Giải pháp về tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu Mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xã Tân Liên (Trang 48 - 54)

- Tăng cờng công tác tuyên truyền vận động nông dân tích cực tham gia ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất để dịch chuyển cơ cấu kinh tế về nâng cao thu nhập thông qua hoạt dộng tuyên truyền nh: Hoạt động Đoàn thanh niên, hội phụ nữ…

Kết luận

1. Xã Tân Liên là xã thuần nông, xa trung tâm thành phố, là đơn vị có nhiều tiềm năng lợ thế về điều kiện tự nhiên, lao động song tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp chậm, các mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cha đợc nhân rộng.

2. Yếu tố trở ngại chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt để tăng giá trị trên đơn vị diện tích mang nét đặc trng điển hình của xã thuần nông đó là:

Diện tích đất manh mún phân tán, vốn đầu t của nông hộ ít và thiếu, trình độ thâm canh các cây trồng có gía trị kinh tế cao, thấp và không đồng đều, cha hình thành thơnbg hiệu của sản phẩm và thị trờng tiêu thụ ổn định, đất đai khí hậu có những yếu tố ảnh hởng kém đến sản xuất, mô hình HTX nông nghiệp cha thực sự phát huy nhiệu quả.

3. áp dụng phơng pháp thảo luận cùng nông dân trên cơ sở đánh giá thích nghi đất đai với 4 nhóm cây trồng về thực tiễn, điều kiện sản xuất trên địa bàn xã Tân Liên đã xây dựng 3 phơng án canh tác phù hợp với điều kiện đất đai, phù hợp với điều kiện canh tác của các nhóm nông hộ có mức đầu t và trình độ thâm canh khác nhau, trong đó:

Phơng án 1: Có mức đầu t cao, có khả năng đạt giá trị sản lợng trung bình toàn xã từ 56,5 triệu đồng/ha đến 71,6 triệu đồng/ha.

Phơng án 2: Có mức đầu t trung bình, có khả năng đạt giá trị sản l- ợng toàn xã từ 39,1 – 46 triệu đồng/ ha.

Phơng án 3: Có mức đầu t thấp, có khả năng đạt giá trị sản lợng toàn xã từ 26 – 41,7 triệu đông/ ha.

4. áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, bón phân cân đối, canh tác tiến bộ làm tăng đáng kể giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích ở các loại hình sử dụng đất.

Loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vêề giống lúa lai, lúa chất lợng.

Bón phân cân đối đạt giá trị htừ 33,4 – 34,3 triệi đồng/ ha.

Loại hình sử dụng lúa + cá và các loại hình sử dụng đất lúa màu, chuyên màu đều đạt giá trị sản xuất trên 45 triệu đồng/ ha.

5. Kết quả thực nghiệm đã xác định:

Các giống ngô trồng vụ đông trớc ngày 12/10 đạt năng suất cao gồm có:

LVN 24; LVN 15; LVN 20 có thới gian sinh trởng 105 ngày, đạt năng suất 50 tạ/ ha.

Các giống đậu tơng thích hợp trồng vụ đông trong tháng 9 gồm: DVN 5; DT 96; DT 82; DT 90 đạt 21,79 – 41,7 tạ/ ha.…

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. 2. Giáo trình QTKDNN.

3. Báo cáo nghiên cứu KQKH huyện Vĩnh Bảo.

4, Nông nghiệp Niệt Nam trên con đờng CNH, HĐH - Nxb TP HCM. 5. KHCN Việt Nam 2003 - Nxb Hà Nội 2004.

6. Niên giám thống kê 2004.

mục lục

Lời mở đầu:

Phần 1: KHCN và vai trò của KHC N trong sản xuất nông nghiệp: I/ Khái niệm, đặc điểm, vai trò của KHCN:

1. Khái niệm:

2. Đặc điểm của KHCN trong sản xuất nông nghiệp: 3. Vai trò của KHCN trong sản xuất nông nghiệp:

II/ Các nhân tố ảnh hởng đến việc ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp:

1. Nhóm nhân tố tự nhiên: 2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội:

III/ Kinh nghiệm mô hình ứng dụng KHCN ở trong và ngoài nớc: 1. Tại Hải Phòng:

2. King nghiệm Trung Quốc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần 2: Thực trạng và mô hình ứng dụng tiến bộ KHCN ở xã Tân Liên của huyện Vĩnh Bảo:

I/ Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Liên: 1. Đặc điểm tự nhiên:

2. Đặc điểm kinh tế xã hội:

II/ Tình hình ứng dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất nông nghiệp ở xã Tân Liên:

1. Tình hình ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp ở xã Tân Liên:

2. Tình hình ứng dụng tiến bộ KHCN về cơ học:

3. Tình hình ứng dụng tiến bộ KHCN trong lĩnh vực thuỷ lợi: 4. Tình hình ứng dụng tiến bộ KHCN trong lĩnh vực điện khí hoá:

Trang 1 Trang 3 Trang 3 Trang 3 Trang 5 Trang 8 Trang 10 Trang 10 Trang 10 Trang 11 Trang 11 Trang 12 Trang 13 Trang13 Trang 13 Trang 15 Trang17 Trang 17 Trang 19 Trang 21 Trang 22

5. Tình hình ứng dụng tiến bộ KHCN hoá học vào sản xuất nông nghiệp: III/ Hiệu quả của việc ứng dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất nông nghiệp ở xã Tân Liên:

1. Kết quả đạt đợc của việc ứng dụng tiến bộ KHCN trong lĩnh vực trồng trọt:

2. Kết quả đạt đợc của việc ứng dụng tiến bộ KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi:

IV/ Mô hình ứng dụng tiến bộ KHCN:

1. Mô hình: Thuốc lào + Da hấu hè + Lúa mùa trung + Rau, Khoai tây đông:

2. Mô hình: Da hấu xuân + đậu tơng hè thu + Cà chua vụ sớm. 3. Mô hình: Mô hình: ớt xuân + Lúa mùa + Rau đông.

4. Mô hình: Lúa + cá.

5. Mô hình: Lúa xuân (lúa thuần ) + Lúa mùa(lúa thuần). 6. Mô hình: Mô hình lúa xuân + lúa mùa + cà chua chính vụ. V/ Một số tồn tại:

1. Tồn tại:

2. Nguyên nhân của tồn tại:

Phần 3: Giải pháp phát triển mô hình ứng dụng tiến bộ KHCN: I . Giải pháp về giống cho sản xuất trồng trọt:

II. Giải pháp cho ứng dụng khoa học công nghệ

III. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn. IV. Giải pháp về thị trờng:

V. Giải pháp về tổ chức thực hiện: Kết luận:

Mục lục:

Danh mục tài liệu tham khảo:

Trang 23 Trang 24 Trang 24 Trang 26 Trang 26 Trang 26 Trang 31 Trang 33 Trang 36 Trang 37 Trang 38 Trang 41 Trang 41 Trang 42 Trang 43 Trang 43 Trang 44 Trang 44 Trang 46 Trang 47 Trang 48 Trang 50 Trang 52

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. 2. Giáo trình QTKDNN.

3. Báo cáo nghiên cứu KQKH huyện Vĩnh Bảo.

4, Nông nghiệp Niệt Nam trên con đờng CNH, HĐH - Nxb TP HCM. 5. KHCN Việt Nam 2003 - Nxb Hà Nội 2004.

6. Niên giám thống kê 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xã Tân Liên (Trang 48 - 54)