1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

’’Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH thương mại thanh giang’’

53 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 636 KB

Nội dung

Ngày nay, thế giớibiết đến Việt Nam với những cố gắng to lớn, hòa mình vào xu hướng chung trong thờiđại mới, vị thế đất nước trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao.Bước vàoquá trì

Trang 1

Lời mở đầu

Hoạt động nhập khẩu đã và đang giúp cho người tiêu dùng trong nước có điềukiện được tiếp cận với các chủng loại sản phẩm đa dạng, hiện đại với giá cả thấp Vàđối với toàn bộ nền kinh tế, nhập khẩu làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực sảnxuất, tập trung sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế, tăng năng suất thông quahoạt động nhập khẩu trang thiết bị kĩ thuât và khoa học sản xuất hiện đại Trong đóhoạt động nhập khẩu máy móc,vật tư,thiết bị và phụ tùng máy là quan trọng và cầnthiết với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện tại, cung cấp tư liệu chosản xuất xây dựng, khai thác và góp phần thúc đẩy xuất khẩu Hoạt động này khôngđơn giản cho các đối tượng thi công công trình, khai thác, xây dựng nếu muốn tiếnhành hiệu quả là vì liên quan đến nghiệp vụ thương mại quốc tế Ngày nay, thế giớibiết đến Việt Nam với những cố gắng to lớn, hòa mình vào xu hướng chung trong thờiđại mới, vị thế đất nước trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao.Bước vàoquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bằng những đường lối chiến lược phát triển

cụ thể kết hợp với thực hiện một cách hiệu quả, đến nay đã đạt được những thành quảnhất định trong sự phát triển kinh tế, xã hội và hòa mình vào khu vực, thế giới trên mọilĩnh vực kinh tế văn hóa…Hoạt động xuất nhập khẩu được coi là nhiệm vụ đặc biệtquan trọng, đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của quốc gia và được Đảng ,nhànước dành cho những ưu tiên Qua đó tận dụng, phát huy những ưu thế của mình, biếnnhững mặt mạnh đó thành sức cạnh tranh trên trường quốc tế

Hòa cùng với xu hướng vận động đó của nền kinh tế, cũng như được sự khuyếnkhích sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu của Chính phủ, Công ty TNHH thươngmại Thanh Giang đã nắm bắt những cơ hội sản xuất, kinh doanh, đã tiến hành hoạtđộng nhập khẩu máy móc, trang thiết bị và phụ tùng máy , trên cơ sở liên doanh vớicác nhà đầu tư nước ngoài ,được đầu tư quy trình máy móc hiện đại, trên cơ sở nhậpkhẩu các nguyên vật liệu cần thiết cùng với đội ngũ lao động có giá cả cạnh tranh,công ty đã chủ động tìm kiếm đối tác trên các thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế

Vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị để không làm lãngphí ngoại tệ của công ty là cần thiết Xuất phát từ lí do trên, em đã quyết định lựa chọn

đề tài :’’Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công

ty TNHH thương mại Thanh Giang’’ làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình

Do thời gian thực tập ngắn và kiến thức hạn chế nên bài báo cáo thực tập khôngtránh khỏi sai sót, em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Anh Thư đã hướng dẫn tận tình và các

cô chú,anh chị cty TNHH thương mại Thanh Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện để

em hoàn thành bài báo cáo này

1

Trang 2

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI

THANH GIANG

1 1 Giới thiệu chung về công ty TNHH thương mại Thanh Giang

Công ty TNHH thương mại Thanh Giangđược thành lập ngày22/4/2005theo

giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0202002602do phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở

kế hoạch và đầu tư Tp Hải Phòng cấp Đây là loại hình công ty hai thành viên trở lên,với:

Tên chính thức: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Thanh Giang

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 39 Minh Khai, phường Minh Khai,quận HồngBàng,thành phố Hải Phòng

Công ty TNHH thương mại Thanh Giang là công ty thành lập đến nay đã tròn

10 năm , đi vào hoạt động kinh doanh từ ngày 22/4/2005 còn gặp nhiều khó khăn vìđây là công ty vốn dân doanh, ít được sự quan tâm và giúp đỡ từ phía nhà nước, vốnkinh doanh do cá nhân tự góp vào, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình theo tỷ lệvốn góp, do đó cũng gặp khá nhiều rủi ro tuy nhiên, trong 10 năm chính thức đi vàohoạt động, để bắt kịp với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nước ta và đápứng nhu cầu của thị trường, các thành viên trong công ty đã cùng nhau nỗ lực, đưacông ty vượt qua những khó khăn của bước đầu chập chững để tiến những bước dài,rộng và hiệu quả hơn trên con đường hội nhập thị trường được mở rộng, mạng lướitiêu thụ cũng được phát triển rộng khắp cả nước, cho đến nay, công ty đang dần đi vào

ổn định, bước đầu thu được lợi nhuận khá và chắc chắn thu được kết quả cao hơntrong thời gian tới

2

Trang 3

1.1.3 Lĩnh vực hoạt động.ngành nghề kinh doanh

Công ty TNHH thương mại Thanh Giang chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thươngmại, xuất nhập khẩu máy móc , thiết bị và phụ tùng máy phục vụ cho nhu cầu lắpđặt ,thay thế linh kiện máy trong nước Công ty chuyên nhập khẩu và phân phối rấtnhiều mặt hàng đa dạng, phong phú, là đại lý và tổ chức lắp ráp,bảo dưỡng sửa chữa

và đóng mới các loại xe, các loại máy, các dây chuyền thiết bị toàn bộ, tư liệu sản xuất( bao gồm phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp tiêudùng )

Đặc điểm thị trường và đối tắc của công ty

Công ty TNHH thương mại Thanh Giang chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thươngmại, dịch vụ giao nhận và nhập khẩu hàng hóa

Thị trường nội địa của công ty trải dài khắp đất nước đặc biệt là các thanh phố

lớn, các trung tâm kinh tế như Hà Nội, tp Hồ Chí Minh…Công ty đã xay dựng đượcrất nhiều mối quan hệ với các công ty cùng ngành nghề , hay các công ty đã lĩnh vựcchính nhờ điều đó mà hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh buôn bán, giao nhận vậntải được mở rộng và ngày càng phát triển hơn

Thị trường nước ngoài gắn liền với hoạt động XNK của công ty.Về các thị trường

truyền thống phải kể đến thị trường Châu Á-Thái Bình Dương Cho dù chịu ảnh hưởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, thị trường khu vực này có rất nhiều triển vọngtrở thành thị truowfngquan trọng nhất của công ty Cùng với việc nước ta gia nhậpWTO thì thị trường Châu Âu cũng là nơi công ty hướng đến để mở rộng sản xuất vànhập khẩu giao nhận tại các cảng biển lới ở các nước phương tây như Anh, Mỹ, …

3

Trang 4

Các ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH thương mại

Thanh Giang

1 Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải thủy 33150

2 Tái chế phế liệu kim loại: phá dỡ phương tiện vận tải

3 Bảo dưỡng, sửa chữa ôtô vã xe có động cơ khác 45200

5 Bán buôn máy móc thiết bị điện , vật liệu điện 46592

6 Bán buôn than đá, nguyên liệu rắn khác 46611

9 Bán buôn xăng, dầu và các sản phẩm liên quan 46613

4

Trang 5

1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

1.2.1 Bộ máy hoạt động của công ty

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

Phòng tài chính

Kế toán trưởng

Đội máy

Đội phụ tùng

Trang 6

(Nguồn: Phòng Hành chính Tổng hợp )

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận.

Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về vốn, tức là

phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, là người đứng đầu Công ty trực tiếplãnh đạo Công ty và các phòng ban chức năng

Cùng với Giám đốc là hai phó giám đốc là những người giúp việc cho giám đốclãnh đạo đIều hành Công ty, bao gồm một phó gám đốc quản lý nhân sự, hành chính,một phó giám đốc chịu trách nhiệm về kinh doanh của toàn Công ty

Phòng Tài chính Kế Toán: giám sát mọi hoạt động của Công ty trong từng thời

điểm kinh doanh, quản lý toàn bộ vốn của toàn Công ty, chịu trách nhiệm tổng hợp cácbáo cáo quyết toán của các cửa hàng, Công ty thuộc Công ty, hướng dẫn các đơn vịthực hiện các nghiệp vụ kế toán, thiết lập sổ sách, chứng từ theo đúng yêu cầu của Bộtài chính ban hành Thường xuyên thông tin kinh tế giúp Ban giám đốc quyết định mọihoạt động kinh tế trong Công ty về mặt tài chính

Bộ phận kinh doanh là bộ phận tham mưu, giúp việc cho giám đốc về công tác bán

các sản phẩm & dịch vụ của Công ty (cho vay, bảo lãnh, các hình thức cấp tín dụng khác, huy động vốn trên thị trường 1, dịch vụ tư vấn thanh toán quốc tế, dịch vụ tư vấntài chính, đầu tư góp vốn, liên doanh liên kết, chào bán sản phẩm kinh doanh ngoại tệ trừ trên thị trường liên ngân hàng); công tác nghiên cứu & phát triển sản phẩm, phát triển thị trường; công tác xây dựng & phát triển mối quan hệ khách hàng Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao

Bộ phận kho vậnlà phụ trách việc tổ chức, thực hiện yêu cầu giao nhận và vận chuyển

hàng hóa, báo cáo định kỳ theo quy định

1.3 Đặc điểm các nguồn lực của công ty

1.3.1 Cơ cấu lao động

Hiện nay, toàn công ty có tất cả là 759 người trong đó có 552 cán bộ nhân viênđều lànhững người có trình độ từ đại học trở lên Các cán bộ nhân viên khi vào làm việc

6

Trang 7

trong công ty đều được đào tạo thêm về lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế, pháp luậthải quan.

Tình hình nguồn nhân lưc.

Lao động là một yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một đơn vị sản xuất nào Đảm bảo đủ

số lượng, chất lượng là điều kiện dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh, có ảnh hưởng đến công tác quản lý cũng như việc thực hiện các quy chế, nội quy Ngành vận tải là ngành đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ chuyên môn nhất định, có quan hệ đối ngoại, nghiệp vụ marketing, thì mới cạnh tranh và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường khi đất nước trong thời kỳ mở cửa.

Trong đó, cơ cấu lao động theo:

- Giới tính:

Bảng 1.1 Tỉ lệ lao động của Công ty theo giới tính ,2013-2015

Giới tính Số lượng ( người ) Tỉ lệ ( % )

Nguồn:…Phòng hành chính……….

- Độ tuổi:

Bảng 1.2 Tỉ lệ lao động của Công ty theo độ tuổi,2013-2015.

Trang 8

Bảng 1.4 Tỉ lệ lao động của Công ty theo tính chất lao động,2013-2015

Tính chất lao động Số lượng (người) Tỷ lệ ( % )

Nguồn Phòng hành chính tổng hợp.

8

Trang 9

Biểu đồ 1.1 Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tínhtrong giai đoạn 2013-2015.

Cơ cấu lao động theo giới tính

■ Nữ ■Nam ■ ■

Do đặc thù của công việc tại Công ty nên nhân viên nam chiếm số đông trong tổng số lao động là 534 người, chiếm 70.3 % Nhân viên nữ chỉ có 225 người, chiếm 29.7% so với tổng lao động tại Công ty.

9

Trang 10

Biểu đồ 1.2 Biểu đồ cơ cấu lao động theo độ tuổitrong giai đoạn 2013-2015.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

■ 18 - 25 ■ 26 - 30 ■ 31 - 35 ■36 - 40 ■41 - 45 ■46 - 50 ■ 51 - 55 ■56 - 60

Cơ cấu lao động theo độ tuổi từ 51 - 55 cao nhất là 183 người, chiếm 24,9

% Độ tuổi từ 46 - 50 cao thứ 2 là 141 người, chiếm 18,7 % và thấp nhất là độ tuổi từ 41 - 45 là 55 người, chiếm 7,3 % Chứng tỏ Công ty có 1 đội ngũ cán bộ lãnh đạo, công nhân viên thâm niên và nhiều kinh nghiệm, rất thuận lợi trong việc truyền kinh nghiệm và xử lý hiệu quả các công tác của Công ty, song việc đội ngũ lao đông từ 51 - 55 tuổi quá cao nhưng đội ngũ lao động từ 26 - 30 tuổi lại thấp ( chỉ chiếm 16,9%) cũng gây ra các hạn chế về việc tiếp thu các công nghệ - kỹ thuật tiên tiến và các phương tiện sản xuất hiện đại khác.

10

Trang 11

Biểu đồ 1.3 Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độtrong giai đoạn 2013-2015.

Cơ cấu lao động theo trình độ

■ Đại học ■ Cao đẳng ■ Trung cấp ■ CN kỹ thuật

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy đội ngũ cán bộ của Công ty đều có trình độ chuyên môn khá cao Cụ thể, nhân viên có trình độ Đại học là 374 người, chiếm 49.1% lao động; nhân viên có trình độ Cao đẳng là 47 người, chiếm 6.2%; nhân viên có trình độ trung cấp là 51 người, chiếm 6.7%; nhân viên có trình độ công nhân kĩ thuật là 287 người, chiếm 37.9% Nhờ đội ngũ cán bộ lành nghề, giàu kinh nghiệm, có trình độ và chuyên môn sâu sẽ giúp cho Công ty nâng cao năng suất lao động, tiếp thu nhanh các nghiệp vụ và khắc phục kịp thời khi có các rủi ro xảy ra.

11

Trang 12

Biểu đồ 1.4 Biểu đồ cơ cấu lao động theo tính chất lao độngtrong giai đoạn

2013-2015

Cơ cấu lao động theotính chất lao động

■ Công nhân trực tiếp ■Công nhân viên phục vụ ■Công nhân viên gián tiếp ■

Sự hợp lý trong quản lý lao động của Công ty còn được thể hiện ở cơ cấu lao động theo chức danh, ta có thể thấy Công ty có bộ phận lao động trực tiếp lớn hơn lao động gián tiếp và phục vụ do công nhân trực tiếp đóng vai trò quan trọng và trực tiếp tạo ra giá trị sản xuất cho Công ty Theo đó, số công nhân trực tiếp là 380 người, chiếm 50,1% tổng số lao động; công nhân phục vụ là 334 người, chiếm 44%;

số công nhân gián tiếp là 45 người, chiếm 5,9%.

Công ty hoạt động có hiệu quả là do đội ngũ cán bộ công nhân nhiệt tình với công việc, có chuyên môn nghiệp vụ cao và có ý thức vươn lên, một nguồn nhân lực dồi dào với sự đoàn kết nhất trí cao, nắm bắt mọi chủ trương nhiệm vụ được giao,

Trang 13

phát huy sức mạnh trong mỗi người cán bộ công nhân trong Công ty.

1.3.2 Đặc điểm nguồn vốn và năng lực tài chính của công ty

Công ty hoạt động theo kiểu đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, vừa hoạt động trong lĩnhvực dịch vụ,xuất nhập khẩu hàng hóa…Sự đa dạng này cho phép công ty chia sẻ rủi ro,gia tăng nguồn thu, tạo sự phát triển nhanh chóng cho công ty Tuy vậy, thế mạnh củacông ty vẫn là lĩnh vực nhập khẩu các thiết bị máy móc Chính điều này dẫn đến các đặcđiểm về nguồn vốn, công nghệ, phương pháp hạch toán kinh tế cũng có sự khác biệt sovới các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác

- Đặc điểm về nguồn vốn:

Công ty được thành lập dựa trên nguồn vốn từ 6 thành viên chính trong hội đồng quản trịvới tổng số vốn điều lệ là 6.000.000.000 đồng.Sau 10 năm chính thức đi vào hoạt độngtính đến nayvốn điều lệ của công ty đã lên tới 15.000.000.000 đồng

Nguồn vốn là nhân tố quan trọng vì lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu đòi hỏi một lượngvốn tiền mặt và ngoại tệ lớn để thanh toán cho các đối tác trong nước và ngoài nước Nếuthiếu vốn thì quá trình nhập khẩu không thực hiện được, rất có thể như vậy sẽ dẫn đếnmất thị trường, mất khách hàng và cơ hội kinh doanh, ngược lại, quá trình kinh doanhnhập khẩu với sự trợ giúp của nguồn vốn đầy đủ, sẽ có hiệu quả hơn, từ đó đem lại tíchlũy cho doanh nghiệp, bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh

1.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh.

Quá trình hoạt động của công ty giai đoạn hiện nay đã phải trải qua không ít khó khăn do

cả những yếu tố khách quan và chủ quan mang lại Vào tháng 1-2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, cùng với đó là lộ trình giảm thuế một số mặt hàng theo cam kết Đó là lúc mà người tiêu dùng có được nhiều sự lựa chọn hàng hóa hơn cũng như chất lượng cao hơn từ nước ngoài Tuy nhiên

đó cũng là lúc mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu như công ty đối mặt với rất nhiều

Trang 14

khó khăn, đó là khó khăn về vốn, về nguồn nhân lực quản lý, về trình độ công nghệ…Công ty đã gặp một số khó khăn nhất định, bởi lẽ lĩnh vực nhập khẩu chịu ảnh hưởng rất nhiều từ những biến động của thị trường, của các chính sách pháp luật của nhà nước.Năm 2008 là một năm mà nền kinh tế chịu nhiều tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Việt nam cũng không tránh khỏi những tác động đó, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu như công ty thì các ảnh hưởng đó lại càng mạnh mẽ và rõ rệt Tuy nhiên, cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên là

uy tín 10 năm trên thị trường của công ty nên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty vẫn có những nét khả quan

Cụ thế, trong những năm gần đây, công ty đã có được những kết quả như sau:

Trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác điều quan trọng là tính an toàn và mục tiêuphục vụ khách hàng và đây là vấn đề bức xúc của doanh nghiệp nhập khẩu vì nhập khẩu

uỷ thác luôn chiếm tỷ trọng xấp xỉ với nhập khẩu tự doanh, cũng là nguồn thu chính củaCông ty

Bảng 1.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Qua bảng số liệu ta thấy kết quả kinh doanh của công ty liên tục tăng qua các năm từ

2013 đến 2015 Thấy hoạt động kinh doanh và tiêu thụ của doanh nghiệp đã có sự tăng khánhanh Doanh thu năm 2013 là 70.799 triệu đồng, doanh thu năm 2014 đã đạt 126.289 triệu

Trang 15

đồng tăng 56.325 triệu đồng tưong đương tăng 78,38% so với doanh thu năm 2013 Doanhthu năm 2015 tăng 63830 triệu đồng so với năm 2014 và119320 triệu đồng so với năm2013.Tưong ứng tăng 50,54%so với 2014 và tăng 168,53% so với năm 2013 Như vậy, cácnăm tăng trưởng không đều nhau, nguyên nhân là do sự khủng hoảng kinh tế sự trượt giá nênnhu cầu mua sắm máy móc giảm đi, các công trình ứ đọng không thi công nên máy móc cầnmua sắm phụ tùng thay thê cũng giảm đi vì vậy các hợp đồng của công ty bị giảm sút lượnghàng nhập về để phân phối cũng giảm Sau thời kỳ khủng hoảng đến năm 2015 kinh tế dầnphục hồi nhu cầu đầu tư mua sắm máy móc và các công trình lại tiếp tục được thi công nêncác hợp đồng mua sắm đặt hàng với công ty tăng lên công ty lại đặt hàng với các nhà sảnxuất nhập với số lượng lớn hơn nên cũng được hưởng lợi ích từ những khoản khuyến mại

Bảng trên cho thấy rằng lợi nhuận cả trước và sau thuế của doanh nghiệp có sựthay đổi.Từ năm 2013 đến năm 2015 lợi nhuận trước và sau thuế tăng cho thấy hoạt độngkinh doanh của công ty phát triển bình thường

1.4.2 Ưu, nhược điểm trong hoạt động kinh doanh của công ty

Ưu điểm

Công ty đã tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu, đảm bảo đúng thời hạn giao hàng cũng như chất lượng hàng nhập khẩu Công ty đã ký được nhiều hợp đồng có giá trị lớn và mở tiêuthụ ra nhiều thị trường mới

Công ty đã đạt được kết quả trong việc nghiên cứu thị trường, tạo mối quan hệ tốt đẹp vớicác đối tác, do đó mở rộng được thị trường nhập khẩu ra nhiều nước trên thế giới, mở rộng mặt hàng nhập khẩu mang lại hiệu quả cao

Trong tổ chức lao động, nhờ vào sự bố trí đúng người đúng việc nên đã phát huy đượckhả năng của người công nhân trong kinh doanh, phát huy được tính tự giác và tinh thầntrách nhiệm, các cán bộ luôn tự học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân và đáp ứngđược yêu cầu công việc

Trong tổ chức bộ máy quản lý có ưu điểm là gọn nhẹ, quản lý tổ chức theo chế độ thủtrưởng cho nên việc ra quyết định rất nhanh chóng và kịp thời, việc quản lý được thực

Trang 16

hiện trực tiếp với từng cán bộ cho nên giám đốc có thể giám sát và điều chỉnh, bố trí côngviệc hợp lý hơn.

Nhược điểm

Tuy đạt được những thành tích như ở trên nhưng Công ty còn những ván đề tồn tại:

- Vấn đề nổi cộm nhất ở đây là vốn kinh doanh cũng như vốn nhập khẩu Là doanhnghiệp kinh doanh thương mại cho nên vốn lưu động luôn chiếm phần lớn trong tổng sốvốn kinh doanh.Nhưng ở đây vốn lưu động không phải là hoàn toàn của Công ty mà mộtphần làvốn vay đã làm cho Công ty không tự chủ được trong kinh doanh và đôi khi bỏ lỡ

cơ hội kinh doanh

-Thứ hai là việc thu hồi công nợ đối với khách hàng trong nước chưa được đẩy mạnh, nợquá hạn kéo dài còn nhiều Công ty vẫn thướng xuyên bị khách hàng chiếm dụng vốnmột lượng lớn, cho nên vốn quay vòng chậm

-Về thị trường, tuy đã mở rộng và phát triển nhưng thị phần trang thiết bị, máy móc, vật

tư phục vụ cho các ngành trong nước còn chiếm tỷ trọng nhỏ Công ty chưa thành lậpđược bộ phận Marketing cho nên việc nghiên cứu thị trường do chính cán bộ kinh doanhphụ trách phần hợp đồng nên hiệu quả không cao

Trang 17

Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty

2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hóa của các công ty thương mại

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động nhập khẩu

Khái niệm

- Nhập khẩu là khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương Nhập khẩu là hoạt độngkinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi toàn thế giới Nhập khẩu không chỉ là hoạtđộng buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế

có tổ chức bên trong và bên ngoài Nhập khẩu là thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cácnền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay xuhướng liên kết toàn cầu và khu vực làm cho mức độ ảnh hưởng, tác động của từng quốcgia đối với nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, vì vậy nó phức tạphơn mua bán trong nước: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn; đồng tiền thanh toán

là ngoại tệ, thường là ngoại tệ mạnh; hàng hoá phải chuyển qua biên giới, cửakhẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phải tuân theo những tập quán, thông lệquốc tế cũng như địa phương

Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có được hiệu quả cao từ việc nhậpkhẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sốngtrong nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năng suất lao động, bảo

vệ các ngành sản xuất ở trong nước, giải quyết sự khan hiếm ở thị trường nộiđịa Mặt khác thông qua thị trường nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định nhữngngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưađảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo những năng lực mới cho sản xuất, khai thác thếmạnh của quốc gia mình, kết hợp hài hồ có hiệu quả nhập khẩu và cán cân thanh toán

Trang 18

- Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, mục đích của việc nhập khẩu hàng hóa cóthể là để tiêu thụ trong nước, xuất khẩu sang nước khác, đầu tư phát triển sản xuất… vàsản phẩm nhập khẩu có thể là hàng hóa hay dịch vụ, các sản phẩm trí tuệ, hàng hóa vôhình Tại bài viết này, xin đề cập đến lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu hàng hóa mà trong

đó hàng hóa nhập khẩu được dùng để đáp ứng thị trường trong nước

Đặc điểm

Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, nhập khẩu là việc giao dịchbuôn bán giữa các cá nhân, tổ chức có quốc tịch khác nhau ở các quốc gia khác nhau,hoạt động nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong nước: thị trườngrộng lớn; khó kiểm soát; chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như môi trườngkinh tế, chính trị, luật pháp… của các quốc gia khác nhau; thanh toán bằng đồng tiềnngoại tệ; hàng hoá được vận chuyển qua biên giới quốc gia; phải tuân theo những tậpquán buôn bán quốc tế

Nhập khẩu là hoạt động lưu thong hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia, nó rấtphong phú và đa dạng, thường xuyên bị chi phối bởi các yếu tố như chính sách, luật pháp,văn hoá, chính trị, ….của các quốc gia khác nhau

Nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ chính sách như:Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác, qui định các mặt hang nhậpkhẩu,…

Vai trò

Nhập khẩu là một trong 2 hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ xuất nhập khẩu, là một bộphận không thể thiếu được trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia.Nó tác độngtrực tiếp đến sản xuất và đời sống, thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau nhau giữa nềnkinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới Nó tác động tích cực đến sự phát triểncân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia về sức lao động,vốn cơ sở sản xuất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật Đặc biệt trong tình hình kinh tế thếgiới hiện nay, các nước không ngừng thống nhất, mở rộng buôn bán quốc tế, sự phụthuộc lẫn nhau trong quan hệ quốc tế ngày càng lớn mạnh, việc hình thành những trungtâm thương mại, khối mậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lưu chuyển hàng hoá giữa các

Trang 19

quốc gia không ngừng được hoàn thiện và nâng cao Khi đó vai trò của hoạt động nhậpkhẩu ngày càng có ý nghĩa lớn đến việc ổn định và phát triển kinh tế của mỗi quốc giacũng như trong khu vực, cụ thể biểu hiện ở những điểm sau:

- Nhập khẩu hàng hoá là cơ sở để bổ sung hàng hoá trong nước không sản xuấtđược hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu Ngoài ra nhập khẩu còn làm đa dạnghoá các loại hàng hoá về chủng loại và quy cách nhằm làm thoả mãn nhu cầu trong nước

- Nhập khẩu tạo ra những năng lực mới trong sản xuất, giải quyết công ăn việc làmcho người lao động, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống xã hội, hạn chế các tệ nạn

xã hội, tạo thu nhập cho người dân nhằm mục đích ổn định và phát triển kinh tế xã hội

- Nhập khẩu tạo ra sự phát triển đồng đều về trình độ xã hội, phá bỏ tình trạng độcquyền trong sản xuất kinh doanh trong nước, phát huy nhân tố mới trong sản xuất nhằmtạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham gia và cạnh tranh trên thương trườngtrong khu vực cũng như trên thế giới

- Nhập khẩu tạo ra sự liên đới giữa kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, tạođiều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh củađất nước trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất

- Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, cung cấp nguyên vật liệu đầu vào làviệc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiết kiệm để nhập khẩu vật tư hàng hoá phục vụ choquá trình tái sản xuất mở rộng, do đó tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuất xã hội, tiếtkiệm chi phí và thời gian tạo ra sản phẩm

Tuy nhiên, việc phát huy hết vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào đường lối, phươnghướng, quan điểm của mỗi quốc gia Ở nước ta, quan hệ kinh tế quốc tế trong cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp chỉ thu hẹp trong phạm vi một vài nước XHCN trên các khoảnviện trợ và mua bán theo nghị định đã làm thui chột hoạt động nhập khẩu Sự quản lý quásâu của Nhà nước đã làm mất đi tính linh hoạt, uyển chuyển của hoạt động nhập khẩu, do

đó không phát huy được vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế xã hội Chủ thể củahoạt động nhập khẩu trong cơ chế cũ là những doanh nghiệp Nhà nước độc quyền thụđộng, cơ cấu tổ chức cồng kềnh và kém năng động dẫn đến công tác nhập khẩu trì trệ,không đáp ứng được nhu cầu hàng hoá trong nước Trong hoàn cảnh đó Đại hội Đảng VI

Trang 20

là bước đột phá đưa đến sự chuyển mình của nước ta thoát khỏi nền kinh tế cứng nhắc.Chuyển sang nền kinh tế mới với xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá hoạt động nhậpkhẩu đã phát huy lớn mạnh được vai trò của nó Nhập khẩu tác động đến nền kinh tếnước ta ở những điểm sau:

- Nhập khẩu góp phần phát triển sản xuất, chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Với định hướng phát triển nền kinh tế xã hội củaĐảng, chính sách kinh tế đối ngoại nói chung, nhập khẩu nói riêng phải luôn là một giảipháp có tầm cỡ chiến lược nhằm phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân Chính sáchnhập khẩu phải tranh thủ cao nhất nguồn vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến cũng như sựđổi mới đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý nhằm thúc đẩy hàng hoá của nước ta pháttriển

- Nhập khẩu đã tác động tích cực đến hoạt động giải quyết công ăn việc làm, cảithiện đời sống nhân dân, không ngừng ổn định kinh tế xã hội Thông qua hoạt động nhậpkhẩu đã đáp ứng kịp thời tư liệu sản xuất cũng như trang thiết bị phục vụ đầu tư xây dựng

cơ sở hạ tầng, nhà máy để thu hút hàng triệu lao động hàng năm không chỉ đối với doanhnghiệp trong nước mà còn đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Bên cạnh đónhập khẩu cũng tạo điều kiện cho các ngành có liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi,

ổn định, mở rộng thị trường, khai thác tối đa sản xuất trong nước, nâng cao chất lượngsản phẩm, hạ giá thành, từng bước đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế trong

và ngoài khu vực

- Nhập khẩu bổ sung những mất cân đối của nền kinh tế, cung cấp bổ sung hàng hoákhông sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, nhờ đó khaithác tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế trong nước đáp ứng đầy đủ nhu cầu thịhiếu của nhân dân

- Nhập khẩu còn có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao chấtlượng hàng nhập khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá của nước taxích gần tiêu chuẩn quốc tế Khi đó buộc các doanh nghiệp phải hình thành sản xuất kinhdoanh phù hợp với thị trường, đồng thời phải hoàn thiện tốt công tác quản lý đào tạo phùhợp với sự phát triển của xã hội chung của thị trường nhằm tạo ra nhiều cơ hôi mới trong

Trang 21

quan hệ với cỏc đối tỏc nước ngoài trờn cơ sở mang lại lợi ớch cho cả hai bờn Tuy nhiờn,

để phỏt huy hết vai trũ của hoạt động nhập khẩu thỡ việc tuõn thủ cỏc hỡnh thức nhập khẩucũng như xỏc định rừ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu và hiểu rừ về cỏccụng cụ quản lý nhập khẩu của Nhà nước cú ý nghĩa rất quan trọng đối với quỏ trỡnh kinhdoanh nhập khẩu nhằm đạt được hiệu suất cao nhất

Giao dịch,đàmphán, ký kếthợp đồngnhập khẩu

Tổ chứcthựchiện hợp

đồng nhập khẩu(mở L/C muabảo hiểm, nhậnhàng, kiểm trahàng hóa…))

Tổ chức đ ahàng đến nơitiêu thụ

Nhận đơn đặthàng củakhách hàng

Tìm kiếm đầumối tiêu thụhàng nhậpkhẩu

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ được tiến hành ở cỏc doanh nghiệp xuấtkhẩu trực tiếp nhưng trong thực tế, do tỏc động của điều kiện kinh doanh và sự năng độngsỏng tạo của người kinh doanh mà đó tạo ra nhiều hỡnh thức nhập khẩu đa dạng khỏcnhau Cú thể kể ra ở đõy một vài hỡnh thức nhập khẩu thụng dụng đang được ỏp dụng tạicỏc doanh nghiệp nước ta hiện nay

a Nhọ̃p khẩu tư doanh:

- Hoạt động nhập khẩu tư doanh là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệpxuất nhập khẩu trực tiếp, doanh nghiệp phải nghiờn cứu thị trường trong và ngoài nước,

Trang 22

tính toán chi phí đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lãi, đúng phương hướng, chính sách,luật pháp quốc gia cũng như quốc tế

b Nhập khẩu đổi hàng :

- Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủi yếu của buônbán đối lưu nó là một hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán khôngdùng tiền mà là hàng hoá, ở đây, mục đích của nhập hàng không phải chỉ để thu lãi từhoạt động nhập mà còn nhằm để xuất được hàng, thu lãi từ hoạt động xuất

c Nhập uỷ thác:

- Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh nghiệptrong nước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưngkhông có quyền tham gia quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho doanh nghiệp

có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập hàng theo yêu cầu củamình Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nước ngoài để làm thủ tục nhậpkhẩu hàng hoá theo yêu cầu của been uỷ thác và được hưởng một phần thù lao gọi là phí

uỷ thác

d Nhập khẩu liên doanh:

- Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế mộtcách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có ít nhấtmột doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu trực tiếp, nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương biệnpháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theohướng có lợi nhất cho cả hai bên cùng chia lãi hay cùng chịu lỗ

e Nhập khẩu tái xuất:

- Nhập khẩu tái xuất: là hoạt động nhập hàng nhưng không phải để tiêu thụ trong nước

mà để xuất khẩu sang một nước thứ ba nào đó nhằm thoả mãn nhu cầu và thu lợi nhuận.Những hàng nhập khẩu này không được qua chế biến ở nước tái xuất Vậy kinh doanhtheo phương thức tạm nhập tái xuất là mua hàng của một nước (nước xuất khẩu )

để bán cho một nước khác (nước nhập khẩu ) nhằm mục đích kiếm lời, có làm thủ tụcnhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam trong một thời gian nhất định rồi tái xuất màkhông qua gia công chế biến Trên đây là các hình thức nhập khẩu phổ biến ở nước ta,

Trang 23

căn cứ vào tình hình của mỗi doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lựa chọn hình thức phùhợp.

2.1.3 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hang hóa của doanh nghiệp.

a Quan niệm về hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả là thuật ngữ dung để chỉ mối quân hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêuhoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả trong điều kiện nhất định.Hiệu quả kinh doanh là đại lượng so sánh giữa kết quả thu được của hoạt động kinhdoanh đó với toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó

Hiệu quả kinh thế thương mại trước hết biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thuđược và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh đó Trên thực tế ,hiệu quả kinh

tế thương mại không tồn tại biệt lập với sản xuất, mà ngược lại những kết quả thương mạimang lại tác động nhiều mặt đến nền kinh tế, đánh giá và đo lường trên cơ sở các chỉ tiêuhiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất Về mặt lý luận ,nội dung cơ bản của hiệu quảkinh tế thương mại là động lực phát triển nền kinh tế, góp phần tang năng suất xã hội, là

sự tiết kiệm lao động xã hội và tang thu nhập quốc dân, qua đó tạo them nguồn tihcs lũycho sản xuất và nâng cao mức sống, mức hưởng thụ của người tiêu dung trong nước.Tương tự,hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là một đại lượng so sánh giữa kếtquả thu được từ kinh doanh nhập khẩu và toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó(bao gồm cả chi phí bằng vất chất và sức lao động)

Nếu ta ký hiệu :

K : là kết quả thu được từ hoạt động nhập khẩu hàng hóa

C : chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu

E : hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Ta có công thức chung là:

E = K - C (1)K

E = C (2) (1) : hiệu quả tuyệt đối

Trang 24

(2) : hiệu quả tương đối

Nói một cách chung nhất, kết quả K mà chủ thể kinh doanh nhập khẩu nhận đượctheo hướng mục tiêu trong kinh doanh càng lớn hơn chi phí C bỏ ra bao nhiêu thì càng cólợi Hiệu quả là chỉ tiêu dung để phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu củamột doanh nghiệp hay quốc gia là cơ sở để lựa chon phương án tối ưu nhất

b Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa

Việc phân l;oại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa theo các tiêu thức khác nhau

có tác dụng thiết thực cho công tác quản lý kinh doanh Nó là cơ sở để xác định các chỉtiêu, mức hiệu quả và xác đinh những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế kinh doanhnhập khẩu hàng hóa

Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân:

Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động kinh doanh của từngdoanh nghiệp nhập khẩu Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là doanh lợi mà mỗidoanh nghiệp đạt được

Hiệu quả kinh tế cá biệt mà kinh doanh thương mại quốc tế đem lại cho nền kinh tế quốcdân là sự đóng góp của hoạt động thương mại quốc tế vào việc sản xuất, đổi mới cơ cấukinh tế, tang năng suất lao động xã hội ,tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giảiquyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân…

Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp :

Tại mỗi doanh nghiệp, chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh duy đến cùng đều

là chi phí lao động xã hội, nhưng khi đánh giá hiệu quả kinh tế, chi phí lao động xã hộibiểu hiện dưới dạng chi phí cụ thể như :

 Chi phítrong quá tình sản xuất sản phẩm

 Chi phíngoài quá trình sản xuất sản phẩm

Bản than mỗi loại chi phí trên có thể phân chia chi tiết những tiêu thức nhất định Do đókhi đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động thương mại cần phải đánh giá hiệu quả tổnghợp của các loại chi phí ên đây đồng thời lại phải đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí

Trang 25

Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh :

Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thẻ bằngcách xác định mức lợi ích thu được từ một đồng chi phí sản xuất(giá thành) hoặc từ mộtđồng vốn bỏ ra

Hiệu quả so sánh được bằng cách sao sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của cácphương án với nhau Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là mức chênh lệch về hiệuquả tuyệt đối của những phương án

Giữa hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh mặc dù độc lập với nhau song chúng

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và làm căn cứ cho nhau Trên cơ sởcủa hiệu quả tuyệt đối, người ta sẽ xác định được hiêu quả so sánh, từ hiệu quả so sánhxác định được phương án tối ưu

2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa.

a Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu

a.Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu

Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp,phản ánh kết quả cuối cùngcủa hoạt động sản xuất kinh doanh.Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng củadoanh nghiệp

Về mặt lượng,lợi nhuận là phần còn lại của doanh thus au khi đã trừ đi tất cả các chiphí cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Công thức chung :

P = R - C

Trong đó : P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

R : Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

C : Tổng chi phí kinh doanh nhập khẩu

C = Tổng chi phí nhập khẩu hàng hóa + Chi phí lưu thông, bán hàng + Thuế

Trang 26

b Tỷ suất lợi nhuận :

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh :

Trong đó : DV : tỷ suất lợi nhuận theo vốn

P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

V : Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh lợi của vốn kinh doanh, nghĩa là số tiền lãi hay thunhập thuần túy trên một đồng vốn

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu :

Trong đó : DR : Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu

P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

R : Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết lượng lợi nhuận thu được từ một đồngdoanh thu trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí :

Trong đó : DC: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu

C : Tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí cho biết một đồng chi phí đưa vào hoạt động kinhdoanh nhập khẩu thì thu được bao nhiêu lợi nhuận thuần

c Doanh lợi nhập khẩu :

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình thương mại quốc tế – PGS.TS Nguyễn Duy Bột, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản (Nxb) Thống kê, 1997 Khác
2. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Đại học ngoại thương Khác
3. Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại quốc tế – PTS Trần Chí Thành, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Giáo dục Khác
4. Phân tích hoạt động doanh nghiệp – Nguyễn Tấn Bình, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ ChÝ Minh, 2003 Khác
5. Kinh doanh thương mại quốc tế trong cơ chế thị trờng – PTS Trần Chí Thành, Nxb Thống kê Hà Nội – 1995 Khác
6. Các báo cáo kinh doanh của công ty TNHH thương mại Thanh Giang Khác
7. Các tạp chí kinh tế các năm : tạp chí thương mại, kinh tế phát triển, công báo, con số và sự kiện… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w