1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn lớp 11

47 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 702,5 KB

Nội dung

SA HÀNH ĐOẢN CA T2 (BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT) CAO BÁ QUÁT CHẠY GIẶC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠNCHU MẠNH TRINH Cảm nhận được tình cảnh “xẻ nghé tan đàn” ;những mất mát của nhân dân khi giặc đến và thấy được thái độ, tình cảm của tác giả. Hiểu được nghệ thuật miêu tả thực kết hợp với khái quát qua sử dụng hình ảnh, ngôn từ. Bài :BCPCHS Cảm nhận cảnh nên thơ, nên hoạ của Hương Sơn.Thấy được sự hoà quyện giữa tấm lòng thành kính trang nghiêm với tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp. Cách sử dụng từ tạo hình, kết hợp với giọng thơ khoan thai nhẹ nhàng như ru, như mời mọc.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 16 Đọc văn SA HÀNH ĐOẢN CA- T2 (BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT) - CAO BÁ QUÁTI Mục tiêu học: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tâm trạng chán ghét Cao Bá Quát đường mưu cầu danh lợi tầm thường niềm khao khát sống hoàn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ - Hiểu mối quan hệ nội dung nghệ thuật thơ cổ thể Về kỹ năng: - Rèn luyện củng cố cách đọc hiểu, phân tích văn văn học trung đại Về thái độ: - Thái độ sống đúng đắn II Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: - Các tác phẩm học, Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh vắng Kiểm tra cũ (Thời gian: phút) TT Tên học sinh Bài Nội dung (Câu hỏi, tập) kiểm tra Thái độ sống của NCT bài Bài ca ngất ngưởng? T Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động gv TG Hoạt động hs Giảng 2.2 Hình ảnh "người Hoạt động : đường" tâm tác giả Hình ảnh "người đường" tâm - Người đường: tác giả + Đi bước, lùi bước: Trầy trật, khó khăn + Mặt trời lặn đi: Tất tả, Tìm yếu tố không kể thời gian miêu tả hình ảnh + Nước mắt tuôn rơi, ngao người đường ngán lòng: Mệt mỏi, chán ngán phân tích ý nghĩa + Mình anh trơ trụi bãi cát: hình Cô đơn, cô độc, nhỏ bé… ảnh đó?  Hình ảnh người cát cô đơn, đau đớn, bế tắc, băn khoăn trước đường đời nhiều trắc trở, gian truân - bế tắc lựa chọn khác Tâm trạng lữ - Sự phân thân: khách +Khách: Sự quan sát từ bãi cát gì? Tầm phía ngoài: tư thế, hình ảnh tư tưởng cao + Anh: Sự phân thân để đối Bá Quát thế thoại với nào? + Ta: Bộc lộ tâm trạng  Mỗi đại từ giúp tác giả biểu khía cạnh tâm mình: Sự quan sát chất vấn thấy chung đường với "phường danh lợi", với "người say" mà không biết, thay đổi - Người đường - cao Bá Quát + Tầm nhìn xa trông rộng: Thấy bảo thủ, lạc hậu chế độ xã hội + Nhân cách cao đẹp: Sự cảnh tỉnh trước mộng công danh 2.3 Nghệ thuật Hoạt động - Sử dụng hình ảnh biểu tượng Nghệ thuật - Đó người thật khốn khổ “Đi bước lùi bước Mặt trời lặn chưa dừng – Lữ khách đường nước mắt rơi” - Trên có nhiều loại, phần đông “Phường danh lợi tất tả đường đời”, vô số người say vỡ men, tỉnh - Tâm trạng tác giả: cảm thương người, sau oán hận “Không học tiên ông phép ngủ, trèo non lội suối giận khôn vơi” Tự hỏi “Anh đứng làm chi bãi cát?” - Bài thơ tạo dựng thành công hình tượng kẻ sĩ đường khẳng định - Cách xưng hô = khách, ta, anh, cách xưng hô tạo cho nv trữ tình bộc lộ nhiều 2: tâm trạng khác Soạn câu hỏi tự luận: - Tâm trạng bi phẫn của CBQ bài thơ? - Suy nghĩ của em về hình ảnh bãi cát và đường cùng bài thơ? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Tài liệu tham khảo: - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ Ngày .tháng năm 201 Hiệu trưởng TTCM thông qua Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 17 Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Củng cố nâng cao tri thức thao tác lập luận phân tích - Bíêt vận dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Về kỹ năng: - Bíêt sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Về thái độ: - Thái độ nghiêm túc học tập và đời sống II Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: - Các tác phẩm học, Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh vắng Kiểm tra cũ (Thời gian: phút) TT Tên học sinh Bài Nội dung (Câu hỏi, tập) kiểm tra Cảm nhận về bài thơ Sa hành đoan ca- CBQ? T Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động gv TG Hoạt động hs Giảng Chữa tập * Hoạt động GV chuẩn xác Bài tập kiến thức cho a/ Những biểu tác hại điểm thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti với khiêm tốn + Tự ti: Tự đánh giá thiếu tự tin Nhóm Bài tập + Khiêm tốn: Có ý thức - Yêu cầu: thái độ mức việc +Làm dàn ý theo đánh giá thân, không tự lôgic thống mãn tự kiêu, không tự cho nhất, hợp lý người +Xác định - Những biểu thái độ luận điểm, luận tự ti cần trình bày - Tác hại thái độ tự ti b/ Những biểu tác hại thái độ tự phụ - Tự cao: tự cho - Giải thích khái niệm tự phụ, người, phân biệt tự phụ với tự tin tỏ coi thường + Tự phụ: Tự đánh giá người khác cao tài thành tích, coi thường người + Tự tin: Tin vào thân - Những biểu thái độ tự phụ - Tác hại thái độ tự phụ c/ Xác định thái độ hợp lý: Nhóm 2: Bài tập Đánh giá thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế khắc Yêu cầu: phục mặt yếu + Làm dàn ý: xác định nội dung cần trình bày viết Bài tập + Tìm ý Đoạn văn viết cần đảm bảo xếp theo hệ ý sau: thống lôgic phù - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ hợp với yêu cầu đề giàu hình tượng cảm xúc qua từ: Lôi thôi, ậm ọe - Đảo trật tự cú pháp - Sự đối lập hình ảnh sĩ tử quan trường - Cảm nhận cảnh thi cử ngày Chia nhóm khảo sát tập Đại diện nhóm trình bày Nhóm Bài tập a/ Những biểu tác hại thái độ tự ti b/ Những biểu tác hại thái độ tự phụ Nhóm 2: Bài tập + Làm dàn ý: xác định nội dung cần trình bày viết Soạn câu hỏi tự luận: - Phân tích bài thơ Thương vợ- TTX? - Phân tích bài thơ Sa hành đoản ca- CBQ? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Tài liệu tham khảo: - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ Ngày .tháng năm 201 Hiệu trưởng TTCM thông qua _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 Đọc thêm: CHẠY GIẶC- NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN-CHU MẠNH TRINH I Mục tiêu học: Kiến thức : *Bài Chạy Giặc: -Cảm nhận tình cảnh “xẻ nghé tan đàn” ;những mát nhân dân giặc đến thấy thái độ, tình cảm tác giả -Hiểu nghệ thuật miêu tả thực kết hợp với khái quát qua sử dụng hình ảnh, ngôn từ *Bài :BCPCHS -Cảm nhận cảnh nên thơ, nên hoạ Hương Sơn.Thấy hoà quyện lòng thành kính trang nghiêm với tình yêu quê hương đất nước tươi đẹp -Cách sử dụng từ tạo hình, kết hợp với giọng thơ khoan thai nhẹ nhàng ru, mời mọc Kĩ năng: -Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại -Nắm bố cục hát nói Thái độ:Thái dộ căm thù giặc tình yêu thiên nhiên II Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: - Các tác phẩm học, Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh vắng Kiểm tra cũ (Thời gian: phút) TT Tên học sinh Bài Nội dung (Câu hỏi, tập) kiểm tra Cảm nhận về lẽ ghét, thương của ông Quán đoạn trích “Lẽ ghét thương” T Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động gv TG Hoạt động hs Giảng I Chạy giặc -Hai câu đầu: diễn tả đất nước rơi vào tay giặc +tiếng súng Tây:chỉ kẻ thù xâm lược-thực dân Pháp +Bàn cờ thế:tình đất nước => Đất nước, quê hương bị tàn phá, ngập chìm tăm tối - Bốn câu tiếp: +Hình ảnh: Lũ trẻ-lơ xơ chạy Bầy chim-dáo dát bay ->Cảnh chạy giặc nhân dân: +Địa danh: Bến Nghé,Đồng Nai:Giặc đến đâu cướp phá,bóc lột đến +Nghệ thuật đối (câu 3-4; 56),Cách dùng từ có tính chọn lọc cao làm thơ có tình thực sâu sắc =>Cảnh chạy giặc,sự tàn phá, cướp bốc, giết hại nhân dân.Đồng cảm với nỗi khổ dân o Đàn chim dáo dác bay: bay sợ hãi, lo lắng, không định hướng o Bến Nghé, Đồng Nai tan tác, u tối o Nét đặc sắc nghệ thuật tả thực tác giả: cách nhắc đến âm tiếng súng dùng từ thời gian (vừa, phút), việc dùng từ láy, nêu đại danh cặp câu thực, luận phép đối: làm cho thơ vừa có tính tả thực vừa có tính khái quát cao -Hai câu cuối: Tâm trạng, tình cảm, thái độ tác giả +Bất bình trước bất lực, thờ nhà Nguyễn không bảo vệ đất nước +Thể nỗi xót xa với người dân vô tội Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Chạy giặc- NĐC - GV: giới thiệu học, cho học sinh đọc tác phẩm *MT:Cảnh nhân dân đất nước thực dân Pháp xâm lược miêu tả nào? =>Từ đó, ta thấy chiến tranh huỷ hoại môi trường nào? Học sinh tìm hiểu tác phẩm theo hệ thống câu hỏi SGK Không khí bình yên bị xóa tan tiếng súng xâm lăng thực dân Pháp.Thế nước rơi vào nguy kịch Nhân dân: lũ trẻ lơ xơ chạy: chạy bất thần sợ hãi, hốt hoảng, phương hướng + GV: Tâm trạng, tình cảm tác giả sao? + GV: Thái độ nhà thơ hai câu kết nào? + GV: Định hứơng: phê phán bất lực triều đình, không đủ lực để bảo vệ tổ quốc +Bất bình trước bất lực, thờ nhà Nguyễn không bảo vệ đất nước +Thể nỗi xót xa với người dân vô tội Soạn câu hỏi tự luận: - Từ bài Chạy giặc của NĐC, suy nghĩ về tình yêu quê hương, đất nước? - Phân tích bài thơ “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” của Chu Mạnh Trinh? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Tài liệu tham khảo: - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ Ngày .tháng năm 201 Hiệu trưởng TTCM thông qua (Ký tên, đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19: Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ (NLVH) (Học sinh làm ở nhà) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : - Hiểu rõ ưu, khuyết điểm làm để củng cố kiến thức kĩ văn nghị luận - Rút kinh nghiệm cách phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận - Viết NLVH vừa thể hiểu biết tác phẩm , vừa nêu lên suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo 2.Kĩ năng: -Rèn luyện cách phân tích , nêu cảm nghĩ thân 3.Thái độ: T Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động gv TG Hoạt động hs Giảng I Tìm hiểu chung Tác giả: - Ngô Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Doãn - Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì Hà Nội) - 1775 đỗ tiến sỹ, làm quan thời Lê Cảnh Hưng - Khi Nguyễn Huệ Bắc lần 2, ông theo giúp Tây Sơn 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, Ngô Thì Nhậm cử làm Thị lang lại Là người nhà vua tin dùng giao cho soạn thảo giấy tờ quan trọng - Chủ yếu viết văn luận làm thơ - Tác phẩm chính: + Kim mã hành dư (Làm lúc công việc nhàn rỗi) + Hán anh hoa (Tình hoa nơi gác văn) + Yên đài thu vịnh (Trăm vần thơ vịnh hoa cúc) + Xuân thu quản kiến (Cái nhìn chật hẹp kiện thời Xuân Thu) HS đọc tiểu dẫn * Hoạt động : SGK trả lời câu hỏi Tìm hiểu chung Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em nêu nét - Ngô Thì Nhậm tác giả Ngô (1764 – 1803), hiệu Hi Doãn Thì Nhậm ? - Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội) - 1775 đỗ tiến sỹ, làm quan thời Lê Cảnh Hưng * Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc văn Giới thiệu chung tác phẩm - HS đọc văn II Đọc hiểu văn - Đọc thích Yêu cầu Đọc SGK giải nghĩa đọc giọng Thể loại Chiếu: Là loại từ khó điệu công văn thời xa (nghị luận trị – xã hội) nhà vua dùng để ban bố lệnh cho bề thị cho ngời Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã Hoàn cảnh đời - Năm 1788, Lê Chiêu Thống rước quân Thanh vào xâm lược nước ta Nguyễn Huệ lên ngôi, quét quân Thanh Triều Lê sụp đổ, trước kiện trên, số bề triều Lê bỏ trốn Soạn câu hỏi tự luận: - Hình ảnh Quang Trung qua bài chiếu? - Quan niệm của anh/chị về tầm quan trọng của người hiền đối với đất nước? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Tài liệu tham khảo: - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ Ngày .tháng năm 201 Hiệu trưởng TTCM thông qua _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26 Đọc thêm XIN LẬP KHOA LUẬT (Trích Tế cấp bát điều-NGUYỄN TRƯỜNG TỘ) I Mục tiêu học: Về kiến thức: -Hiểu nội dung luật, mối quan hệ luật thành viên xã hội.nắm vai trò luật đời sống người -Hiểu đặc điểm văn điều trần(nội dung pháp luật ý nghĩa pháp luật, pháp luật với ý thức dân chủ, nghệ thuật lập luận chặt chẽ, chứng sát thực, lời lẽ mềm dẻo) Về kỹ năng: -Đọc -hiểu văn theo đặc trưng thể loại Về thái độ: Tôn trọng luật pháp, thực luật II Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: - Các tác phẩm học, Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh vắng Kiểm tra cũ (Thời gian: phút) TT Tên học sinh Bài Nội dung (Câu hỏi, tập) kiểm tra - Hình ảnh Quang Trung qua bài Chiếu cầu hiền? T Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động gv TG Hoạt động hs Giảng I Giới thiệu chung : Tác giả : - Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871) quê Nghệ An, người thông thạo Hán học, Tây học,có tầm nhìn xa rộng - Đã viết nhiều điều trần gửi lên triều đình Nguyễn đề nghị thực thi biện pháp nhằm đổi phát triển đất nước  Kiến thức uyên bác, lòng yêu nước sâu nặng văn phong chặt chẽ Tác phẩm : a/Thể loại :Văn điều trần : Văn mà cấp trình bày vấn đề quan trọng gửi lên cấp với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, thuyết phục theo điều mục b/Xuất xứ :Xin lập khoa luật trích từ điều trần số 27 : Tế cấp bát điều + ND : Bàn cần thiết luật pháp đ/v xã hội + Mục đích : Thuyết phục triều đình cho mở khoa luật c/ Bố cục :Gồm phần -Vai trò tác dụng luật pháp xã hội -Mối quan hệ luật pháp với đạo nho văn chương nghệ thuật -Mối quan hệ luật pháp đạo đức Hoạt động 1: Giới Nguyễn thiệu chung Trường Tộ (1830 – 1871) -Nêu vài nét tác quê Nghệ An, giả Nguyễn người thông thạo Trường Tộ ? Hán học, Tây học,có tầm nhìn xa rộng - Đã viết nhiều điều - Đóng góp trần gửi lên triều Nguyễn Trường đình Nguyễn đề Tộ? nghị thực thi biện pháp nhằm đổi phát *GV gọi HS đọc triển đất nước văn : II Đọc -Hiểu văn : Câu : - Luật bao gồm chủ trương, uy quyền, lệnh quốc gia, có tam cương, ngũ thường việc hành chánh - Ở phương Tây : Quan thong dong việc chấp hành luật, vua không đón tội ai, có tội quốc dân giết  dân Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn *Tìm hiểu vai trò tác dụng luật pháp xã hội Câu 1: Theo Nguyễn Tường Tộ, - Hiểu biết em văn điều trần? -Nêu xuất xứ đoạn trích ? Xin lập khoa luật trích từ -Nội dung đoạn điều trần số 27 : trích ? Tế cấp bát điều -Mục đích đoạn trích? -Chia bố cục đoạn trích ? - Luật bao gồm chủ trương, uy quyền, lệnh quốc gia, có tam cương, ngũ Soạn câu hỏi tự luận: - Tư tưởng canh tân đất nước của NTT qua bài Xin lập khoa luật? - Suy nghĩ về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Tài liệu tham khảo: - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ Ngày .tháng năm 201 Hiệu trưởng TTCM thông qua _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27: Tiếng Việt THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG (tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Nâng cao nhận thức nghĩa từ sử dụng Về kỹ năng: - Có thể sử dụng từ theo nghĩa khác biết lĩnh hội từ với nghĩa khác Về thái độ: - Giáo dục lòng yêu quí vốn từ biết giữ gìn sáng tiếng Việt II Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: - Các tác phẩm học, Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh vắng Kiểm tra cũ (Thời gian: phút) TT Tên học sinh Bài Nội dung (Câu hỏi, tập) kiểm tra - Tư tưởng canh tân đất nước của NTT qua bài Xin lập khoa luật? T Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động gv TG Hoạt động hs Giảng Khảo sát tập Bài tập a/ Lá vàng trước gió khẽ đưa + Lá: Nghĩa gốc, phận cây, thường hay cành, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, dẹt b/ Từ dùng theo nhiều nghĩa khác nhau: + Chỉ phận thể + Chỉ vật giấy * Hoạt động a/ Lá vàng trước gió khẽ đưa Trao đổi thảo + Lá: Nghĩa gốc, phận luận nhóm cây, thường GV tổng kết, thống hay lời giải chung, cành, thường có nhấn mạnh kiến màu xanh, hình thức kỹ dáng mỏng, dẹt chủ yếu b/ Từ Yêu cầu đại diện dùng theo nhiều nhóm trình bày lời nghĩa khác nhau: giải giấy trong, chiếu qua + Chỉ phận thể máy chiếu hắt Nhóm Bài tập + Chỉ vật giấy + Chỉ vật vải + Chỉ vật vải + Chỉ vật tre, nứa, gỗ + Chỉ vật tre, nứa, gỗ +Chỉ kim loại +Chỉ kim loại Bài tập - Đặt câu với từ phận thể người; Mặt, Nhóm Bài tập miệng, lưỡi, đầu, tay, chân, tim Bài tập Nhóm Bài tập + Âm lời nói: Ngọt, chua chát, mặn nồng - Tìm từ có nghĩa gốc vị giác có khả chuyển nghĩa thành đặc điểm âm thanh, tính chất tình cảm, cảm xúc + Tình cảm cảm xúc: Cay đắng, bùi tai, êm + Âm lời nói: Ngọt, chua chát, mặn nồng + Tình cảm cảm xúc: Cay đắng, Nhóm Bài tập bùi tai, êm Bài tập Soạn câu hỏi tự luận: Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Tài liệu tham khảo: - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ Ngày .tháng năm 201 Hiệu trưởng TTCM thông qua (Ký tên, đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28: Đọc văn ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Rèn kỹ tổng hợp kiến thức, phân tích theo cấp độ, từ có kinh nghiệm học tập môn tốt Về kỹ năng: - Biết tự đánh giá kiến thức văn học trung đại phương pháp ôn tập thân Về thái độ: - Có thái độ học tập môn tốt II Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: - Các tác phẩm học, Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh vắng Kiểm tra cũ (Thời gian: phút) TT Tên học sinh Bài Nội dung (Câu hỏi, tập) kiểm tra T Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động gv hs Giảng I Hệ thống chương trình VHTĐ chương trình Ngữ văn lớp 11 STT Tên tác Tên tác giả phẩm Vào phủ Lê Hữu chúa Trác Trịnh( T Thượng kinh kí sự) Hồ Tự tình Xuân (bài 2) Hương Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Đọc thêm: Khóc Dương Khuê Thương vợ Trần Tế Đọc Xương thêm: Vịnh khoa thi Hương Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát Thể loại -Kí -Thơ TNBCĐL * Hoạt động Kiểm tra khả hệ thống chương trình VHTĐ học chương trình Ngữ văn lớp 11 HS thống kê tác phẩm ( kể đọc thêm) - Chúng ta chương trình học Ngữ văn lớp tác 11 phẩm nào( kể đọc thêm) chương trình Ngữ văn lớp 11? -Thơ TNBCĐL -Thơ bát lục Thơ TNBCĐL Bài ca Hát nói ngất ngưởng Bài ca Ca hành ngắn - Nhìn vào bảng thống kê, em nhận xét số lượng tác phẩm thể loại VHTĐ mà em học 07 tuần? nhận xét số lượng tác phẩm thể loại VHTĐ mà em học 07 tuần TG Soạn câu hỏi tự luận: - CNNĐ VHTĐ VN qua các tác phẩm đã học? - CN yêu nước VHTĐ VN qua các tác phẩm đã học? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Tài liệu tham khảo: - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ Ngày .tháng năm 201 Hiệu trưởng TTCM thông qua (Ký tên, đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29: Đọc văn ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM – T2 I Mục tiêu học: Về kiến thức: - Rèn kỹ tổng hợp kiến thức, phân tích theo cấp độ, từ có kinh nghiệm học tập môn tốt Về kỹ năng: - Biết tự đánh giá kiến thức văn học trung đại phương pháp ôn tập thân Về thái độ: - Có thái độ học tập môn tốt II Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: - Các tác phẩm học, Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh vắng Kiểm tra cũ (Thời gian: phút) TT Tên học sinh Bài Nội dung (Câu hỏi, tập) kiểm tra CN yêu nước VHTĐ VN qua các tác phẩm đã học? T Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động gv TG Hoạt động hs Giảng III Ôn tập phương pháp * Hoạt động Ôn tập phương Một số đặc điểm quan trọng pháp thi pháp ( đặc điểm nghệ thuật) VHTĐ VN Đặc Nội dung biểu điểm thi pháp Tư Theo kiểu mẫu, nghệ công thức, hình thuật ảnh ước lệ, tượng trưng, Hướng đẹp Quan khứ, niệm thiên tao thẩm mĩ nhã, cao cả, ưa sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu, thi liệu Hán học Bút pháp Thiên ước lệ, tượng trưng, gợi nhiều tả Ký sự, thơ Thể loại TNBCĐL, lục bát, hát nói, ca trù, văn tế, ca hành, chiếu, điều trần HS điền vào bảng hệ thống theo định hướng GV * Hoạt động Trao đổi cặp Đại diện trình bày - Thượng kinh kí Bài ca ngất - Nêu tên tác phẩm ngưởng Văn tế Minh chứng số sáng tạo VHTĐ gắn liền với nghĩa sĩ Cần phá cách quy phạm, ước tên thể loại văn Giuộc Sa hành học? đoản ca Chiếu lệ cầu hiền Tế cấp bát điều - Thơ Nguyễn Khuyến, thơ Hồ XuânHương + Hình thức: Thơ Nôm đường luật TNBC + Sáng tạo: Thi đề, hình ảnh, từ * ngữ, tính ước lệ - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Đảm bảo nghiêm ngặt thể loại văn tế, mang tinh thần thời đại, mang tính đại, vượt hẳn văn tế thông thường Soạn câu hỏi tự luận: - CNNĐ VHTĐ VN qua các tác phẩm đã học? - CN yêu nước VHTĐ VN qua các tác phẩm đã học? Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Tài liệu tham khảo: - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ [...]... nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị của giáo viên: 1 Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 2 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận và nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số,... III Chuẩn bị của giáo viên: 1 Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 2 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận và nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh... III Chuẩn bị của giáo viên: 1 Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 2 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận và nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh... III Chuẩn bị của giáo viên: 1 Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 2 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận và nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh... III Chuẩn bị của giáo viên: 1 Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 2 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận và nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh... III Chuẩn bị của giáo viên: 1 Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 2 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận và nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh) – (Thời gian: phút) Ngày, lớp dạy Tên học sinh... nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị của giáo viên: 1 Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 2 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận và nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số,... nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: - Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập III Chuẩn bị của giáo viên: 1 Chương trình giảng dạy: Ngữ văn 11 2 Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo 3 Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận và nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số,... Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ năng Ngày .tháng năm 201 Hiệu trưởng TTCM thông qua (Ký tên, đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 22 Đọc văn VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC- T3 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: -Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa... khảo: - Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 - Giảng văn văn học Việt Nam - Chuẩn kến thức kỹ năng Ngày .tháng năm 201 Hiệu trưởng TTCM thông qua (Ký tên, đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 20 Đọc văn VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC- T1 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: -Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông

Ngày đăng: 19/06/2016, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w