LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THÔNG QUA QUYỀN KHỞI KIỆN 10 1.1. Khái quát chung về quyền con người 10 1.1.1. Khái niệm 10 1.1.2. Ghi nhận quyền con người trong văn bản pháp lý của một số quốc gia 12 1.2. Khái quát về quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự Việt Nam 14 1.2.1. Khái niệm 14 1.2.2. Điều kiện khởi kiện 15 1.3. Đảm bảo quyền con người trong quyền khởi kiện 17 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 24 2.1. Quy định về chủ thể có quyền khởi kiện trong vụ án dân sự 24 2.2. Về phạm vi khởi kiện 26 2.3. Các quy định về điều kiện khởi kiện vụ án dân sự 28 2.3.1. Điều kiện về chủ thể 28 2.3.2. Về tư cách pháp lý 29 2.3.3. Điều kiện về thời hạn khởi kiện 31 2.3.4. Một số quy định của pháp luật tố tụng dân sự Thái Lan và Đức 32 CHƯƠNG 3: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN KHỞI KIỆN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 36 3.1. Các quy định nhằm đảm bảo cho đương sự thực hiện có hiệu quả quyền khởi kiện 36 3.1.1. Các quy định nhằm hỗ trợ đương sự khi khởi kiện 36 3.1.2. Các quy định về đảm bảo quyền khởi kiện sau khi nguyên đơn đã thực hiện việc khởi kiện 40 3.2. Đảm bảo quyền con người trong quyền khởi kiện thông qua các quy định về hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng 43 3.2.1. Quy định về sự độc lập, khách quan của Tòa án – Đảm bảo cần thiết của việc thực thi quyền khởi kiện 43 3.2.2. Quy định về sự tham gia tố tụng của Viện kiểm sát – Điều kiện cần thiết để quyền khởi kiện không bị xâm phạm 44 3.2.3. Quy định về thủ tục thụ lý, trả đơn, chuyển đơn khởi kiện và đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án 45 KẾT LUẬN CHUNG 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Contents LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bộ luật Tố tụng dân 2015 (BLTTDS) Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015 bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2016 Có thể nói, BLTTDS xây dựng sở kế thừa phát triển BLTTDS 2004 ba pháp lệnh trước đó, bao gồm: Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989; Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996, đồng thời tiếp thu thành tựu lập pháp nhiều nước giới Đây văn có tính pháp lý cao quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc dân Tòa án, có quy định quyền người quyền khởi kiện Vấn đề quyền khởi kiện việc đảm bảo quyền người vấn đề nhà nghiên cứu tố tụng, quan lập pháp nhiều nước giới quan tâm Xét Việt Nam quy định pháp luật tố tụng dân phần thể vấn đề Tuy nhiên, phương diện lý luận nhiều vấn đề đảm bảo quyền người thực quyền khởi kiện chưa giải triệt để So với quan hệ dân mối quan hệ tố tụng dân mang tính chất đa dạng chủ thể, đa dạng quyền lợi cứng nhắc quy trình, thủ tục Bởi lẽ, tố tụng dân sự, tranh chấp quyền nghĩa vụ chủ thể đưa bàn bạc, xem xét giải công khai, theo pháp luật Vì thế, quy trình, thủ tục giải tranh chấp mang tính tùy tiện, thiếu khách quan công minh quyền người tố tụng dân bị xâm hại Theo đó, cách thức chế nhà nước thiết lập nên để giải tranh chấp dân cho công dân không trở thành công cụ để bảo vệ quyền người Hậu chất nhà nước xã hội chủ nghĩa qua chức giải tranh chấp dân Nhận thấy bất cập pháp luật việc đảm bảo quyền người quyền khởi kiện tố tụng dân nên muốn sâu phân tích cách toàn diện, sâu sắc việc đảm bảo quyền người quyền khởi phương diện lý luận, lập pháp thực tiễn, từ đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu đảm bảo quyền người việc làm cấp thiết1 Xuất phát từ lý đây, lựa chọn đề tài “Đảm bảo quyền người tố tụng dân Việt Nam thông qua quyền khởi kiện” làm đề tài nghiên cứu khoa học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cho đến có vài công trình nghiên cứu quyền khởi kiện đảm bảo quyền người quyền khởi kiện công trình đề cập đến nội dung cụ thể quyền khởi kiện nghiên cứu cách gián tiếp quyền người đương luận văn cao học luật với đề tài “Đương vụ án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Triều Dương (bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2005); luận văn “ Quyền khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện tố tụng dân Việt Nam” tác giả Trần Thị Bích Lan Ngoài ra, có số viết tạp chí chuyên ngành nội dung quyền khởi kiện bình luận vụ việc cụ thể liên quan đến quyền khởi kiện Chẳng hạn viết “Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự” ThS Lê Thị Bích Lan đăng tải Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội (Số Đặc san Bộ luật tố tụng dân năm 2005) Việc nghiên cứu cho thấy công trình dừng lại việc đề cập cách gián tiếp nghiên cứu góc độ hẹp quyền người, nói khía cạnh nhỏ quyền người quyền khởi kiện Trước tình hình đó, chọn đề tài “Đảm bảo quyền người tố tụng dân Việt Nam thông qua quyền khởi kiện " làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Mục tiêu nghiên cứu Thời điểm nhóm nghiên cứu đề tài thời điểm chuyển giao BLTTDS 2004 BLTTDS 2015 BLTTDS 2015 chưa có hiệu lực thi hành, nên nội dung phân tích, đề cập đến thực tiễn thi hành áp dụng BLTTDS 2004 đề xuất vài kiến nghị cho việc hoàn thiên BLTTDS 2015 Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành việc đảm bảo quyền người quyền khởi kiện, điểm thiếu sót chưa hợp lý quy định hành cụ thể BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định BLTTDS 2015 có hiệu lực vào 1/7/2016 quyền khởi kiện đảm bảo quyền người quyền khởi kiện đương Ngoài ra, việc nghiên cứu nhằm làm sáng rõ việc đảm bảo thực quyền người thực tế Trên sở kết nghiên cứu tổng hợp, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam quyền khởi kiện đảm bảo quyền người lồng ghép phân tích - Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu này,đề tài phải hoàn thành số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: + Khái quát định pháp luật Việt Nam số nước giới việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện + Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam có liên quan tới quyền khởi kiện + Nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam có liên quan tới việc đảm bảo quyền khởi kiện thực tiễn áp dụng chúng Toà án Bên cạnh nêu quy định việc đảm bảo quyền người pháp luật tố tụng Đức Thái Lan Từ điểm bất cập, thiếu hợp lý quy định pháp luật Việt Nam quyền khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện; Đưa số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam quyền khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện - Phạm vi nghiên cứu đề tài Với nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài không sâu nghiên cứu việc đảm bảo giải theo pháp luật chất việc, có nghĩa không xét tới việc giải nội dung yêu cầu khởi kiện mà tập trung nghiên cứu việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện góc độ tố tụng dân thông qua việc thụ lý, trả đơn hay đình giải vụ án lý không đủ điều kiện khởi kiện Nội dung cốt lõi đề tài xoay quanh quyền khởi kiện đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện BLTTDS 2015 thực tiễn Đồng thời so sánh với pháp luật nước Đức Thái Lan việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện đề từ tiếp thu tinh hoa vào pháp luật Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi sau đây: + Các quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành quyền khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện; + Một số quy định nước Đức Thái Lan việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện + Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật quyền khởi kiện đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện hoạt động tố tụng dân Tòa án PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê v.v ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài công trình nghiên cứu cách có hệ thống quyền khởi kiện đảm bảo quyền người quyền khởi kiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam Những đóng góp đề tài thể số phương diện sau đây: Thứ nhất: Cho tới BLTTDS 2015 có hiệu lực, chưa có công trình nghiên cứu, khảo sát chuyên sâu thực tiễn thực quy định BLTTDS quyền khởi kiện đảm bảo quyền người, đề tài nghiên cứu chuyên sâu thực tiễn thực quy định pháp luật đảm bảo quyền người nhằm thực trạng việc đảm bảo người thông qua quyền khởi kiện bất cập, vướng mắc việc thực pháp luật BLTTDS Thứ hai: Đề tài quy định tiến số nước giới việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quyền khởi kiện đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện, nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người thực tế Thứ ba: Đề tài bảo vệ thành công tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành luật, cán làm công tác thực tiễn liên quan đến việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện Ngoài ra, đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho quan lập pháp liên quan tới việc hoàn thiện pháp luật quyền khởi kiện tố tụng dân KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu chương: Chương 1: Khái quát chung việc đảm bảo quyền người tố tụng dân thông qua quyền khởi kiện Chương 2: Các quy định quyền khởi kiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam Chương 3: Các quy định việc đảm bảo quyền khởi kiện tố tụng dân Việt Nam KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THÔNG QUA QUYỀN KHỞI KIỆN 1.1 Khái quát chung quyền người 1.1.1 Khái niệm “Nhân quyền” từ Hán – Việt có nguồn gốc từ từ “human right”, dịch theo nghĩa Việt có nghĩa “quyền người” Vì thuật ngữ “nhân quyền” “quyền người” có ý nghĩa, nội dung sử dụng thay cho nhau2 Có nhiều định nghĩa khác quyền người, theo văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc thì: “Quyền người đảm bảo pháp lý phổ quát (universal legal guarantees), có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) bỏ mặc (omissions) làm tổn hại đến nhân phẩm, pháp (entitlements) tự (fundamental freedoms) người Bên cạnh đó, quyền người định nghĩa cách khái quát quyền bẩm sinh, vốn có người mà không hưởng sống người.4 Ở Việt Nam có định nghĩa quyền người số quan nghiên cứu chuyên gia đưa Mặc dù định nghĩa không hoàn toàn giống nhau, xét cho khái niệm quyền người hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế5 Hiện nay, có hai dòng lý thuyết trái chiều nhìn nhận quyền người, là: lý thuyết quyền tự nhiên theo quan điểm luật thực chứng Trong viết mình, tác giả sử dụng thuật ngữ “quyền người” Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng, Hỏi đáp quyền người, trang 21, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng, Hỏi đáp quyền người, trang 21, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Xem thêm Nguyễn Đăng Dung(đồng chủ biên), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, trang 38, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Lý thuyết quyền tự nhiên cho quyền người quyền bẩm sinh, vốn có cách tự nhiên mà không cần phải xin xỏ từ hay không cần phải ban phát Nó gắn trực tiếp với cá nhân từ sinh lúc đi, quyền lấy hay tước đoạt quyền lẽ đơn giản quyền người quyền tự nhiên người người có Quyền người không phụ thuộc vào yếu tố văn hóa truyền thống, phong tục tập quán hay phủ Chính phủ thừa nhận, hợp pháp hóa, tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện để phát triển quyền tự nhiên John Locke (1632 – 1704), nhà triết học người Anh theo thuyết cho quyền tự nhiên bị hạn chế khế ước xã hội Mà phủ dạng khế ước xã hội kẻ thống trị người bị trị, người bị trị (đa số công dân) tự nguyện ký vào khế ước với mong muốn, kỳ vọng sử dụng phủ phương tiện để bảo vệ quyền tự nhiên họ để ban phát, quy định quyền cho họ6 Theo quan điểm luật thực chứng: số triết gia theo quan điểm phê phán nặng nề lý thuyết quyền tự nhiên Jeremy Bentham (1748 – 1832) viết tác phẩm Critique of the Doctrine of Inalienable, Nature Rights 1843 (Phê phán học thuyết quyền tự nhiên, tước bỏ) Quan điểm cho quyền người quyền tự nhiên, bẩm sinh, mà có nhà nước xác định, quy định thành văn pháp luật Các quyền phụ thuộc vào ý chí giai cấp thống trị, yếu tố truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán Do đó, quyền người bị giới hạn thời gian hiệu lực hay bị thu hồi theo ý chí tầng lớp thống trị nhà nước Như vậy, dù tiếp cận góc độ nào, hay nhìn nhận theo khái niệm quyền người phải ghi nhận bảo vệ Có thể nhận thấy quyền người quyền đặc biệt mang tính nhân văn sâu sắc có giá trị hầu hết vùng lãnh thổ Điều minh chứng qua luật (Luật nhân quyền quốc tế) hay công ước nhiều quốc gia thừa nhận tham gia như: Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân_khoa luật ĐHQG Hà Nội, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị [ICCPR 1966], NXB Hồng Đức, trang 22, 2012 1948, Công ước quyền dân trị (ICCPR) 1966, Công ước quyền kinh tế, văn hóa, xã hội, tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp nước 1.1.2 Ghi nhận quyền người văn pháp lý số quốc gia Ý niệm quyền người có từ lâu, thể cụ thể qua quyền sống, quyền tự do, quyền tài sản Ngay từ thời cổ đại, người có ý thức tự bảo vệ quyền (lúc nhà nước chưa hình thành), họ biết tự kiếm ăn để nuôi sống thân - quyền sống, Từ thời kỳ phong kiến trở sau, quyền biểu cụ thể hơn, người ta biết đấu tranh để thoát khỏi kiếp nô lệ, để giành độc lập, tự do, để sống, Sau đoạn trích Lời nói đầu Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền 1948, ghi nhận quyền người, tác hại việc xem thường quyền người biện pháp tránh dậy để chống áp bức: “Việc thừa nhận phẩm giá vốn có, quyền bình đẳng tách rời thành viên gia đình nhân loại sở cho tự do, công hòa bình giới; Sự coi thường xâm phạm quyền người dẫn đến hành động tàn bạo xúc phạm tới lương tâm nhân loại, việc xây dựng giới người tự ngôn luận, tự tín ngưỡng,không phải chịu nỗi sợ hãi nghèo khổ cực, coi khát vọng cao loài người, Điều cốt yếu quyền người cần phải pháp luật bảo vệ để người không buộc phải dậy biện pháp cuối nhằm chống lại độc tài áp bức.” Chính lẽ mà nhiều quốc gia giới công nhận quyền người văn pháp luật, tuyên ngôn độc lập Kể từ năm đầu kỷ XIX, quyền người đặc biệt quan tâm và ghi nhận Một số ví dụ điển sau: Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776 có nêu: “Chúng tin chân lý hiển nhiên, rằng: Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo 10 3.1.2 Các quy định đảm bảo quyền khởi kiện sau nguyên đơn thực việc khởi kiện Để quyền khởi kiện đảm bảo xuyên suốt trình tố tụng pháp luật cần có quy định phù hợp giai đoạn nhằm bảo vệ tối đa quyền người chủ thể Do đó, quyền khởi kiện không đảm bảo nguyên đơn khởi kiện mà đảm bảo sau nguyên đơn thực việc khởi kiện Pháp luật tố tụng dân Việt Nam có quy định để đảm bảo quyền khởi kiện nguyên đơn sau nguyên đơn thực việc khởi kiện 3.1.2.1 Quy định quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu thuộc quyền tự định đoạt đương Tại Khoản Điều BLTTDS 2015 quy định trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Theo đó, nguyên đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện Đây quy định nhằm giúp nguyên đơn khắc phục trường hợp đưa yêu cầu không đầy đủ, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên đơn tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Tuy nhiên việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu24 Về vấn đề Điều 175 BLTTDS Thái Lan B.E 2477 có quy định sau bị đơn nộp trả lời cáo buộc nguyên đơn, nguyên đơn nộp đơn xin phép Tòa án rút lại đơn khởi kiện có ý kiến bị đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan đương thỏa thuận với việc rút đơn khởi kiện 24 Điều 244 BLTTDS 2015 39 3.1.2.2 Quy định tạm đình giải vụ án để xác định chủ thể kế thừa quyền khởi kiện Tạm đình giải vụ án dân việc Tòa án định tạm dừng việc giải vụ án dân có pháp luật quy định Tạm đình giải VADS tạm thời ngừng việc giải VADS ngừng hẳn việc giải VADS Tính chất gián đoạn khắc phục, hoạt động tố tụng khôi phục nguyên nhân tạm đình không Các đương có quyền khởi kiện, phản tố, yêu cầu độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân xuất trường hợp làm cho việc thực quyền bị gián đoạn Đó trường hợp đương cá nhân chết, quan, tổ chức bị chia, tách, sáp nhập, giải thể chưa có chủ thể kế thừa tham gia tố tụng đương cá nhân lực hành vi dân chưa xác định người đại diện, chấm dứt đại diện mà chưa có người thay thế25 Trong trường hợp quy định tạm đình giải vụ án dân giải pháp để xác định chủ thể kế thừa quyền khởi kiện nhằm đảm bảo quyền khởi kiện tiếp tục thực trình giải VADS, đảm bảo cho quyền thực thi thực tế Tạm đình giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm quy định giống cứ, thẩm quyền, hậu định tạm đình giải vụ án 3.1.2.3 Quy định khiếu nại, kháng cáo, kháng nghị việc trả lại đơn khởi kiện đình vụ án không Việc trả lại đơn khởi kiện không dẫn đến hậu bất lợi cho người khởi kiện, làm cho người có quyền lợi ích bị xâm phạm thực quyền khởi kiện Do đó, để đảm bảo chắn việc trả lại đơn pháp luật đặt chế khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án chế giúp cho người khởi kiện tiếp tục thực quyền khởi kiện 25 Xem Điều 214 288 BLTTDS 2015 40 Khoản Điều 194 BLTTDS 2015 quy định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận văn trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại Pháp luật quy định cho người khởi kiện có quyền khiếu nại việc trả lại đơn kiện thể nguyên tắc người dân tham gia quản lý nhà nước, giám sát hoạt động quan có thẩm quyền, hạn chế phòng ngừa lạm quyền, thiếu trách nhiệm hoạt động thụ lý vụ án Tòa án Đây nguyên tắc đảm bảo quyền người người dân, thể tính dân chủ Đối với trường hợp sau thụ lý vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 192 BLTTDS 2015 Tòa án định đình giải vụ án dân sự, xóa tên vụ án sổ thụ lý trả lại đơn kiện cho đương (khoản Điều 217 BLTTDS 2015) Trong trường hợp việc đình trả lại đơn kiện xem xét lại theo chế kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm định đình giải vụ án Yêu cầu khởi kiện đương không Tòa án xét đến đình giải vụ án Do đó, pháp luật ghi nhận chế chặt chẽ đảm bảo cho quyền khởi kiện đương thực thông qua việc ghi nhận quyền kháng cáo, kháng nghị thủ tục phúc thẩm định đình giải vụ án không Mặc dù pháp luật có chế định để đảm bảo quyền khởi kiện đương thực cách tốt thực tế trường hợp đương nộp đơn khởi kiện lên Tòa án thẩm quyền sai cấp xét xử, Tòa án trả lại yêu cầu khởi kiện quy định pháp luật pháp luật không quy định Tòa án phải có trách nhiệm giải thích rõ cho đương biết đương phải nộp đơn khởi kiện đâu, khiến cho thời hạn khởi kiện đương bị rút ngắn lại, chí kéo dài hết thời hiệu khởi kiện Điều không đảm bảo quyền khởi kiện đương Thiết nghĩ, Tòa án cần phải có trách nhiệm giải thích thắc mắc đương liên quan đến thủ tục tố tụng để đảm bảo cho đương thực quyền khởi kiện Bên cạnh Pháp luật không quy định thời hạn trả lại đơn khởi kiện trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền Tòa án Như vậy, khiến quan không chịu giải chậm trễ việc giải đơn khởi kiện nộp không 41 thẩm quyền xét xử Từ ảnh hưởng tới quyền khởi kiện quyền người tố tụng dân đương Từ bất cập kiến nghị pháp luật nên bổ sung quy định thời hạn trả lại đơn yêu cầu khởi kiện trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền giải Nhưng thời hạn không lâu để đương thực quyền khởi kiện kịp thời thời hiệu khởi kiện Tương tự pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Điều 18 BLTTDS Thái Lan B.E 2477 quy định trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện nguyên đơn kháng cáo theo quy định Điều 227, 228 247 (kháng cáo sơ thẩm kháng cáo phúc thẩm) Khác với BLTTDS 2015 BLTTDS Thái Lan B.E 2477, BLTTDS Đức 2013 quy định cụ thể cách thức giải cho vụ việc cụ thể quy định chung trả lại đơn khởi kiện hay kháng cáo 3.2 Đảm bảo quyền người quyền khởi kiện thông qua quy định hoạt động quan tiến hành tố tụng 3.2.1 Quy định độc lập, khách quan Tòa án – Đảm bảo cần thiết việc thực thi quyền khởi kiện Sự độc lập Tòa án ghi nhận nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo quyền người, có quyền khởi kiện Sự độc lập khách quan Tòa án quy định Điều 11 BLTTDS 2015 : “Khi xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Ngoài ra, nguyên tắc khác ghi nhận Điều 16 BLTTDS 2015 nguyên tắc đảm bảo vô tư người tiến hành tham gia tố tụng dân Theo đó, “Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, người phiên dịch, người giám định không tiến hành tham gia tố tụng, có lý xác đáng họ không vô tư thực nhiệm vụ, quyền hạn mình” Do mối quan hệ xã hội phức tạp, tiến hành giải VADS Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án thường bị chi phối, tác động từ nhiều phía Những tác động tiêu cực làm cho số cán không vững vàng, thiếu lĩnh 42 thoái hóa, biến chất dẫn đến việc tiến hành tố tụng thiếu trung thực, không khách quan, xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương Có thể thấy quy định pháp luật Việt Nam phần đảm bảo tính độc lập khách quan Tòa án, tạo điều kiện thuận lợi để Tòa án giải vụ án cách công minh minh bạch, đảm bảo quyền khởi kiện nguyên đơn, phản tố bị đơn, yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thực thi thực tế, từ đảm bảo quyền người chủ thể Theo quy định số nước tiến giới Đức quy định 3.2.2 Quy định tham gia tố tụng Viện kiểm sát – Điều kiện cần thiết để quyền khởi kiện không bị xâm phạm Như phân tích Chương 1, quyền lực mà không bị giám sát, kiềm chế dẫn tới lạm quyền Do vậy, việc ghi nhận quyền tham gia tố tụng VKS từ Tòa án thụ lý vụ án điều kiện cần thiết để đảm bảo quyền khởi kiện không bị xâm phạm Một mặt tham gia hạn chế tối đa việc trả lại đơn khởi kiện đình giải vụ án không pháp luật Ngoài ra, thông qua hoạt động kiểm sát VKS kịp thời kháng nghị để quyền khởi kiện đảm bảo thực Quyền tham gia tố tụng Viện kiểm sát quy định Điều 107 Hiến pháp 2013, Điều 21, 23, 24 BLTTDS 2015 Theo đó, chế giám sát, kiểm sát hoạt động tố tụng dân quy định thông qua nhiều phương thức khác kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải VADS Tòa án, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án, kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân Ngoài ra, Toà án phải thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp việc thụ lý vụ án dân sự, thụ lý mà chuyển hồ sơ vụ án thụ lý không thẩm quyền phải gửi cho Viện kiểm sát định chuyển hồ sơ vụ án dân Viện kiểm sát có quyền kháng nghị tham gia phiên sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm Đối với định đình giải vụ án dân không Viện kiểm sát có quyền kháng nghị yêu cầu Toà án cấp xem xét lại định 43 Có thể thấy, quy định phần thể vai trò Viện kiểm sát việc đảm bảo quyền khởi kiện đương thông qua quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án việc thụ lý vụ án.Từ đảm bảo quyền người chủ thể thực thi cách có hiệu thực tế 3.2.3 Quy định thủ tục thụ lý, trả đơn, chuyển đơn khởi kiện đình giải vụ án Tòa án 3.2.3.1 Quy định thủ tục thụ lý Theo quy định Điều 195 BLTTDS 2015 có quy định ‘ Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo, xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án Thẩm phán phải thông báo cho người khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí.’ Có nghĩa pháp luật quy định rõ ràng trường hợp mà Toà án có quyền trả lại đơn khởi kiện Toà án có quyền từ chối thụ lý trường hợp quy định Ngoài trường hợp Toà án phải xem xét thụ lý thời hạn luật định Sự chậm trễ Toà án việc thụ lý mà lý đáng, việc chuyển đơn kiện lòng vòng mà sở pháp lý hay đình giải vụ án trường hợp luật định bị coi xâm phạm đến quyền khởi kiện đương Trong trình thụ lý giải vụ án dân Tòa án có nhiều biện pháp hỗ trợ đảm bảo cho đương thực quyền khởi kiện niêm yết mẫu đơn khởi kiện công khai trụ sở Tòa án, hướng dẫn cách thức, trình tự viết đơn thông báo việc giao nộp tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện vụ việc cụ thể, thực việc giải thích rõ quyền, nghĩa vụ đương sự, tạo điều kiện thuận lợi để đương thực tốt quyền khởi kiện mình, số Toà án lập trang Web để hướng dẫn đương thực việc khởi kiện., qua đảm bảo quyền người họ Tuy nhiên,quy định thực tiễn thụ lý vụ án dân Việt Nam cho thấy 44 nhiều trường hợp nhận thức, hiểu biết pháp luật đương điều kiện khởi kiện hạn chế dẫn đến việc đương thực quyền nghĩa vụ không đúng, không đầy đủ thực quyền khởi kiện Chẳng hạn nộp đơn khởi kiện Tòa án đơn khởi kiện đầy đủ nội dung theo quy định pháp luật, thiếu tài liệu, chứng cần thiết cho việc khởi kiện đương nộp đơn khởi kiện không Toà án có thẩm quyền, người viết đơn khởi kiện đủ tư cách pháp lý khởi kiện thực việc khởi kiện Toà án Ngoài ra, việc nghiên cứu cho thấy không trường hợp, đương quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện Do vậy, đương nộp đơn khởi kiện Toà án thời hiệu khởi kiện hết Khi Tòa án trả lại đơn khởi kiện lý hết thời hiệu khởi kiện đương thiếu hiểu biết pháp luật lại cho Tòa án gây khó dễ cho họ khiếu nại nhiều lần Vì vậy, để phòng ngừa trường hợp từ chối thụ lý hay đình giải vụ án không nhóm đề xuất pháp luật cần ràng buộc trách nhiệm Tòa án người tiến hành tố tụng trường hợp nói chế tài định Tòa án, Thẩm phán phân công giải VADS cần phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Trường hợp người có thẩm quyền có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật, gây thiệt hại phải bồi thường 3.2.3.2 Quy định nhận đơn khởi kiện Theo quy định Điều 191 BLTTDS 2015 Khi nhận đơn đương trực tiếp đến nộp, Tòa án phải ghi vào góc trái đơn ngày tháng năm nhận đơn để xác định ngày tháng năm khởi kiện ngày Tòa án nhận đơn Cán Tòa án phải ghi việc nhận đơn chứng kèm theo vào sổ nhận đơn phải lập biên việc giao nhận chứng kèm theo vào sổ nhận đơn phải lập biên việc giao nhận chứng phải người có thẩm quyền ký xác nhận đóng dấu Tòa án Đối với trường hợp đương gửi qua đường bưu điện, Tòa án phải ghi ngày tháng nhận đơn vào góc trái 45 đơn, đồng thời xác định ngày khởi kiện ngày dấu bưu điện nơi gửi Phong bì có dấu bưu điện phải đính kèm với đơn Trường hợp không xác định ngày tháng năm dấu bưu điện phải ghi rõ “không xác định ngày tháng năm theo dấu bưu điện”, trường hợp ngày khởi kiện ngày Tòa án nhận đơn bưu điện chuyển đến Cán Tòa án phải ghi vào sổ nhận đơn đồng thời đối chiếu tài liệu gửi kèm bảng kê tài liệu gửi, thấy chứng thiếu phải thông báo đương để bổ sung Trong sổ nhận đơn ghi rõ ngày tháng năm nhận đơn khởi kiện, ngày tháng năm viết đơn, tóm tắt nội dung đơn Tòa án phải cấp giấy báo nhận đơn khởi kiện cho người khởi kiện, Toà án nhận đơn khởi kiện gửi qua bưu điện Toà án phải gửi giấy báo nhận đơn khởi kiện để thông báo cho người khởi kiện biết Quy định tránh tình trạng Tòa án không vào sổ để giải ngay, dẫn đến việc tranh chấp không xử lý gây xúc cho người dân, dẫn đến đương bị quyền khởi kiện thời hiệu khởi kiện hết Tuy nhiên thực tế cho thấy, đương nộp đơn khởi kiện đến Tòa án không thẩm quyền xử lý sai cấp xét xử Thì quan, tổ chức Nhà nước không trả lại hồ sơ nhanh không giải thích rõ cho đương việc nộp đơn đâu quy định Từ khiến cho thời gian đương có quyền khởi kiện bị rút ngắn lại chí dẫn đến hết thời hiệu khởi kiện Từ bất cập kiến nghị pháp luật nên bổ sung quy định thời hạn trả lại đơn yêu cầu khởi kiện trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền giải Nhưng thời hạn không lâu để đương thực quyền khởi kiện kịp thời thời hiệu khởi kiện - Chuyển đơn khởi kiện Theo quy định khoản Điều 167 BLTTDS, vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án không thẩm quyền theo lãnh thổ, theo cấp Tòa án nhận đơn chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền Những quy định hỗ trợ cho đương việc thực quyền khởi kiện Thay trả lại đơn khởi kiện quy định trước để đương tự xác định Toà án có thẩm quyền để nộp đơn khởi kiện, BLTTDS quy định việc chuyển đơn kiện cho Toà 46 án có thẩm quyền báo cho đương biết Quy định giúp đương tránh chi phí lại đương sự, không thời gian, tránh tình trạng đương phải chạy lòng vòng để nộp đơn dẫn tới quyền khởi kiện hết thời hiệu - Trả lại đơn khởi kiện Theo Điều 192 BLTTDS 2015, trả lại đơn khởi kiện Tòa án phải có văn ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện Tòa án gửi đơn, tài liệu khởi kiện qua đường bưu điện báo cho người khởi kiện để trực tiếp đến Tòa án nhận lại đơn.Quy định tạo điều kiện thuận lợi tránh đươc chi phí lại đương Về việc Tòa án trả lại đơn khởi kiện đương dựa luật định thời hiệu khởi kiện hết, việc không thuộc thẩm quyền giải Tòa án, người khởi kiện quyền khởi kiện không đáp ứng điều kiện khởi kiện luật định, không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo quy định pháp luật hay không cung cấp chứng cứ, tài liệu cần thiết v.v Quy định Tòa án trả lại đơn khởi kiện vì: + Người khởi kiện quyền khởi kiện Người khởi kiện quyền khởi kiện người không thuộc chủ thể quy định Điều 161 Điều 162 BLTTDS 2015 Theo quy định luật người quy định Điều 186 Điều 187 có quyền khởi kiện Vậy câu hỏi đặt rằng, người không quy định lại quyền khởi kiện , trường hợp họ (những người không quy định Điều 187) muốn bảo lợi ích hợp pháp người khác? Như vậy, điều luật hạn chế quyền khởi kiện số chủ thể, quy định rõ ràng không đảm bảo quyền khởi kiện chủ thể Do đó, kiến nghị , pháp luật tố tụng dân nên bỏ quy định ràng buộc chủ thể có quyền khởi kiện quy định thêm chủ thể có quyền khởi kiện Ngoài ra, nên bổ sung quy định quyền trực tiếp đến Toà án để trình bày yêu cầu Trong quy định pháp luật tố tụng dân hành quy định pháp luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung (2015) chưa có quy định đề cập đến quyền đương trực tiếp đến Tòa án đề trình bày yêu cầu trường hợp đương chủ thể đặc biệt người bị khuyết tật (bị câm, bị 47 cụt tay, bị mù, ) người chữ Điều chưa thực đáp ứng yêu cầu “thuận tiện”, đảm bảo quyền người quyền khởi kiện đương Bởi lẽ, khuyết tật hay chữ chủ thể phải hưởng đầy đủ quyền người, biểu cụ thể thông qua quyền khởi kiện Khoản Điều 190 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định việc gửi đơn khởi kiện đến Tòa án sau “Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng mà có đến Tòa án có thẩm quyền giải vụ án phương thức sau đây: a) Nộp trực tiếp Tòa án; b) Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính; c) Gửi trực tuyến hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử Tòa án (nếu có).” Theo quy định điều hạn chế quyền người nói Chẳng hạn người cụt tay viết đơn để nộp trực tiếp đến Tòa án, người chữ họ tự viết đơn để khởi kiện (trong trường hợp họ không muốn cho biết), Do vậy, kiến nghị bổ sung quy định quyền trực tiếp đến Toà án để trình bày yêu cầu khởi kiện trường hợp đương người tàn tật chữ Và cán Tòa án tiếp nhận lập biên nội dung yêu cầu chủ thể đưa vào hồ sơ vụ án để Tòa án thụ lý giải Ngoài ra, cần bổ sung quy định Tòa án có văn phòng tiếp dân nhằm mục đích trợ giúp pháp lý trợ giúp việc làm đơn khởi kiện người nói cho đương thuộc diện nghèo + Vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tòa án Theo quy định K2 Điều BLTTDS 2015 “ Tòa án không từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; Vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng vụ việc dân thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân thời điểm vụ việc dân phát sinh quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu Tòa án giải chưa có điều luật để áp dụng” trường hợp này, quy định áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ lẽ công áp dụng để xem xét, giải vụ việc 48 (Điều 12 Điều 14 BLTTDS 2015 ) Quy định đảm bảo cho đương giải triệt để vấn đề dân sự, tránh bỏ sót quyền người dân muốn tìm đến Tòa án mà không giải quyết, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 bảo vệ, đảm bảo quyền người, quyền công dân Đây quy định tiến bộ, xác định rõ trách nhiệm Nhà nước việc giải tranh chấp nhân dân, góp phần đảm bảo ổn định trật tự xã hội Qua đó, quyền khởi kiện đảm bảo mà quyền người thực thi tốt thực tế Theo đó, Tòa án áp dụng tập quán để giải vụ việc dân trường hợp bên thỏa thuận pháp luật không quy định Tập quán không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Bộ luật dân 2015 Khì yêu cầu Tòa án giải vụ việc dân sự, đương có quyền viện dẫn tập quán để yêu cầu Tòa án xem xét áp dụng Tòa án có trách nhiệm xác định giá trị áp dụng tập quán đảm bảo quy định Bộ luật Dân Đây quy định tiến đảm bảo quyền khởi kiện chủ thể, từ đảm bảo quyền người họ thực thi tốt thực tiễn + Người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn kiện theo yêu cầu Toà án Người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn kiện trường hợp đương nhận yêu cầu Toà án bổ sung đơn khởi kiện họ không tiến hành sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu Tòa án thời hạn quy định khoản Điều 169 BLTTDS Chẳng hạn người khởi kiện ghi không đúng, không đầy đủ tên địa bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không nộp tài liệu, chứng đủ để chứng minh điều kiện khởi kiện Tòa án yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn luật định họ không thực Việc Tòa án trả đơn kiện đồng nghĩa với việc Tòa án không chấp nhận giải yêu cầu đương Do tính chất nghiêm trọng việc trả lại đơn nên pháp luật tố tụng dân cần quy định chặt chẽ trả đơn hướng dẫn cụ thể, chi tiết vấn đề để Tòa án không làm vô hiệu hóa quyền khởi kiện người khởi kiện Chúng 49 cho quy định số trả đơn thời hiệu khởi kiện hết, đương không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Toà án không đảm bảo quyền khởi kiện đương Bởi việc xác định thời hiệu khởi kiện hết điều dễ dàng, cần phải có chứng cứ, tài liệu để xác định Toà án trả đơn không thụ lý quyền khởi kiện đương dường không xét đến Ngoài ra, việc đương không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Toà án đương cố tình mà có lý đáng dẫn tới họ thực Trong đó, việc trả lại đơn khởi kiện dẫn tới sau đương tiếp tục khởi kiện thời hiệu khởi kiện hết 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết nghiên cứu thực tiễn thực quy định BLTTDS năm 2004 việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện cho thấy thành tựu việc thực pháp luật vấn đề Đề tài nêu điểm BLTTDS 2015 việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện Bên cạnh đó, đề tài nêu vướng mắc bất cập thực tiễn thi hành BLTTDS 2004 số quy định hạn chế BLTTDS 2015 có hiệu lực thi hành Từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật để đảm bảo quyền người Những hạn chế, bất cập vướng mắc nảy sinh trước hết pháp luật tố tụng dân vấn đề thiếu cụ thể, chưa hợp lý thiếu vắng chế cần thiết để đảm bảo thực quyền người thông qua quyền khởi kiện đương Ngoài ra, hạn chế việc đảm bảo thực quyền khởi kiện có nguyên nhân từ thiếu hiểu biết đương quy định pháp luật, lúng túng, thiếu sót Toà án công tác thụ lý vụ án dẫn tới việc trả đơn không pháp luật chậm thụ lý giải vụ án, nhập nhằng việc giải đơn khởi kiện cấp xét xử Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, đề tài luận giải đề xuất kiến nghị có giá trị cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện thực tế Giải pháp đưa kết kết nối nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn thực pháp luật việc đảm bảo quyền người thông qua quyền khởi kiện thực tế 51 KẾT LUẬN CHUNG Việc nghiên cứu quy định pháp luật quyền khởi kiện, chế nhằm đảm bảo quyền khởi kiện theo BLTTDS 2015 có vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền người bên đương Kết nghiên cứu cho thấy pháp luật Việt Nam, cụ thể BLTTDS 2015 có quy định tiến vấn đề quyền khởi kiện để bảo vệ quyền người Tại chương I cung cấp cách khái quát về quyền người, quyền khởi kiện chế để đảm bảo quyền khởi kiện pháp luật tố tụng dân sự, qua thấy quyền người quyền mà có cần thiết phải bảo vệ, việc đảm bảo quyền khởi kiện người dân công cụ hữu ích nhằm đảm bảo quyền người họ Căn vào lý luận đó, sâu vào phân tích cụ thể quy định đảm bảo quyền khởi kiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam tham khảo quy định số nước tiến giới quy định vấn đề này, cụ thể nước Đức Thái Lan; từ so sánh, đối chiếu với thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam từ lúc BLTTDS 2004 có hiệu lực BLTTDS 2015 ban hành Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, kết nối nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn thực pháp luật quyền khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện, đề tài cố gắng luận giải đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc đảm bảo quyền khởi kiện Việt Nam 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ luật tố tụng dân 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011; Bộ luật tố tụng dân 2015; Bộ luật tố tụng dân Đức năm 2013; Bộ luật tố tụng dân Malaysia; Bộ luật tố tụng dân Thái Lan; Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân 2004, sửa đổi bổ sung 2011, NXB - Chính trị quốc gia Sự Thật, 2012; Hỏi đáp quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; - Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị [ICCPR 1966], - NXB Hồng Đức, 2012; Tư tưởng quyền người, NXBLĐXH, 2011; Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, 2012 Luận văn thạc sĩ “ Quyền khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện tố tụng - dân Việt Nam” tác giả Trần Thị Bích Lan; http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=27# http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=27 53 [...]... những căn cứ, phân tích nêu trên, xét thấy việc đảm bảo quyền con người trong tố tụng dân sự thông qua quyền khởi kiện là cần thiết và cần được nhà nước quan tâm, bảo vệ, cân nhắc kỹ lưỡng để hạn chế những quy định ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền khởi kiện, quyền con người của các chủ thể Đảm bảo quyền con người trong tố tụng dân sự thông qua quyền khởi kiện là tổng thể những cơ chế, những quy định,... mới cho nền tố tụng dân sự Việt Nam Như vậy, pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam đang tạo mọi điều kiện để đảm bảo quyền khởi kiện được thực thi trên thực tế nhằm góp phần bảo vệ quyền con người của công dân Chính vì vậy, các cơ chế để đảm bảo quyền khởi kiện đã được thắt chặt hơn bởi vì quyền khởi kiện cũng là một nội dung trong số những quyền con người 3.1 Các quy định nhằm đảm bảo cho đương sự thực hiện... hiện quyền khởi kiện của mình vẫn được đảm bảo về các quyền con người (tức là không bị xâm phạm đến quyền con người của chủ thể) 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Để xây dựng những khái quát về vấn đề quyền khởi kiện và đảm bảo quyền khởi kiện trong tố tụng dân sự, tại Chương này, đề tài đã cung cấp các lý luận về quyền con người và phân tích, xây dựng các khái niệm cơ bản về Quyền con người , Quyền khởi kiện ... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Quy định về chủ thể có quyền khởi kiện trong vụ án dân sự Việc xác định chủ thể có quyền khởi kiện là yêu cầu tất yếu đối với pháp luật tố tụng dân sự Có thể thấy rằng chủ thể có quyền khởi kiện dân sự là rất rộng, thuộc về tất cả các chủ thể có quyền và lợi ích cần được bảo vệ trong các quan hệ pháp luật về dân sự, hôn nhân gia đình,... để đảm bảo quyền con người được tôn trọng và bảo vệ, nhất là đảm bảo quyền con người trước Tòa án (cụ thể ở đây chúng tôi lưu tâm đến quyền khởi kiện) Qua đó cho thấy, quyền khởi kiện được ghi nhận như là một quyền cơ bản của con người (gồm cả cá nhân và cơ quan, tổ chức), được quy định cụ thể tại phần Quyền con người (hoặc quyền và nghĩa vụ của công dân hoặc Quyền con người, nghĩa vụ của công dân) trong. .. vụ án, có cơ chế hỗ trợ đương sự thực hiện quyền khởi kiện, có cơ chế ràng buộc trách nhiệm, giám sát hoạt động tố tụng của Toà án và tạo cơ hội cho đương sự có thể chống lại sự lạm quyền hay vi phạm quyền này từ phía Toà án để trên cơ sở đấy, quyền con người được đảm bảo 19 Có thể thấy việc đảm bảo quyền con người trong tố tụng dân sự thông qua quyền khởi kiện là rất quan trọng, ngày càng được nhiều... kiện vì lợi ích của người khác Đó chính là quyền khởi kiện của các chủ thể không có quyền lợi trong vụ kiện hay quyền khởi kiện của người đại diện của đương sự Cơ chế khởi kiện thông qua người đại diện này cũng là một đảm bảo để quyền khởi kiện của đương sự có thể được thực thi một cách gián tiếp thông qua người đại diện của họ Người đại diện của đương sự không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật nội... việc khởi kiện có thể do họ thực hiện trực tiếp hoặc thông qua người đại diện được ủy quyền Bởi theo quy định tại Khoản 2 Điều 69 BLTTDS 2015 thì “Năng lực hành vi tố tụng dân sự là khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự. ” 2.3.3 Điều kiện về thời hạn khởi kiện Việc quy định về thời hiệu khởi kiện không chỉ nhằm bảo vệ quyền. .. khởi kiện trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015 34 CHƯƠNG 3: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN KHỞI KIỆN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Hiện nay trên thế giới, quyền con người và bảo vệ quyền con người là một trong những vấn đề quan trọng và rất được quan tâm Tại Điều 1 của BLTTDS 2015 cũng đã có đề cập đến vấn đề đảm bảo quyền con người Đó là một trong những nhiệm vụ chính của BLTTDS... đương sự trong vụ án Họ khởi kiện hoàn toàn vì quyền lợi của đương sự và tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện đương nhiên hoặc theo sự ủy quyền của đương sự Khoản 1 Điều 85 BLTTDS 2015 đã có quy định về các loại đại diện trong tố tụng dân sự 14Theo đó người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm người đại diện 14Trích dẫn Khoản 1 Điều 85 như sau “Điều 85 Người đại diện 1 Người đại diện trong tố