- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa, thứ tự các mùa và sự thayđổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa.. sạch dùng trong sinh hoạt: nước máy, nước giếng,
Trang 2KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 4 – 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊNThời gian: 4 tuần (Từ ngày 19/3 – 13/4/2012)
I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1 Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh
- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng
* Vận động:
- Thực hiện các vận động: Bật chụm chân tách chân, lăn bóng bằng 2 tay, ném
xa bằng 2 tay khéo léo tự tin, ném trúng đích nằm ngang
2 Phát triển nhận thức:
- Tích cực tìm tòi khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh Biết tự đặt cáccâu hỏi: Tại sai? Vì sao? Để làm gì?
- Biết quan sát, so sánh về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa, thứ tự các mùa và sự thayđổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa Biết phân loại quần áotrang phục theo mùa, mùa đông
- Biết ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sốngcon người, cây cối và con vật
- Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cách giữgìn bảo vệ các nguồn nước sạch
- Biết đong và đếm số cốc nước rót từ các bình và nhận xé, đếm số lượng từ
1-5 so sánh nhiều hơn, ít hơn Các loại hình và màu sắc Xác định vị trí trái, phải,trước, sau của đồ vật so với trẻ
- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống
- Có thói quen thực hiện được một số công việc phục vụ phù hợp với trẻ
Trang 4II/ MẠNG CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian: 4 tuần (Từ ngày 19/3 – 13/4/2012 NƯỚC
(19/322/3/2012)
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT ( 26/3- 30/3/2012)
MÙA HÈ ( 2/4 – 6/4/ 2012)
MÙA ĐÔNG ( 9/4-13/4-2012)
* NỘI DUNG:
- Các nguồn nước
trong môi trường
sống: nước máy, nước
giếng, nước mưa,
nước hồ, ao, sông,
biển…
- Các nguồn nước
* NỘI DUNG:
- Một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, sấm, sét, bão, cầu vồng, sương, sương mù…
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo
* NỘI DUNG:
- Một số hiện tượng thời tiết mùa hè nóngbức
- Thức ăn trong mùa hè
- Thời gian trong ngày
* NỘI DUNG:
- Một số hiện tượng thời tiết mùa đông, rét, có mưa phùn
- Thức ăn mùa đông
- Quần, áo, đồ dùng mùa đông
- Ảnh hưởng của thời
Trang 5sạch dùng trong sinh
hoạt: nước máy, nước
giếng, nước mưa…
- Các trạng thái của
nước (lỏng, hơi, rắn)
và một số đặc điểm
tính chất của nước
(không màu, không
mùi, không vị, hòa
tan được một số
chất…)
- Ích lợi của nước với
đời sống con người,
con vật và cây cối
cần thiết của nước đối
với con người, cây cối
và động vật,
- LQVT: Đong và
các mùa
- Thứ tự của các mùa trong năm
- Thời gian trong ngày
- Sự thay đổi của con người theo thời tiết theo mùa:
( quần áo, ăn uống, hoạt động…)
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối
- Một số bệnh theo mùa, cần phòng tránh
và cách phòng tránh
* HOẠT ĐỘNG:
1.Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc: Hát kết hợp vỗ tay theo phách
“ Mây và gió”
NH: Trời nắng trời mưa
TC: Ai đoán giỏi
- Tạo hình: Vẽ thêm tia nắng mặt trời, mây
và các vì sao, tô màu bức tranh ( T 32)
2 Phát triển nhận thức:
- KPKH: Khám phá vềmột số thời tiết hiện tượng tự nhiên
- LQVT:
-Tạo nhóm đồ vật theodấu hiệu hình dạng, màu sắc
3 Phát triển vận động:
Ném xa bằng 2 tay – chuyền bóng qua chân
ĐTHT: tay 5, Chân 2
4 Phát triển ngôn ngữ:
- Sự thay đổi của conngười theo thời tiết mùa hè
( quần áo, ăn uống, hoạt động…)
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa hè đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối
- Âm nhạc: Dạy Hát
“ Mùa hè đến ” NH: Đếm sao
TC: Hát theo hình vẽ
- Tạo hình: Tô màu bức tranh( T 31)
2 Phát triển nhận thức:
- KPKH: Khám phá thời tiết các mùa
- LQVT: Ôn nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, tròn, màu sắc
3 Phát triển vận động:
Lăn bóng bằng 2 tay
TC: Ném bóng vào rổ
ĐTHT: tay 5, Chân 2
4 Phát triển ngôn ngữ:
- LQVH: Thơ : Nàngtiên mưa
5 Phát triển TC – XH:
tiết mùa đông đến dinh hoạt của con người, cây cỏ, hoa lá
- Một số bệnh tật về mùa đông, biết giữ
ấm để phòng chống bệnh tật
* HOẠT ĐỘNG: 1.Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc: Dạy Hát
“Nắng sớm”
NH: Cháu vẽ ông mặt trời
TC: Hát theo hình vẽ
- Tạo hình: Nặn theo
ý thích
2 Phát triển nhận thức:
- KPKH: Quan sát trò chuyện thời tiết mùa đông
- LQVT: Xác định vịtrí trái phải, trước sau của đồ vật so vớitrẻ
3 Phát triển vận động:
- Ném trúng đích nằm ngang, bật xa 25- 30 cm
ĐTHT: tay 5, Chân 2
4 Phát triển ngôn ngữ:
- LQVH: Thơ : Trăng sáng
5 Phát triển TC – XH:
- TCHT: Giải câu đố
về các mùa
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
Trang 65 Phát triển TC – XH:
- TCVĐ: Trời mưa
- TCHT: Đoán thời gian
-TCPV: Bé tập làm nội trợ
- TCXD: Xây dựng vườn cây ăn quả
- Thứ 6: SHVN NGCN
- TCHT: Đoán thời gian
- TCVĐ: Thuyền vào bến
- TCPV: Quầy bán hàng quần áo mùa hè
- TCXD: Công viên nước
- Thứ 6: SHVN- NGCT
- TCPV: Gia đình
- TCXH: Mặt trời
- T6: SHVN- NGCT
III/ KẾ HOẠCH TUẦN
KẾ HOẠCH TUẦN 1: NƯỚC (từ ngày 19/03 đến 23/03/2012
Hoạt động Nội dung
Trang 7Hoạt động có
chủ đích
Thứ hai KPKH: Khám phá về nguồn nước và sự cần thiết của
nước đối với con người, cây cối, động vật
Thứ ba PTVĐ: Bật chụm và tách chân ( Theo hình vẽ) Ném đích thẳng đứng.ĐTHT: Chân2.Tay 5
LQVH: Truyện “Hồ nước và mây”
Thứ tư Âm nhạc: Hát vỗ theo nhịp: Tập rửa mặt; Nghe hát: Mưa
rơi; Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát
Thứ năm Tạo hình:Vẽ mưa rơi Thứ sáu LQVT: Đong và đếm số cốc nước rót từ các bình và nhận
xét ( đếm số lượng 1-5)
Hoạt động góc
Bé thích X/D -Xây dựng ao cá, bể bơi, đài phun nước, giếng khơi
Thư viện của bé
-Xem các sách tranh về các nguồn nước và tập kể chuyện theo tranh
-Xem tranh các phương tiện giao thông đường thủy
Bé tập phân vai
-Tắm cho búp bê, giặt quần áo, lau bàn ghế bằng khăn ướt Bán nước giải khát
Bé yêu nghệ thuật
-Múa hát các bài về chue đề
-Vẽ mưa, tô màu hồ nước, cắt dán hồ nước
Bé chăm học tập
-Chơi với các chữ số, các hình hình học, chơi lô tô về các phương tiện giao thông đường thủy, tập xếp hồ nước bằngque hột hạt
Bé yêu thiên nhiên
-Gieo hạt và tưới cây, chăm sóc cây cảnh, quan sát cây nẩy mầm và phát triển, chăm sóc cá cho cá ăn, chơi với nước với cát
Hoạt động
chiều
-Ăn xế,vệ sinh cá nhân
- Thứ 2: Khám phá về nguồn nước và sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, động vật.( ôn): TCHT: Vật gì chìm vật gì nổi
- Thứ 3: Truyện “Hồ nước và mây”( ôn): TCVĐ:Thuyền vào bến;
- Thứ 4: Hát : Tập rửa mặt ( ôn) TCPV: Cửa hàng bán nước
- Thứ 5: TCXD: Xây dựng hồ chứa nước Tô màu vở tạo hình ( T )-Thứ sáu: Đếm số lượng 1-5 Sinh hoạt văn nghệ.Nêu gương cuối tuần
KẾ HOẠCH TUẦN 2:
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT: ( 26/3– 30/3/2012)
Hoạt động Nội dung
Trang 8Thứ ba PTVĐ:Ném xa bằng 2 tay – chuyền bóng qua chân.ĐTHT: Tay5 Chân2
LQVH: Thơ “ Ông mặt trời”
Thứ tư Âm nhạc: Hát vỗ tay theo phách: Mây và gió; Nghe
hát:Trời nắng trời mưa; Trò chơi: Ai đoán giỏi
Thứ năm Tạo hình:Vẽ thêm tia nắng mặt trời, mây và các vì sao vào vị trí thích hợp của từng tranh Tô màu bức
tranh.(trang 32)
Thứ sáu LQVT: Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu, hình dạng,
màu sắc
Hoạt động góc
Bé thích xây dựng -Xây dựng ao, hồ, bể bơi, bể tắm, đài phun nước
Thư viện của bé -Xem các sách tranh , ảnh về mùa và tập kể chuyện theo tranh.
Bé tập phân vai -Tắm cho búp bê, giặt quần áo, lau bàn ghế bằng khăn ướt Cửa hàng quần áo.
Bé yêu nghệ thuật -Múa hát các bài về chủ đề
Bé chăm học tập -Chơi với các chữ số, các hình hình học, chơi lô tô về các mùa.
Bé yêu thiên nhiên
-Gieo hạt và tưới cây, chăm sóc cây cảnh, quan sát cây nẩy mầm và phát triển, chăm sóc cá cho cá ăn, chơi với nước với cát
Hoạt động
chiều
-Ăn xế,vệ sinh cá nhân
-Thứ 2: Khám phá về một số hiện tượng thời tiết tự nhiên TCHT: Đoán thời gian
- Thứ 3: Thơ “ Ông mặt trời” TCVĐ: Trời mưa
- Thứ 4: Hát : Mây và gió TCPV: Bé tập làm nội trợ
- Thứ 5: Xếp hình ông mặt trời TCXD: Xây dựng vườn cây ăn quả
-Thứ sáu: Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu, hình dạng, màu sắc.( ôn) Sinh hoạt văn nghệ.Nêu gương cuối tuần
- Trò chuyện về ngày nghỉ: Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Tập các động tác HH5 T5 C2 L5 B2 Tập với bài hát “Hòa bình cho bé”( tập với dụng cụ)
- Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện thời tiết về mùa hè
- Chơi trò chơi dân gian : Rồng rắn , chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời
Trang 9LQVH: Thơ : Nàng tiên mưa.
vẽ
Thứ sáu LQVT: Ôn nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình chữnhật,hình tam giác, màu sắc.
Bé tập XD - Xây dựng vườn hoa ; Chơi xây dựng hồ nước,bể bơi; Xây dựng công viên.Thư viện
của bé
- Đọc thơ, đồng dao, kể chuyện, xem tranh truyện về mùa hè, Tìm hiểu thời tiết mùa hè qua tranh ảnh
Bé tập PV
- Gia đình đi du lịch mùa hè
- Cửa hàng bán hoa quả, cửa hàng bán quần áo đồ dùng mùa hè
Bé yêu Ng/ thuật
-Múa hát các bài trong chủ đề
-Vẽ, tô màu, cắt dán cảnh mùa hè
Bé chăm Học tập
- Trẻ đàm thoại với nhau về không khí mùa hè,Ôn nhận biết cáchình,.Giải các câu đố về mùa hè
Bé yêu T/ nhiên
- Chăm sóc cây xanh; Gieo hạt quan sát sự nẩy mầm; Cắm tỉa hoa Chơi với cát và nước
Hoạt động
chiều
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân
- Thứ 2: Khám phá thời tiết các mùa .( ôn)TCHT: Đoán thời gian
- Thứ 3: Thơ : Nàng tiên mưa.( ôn) TCVĐ: Thuyền vào bến
- Thứ 4: Hát: “ Mùa hè đến”.( ôn) TCPV: Quầy bán quần áo mùa hè
- Thứ 5: Xếp hình ông mặt trời TCXD: Công viên nước
- Thứ 6: Ôn nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,hình tam giác, màu sắc.( ôn)
- Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ
KẾ HOẠCH TUẦN IV: MÙA ĐÔNG
- Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện thời tiết về mùa đông
- Chơi trò chơi dân gian : Tập tầm vông, chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời
Trang 10Thư viện của bé
- Đọc thơ, đồng dao, kể chuyện, xem tranh truyện về mùa đông,Tìm hiểu thời tiết mùa đông qua tranh ảnh
Bé tập PV - Cửa hàng bán quần áo đồ dùng mùa đông.
Bé yêu Ng/ thuật
-Múa hát các bài trong chủ đề
-Vẽ, tô màu, cắt dán cảnh mùa đông
Bé chăm Học tập
- Trẻ đàm thoại với nhau về không khí mùa đông,Ôn nhận biết các chử số 1-5,.Giải các câu đố về mùa đông
Bé yêu T/ nhiên
- Chăm sóc cây xanh; Gieo hạt quan sát sự nẩy mầm; Cắm tỉa hoa Chơi với cát và nước
Hoạt động
chiều
- Ăn xế, vệ sinh cá nhân
- Thứ 2: Quan sát trò chuyện về thời tiết mùa đông.( ôn)TCHT: Giải câu đố
về các mùa
- Thứ 3: Thơ :Trăng sáng.( ôn) TCVĐ:Ai nhanh nhất
- Thứ 4: Hát: “Nắng sớm”.( ôn) TCPV:Gia đình
- Thứ 5: Tô màu tranh mùa đông TCXH:Mặt trời
- Thứ 6: Xác định vị trí trái, phải, trước, sau của đồ vật so với trẻ ( ôn)
- Sinh hoạt văn nghệ; Nêu gương; Trả trẻ
Bài soạn tuần 1: Chủ đề : CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
( Từ 19/3 đến 23/3)
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm
2012
Họp mặt đầu tuần:
TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NGHỈ,GIÁO DỤC TRẺ BIẾT TIẾT
KIỆM NƯỚC, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGI.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cô và cháu cùng trò chuyện về ngày nghỉ, giáo dục cháu biết tiết kiệm
nước, bảo vệ môi trường
- Kỹ năng: Giúp trẻ biết làm việc giúp mẹ và biết tiết kiệm nước, bảo vệ môi trường
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể và biết tiết kiệm nước
Trang 11II Chuần bị:
- Nội dung trò chuyện, một số tranh ảnh về nước ao, hồ, biển…cho trẻ quan sát mọilúc, mọi nơi
- Hướng dẫn trẻ về nhà quan sát xem bố mẹ dùng nước vào những công việc gì
- Thơ “Tắm mát” Bài hát “Trời nắng, trời mưa”
III Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định trò chuyện:
- Trẻ hát bài “Sáng thứ hai”trẻ hát xong cô hỏi hôm nay là ngày thứ mấy? ( Thứ hai)Đúng rồi hôm nay là thứ 2 đầu tuần chúng ta có giờ họp mặt cô cháu mình cùng tròchuyện về ngày nghỉ nhé
2.Nội dung trò chuyện:
- Hai ngày nghỉ ở nhà các con đã làm được những công việc gì giúp mẹ kể cho cô vàcác bạn nghe nào Cô cho lần lượt 3-4 trẻ đứng lên trò chuyện về ngày nghỉ củamình cho cô và bạn nghe, cô gợi hỏi ở nhà con đã làm được những việc gì giúp mẹ?
Mẹ có đưa con đi chơi ở đâu không? Cháu kể cô khen cháu kịp thời để động viêncháu Cháu kể xong cô kể về ngày nghỉ của cô cho trẻ nghe Sau đó cô cháu cùng hátbài “trời nắng, trời mưa”nhạc và lời của Đặng Nhất Mai
- Các con ạ! Con người cần rất nhiều nước, lau nhà cũng cần đến nước, giặt quần áocũng cần đến nước, nấu ăn cũng cần có nước Nước dùng trong sinh hoạt hàng ngàynước dùng để tắm rửa, tưới cây, cho các con vật uống…
- Các con có biết nước ở đâu không? Nước chúng ta dùng là nước máy, nước giếng,nước mưa là nguồn nước dùng sinh hoạt hàng ngày để tưới cho cây cối Nhờ cónước mưa thì giếng, ao, hồ mới có nước ,nhờ có nước nên con người và vạn vật mớisống được ví vậy khi dùng nước chúng ta phải biết tiết kiệm nước không xả nướcbừa bãi khi không cần thiết khi mở vòi dùng xong thì phải khóa lại ngay Cho trẻđọc thơ: “Tắm mát”
Mùa hè nóng nực Nước này mát lắm
Ra lắm mồ hôi Ta phải bảo nhau
Lúc học lúc chơi Tắm rửa gội đầu
Áo quần bám bụi Cho người sạch sẽ
* Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoạn trong tuần
- Bé chăm: Đi học đúng giờ, hăng say phát biểu trong giờ học
- Bé sạch: Không mang ăn quà vặt đến lớp, quần áo, tay chân luôn sạch sẽ
- Bé ngoan: Thương yêu cô giáo và các bạn, biết làm việc giúp cô và mẹ.3 Kết thúc: Trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa”
Tập theo bài “Hòa bình cho bé”
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu tập đều và đẹp các động tác theo bài hát “Hòa bình cho bé’’
- Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối, hài hòa
- Giáo dục: Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho mau cao lớn
II Chuẩn bị:
- Sân sach, nhạc cho trẻ tập
Trang 12III Tổ chức hoạt động;
1.Khởi động: Cho trẻ xếp 3 hàng dọc theo tổ, chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu
đi khác nhau, mủi bàn chân, gót chân , khom người sau đó chuyển đội hình hàngdọc, dàn hàng ngang tập các động tác
2.Các động tác:
+ Động tác thở 5 “ Thổi nơ bay”
TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi
(Cờ hòa ……… phấp phới)
Thực hiện: Trẻ đưa 2 tay lên mũi thở hít vào thở sâu
Thực hiện mỗi bên 2 lần
+ Động tác tay 5: Đánh xoay tròn 2 vai.
Đứng thẳng,2 chân dang rộng bằng vai
( Cờ hòa bình bay phấp phới …)
+ 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai
+ 2 tay gập lại,đầu ngón tay chạm vai,quay tròn cánh tay về phía trước,phía sau.+ Hạ tay xuống,tay xuôi theo người
Động tác lườn 5:Ngồi,quay người sang bên
( Cờ hòa bình bay phấp phới…)
+ Ngồi bệt,thẳng lưng,hai tay chống hông
+ Quay người sang phải,trở lại tư thế ban đầu
+ Quay người sang trái,trở về tư thế ban đầu
+ Động tác chân 2: Đứng,1 chân nâng cao – gập gối
Đứng thẳng,hai tay chống hông
( Cờ hòa bình bay phấp phới…)
+ Chân phải nâng cao,đầu gối gập vuông góc
+ Hạ chân phải xuống,đứng thẳng
+ Chân trái nâng cao,đầu gối gập vuông góc
+ Hạ chân phải xuống,đứng thẳng
90 0
Trang 13CB 1 2 (Hai chân đổi nhau)
3 Hồi tĩnh: Trẻ tập theo nhạc nhún kết hợp đưa tay lên xuống, lắc người, rũ tay,
chân, lắc người ngồi xuống, đứng lên…
************************************
Hoạt động ngồi trời: Trị chuyện với trẻ về các nguồn nước,
quan sát nước bẩn, nước sạch.
Trị chơi dân gian: LỘN CẦU VỒNG
I/ Yêu cầu:
- Kiến thức: Cơ và trẻ cùng trị chuyện về nguồn nước
- Cháu nắm được cách chơi và hứng thú chơi
- Kỹ năng: - Rèn luyện sự nhanh nhẹn , khả năng phối hợp động tác
- Giáo dục: Giáo dục cháu đoàn kết trong khi chơi
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên:Nội dung trị chuyện, cô hướng dẫn cháu chơi, sân chơi sạch sẽ.
+ Học sinh: Mỗi nhóm 2 cháu Cháu thuộc bài đồng dao: Lộn cầu vồng
Lộn cầu vồngNước sông nước chảyCó cô mười bảyCó cậu mười baHai chị em ta
Ra lộn cầu vồng
III/ Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định : Cô cho cháu hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” khi bài hát kết thúc
cô hỏi :
Trang 14- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì đấy? ( Về mưa ạ) Đúng rồi! Thế các conxem bức tranh vẽ gì nào? ( Thưa cô mưa)
- Thế mưa từ đau rơi xuống? ( Từ trên trời nơi xuống)
- Thế mưa xuống có ích lợi gì? ( Cây cối tươi tốt )Khi trời mưa xuống thì cĩ gì cáccon?
( Nước) khi mưa xuống cĩ rất nhiều nước , nước ở sơng, suối, giếng, hồ…đều cĩnước Nước cĩ ích lợi gì? ( con người vạn vật mới sống được, nước dùng ăn uống,sinh hoạt, nước tưới cây…)
- Các con trả lời rất giỏi cô cho các con chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng” nhé
2 Nội dung:
* Luật chơi: Khi đọc đến câu cuối “Ra lộn cầu vồng” thì hai trẻ cùng phải lộn
trong vòng tay của mình từ trong ra ngoài Nếu trẻ nào làm không đúng theo thoảthuận thì nhóm đó sẽ chụi phạt
* Cách chơi: Hai trẻ đứng đối diện và cầm tay nhau thành một vòng tròn Trẻ
vừa đọc lời đồng dao vừa đưa tay sang mỗi bên, mỗi từ của bài là tay đưa sangmột phía Khi đọc đến từ cuối cùng của bài đồng dao thì trẻ giơ cao canh tay vàcùng chui vào bên trong để chui ra ngoài Trong khi chui hai tay của hai trẻkhông được rời ra Nhóm nào rời tay nhau, nhóm đó sẽ bị phạt, phải cõng hai bạntrong nhóm khác một vòng
* Cháu chơi : Sau khi phổ biến luật chơi , cách chơi, cô tiến hành cho hai cháu
chơi thử, cô nhận xét rồi tiến hành cho cả lớp cùng chơi Mỗi lần chơi khoảng 2phút thì cho cháu nghỉ sau đó trò chơi lại tiếp tục Cô quan sát động viên cháuchơi
3 Kết thúc: Lớp đọct bài thơ“Mưa”.
**********************************
Hoạt động cĩ chủ đích: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: KHÁM PHÁ VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA
NƯỚC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT I/ Yêu cầu :
- Kiến thức: - Trẻ biết nước và sự cần thiết của nước đời sống con người và động
vật
- Kỹ năng: - So sánh sự giống và khác nhau về nước bẩn, nước sạch…
- Giáo dục: - Biết ích lợi của nước và cách chăm sóc, bảo vệ và tiết kiệm nước II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Tranh vẽ cảnh sinh hoạt ở các nguồn nước giếng, nước máy
Trang 15+Hóc sinh: Buùt, maøu tođ, giaây veõ
+ Noôi dung tích hôïp: AĐm nhác “Cho tôi đi lăm mưa với” vaín hóc Thơ : Mưa
HĐTH:
III/ Toơ chöùc hoát ñoông:
Hoát ñoông cụa cođ Hoát ñoông cụa trẹ
1 OƠn ñònh : Lôùp haùt baøi“ Cho tođi ñi laøm möa
vôùi”
Caùc con á ! Caùc bán thích ñi laøm möa vì muoân
cađy coâi xanh töôi, con ngöôøi coù nöôùc ñeơ sinh
hoát ñaây Ñeơ bieât möa coù ích nhö theâ naøo, hođm
nay cođ cuøng caùc con troø chuyeôn veă nguoăn nöôùc
vaø söï caăn thieât nöôùc ñoâi vôùi con ngöôøi vaø ñoông
vaôt nheù
2 Noôi dung hoát ñoông:
* Hoát ñoông 1: Giạng baøi
- Cođ đöa tranh veõ möa cho trẹ quan saùt vaø
hoûi: Ñađy laø tranh veõ gì ?( Trời mưa)
- Ñuùng roăi ! Khi trôøi saĩp möa, thì mađy ñen keùo
ñeân, tröôùc khi möa coù gioù to, saâm chôùp aăm aăm,
luùc naøy trôøi baĩt ñaău möa
- Theâ caùc con nhìn xem khi trôøi möa coù mađy
maøu gì keùo ñeẫn như ?( Mău đen)
- Nhöõng hát möa rôi töø ñađu xuoâng?
- Hát möa coù maøu gì ?( Mău trắng)
- Möa xuoâng cađy coâi như thế năo?( Tốt tươi)
- Ñoâi vôùi con ngöôøi vaø ñoông vaôt möa xuoâng seõ
nhö theâ naøo?( Có nước ăn vă trời mât mẽ)
- Ñuùng roăi ! Möa xuoâng cađy coâi töôi toât, con
ngöôøi vaø ñoông vaôt coù nöôùc ñeơ aín uoâng, taĩm
giaịt, veô sinh
- Coøn neâu möa to quaù thì sao ?( Lũ lụt)
- Ñuùng vaôy neâu möa to quaù gađy neđn luõ lút, thieôt
hái cho tính máng con ngöôøi, ñoông vaôt, cađy coâi
ñaây
* Coøn ñađy laø tranh veõ gì ?
- Ñuùng roâi ! Ñađy laø tranh veõ mói ngöôøi ñang
sinh hoát baỉng nguoăn nöôùc gieâng Nöôùc gieâng
ñöôïc ñaøo töø döôùi loøng ñaât ñeơ laây nöôùc , nguoăn
nöôùc naøy raât sách duøng ñeơ aín uoâng vaø sinh hoát
raât toât cho söùc khoẹ con ngöôøi vaø ñoông vaôt
- Lôùp haùt
- Trẻ quan sât vă trả lời cđu hỏicủa cô
- Chaùu trạ lôøi
- Chaùu trạ lôøi
- Chaùu trạ lôøi
- Chaùu laĩng nghe
Trang 16- Đây là tranh vẽ gì ?
- Đúng vậy không chỉ có nguồn nước máy mà
mọi người ở các thành phố thường dùng nguồn
nước máy, nước máy rất sạch, bởi thế chúng ta
phải dùng nước đúng cách, không sử dụng nước
lảng phí nhé
- Các con ạ ! Con người, động vật, cây cối
sống được là nhờ có nước, vì hàng ngày cơ thể
con người ta cần một lượng nước rất lớn, để
sinh hoạt, kể cả các loài động vật và cây cối
Vì thế nước rất cần thiết đối với con người, cây
cối, động vật , nếu không có nước, con người,
động vật, chết khát, cây cối khô héo vì thiếu
nước Bởi thế chúng ta phải sử dụng nước tiết
kiệm, không để lảng phí nước
* Hoạt động 2: Luyện tập
Cho cháu vẽ mưa, vẽ suối, nguồn nước chảy
*Hoạt động 3: Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ
- Cách chơi: Cháu đi vòng tròn, khi cô nói :
Mưa to, cháu trả lời “ Lộp độp”, Cô nói : Mưa
nhỏ, Cháu trả lời “ Tí tách”
3 Kết thúc: Lớp đọc bài thơ “ Mưa”
- Cả lớp vẽ
- Cháu chơi trò chơi
- Lớp đọc
HOẠT ĐỘNG GĨC
BÉ TẬP XÂY DỰNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:Trẻ xây dựng ao cá, bể bơi, đài phun nước, giếng khơi…
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ tình yêu lao động
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết quan tâm đến các nguồn nước
II Chuẩn bị: Gĩc chơi cĩ đầy đủ đồ chơi xây dựng cho trẻ chơi, các loại sỏi, gạch
xây dựng, các loại cá bằng nhựa…
III Tổ chức thực hiện:
- Cho trẻ vào gĩc chơi cơ nĩi cho trẻ biết: Các con ạ ! Nước rất cần thiết với conngười và vạn vật , vì thế hơm nay các con hãy xây dựng ao cá, bể bơi, đài phun nước, giếng khơi để cĩ nhiều nguồn nước cho các con vật và con người sinh sống nhé
- Cơ hướng cho trẻ tự lấy đồ chơi ở gĩc ra và phân cơng nhau xây dựng các cơngtrình
- Dặn trẻ khi chơi khơng được tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất vàonơi qui định
Trang 17
THƯ VIỆN CỦA BÉ
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ đọc thơ, đọc đồng dao, kể chuyện, xem tranh chuyện về các nguồnnước
Xem các phương tiện giao thông đường thủy
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ cách đọc rõ ràng, phát âm chính xác
- Giáo dục: Có ý thức trong giờ học
II Chuẩn bị: Góc chơi có sách chuyện cho trẻ chơi , tranh ảnh về các phương tiện
giao thông đường thủy
- Kiến thức: Trẻ biết phân vai chơi gia đình tắm cho búp bê, giặt quần áo, lau bànghế bằng khăn ướt Bán nước giải khát
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ về những công việc của người lớn
- Giáo dục: Có ý thức trong vui chơi
II Chuẩn bị: - Góc chơi có đồ chơi búp bê, thau chậu nhỏ, khăn lau bàn…
III Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi cô gợi ý: Các con ạ! Nước rất cần thiết đối với đời sống conngười , nước dùng để ăn uống, tắm, giặt, lau nhà, bàn ghế…hôm nay góc “Bé tậpphân vai’’các con phản ánh lại công việc của người lớn như tắm cho búp bê, lau bànghế bằng khăn ướt, giặt quần áo cho búp bê nhé
- Trẻ lấy đồ chơi ở trong góc ra tự phân vai chơi và chia đồ chơi để cùng chơi
- Dặn trẻ khi chơi không dành đồ chơi của bạn chơi xong phải cất đồ chơi vào gócchơi
*****************************
BÉ YÊU NGHỆ THUẬTI.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ vẽ mưa, tô màu hồ nước, cắt dán hồ nước…
- Hát, múa, vận động các bài về nước: Mưa rơi, tập rửa mặt, Em đi chơi thuyền, Chotôi đi làm mưa với Đọc các bài thơ Mưa, Chú bộ đội hành quân trong mưa
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ đôi bàn tay khéo léo
Trang 18- Giáo dục; Có ý thức trong giờ học.
II Chuẩn bị: Góc chơi có đủ đồ dùng, giấy, màu tô, đất nặn, kéo, hồ dán…
- Dụng cụ gõ đệm
III Tổ chức thực hiện:
- Vào góc chơi trẻ hát các bài: Mưa rơi, Tập rửa mặt, Em đi chơi thuyền, Cho tôi đilàm mưa với Đọc các bài thơ: Mưa, Chú bộ đội hành quân trong mưa
-Trẻ vào góc chơi tự lấy đồ dùng ở góc ra vẽ, tô màu, cắt dán hồ nước
- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ biết sau đó cho trẻ tự lấy đồ dùng ra chơi Dặn trẻ chơicẩn thận, gọn gàng
*********************************
BÉ CHĂM HỌC TẬPI.Mục đích yêu cầu:
- Kiến Thức: Trẻ được chơi với các chữ số, các hình học, chơi lô tô về các phươngtiện giao thông đường thủy, tập xếp hồ nước bằng hột hạt, que…
- Kỹ năng: Cũng cố cho trẻ về các chữ số và hình học, về các phương tiện giaothông
- Giáo dục: Có ý thức trong giờ học
- Lấy hột hạt và que tính để xếp hồ nước
- Dặn trẻ khi chơi xong cất đồ chơi gọn gàng
*********************************
BÉ YÊU THIÊN NHIÊN
I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên, Gieo hạt và quan
sát sự nảy mầm Chơi với cát và nước
II.Chuẩn bị: Góc chơi có đủ đồ dùng cho trẻ chơi.
III Tổ chức thực hiện:
- Trẻ vào góc chơi phân công nhau tưới nước, nhặt lá vàng, gieo hạt xuống đất
- Chơi với cát và nước
- Dặn trẻ khi chơi không làm gãy cành, không làm nước ướt quần áo…
Nhận xét đánh giá
………
………
Trang 19………
Trang 22
♫ ♪
Trang 26* Kiến thức: Trẻ biết trèo thang, chạy chậm dưới sự gợi ý hướng dẫn của cô.
- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi trèo và chạy
* Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển các tố chất thể lực, khả năng khéo léo của tay chân
cũng như
khả năng quan sát, chú ý, biết phối hợp với cô và các bạn để thực hiện các vận động
- Biết thực hiện nhanh nhẹn hoạt bát các vận động
* Thái độ và giáo dục:Giáo dục trẻ chú ý, nhường nhịn giúp đỡ bạn khi vận động
- Biết hoàn thành phần vận động của mình
- Cho trẻ đi vòng tròn hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp
các kiểu đi khác nhau như đi bằng mũi bàn chân, gót chân,
đi cúi khom người, chạy chậm, chạy nhanh…chạy chậm rồi
về 3 hàng ngang theo tổ dãn cách đều tập bài tập phát triển
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô
Trang 27+ Động tác thở 5 “ Thổi nơ bay”
TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đầu không cúi
Thực hiện: Trẻ đưa 2 tay lên mũi thở hít vào thở sâu
Thực hiện mỗi bên 2 lần
+ Động tác tay 5: Đánh xoay tròn 2 vai.
Đứng thẳng,2 chân dang rộng bằng vai
+ 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai
+ 2 tay gập lại,đầu ngón tay chạm vai,quay tròn cánh tay
về phía trước,phía sau
+ Hạ tay xuống,tay xuôi theo người
Động tác lườn 5:Ngồi,quay người sang bên
+ Ngồi bệt,thẳng lưng,hai tay chống hông
+ Quay người sang phải,trở lại tư thế ban đầu
+ Quay người sang trái,trở về tư thế ban đầu
4
-Trẻ chú ý tập theo cô bài tập
phát triển chung nhịp nhàng
- Tập 2 lần 4 nhịp
- Tập 1 lần 4 nhịp
- Tập 2 lần 4 nhịp
90 0
Trang 28+ Động tác chân 2: Đứng,1 chân nâng cao – gập gối
Đứng thẳng,hai tay chống hông
+ Chân phải nâng cao,đầu gối gập vuông góc
+ Hạ chân phải xuống,đứng thẳng
+ Chân trái nâng cao,đầu gối gập vuông góc
+ Hạ chân phải xuống,đứng thẳng
- Hai hàng ngang đối diện nhau
- Giới thiệu: Để học tập và làm theo lời Bác Hồ dạy mọi
người phải thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức
khỏe Để chào mừng ngày 30/4 ngày miền nam hoàn toàn
giải phóng Hôm nay lớp mình cùng tập bài thể dục “Bật
chụm tách chân và ném đích thẳng đứng ” nhé
- Cô cho trẻ xem tranh và hỏi: Bạn đang làm gì? ( Bạn
đang bật chụm và tách chân vào ô, ném đích thẳng đứng)
- Các con chú ý để tập giống các bạn trong tranh nhé
Trang 29*Cô làm mẫu và giải thích:
+ Lần 1 cô làm mẫu không giải thích
+ Lần 2 cô làm mẫu kết hợp giải thích:
- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông, bật vào ô chân
chụm lại, bật tiếp và tách chân ra 2 ô và cứ tiếp tục cho hết
hình vẽ, sau đó lấy túi cát và ném vào đích thẳng đứng
* Trẻ làm mẫu thực hiện:
- Cô cho 2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu lại, cô chú ý giải
thích, sửa sai
- Trẻ thực hiện cô động viên trẻ mạnh dạn bật không dẫm
lên vạch và ném sao cho trúng đích
- Lần lượt cô cho 2 trẻ thực hiện 1 lần
- Lần 2 cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua lẫn nhau
giữa các bạn trong nhóm
- Cuối cùng cho 2 cháu lên thực hiện lại
Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ chơi trò chơi nhỏ: “Uống nước chanh” chơi xong
cho trẻ lên lớp học của mình
- Trẻ quan sát cô làm mẫu và giải thích
- Trẻ làm mẫu và thực hiện
-Trẻ chơi trò chơi nhỏ:
“Uống nước chanh”
Hoạt động có chủ đích: LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề tài: Truyện HỒ NƯỚC VÀ MÂY
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Kĩ năng: Trẻ cảm nhận được sự cần thiết của nước đối với mây
- Giáo dục: Giáo dục trẻ tính thật thà
II/ Chuẩn bị:
+Đồ dùng của cô: Tranh minh họa chuyện “Hồ nước và mây”
+ Cháu: Tinh thần học tập
+ Nội dung tích hợp: Bài hát “Mây và gió”
KPKH: Quan sát thiên nhiên qua tranh
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định trò chuyện :
- Cô cho cháu hát bài “Trời nắng, trời mưa” nhạc
và lời của Đặng nhật Mai
- Cô đọc một đoạn của câu chuyện: “Vào một
ngàycuối xuân, những tia nắng đua nhau
nhảy nhót trên mặt hồ nước Mặt hồ lung
linh, rạng rỡ dưới ánh nắng mặt trời ”
- Đó chình là nội dung câu chuyện “Hồ nước và
mây”
2.Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Cô kể chuyện
+ Cô kể lần 1: Kể chậm rãi, diễn tả nhấn mạnh
vào các lời thoại giữa hồ nước và mây
- Cả lớp hát và trả lời câu hỏi củacô
- Trẻ nghe cô kể chuyện giới thiệu
- Trẻ nghe cô kể chuyện
Trang 30- Chú ý nhấn vào các từ: Cô bé ơi! Nếu không có
tôi thì làm sao có cô Hồ nước lớn tiếng nói: Tôi
cần gì chị Chị Mây ơi! Không có chị tưới nước
xuống tôi chết mất Cảm ơn chị mây Không có
cô bé tôi cũng teo tóp dần không sống nổi đâu
“Ở đời không ai sống được một mình”
+ Cô kể lần 2 kèm theo tranh minh họa
Hoạt động 2:Trích dẫn làm rõ ý:
-Vào cuối mùa xuân, mây che lấp hồ nước, hồ
nước đã trách móc chị mây làm cho chị mây tức
giận bay lên tận trời xanh
- Khi mùa hè đến, nước bốc hơi gần hết, hồ nước
kêu cứu chị mây “Những ngày hè chúng tôi chết
mất vì thiéu nước”
- Chị mây thấy thế không giận nữa vì mây cũng
rất cần nước khi nghe tiếng gọi không sống nổi
đâu
- Cả 2 cùng thấm thía “Hồ nước lao xao sóng…
không ai sống nổi một mình”
+ Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa kể chuyện gì? ( Hồ nước và mây)
- Hồ nước nói gì khi mây che lấp? ( Hồ nước
trách móc chị mây)
- Chị mây đã nói lại thế nào? ( Nếu không có tôi
thì làm sao có cô)
- Đến mùa hè thì hồ nước kêu cứu ai? ( Chị mây)
- Chị mây nói với hồ nước thế nào? ( Không có
cô bé tôi cũng teo tóp dần không sống nổi đâu)
- Cả 2 cùng thấm thía bài học gì? ( Ở đời không
ai sống nổi một mình)
+ Hoạt độngn 4:
- Cô tập cho trẻ kể lại chuyện 1-2 lần
* Giáo dục: Các con ạ! Ở đời chúng ta phải biết
dựa vào nhau mà sống, phải biết giúp đỡ lẫn
nhau không được coi thường ai nhé
3 Kết thúc:Cho cháu hát bài “Mây và gió”
- Trẻ nghe kể chuyện và quan sát tranh
Trang 31Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc
Nghe hát: Mưa rơi Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:Trẻ thuộc bài hát và làm điệu bộ bài “Tập rửa mặt” trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả Và được nghe bài hát “Mưa rơi” Dân ca xá
Trẻ chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ tình yêu âm nhạc, phát triển tai nghe âm nhạc
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sạch
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Máy caset,
- Đồ dùng của cháu: Mũ chóp kín
Trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”
+ Nội dung tích hợp: Chủ đề tự nhiên Bài hát bổ sung: Vui đến trường, chiếc khăn tay, bài đồng dao “Nu na, nu nống”
Đến trường cô dạy các con học tập, vui chơi, trước giờ
ăn cô cho các con rửa tay, rửa mặt Các con có biết
dùng gì để rửa mặt không? Trẻ hát bài “ chiếc khăn
tay’’ nhạc và lời Văn Tấn
2.Nội dung hoạt động
Hoạt động1: Ca hát
Cô hát “Tập rửa mặt”Khăn mặt dùng để rửa mặt, lau
tay sạch sẽ hàng ngày Hôm nay cô cháu mình cùng ca
hát bài “Tập rửa mặt” nhạc và lời của Hồng Đăng nhé
- Cô cho trẻ hát cùng cô 1 lần
- Các con vừa hát bài gì? Bài hát do ai sáng tác?
- Bài hát nói về bé tập rửa mặt bằng khăn
Hoạt động 2: Nghe hát: “Mưa rơi’’ Dân ca xá
- Các con vừa hát và làm điệu bộ rất giỏi, để thay đổi
- Cháu hát và nghe cô giới thiệu
-Cháu lắng nghe cô nói
- Cháu nghe cô hát
- Cháu cùng cô làm điệu bộ theo nhạc
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp vỗ nhịp
- Cả lớp hát
Trang 32khơng khí của giờ học cơ cho các con nghe một làn
điệu dân ca xá rất hay các con chú ý nghe nhé.Đĩ là
bài hát ‘Mưa rơi’’
- Cơ mở máy cho trẻ nghe 1 lần
- Cơ tâm tình với trẻ về bài hát : Trong bài hát miêu tả
thiên nhiên thật là đẹp, trăm hoa đua nhau nở, cây
cối tốt tươi là nhờ cĩ mưa đấy Nào các con hãy vận
động theo bài hát cùng cơ nào Cơ mở máy lần 2 cho
trẻ nghe Cơ và trẻ cùng vận động
- Các con rất giỏi cơ thưởng cho các con một trị chơi
nhé
Hoạt động 3: Trị chơi “ Bao nhiêu bạn hát”
- Cách chơi : Cơ mời 1 trẻ lên trước lớp đội mũ chĩp
kín, ở dưới lớp cơ mời 1 hoặc 2 hoặc 3 trẻ đứng lên hát
Khi trẻ hát xong ngồi xuống trẻ đội mũ mở mũ ra và
đốn cĩ bao nhiêu bạn vừa hát trẻ đốn đúng được khen
và trị chơi tiếp tục
* Giáo dục : Các con ạ ! Nước rất cần thiết đối với con
người và vạn vật nhờ cĩ nước mà chúng ta luơn được
sạch sẽ vì vậy hàng ngày cac con phải dùng khăn để rửa
mặt cho sãhj sẽ nhé
3 Kết thúc: Trẻ đọc đồng dao ‘Nu na nu nống’’ và đi
ra ngồi
- Cháu lắng nghe cơ nĩi
- Cháu lắng nghe bài hát
- Cháu cùng cơ múa minh hoạ
- Cả lớp chơi mỗi lần 3-4 trẻ thực hiện
-Trẻ nghe cơ giáo dục
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Hoạt động cĩ chủ đích HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
VẼ MƯA RƠI
I/ M ụ c đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cho trẻ làm quen với cách cầm bút, cách vẽ các nét thẳng xiên từ
trên xuống
- Kỹ năng: - Cũng cố nề nếp học tập, tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Thái độ: - Giáo dục cháu khi trời mưa nhớ mặc áo mưa, không chơi dưới tời
mưa
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh mưa cho trẻ quan sát - Tranh mẫu vẽ trời mưa.
- Bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” bài thơ “ Mưa ”
Trang 33Học sinh: - Bút chì, màu tô, Giấy vẽ đủ cho cả lớp.
Nội dung tích hợp: PTNN: Thơ “Mưa ”, âm nhạc: Cho tơi đi làm mưa với
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Ổn định : Cháu hát bài “ Cho tôi đi làm mưa
với”
Các con ạ! Để hạt mưa giúp ích cho đời thích
ghê các con nhỉ Các con không làm những hạt
mưa thì các con làm những công việc có ích để
giúp ích cho đời cũng tốt vậy Hôm nay cô cùng
các con vẽõ mưa nhé
2 Nội dung hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại:
- Cô treo tranh vẽ mưa và hỏi:
-Các con nhìn xem tranh vẽ gì các con?
- Vậy các con thấy trời mưa chưa?
- Mỗi khi trời mưa trời tối lại mây đen kéo về và
bắt đầu mưa, những hạt mưa rơi lộp độp, mưa
tắm mát cho cây cối, nhưng mưa to cũng có tác
hại gây lũ lụt
- Khi đi dưới tời mưa các con nhớ mặc áo mưa,
che dù đi học nếu không ướt hết sẽ dễ bị cảm
lạnh nhé
- Còn đây bức tranh vẽ mưa của các bạn nhỏ
tặng cô Bạn vẽ mưa là những nét thẳng xiên từ
trên xuống Khi trời mưa to hạt mưa nặng hạt
hơn, nét vẽ dài hơn
* Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh và nêu
ý định:
- Cô gợi hỏi một số cháu
- Con thích vẽ tranh mưa to hay mưa nhỏ?
- Mưa to thì hạt mưa như thế nào?( Nét dài)
- Mưa nhỏ thì hạt mưa như thế nào? ( nét ngắn)
- Bây giờ các con vẽ nhé
- Trước khi vẽâ các con nhắc lại tư thế ngồi vẽ
- Trẻ đọc bài vè về tư thế ngồi học vẽ
* Hoạt động 3:Cháu thực hiện:
- Trẻ vẽ cơ mở nhạc nhẹ về chủ đề cho trẻ nghe.
Cơ quan sát và bao quát lớp, chú ý đến các cháu vẽ
yếu, cơ gợi ý và giúp trẻ hồn thành
- Cả lớp hát
- cháu lắng nghe cơ nĩi
- Trẻ quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của cơ
- Cháu lắng nghe
- Cháu trả lời các câu hỏi của cơ
- Cả lớp cùng thực hiện
Trang 34- Cơ chú ý uốn nắn tư thế ngồi cho trẻ.
- Cho trẻ tập thể dục chống mệt mõi với bài hát
“Tay thơm tay ngoan” nhạc và lời của Bùi Đình
Thảo
*Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản
phẩm:
- Cháu treo sản phẩm lên giá và quan sát,
- Cô hỏi : Con thích sản phẩm nào?
- Vì sao con thích?
- Cô khen những cháu vẽ đẹp tô tô không lem ra
ngoài, vẽ nhiều chi tiết, động viên một số cháu
tô chưa đẹp lần sau cố gắng
* Giáo dục: Dặn trẻ khi đi ra đường gặp mưa phải
tìm chổ trú mưa nếu mưa ướt thì rất dễ bị ốm Khi
đi giữa trời mưa phải mặc áo mưa, che dù nhé
3 Kết thúc: Trẻ đọc thơ“ Mưa ”
- Trẻ tập thể dục chống mệt mõi
- Cháu treo tranh lên gía
- 3-4 trẻ lên chọn tranh và nhận xét tranh của bạn
- Cả lớp đọc thơ
Nhận xét, đánh giá
………
………
……… *******************************
Thứ 6 ngàyg 23 tháng 3 năm2012
Hoạt động cĩ chủ đích : Làm quen với tốn
XÉT
( ĐẾM SỐ LƯỢNG 1-5 )I/ Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ biết nước đong được từ bình qua các ly và đếm sood lượng ly nước.-Kĩ năng: Giúp cho trẻ biết được nước rĩt được từ bình sang ly và số lượng nươca nhiều và ít
- Giáo dục: Cĩ ý thức kỉ luật trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
- Cơ giáo: 1 bình nước 4-5 cái ly
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 5 que tính.2 giỏ quả
- Nội dung tích hợp: Giáo dục âm nhạc: Bài hát “ Tập đếm” Thể dục: Nhảy lị cị
Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
1.Ổn định trị chuyện :
Trang 35- Trẻ hát bài: “ tập đếm” Trẻ hát xong cô hỏi trẻ, các
cháu vừa hát bài tập đếm số lượng mấy? ( Số lượng
5) Đúng rồi hôm nay cô dạy các con đong và đếm số
cốc nước được rót ra từ các bình nhé
2.Nội dung hoạt động:
Hoạt động 1: Giảng bài
Các con ạ! Cô có 1 bình nước bây giờ cô sẽ rót nước
từ trong bình ra các ly các con chú ý xem nước trong
bình cô rót được bao nhiêu ly nhé
- cô lần lượt rót nước vào các ly sau đó cho trẻ đếm
số ly đã rót nước
- Trẻ đếm 1,2,3,4,5 Thế bình nước này cô rót được
bao nhiêu ly?( 5 ly)
- Sau đó cô đổ nước vào bình và rót vào từng ly, ly ít
nước và ly nhiều nước cho trẻ quan sát và so sánh
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cô mời một số trẻ lên rót nước vào ly và đếm số
lượng ly mà trẻ đã rót được
- Phát cho mỗi trẻ 5 que tính yêu cầu trẻ xếp số que
tính theo yêu cầu của cô và đếm số lượng
Hoạt động 3: Trò chơi, Thi ai lấy nhanh
Cách chơi : Cô để lên bàn 1 số ly nhựa và một bình
nước 2 trẻ lên chơi một lần, trẻ thi nhau nhảy lò cò
lên lấy bình nước rót vào các ly Cô qui định khi cô
và bạn đếm từ 1- 10 cháu nào rót được nhiều ly nước
là cháu đó thắng cuộc
- 2 cháu rót xong cô và cả lớp cùng đếm số ly nước
mà bạn đã rót được
- Cô cho 3-4 đôi chơi
* Giáo dục : Cô dạy các con đong và đếm số cốc
nước vì thế khi về nhà khi ăng cơm xong các con nhớ
rót nước và mời ông bà, bố mẹ uống nhé
3.Kết thúc: Cô cho cháu hát bài “Tập đếm”
Trang 36Tuần 2: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIÉT
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cô và cháu cùng trò chuyện về ngày nghỉ, trò chuyện về một số hiệntượng thời tiết và mùa
- Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu được một số hiện tượng thiên nhiên và mùa trong năm
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây, nhặt lá vàng không chơi ngoài nắng
2.Nội dung trò chuyện:
- Hai ngày nghỉ ở nhà các con đã làm được những công việc gì giúp mẹ kể cho cô vàcác bạn nghe nào Cô cho lần lượt 3-4 trẻ đứng lên trò chuyện về ngày nghỉ củamình cho cô và bạn nghe, cô gợi hỏi ở nhà con đã làm được những việc gì giúp mẹ?
Trang 37Mẹ cĩ đưa con đi chơi ở đâu khơng? Cháu kể cơ khen cháu kịp thời để động viêncháu Cháu kể xong cơ kể về ngày nghỉ của cơ cho trẻ nghe Sau đĩ cơ cháu cùng hátbài ‘Cho tơi đi làm mưa với”nhạc và lời của Hồng Hà
- Các con ạ! Các con cĩ biết trời hơm nay mưa hay là nắng? ( Nắng) Đúng rồi vì ởTây nguyên của chúng ta nay là mùa khơ nên chưa cĩ mưa Ở nước ta một năm cĩ 4mùa đĩ là mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đơng.Mùa xuân trời mát mẻ thường
cĩ mưa phùn, cây cối đâm chồi , nẩy lộc trăm hoa đua nở Mùa hè nắng nhiều trờikhơ và nĩng Mùa thu trời mát mẻ cây cối lá ngả thành màu vàng và thay lá mới.Mùa đơng mưa nhiều trời rất lạnh Mỗi mùa thời tiết cũng thay đổi rất nhiếu conngười và vạn vật cũng cĩ những thay đổi theo mùa đấy các con ạ Về mùa hè hay cĩcác bệnh dịch xẩy ra nếu chúng ta ăn uống khơng hợp vệ sinh thì dễ gây ra bệnh tật
Vì vậy chúng ta phải thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ Biết nhặt rác bỏ vào nơi quiđịnh Khơng được chơi ngồi trời mưa, nắng để phịng tránh bệnh tật
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh về hiện tượng thiên nhiên như trời mưa, trời nắng vàcác mùa
* Trẻ đọc thơ: “Mùa hè”
* Cơ đề ra tiêu chuẩn bé ngoạn trong tuần
- Bé chăm: Đi học đúng giờ, hăng say phát biểu trong giờ học
- Bé sạch: Khơng mang ăn quà vặt đến lớp, quần áo, tay chân luơn sạch sẽ
- Bé ngoan: Thương yêu cơ giáo và các bạn, biết làm việc giúp cơ và mẹ
3 Kết thúc: Trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”
Hoạt động ngồi trời: Trị chuyện bầu trời, các hiện tượng nắng, giĩ,
mây…hoạt động của con người.
Trị chơi dân gian: CƯỚP CỜ
I/ M ục đích yêu cầu
- Kiến thức: Cơ và trẻ cùng trị chuyện về bầu trời, các hiện tượng nắng, giĩ,
mây…hoạt động của con người
- Cháu nắm được cách chơi và hứng thú chơi
- Kỹ năng: - Rèn luyện sự nhanh nhẹn , khả năng phối hợp động tác
- Giáo dục: Giáo dục cháu đoàn kết trong khi chơi
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên:Nội dung trị chuyện, cô hướng dẫn cháu chơi, sân chơi sạch sẽ.
+ Học sinh: Tinh thần học tập
III/ Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định : Cô cho cháu hát bài “Trời nắng, trời mưa” khi bài hát kết thúc cô hỏi
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì đấy? ( Về trời nắng, trời mưạ) Đúng rồi!Thế các con xem trời hơm nay mưa hay là nắng? ( nắng) trời nắng bầu trời như thếnào? ( trong xanh) Cịn khi trời sắp mưa các con thấy bầu trời thế nào? ( mây nhiều,trời âm u và cĩ giĩ to) Tại sao các con biết trời cĩ giĩ? ( vì trên cây cĩ lá bay, cànhcây nghiêng ngả) các con thấy hơm nay trời cĩ nhiều mây khơng? ( cĩ) Tại sao conbiết ? cho trẻ quan sát những đám mây bay.Các con ạ: khi trời sắp mưa mây đen kéo
về rất nhiều, trời cĩ giĩ to là trời sắp mưa đấy
- Khi trời mưa ta phải làm sao? ( phải vào nhà) khi đi ngồi mưa ta phải làm sao?
Trang 38( Mặc áo mưa) Khi đi ngồi nắng ta phải làm sao? ( đội mũ nĩn)
- Trời nắng Thỏ đi đâu? ( Đi tắm nắng) Thỏ thì đi tắm nắng cịn chúng ta chơi
Cách chơi: Chia trẻ ra 2 đội số người bằng nhau đứng đối diện trước vạch mốc,ở
giữa cơ để một ống cờ trong vịng trịn, mỗi phe đếm số thứ tự Cơ làm người điềukhiển cuộc chơi Cơ gọi số thứ tự ( ví dụ gọi số 1) 2 cháu cùng số 1 của 2 đội chạynhanh lên để cướp cờ, rồi chạy nhanh về đội của mình Nếu một trong 2 cháu cướpđược cờ đưa ra khỏi vịng mà khơng bị bạn của đối phương dập lại thì cháu cướp cờphải chạy nhanh về đội của mình Bạn của đội đối phương đuổi kịp và đập vàongười bạn cướp cờ là thắng cuộc Nếu khơng đập vào người bạn để bạn cướp được
cờ chạy về đội mình thì đội cướp cờ được điểm Cơ lại tiếp tục gọi số khác , cứ nhưvậy cho đến khi hết thời gian qui định chơi Đội nào được nhiều điểm là thắng
Tr
ẻ chơi : Sau khi phổ biến luật chơi , cách chơi, cô tiến hành cho hai cháu chơi
thử, cô nhận xét rồi tiến hành cho cả lớp cùng chơi Khi trẻ chơi cơ quan sát đểnhắc nhở cháu
3 Kết thúc: Lớp đọc bài thơ“Mùa hè”.
Hoạt động cĩ chủ đích: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: KHÁM PHÁ VỀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT TỰ NHIÊN
I M ục đích yêu cầu:
- Kiến thức:- Trẻ khám phá về một số hiện tượng thời tiết Nĩng, lạnh, trời nắng,
trời mưa,giĩ,giĩ và mưa…
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ về một số hiện tượng thời tiết của các mùa, trời
nắng, trời mưa
- Giáo dục: Giáo dục cháu biết vệ sinh thân thể , đi nắng , đi mưa phải đội mũ nĩn.
- Cĩ ý thức biết trồng cây và khơng chặt phá rừng bừa bãi
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh về thời tiết trời nắng, hạn hán, trời mưa, lũ lut Hiện tượng khi
trời sắp mưa, bầu trời sau khi trời mưa, bầu trời khi trời nắng, mặt trời, giĩ,
- 1 bức tranh về trời mưa, 1 bức tranh trời nắng bằng các mảnh ghép
- Học sinh: - Cho trẻ quan sát trời nắng, trời mưa ở mọi nơi, mọi lúc.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Cho tơi đi làm mưa với Văn học Thơ: Từ hạt đến hoa, trị chơi “Trời mưa che dù”
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định: Lớp chơi trò chơi “Trờiø nắng trời
mưa”
- Cả lớp chơi thỏ đi ăn cỏ
Trang 39- Các con vừa chơi trò chơi gì?
Các con ạ! Nước Việt nam của chúng ta là một
đất nước thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, và
một năm được chia làm 4 mùa rõ rệt đó là mùa
xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông Mỗi mùa
đều có một đặc điểm riêng về thời tiết và khí
hậu Bây giờ cô và các con cùng khám phá về
hiện tượng thời tiết tự nhiên nhé
2 Nội dung hoạt động:
Hoạt động 1: Giảng bài
Cô cho trẻ quan sát từng bức tranh, vừa quan
sát cô vừa gợi ý hỏi để trẻ trả lời
- Các con nhìn xem bức tranh vẽ gì nào?( Mặt
trời )mặt trời xuất hiện nhiều nhất vào mùa gì?
( mùa hè)
- Khi các con thấy ông mặt trời thì ở dưới mặt
đất của chúng ta như thế nào?( nắng nĩng)
Những tia nắng chiếu xuống cơ thể của chúng
ta như thế nào? ( nĩng nực)
- Khi mặt trời chiếu nắng xuống lâu ngày thì mặt
đất của chúng ta bị hạn hán ( cơ cho trẻ quan sát
bức tranh hạn hán)
- Khi trời đang nắng bỗng nhiên cĩ sấm chớp, giĩ
mạnh và mây đen kéo đến rất nhiều thì trời sắp
cĩ gì các con? ( cĩ mưa)
- Cho trẻ quan sát tranh trời sắp mưa và khi
mưa xong thì cĩ 7 sắc cầu vồng ( lần lượt cơ cho
trẻ quan sát những bức tranh về hiện tượng trời
mưa)
- Khi mưa xuống thì con người và vạn vật thế
nào? ( xanh tười và mát mẽ)
- Khi mưa to và mưa lâu ngày thì trở thành gì các
con? ( lũ lụt)
- Cho trẻ xem tranh về lũ lụt
- Trẻ quan sát tranh giĩ to
- Tại sao các con biết bức tranh này vẽ giĩ? Vì
cây nghiêng ngả
- Đúng rồi khi trời mưa những hạt mưa rơi
xuống tạo thành những dòng nước chảy trên
mặt đất
- Các con ạ! Tất cả những hiện tượng ấy là dấu
hiệu đặc trưng của thời tiết ønước tạ Vì thế khí
- Cháu lắng nghe
- Trẻ quan sát các bức tranh vềthời tiết tự nhiên
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cơ
- Trẻ nghe cơ nĩi
- Lần lượt cháu trả lời câu hỏicủa cơ và quan sát tranh
Trang 40hậu nước ta được chia thành 4 mùa rõ rệt.
- Về mùa hè nhiệt độ rất cao nắng nóng, mùa
đơng trời rất lạnh, cĩ nơi bị hạn hán khơng cĩ
nước để sinh hoạt
- Cịn về mùa đơng trời cĩ nhiều mưa, bầu trời
âm u và cĩ giĩ lạnh Hàng ngày chúng ta phải
mặc áo ấm
- Mùa xuân trời mát mẻ, bầu trời trong xanh,
khơng khí rất dễ chịu
- Mùa thu cây cối ngả màu vàng và rụng xuống
- Các con biết chúng ta đang ở đâu?( ở Gia lai)
- Các con ạ! Ở Gia lai chỉ có hai mùa rỡ rệt đó
là mùa khô và mùa mưa
- Mùa khơ khơng cĩ mưa trời rất nắng, cây cối
ngả màu vàng Mùa mưa cĩ mưa nhiều cây cối
tốt tươi
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cơ để tranh về thời tiết, trời mưa, trời nắng, trời
trong xanh, trời u ám…cho trẻ lên lấy tranh theo
yêu cầu của cơ và nĩi trong bức tranh thể hiện
bầu trời như thế nào.( sắp cĩ mưa hay nắng)
- Ví dụ: Trẻ chỉ vào bức tranh cĩ mặt trời chiếu
nắng thì nĩi rằng bầu trời cĩ nắng
- Chỉ vào bức tranh trời âm u thì nĩi trời cĩ mưa
- Tranh giĩ, sấm chớp, hạn hán, lũ lụt…
- Cơ hỏi trẻ về một số câu hỏi đàm thoại
- Trời mưa cĩ lợi gì?
- Trời mưa to và mưa lâu thì cĩ lợi hay cĩ hại?
- Cơ nĩi lại cho trẻ rõ hơn
- Khi trời sắp mưa bầu trời thế nào?( âm u cĩ
nhiều mây đen)
- Khi trời nắng bầu trời thế nào?( trong xanh
những đám mây trơi lơ lững)
- Để biết được khi trời mưa chúng ta ra đường thì
phải dùng gì các con cùng chơi trị chơi ( trời
mưa che dù…)
Hoạt động 3: Trò chơi: Mơ phỏng về hiện
tượng tự nhiên,
- Cơ cho trẻ đứng lên: Cơ nĩi giĩ nhẹ Trẻ đưa 2
tay lên rung nhẹ nhàng
- Cơ nĩi: Giĩ mạnh : trẻ đưa 2 tay lên cao