành Quy chế chung bậc Cao đẳng Đông Dương (Règlement Gènéral de l'Enseignement Supérieur en Indochine) Quy chế nhằm chuẩn bị việc thành lập Đại học Đông Dương, Nội dung quy chế có số điểm sau đây: 272 Bậc Cao đẳng Giám đốc phụ trách Giám đốc Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm; phải có Tiến sĩ tốt nghiệp Pháp, phải có 15 năm công tác ngành giáo dục Chỉ phép mở Trường Cao đẳng phép Toàn quyền Đông Dương, theo đề nghị Giám đốc bậc Cao đẳng Đứng đầu Trường Cao đẳng Hiệu trưởng Toàn quyền bổ nhiệm, theo đề nghị Giám đốc bậc cao đẳng Hiệu trưởng phải đỗ Cử nhân luật, Cử nhân văn chương bên Pháp, có 10 năm ngành giáo dục công sở Muốn nhập học, thí sinh phải làm đơn gửi Giám đốc bậc cao đẳng phải dự kỳ thi tuyển Trong đơn phải ghi lời bảo đảm: trường phục vụ Chính phủ Đông Dương 10 năm Tiêu chuẩn để dự thi tuyển là: tốt nghiệp bậc trung học; "thần dân" nước Pháp, "người nước Pháp bảo hộ", "người coi công dân nước Pháp" Quy định nhiệm vụ, chương trình số trường Cao đẳng sau: Trường Y Dược (hệ năm); Trường Thú y (hệ năm); Trường Pháp - Chính (hệ năm); Trường Sư Phạm (hệ năm); Trường Nông Lâm (hệ năm); Trường Công (hệ năm) 25 tháng Mười Hai 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định quy định học lực tuổi thí sinh xin dự kỳ thi tuyển vào trường bậc Cao Đẳng Đông Dương; tuổi, tối thiểu 18, tối đa 25 tuổi; học lực: thí sinh phải có cấp sau: Thành chung (Diplôme d'Etudes Complémentaires), Cao đẳng Tiểu học (Brevet Supérieur de l'Enseignement Primaire), Trung học (Brevet de l'Enseignement secondaire Indochinois), Tú tài (Baccalauréat) 26 tháng Mười Hai 1918 Khải Định dụ việc tổ chức lại ngạch quan trường Bắc Kỳ Đạo dụ quyền thực dân Pháp chuẩn y nghị định ngày 13-1-1919 Nội dung chủ yếu sau: Cấp tỉnh: Đứng đầu tỉnh lớn chức Tổng đốc (gồm hai hạng: hạng nhất, hàm "chánh nhị phẩm"; hạng nhì, hàm "tòng nhị phẩm") Đứng đầu tỉnh vừa chức Tuần phủ (gồm hạng: hạng nhất, hàm "tòng nhị phẩm"; hạng nhì hàm "chánh tam phẩm" "tòng tam phẩm") Đứng đầu tỉnh nhỏ chức Án sát (gồm hai hạng: hạng nhất, hàm "chánh tứ phẩm"; hạng nhì, hàm "tòng tứ phẩm" "chánh ngũ phẩm") Quan tỉnh (mandarins provinciaux) có trách nhiệm giúp Công sứ Pháp chủ tỉnh việc cai trị tỉnh Tỉnh cần, bổ sung thêm viên Tri phủ (xem dưới) để trực tiếp giúp quan tỉnh điều hành công việc hàng tỉnh Quan tỉnh phải thường xuyên kinh lý, giám sát quan lại cấp dưới, giám sát giới cầm quyền cấp tổng cấp xã Quan tỉnh người "án ký" vào văn công nhận giới cầm quyền cấp tổng cấp xã Trong chừng mực định, quan tỉnh nắm chức tư pháp Riêng tỉnh Hoà Bình, đặt chức Chánh quan lang người dân tộc đứng đầu tỉnh (tương đương với chức Tuần phủ hạng nhì) Việc bổ nhiệm, thăng giáng, điều động quan tỉnh thuộc quyền Thống sứ Bắc Kỳ, sau Toàn quyền Đông Dương thông qua, chuẩn y Mỗi tỉnh chia thành nhiều phủ huyện (đối với tỉnh miền xuôi); thành đạo châu (đối với tỉnh miền rừng núi) Đứng đầu phủ Tri phủ gồm hai hạng: hạng nhất, hàm "tòng ngũ phẩm"; hạng nhì, hàm "chánh lục phẩm" "tòng lục phẩm") Đứng đầu huyện Tri huyện (gồm ba hạng: hạng nhất, hàm "tòng lục phẩm", hạng nhì, hàm "thất phẩm", hạng ba, hàm "bát phẩm"), Đứng đầu đạo Chánh quản đạo quản đạo (tương đương với Tri phủ hạng nhì, Tri huyện hạng nhất) Đứng đầu châu Tri châu Phó châu (Tri châu gồm ba hạng, tương đương với Tri huyện hạng ba trở xuống; phó châu, tương đương với chức bang tá nói dưới) Song, địa phương miền rừng núi, chưa có người dân tộc nắm giữ chức Chánh quản đạo, Quản đạo, Tri châu, Phó châu, quyền cấp cử Tri phủ Tri huyện người Kinh đến cai trị nơi Việc bổ nhiệm viên chức cấp (phủ, huyện, châu, đạo) thuộc quyền Thống sứ Pháp Bắc Kỳ Các viên quan cấp trực tiếp thuộc Cống sứ Pháp đầu tỉnh; hoạt động trực tiếp liên hệ với Công sứ; song, báo cáo phải gửi hai nơi; Công sứ Pháp quan chủ tỉnh người Việt Đối với đạo, châu rộng, đặt thêm chức Bang tá để giúp Chánh quản đạo Tri châu cai trị vùng xa đạo lỵ xa châu lỵ Ngoài dùng số cựu 273 chánh tổng từ dịch giữ chức Phó châu, Phủ uý, Huyện uý, Châu uý để giao cho phụ trách việc trị an, cảnh sát vùng rừng núi rộng Muốn giữ chức Tri huyện hạng thấp (tức hạng 3), phải qua kỳ thi tuyển Một tiêu chuẩn để dự kỳ thi tuyển phải có tốt nghiệp Trường Cao đẳng Pháp Chính Đông Dương, Cử nhân Luật bên Pháp phải có năm làm Tham tá (commis) công sở dân Đông Dương Đơn xin thi nộp cho Thống sứ Bắc Kỳ Danh sách người đủ tiêu chuẩn dự thi chương trình thi Thống sứ công bố nghị định Nhưng Trường Cao đẳng Pháp - Chính thành lập, chưa có khoá tốt nghiệp, nên tri huyện hạng tuyển từ số học sinh tốt nghiệp Trường Sĩ hoạn Hà Nội, từ số giáo thụ, huấn đạo, thông phán dịch Cứ hai năm liên tục xét chuyển hạng (tri huyện hạng lên hạng 2; hạng lên hạng 1) Tri phủ hạng tuyển từ hàng ngũ Tri huyện hạng có năm liền giữ chức Án sát hạng (tức hàng ngũ quan tỉnh bậc thấp nhất) xét tuyển từ hàng ngũ Tri phủ hạng có năm liền giữ chức Đối với hàng ngũ quan tỉnh: phải có năm liền bậc xét chuyển lên bậc sát Đối với địa phương miền núi, chức Tri châu hạng tuyển lựa Tri huyện hạng trở lên Nhưng lúc giao thời, tuyển lựa từ hàng ngũ Bang tá Châu uý có năm liên tục giữ chức Giúp việc văn phòng quan tỉnh, phủ, huyện, đạo, châu, có chức như: Thông phán (gồm hạng) Thừa phái (gồm hạng: từ hàm "bát phẩm" trở xuống) Chức Chánh văn phòng dành cho ngạch Thông phán Thừa phái hạng (hạng thấp nhất) tuyển từ người có tiểu học (tân học) đỗ "nhất trường", "nhị trường", (cực học) Thông phán hạng tuyển từ hàng ngũ Thừa phái hạng nhất, từ giáo thụ, huấn đạo *Xem: 20-6-1903, 14-12-1905, 15-10-1917 31 tháng Mười Hai 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định mở Trường Lycée Hà Nội, cho sáp nhập Trường Trung học Paul Bert vào trường Lycée Hà Nội 31 tháng Mười Hai 1918 Toàn quyền Đông Dương nghị định thành lập Viện Khoa học Đông Dương (Institut Scientifique de l'Indochine) Trụ sở đặt Sài Gòn Viện Khoa học Đông Dương Viện trưởng trực tiếp đạo Viện trưởng Toàn quyền bổ nhiệm nghị định trực thuộc quyền lãnh đạo tối cao Toàn quyền Viện trưởng cố vấn kỹ thuật cho Chính phủ Đông Dương tất vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp Viện có Thư viện riêng, Bảo tàng riêng Phòng xét nghiệm riêng đặt đạo Viện trưởng Viện Khoa học Đông Dương có số nhiệm vụ cụ thể sau: Theo dõi, tập hợp tất tài liệu nghiên cứu, điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên Đông Dương; nghiên cứu, xét nghiệm, khảo sát khoa học nhằm phục vụ cho việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên Phối hợp với quyền cấp cao địa phương việc lập chương trình xây dựng công trình kỹ thuật nông - lâm - ngư nghiệp; kiểm soát việc thực chương trình; theo dõi kết hoạt động công trình Phát cho quyền biết nguồn tài nguyên thiên nhiên thực vật động vật Sưu tập mẫu thực vật, động vật Đông Dương để thiết lập Viện Bảo tàng Lịch sử Thiên nhiên đặt Sài Gòn sau Thông báo thành tựu nghiên cứu khoa học nông - lâm - ngư nghiệp giới cho quan khoa học Pháp giới mẫu vật thu lượm Đông Dương (mẫu động - thực vật) 274 Ngày 2-4-1925: Viện Khoa học Đông Dương đổi tên gọi Viện Nghiên cứu Nông nghiệp (Institut de Recherches Agronomiques), đặt kiểm soát tối cao mặt khoa học kỹ thuật Học viện Quốc gia Nghiên cứu Nông nghiệp Thuộc địa Pháp (Institut National d' Agronomie Coloniale) Viện có hai trụ sở: trụ sở đặt Sài Gòn phụ trách miền Nam Đông Dương, bao gồm: Nam Kỳ, Nam Trung Kỳ, Campuchia viên chức Tổng tra Nông nghiệp quản lý; Toàn quyền Đông Dương định Một trụ sở đặt Hà Nội, phụ trách miền Bắc Đông Dương, bao gồm: Bắc Kỳ, Bắc Trung Kỳ, Lào, Tổng Thanh tra Nông Lâm nghiệp Chăn nuôi trực tiếp quản lý Đầu năm 1918 Bùng nổ khởi nghĩa chống thực dân Pháp đồng bào dân tộc Mèo Lai Châu, lãnh đạo Bả Cháy (Bát Chay) Địa bàn hoạt động quân khởi nghĩa rộng gần vạn số vuông, bao gồm toàn tỉnh Lai Châu (Đạo Quan binh thứ 4) đến Điện Biên Phủ, sang Thượng Lào Lực lượng nghĩa quân lúc đầu có khoảng 80 đến 120 người, với 50 súng, toàn trang bị vũ khí thô sơ Nhưng nghĩa quân chiến đấu dũng cảm toàn thể dân tộc Mèo ủng hộ Thực dân Pháp phải thừa nhận rằng: "Những điểm cố thủ người Mèo họ bảo vệ cách ngoan cường (tức quân Pháp) đương đầu với toán quân gồm 80 hay 100 tay súng, mà rõ ràng phải đương đầu với toàn thể dân tộc Bả Cháy phát động" Thực dân Pháp phải huy động nhiều quân đến đàn áp, song không dập tắt phong trào Cuối chúng phải dùng thủ đoạn đốt làng, đốt mùa màng Song quân khởi nghĩa tự làm vườn không nhà trống, rút vào rừng sâu tiếp tục chiến đấu Cuộc khởi nghĩa kéo dài nửa đầu năm 1921 bị dập tắt sách chia rẽ dân tộc thực dân Pháp: mua chuộc, dụ dỗ, đe doạ người Mèo; dùng người Mèo cai trị người Mèo; dùng người Việt để diệt người Mèo Nhưng thủ lĩnh Bả Cháy không sa vào tay giặc Năm 1918 700 công nhân mỏ than Hà Tu kéo đến nhà tên bang Sâm để đốt phá tên hống hách, thường có thái độ doạ nạt công nhân Năm 1918 Thực dân Pháp khởi công xây dựng hệ thống thuỷ nông Thanh Hóa Năm 1925 hoàn thành Diện tích tưới: 59.500 Nguồn nước lấy từ sông Chu Có đập Bái Thượng Tổng chi phí hết 5.500.000 đồng, trung bình 92 đồng/1 Đây hệ thống thuỷ nông Trung Kỳ Năm 1918 Khoa thi Hương cuối Trung Kỳ *Xem: 11-1915 (Bắc Kỳ) 275 [...]... nhiệm xét xử người Việt, dựa trên những thể chế cũ của Việt Nam Từ Sắc lệnh ngày 25-7-1864, có một số điểm cần lưu ý sau: - Tòa Nam án xét xử người Việt vi phạm luật dân sự và thương mại Song, những vụ xảy ra giữa người Việt với người Âu, hoặc những vụ người Việt vi phạm luật pháp của "chính quốc" (tức luật pháp của nước Pháp được ban hành ở thuộc địa), đều do tòa Tây án xét xử - Người Việt phạm tội hình,... cũ để biên soạn thành hai bộ sách là: 1 - Đại Việt văn tuyển (bao gồm những bài văn, bài thơ từ đời Lê trở về trước còn sót lại); 2 - Hy triều văn tuyển (bao gồm những bài văn, bài thơ của hoàng thân và các quan lại triều Nguyễn) Các sách tham khảo gồm 200 bản: 12 bản Hoàng triều bang giao; 14 bản Phong Nhã thống biên; 80 bản Đại Nam văn uyển thống biên; 3 bản Gia Định Tam Gia thi; 3 bản Hoàng Việt. .. 25-5-1881, ngày chính thức bãi bỏ các Tòa Nam án Những bộ luật của Pháp được lần lượt ban bố ở Nam Kỳ: - Ngày 21 -12- 1864: Thống đốc Nam Kỳ cho công bố ở Nam Kỳ toàn bộ Bộ Luật pháp của nước Pháp - Ngày 6-3-1877: Tổng thống Pháp ra sắc lệnh cho áp dụng bộ Hình luật của nước Pháp vào Nam Kỳ và các thuộc địa của Pháp - Ngày 3-10-1883: Tổng thống Pháp ra sắc lệnh cho thi hành ở Nam Kỳ một số điều khoản trong bộ... nói nổi tiếng; "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" 16 tháng Mười Hai 1861 Quân Pháp mở chiến dịch tấn công vào tỉnh thành Biên Hòa Ngày 18 -12- 1861, tỉnh thành Biên Hòa thất thủ Quân triều đình rút về vùng rừng núi Phước Tuy Trước khi tấn công tỉnh thành, quân Pháp cắt đứt mọi tuyến đường giao thông thủy, bộ nối liền Biên Hòa với Gia Định, Định Tường; đóng chiếm hai... 1865 (Tức tháng 5 Ất Sửu, Tự Đức thứ 18) Bắt đầu mở khoa thi Võ tiến sĩ Quy định chương trình, điều lệ cụ thể về thi Hội Võ và thi Đình Võ Cho 3 năm mở một khóa, vào các năm Sửu, Thìn, Mùi, Tuất Ấn định thi Hội Võ mở vào ngày mồng 2 tháng 5 âm lịch; thi Đình Võ mở vào ngày 15 tháng 6 âm lịch (nếu gặp tháng 5 nhuận thì thi Đình Võ mở vào ngày 15 tháng 5 nhuận âm lịch) Lấy năm Ất Sửu (1865) làm khóa thi... Quảng Nam vào bổ sung cho Biên Hòa; huy động hương dõng và cho luyện tập để sung vào lực lượng dự bị Chiến dịch tấn công của địch vào tỉnh lỵ mới Gia Định bắt đầu từ ngày 26-2-1861, sau khi Chí Hòa thất thủ * Xem: 1-1860 24 tháng Ba 1861 Phó đô đốc Sacne (Charner) ký nghị định chính thức thành lập 4 trung đội lính ngụy đầu tiên ở Nam Kỳ, mở đầu một cách quy mô chính sách dùng người Việt đánh người Việt. .. đắp, sửa đê, khơi sông Song Tự Đức không cho làm và còn bãi bỏ Nha Đê chính, chuyển Nguyễn Tư Giản sang làm tham biện quân vụ Hải Yên (Hải Dương - Hưng Yên) 1 tháng Ba 1862 Thiết lập nhà tù Côn Đảo, nhà tù đầu tiên của thực dân Pháp trên đất Việt Nam * Xem: 9 -12- 1861, 10-1-1892 23 tháng Ba 1862 Quân Pháp chiếm tỉnh thành Vĩnh Long (lần thứ nhất) Sau khi chiếm được tỉnh thành tỉnh Định Tường (12- 4-1861),... bố đẻ của phi Nguyễn Đình Thị Tháng Sáu 1863 Giáo sĩ Tây Ban Nha (lấy tên Việt Nam là Hắc Nho) tập hợp dân đạo và bọn thổ phỉ người Việt, người Trung Quốc, đi hai chiếc tàu lớn và hơn 200 chiếc thuyền nhỏ theo đường sông Bạch Đằng tấn công lũy Nhất Tự ở Hà Nam (lúc đó thuộc Quảng Yên), phá đê đưa chiến thuyền vào để mưu chiếm Hà Nam, nhưng đã bị quân dân ta đánh bại Quân của triều đình dưới sự chỉ huy... Quảng Nam sao lục thi vịnh; 12 bản Hà Nội sao lục tồn am nguyên tập; 7 bản Lập trai nguyên tập Tháng Mười Hai 1860 Tri châu châu Hạ Đống nhà Thanh là Triệu Quang Mậu xin được đem dân trong châu sang cư trú trên đất nước ta vì châu đó bị giặc chiếm đóng Triều đình Huế đồng ý cho bọn Triệu Quang Mậu cư trú tại tỉnh hạt Cao Bằng Tháng Mười Hai 1860 Tham tán quân thứ Quảng Nam, kiêm Tổng đốc Định Tường, Biên. .. Đại tá, Chỉ huy trưởng quân đội viễn chinh Tây Ban Nha tại Nam Kỳ - Hiệp ước gồm 12 điều khoản Nội dung chủ yếu là: Ba tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và đảo Côn Lôn hoàn toàn thuộc chủ quyền của Pháp; các loại thương thuyền và chiến thuyền của Pháp có quyền tự do vận chuyển trên sông Cửu Long và các chi nhánh của sông này; triều đình nước Nam không được tự ý cắt đất giảng hòa với bất cứ nước nào