MỤC LỤC MỤC LỤC...................................................................................................................... 1 DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 3 DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... 4 .LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 8 1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học ....................................................................... 8 1.1.1. Phƣơng pháp dạy học ................................................................................... 8 1.1.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học .................................................. 8 1.1.3. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực .............................................. 9 1.1.4. Một số xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay ......................... 10 1.1.5. Đổi mới phƣơng pháp dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin ...... 11 1.1.6. Những lợi ích và thách thức khi ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học................................................................................................................ 12 1.2. Tổng quan về đào tạo trực tuyến ....................................................................... 15 1.2.1. Khái niệm đào tạo trực tuyến .................................................................... 15 1.2.2. Đặc điểm chung của ELearning ............................................................... 15 1.2.3. Kiến trúc của một chƣơng trình đào tạo ELearning ................................... 16 1.2.4. Một số hình thức đào tạo ELearning ........................................................ 17 1.2.5. Đối tƣợng của ELearning .......................................................................... 18 1.2.6. Quy trình nghiệp vụ đào tạo trực tuyến ...................................................... 18 1.2.7. Tình hình phát triển và ứng dụng ELearning ............................................ 18 1.2.8. Lợi ích và hạn chế của Elearning ............................................................. 21 1.3. Moodle .............................................................................................................. 23 1.3.1. Moodle là gì? .............................................................................................. 23 1.3.2. Tại sao phải sử dụng moodle? .................................................................... 25 1.3.3. Một số công cụ đi kèm với moodle khi giảng dạy ..................................... 28 1.4. Web serve và xampp ......................................................................................... 30 1.4.1 Web serve .................................................................................................... 30 1.4.2. Xampp ........................................................................................................ 30 2 CHƢƠNG 2: THIẾT LẬP WEBSITE THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN ........... 32 2.1. Cách cài đặt Xampp và Moodle ........................................................................ 32 2.2. Các bƣớc thiết lập website ................................................................................ 45 2.2.1. Quản lý site ................................................................................................ 45 2.2.2. Quản lý khóa học ....................................................................................... 48 2.2.3. Quản lý thi trắc nghiệm ............................................................................. 49 2.3. Kết quả thiết kế website .................................................................................... 54 2.3.1. Cấu trúc website ......................................................................................... 54 2.3.2. Nội dung website ........................................................................................ 55 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................................. 57 3.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................... 57 3.2. Nội dung thực nghiệm ....................................................................................... 57 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm ..................................................................................... 57 3.4. Kết quả thực nghiệm ......................................................................................... 57 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 61 1. Kết luận ................................................................................................................ 61 2. Kiến nghị và đề xuất ............................................................................................. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 65 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 67
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Phƣơng pháp dạy học 1.1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.3 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.4 Một số xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 10 1.1.5 Đổi phƣơng pháp dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin 11 1.1.6 Những lợi ích thách thức ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 12 1.2 Tổng quan đào tạo trực tuyến 15 1.2.1 Khái niệm đào tạo trực tuyến 15 1.2.2 Đặc điểm chung E-Learning 15 1.2.3 Kiến trúc chƣơng trình đào tạo E-Learning 16 1.2.4 Một số hình thức đào tạo E-Learning 17 1.2.5 Đối tƣợng E-Learning 18 1.2.6 Quy trình nghiệp vụ đào tạo trực tuyến 18 1.2.7 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning 18 1.2.8 Lợi ích hạn chế E-learning 21 1.3 Moodle 23 1.3.1 Moodle gì? 23 1.3.2 Tại phải sử dụng moodle? 25 1.3.3 Một số công cụ kèm với moodle giảng dạy 28 1.4 Web serve xampp 30 1.4.1 Web serve 30 1.4.2 Xampp 30 CHƢƠNG 2: THIẾT LẬP WEBSITE THI TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN 32 2.1 Cách cài đặt Xampp Moodle 32 2.2 Các bƣớc thiết lập website 45 2.2.1 Quản lý site 45 2.2.2 Quản lý khóa học 48 2.2.3 Quản lý thi trắc nghiệm 49 2.3 Kết thiết kế website 54 2.3.1 Cấu trúc website 54 2.3.2 Nội dung website 55 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN 61 Kết luận 61 Kiến nghị đề xuất 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết khảo sát tầm quan trọng website học tập 57 Bảng 2: Kết khảo sát chất lƣợng nội dung website học tập 57 Bảng 3: Kết khảo sát tần suất sử dụng website phục vụ cho học tập 58 Bảng 4: Kết khảo sát tần suất tham gia khóa học trực tuyến 58 Bảng 5: Kết khảo sát số tiêu chí đánh giá website đề thi hóa học lớp 10 trực tuyến 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tính Moodle 27 Hình 2.1: Trang chủ website 46 Hình 2.2: Thiết đặt trang chủ 46 Hình 2.3: Thay đổi giao diện 47 Hình 2.4: Thay đổi logo website 47 Hình 2.5: Đặt lịch cho hệ thống 48 Hình 2.6: Thêm khóa học 48 Hình 2.7: Thêm hoạt đông hay tài nguyên 49 Hình 2.8: Tài nguyên hoạt động sau đƣợc thêm vào khóa học 49 Hình 2.9: Thêm đề thi vào khóa học 50 Hình 2.10: Thiết đặt mô tả đề thi 50 Hình 2.11: Đề thi sau đƣợc tạo 51 Hình 2.12: Thêm câu hỏi cho đề thi 51 Hình 2.13: Các hình thức câu hỏi 52 Hình 2.14: Chỉnh điểm câu hỏi 52 Hình 2.15: Tạo nội dung câu hỏi 53 Hình 2.16: Tạo nội dung lựa chọn đáp án 53 Hình 2.17: Đề thi sau tạo 54 Hình 2.18: Sơ đồ cấu trúc website đề thi hóa học lớp 10 trực tuyến 54 Hình 2.19: Giao diện khóa học oxi lƣu huỳnh 55 Hình 2.20: Giao diện khóa học nguyên tố nhóm halogen 56 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin nói chung Internet nói riêng mang lại lợi ích to lớn cho nhân loại lĩnh vực sống Tận dụng Internet, xu hƣớng phát triển phần mềm xây dựng ứng dụng có khả chia sẻ cao, vận hành không phụ thuộc vào vị trí địa lý nhƣ hệ điều hành, tạo điều kiện cho ngƣời trao đổi, tìm kiếm thông tin, học tập cách dễ dàng, thuận lợi Trên sở đó, E-Learning (đào tạo trực tuyến) ứng dụng điển hình dựa Web Internet đời nhằm đáp ứng nhu cầu học tập Việc học không bó cụm cho học sinh, sinh viên trƣờng mà dành cho tất ngƣời, không kể tuổi tác, điều kiện nhƣ thời gian đến trƣờng Bên cạnh đó, giáo dục khuyến khích mạnh mẽ cho việc ứng dụng công nghề vào giảng dạy nhằm thu hút yêu thích ngƣời học đạt đƣợc chất lƣợng cao Vì lý trên, định chọn đề tài “ Xây dựng website đề thi hóa học lớp 10 trực tuyến – Phần phi kim” với mong muốn tạo địa tin cậy để học sinh tự học tự đánh giá lực thân Đối với giáo viên vận dụng hình thức khác đào tạo trực tuyến để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy nhƣ kiểm tra học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng website đề thi hóa học lớp 10 trực tuyến Đối tƣợng khách thể nghiên cứu − Đối tƣợng nghiên cứu: Việc xây dựng website đề thi hóa học lớp 10 trực tuyến để phục vụ cho trình học tập − Khách thể nghiên cứu: Quá trình học tập kiểm tra hóa học trƣờng trung học phổ thông Nhiệm vụ đề tài − Nghiên cứu sở lý luận đề tài − Nghiên cứu đề thi hóa học lớp 10 − Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng trang web vào dạy học môn hóa học trƣờng trung học phổ thông − Nghiên cứu phần mềm cách sử dụng phần mềm để xây dựng website − Xây dựng website đề thi hóa học lớp 10 trực tuyến − Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm − Tổng kết đề tài nghiên cứu đƣa ý kiến đề xuất Phạm vi nghiên cứu − Xây dựng Website đề thi hóa học lớp 10 trực tuyến − Địa bàn nghiên cứu thử nghiệm Website: Trƣờng THPT Nguyễn Hiền − Thời gian nghiên cứu: học kì II năm học 2015 – 2016 Giả thuyết khoa học Nếu website đề thi hóa học lớp 10 trực tuyến đƣợc xây dựng tốt, có nội dung đầy đủ, hấp dẫn, giao diện đẹp kích thích hứng thú học tập, hỗ trợ tốt cho học sinh tự học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, đem lại lợi ích cho trình lĩnh hội tri thức học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động học tập có nguồn tƣ liệu học tập sinh động Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận − Đọc nghiên cứu tài liệu - Sử dụng phối hợp phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa nghiên cứu tài liệu lý thuyết có liên quan 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn − Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 7.3 Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học − Dùng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, kết điều tra kết thực nghiệm để có nhận xét, đánh giá xác thực − Sử dụng phần mềm công thức để xử lý kết thực nghiệm Những đóng góp đề tài - Sử dụng công nghệ thông tin xây dựng đề thi thuộc khóa học website làm nguồn tƣ liệu cho học sinh trình tự học, ôn tập kiểm tra đánh giá, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học trƣờng phổ thông - Website giúp giáo viên có kho đề thi phong phú, phục vụ cho trình kiểm tra đánh giá Bên cạnh đó, với website đƣợc xây dựng dạng ngoại tuyến (offline) giáo viên sử dụng đƣa vào làm hình thức kiểm tra cho học sinh (kiểm tra máy) hệ thống tự kiểm tra kết quả, cho điểm, giúp tiết kiệm thời gian tăng độ xác - Với website đƣợc xây dựng trực tuyến tăng cƣờng trao đổi giáo viên học sinh qua bình luận mail CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Phương pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học cách thức làm việc thầy giáo học sinh, nhờ mà học sinh nắm vững đƣợc kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành đƣợc giới quan lực [3] Phƣơng pháp dạy học đƣợc xem thành tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung học nhƣng học sinh có hứng thú, tích cực hay không, có hiểu cách sâu sắc hay không, phần lớn phụ thuộc vào lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy ngƣời giáo viên có phù hợp với nội dung trình độ học sinh hay không Lựa chọn phƣơng pháp dạy học hiệu vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu nhà giáo dục 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học [15] Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Định hƣớng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc ngƣời học Đó xu hƣớng quốc tế cải cách PPDH nhà trƣờng phổ thông Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 1.1.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 6 * Dạy học thông qua hoạt động học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chƣa biết thụ động tiếp thu tri thức đƣợc đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà ngƣời tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhƣ nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, * Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phƣơng pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, Các tri thức phƣơng pháp thƣờng quy tắc, quy trình, phƣơng thức hành động, nhiên cần coi trọng phƣơng pháp có tính chất dự đoán, giả định (ví dụ: phƣơng pháp giải tập vật lí, bƣớc cân phƣơng trình phản ứng hóa học, phƣơng pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tƣ nhƣ phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tƣơng tự, quy lạ quen, để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ * Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Tăng cƣờng phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phƣơng châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành môi trƣờng giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung * Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức nhƣ theo lời giải/đáp án mẫu, theo hƣớng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm đƣợc nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Nhìn chung từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên không đóng vai trò đơn ngƣời truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành ngƣời thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động độc lập, theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chƣơng trình 1.1.4 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học [17] Ở nƣớc ta có nhiều công trình nghiên cứu, thử nghiệm đổi phƣơng pháp dạy học, số có ba xu hƣớng đƣợc xem triển vọng: - Phát triển công nghệ dạy học đại (Technology of teaching): Đây hƣớng lý luận dạy học ứng dụng, nghiên cứu dạy học theo chiều phân hóa cá thể hóa theo nhịp độ riêng trình lĩnh hội Sử dụng tối đa, chọn lựa tối ƣu phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học đại Đặc biệt trọng tự học có hƣớng dẫn (Assisted Self – learring), có hệ đánh giá định lƣợng kiến thức kỹ học sinh - Dạy học theo khuynh hƣớng sáng tạo học (Creatology): Một khuynh hƣớng mới, thịnh hành nƣớc tiên tiến Vƣợt chuẩn “công nghệ cao”, họ bắt đầu quay thu hút tất có “chất xám” có trình độ học vấn cỡ nào, học để phát huy sáng tạo Vận dụng tất mạnh phƣơng pháp dạy học nhằm kích thích bảo đảm đầy đủ cho lực môi trƣờng sáng tạo ngƣời học Có hệ chuẩn đánh giá lực sáng tạo học sinh theo năm cấp độ khác Đây khuynh hƣớng quan trọng, đẩy mạnh học, chịu khó sáng tạo học để “đuổi kịp ngƣời thời đại” 10 H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2) Nhận xét ? A Hiđro peoxit có tính oxi hóa B Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C Hiđro peoxit có tính khử D Hiđro peoxit tính oxi hóa, tính khử Câu 17: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm A CaO B Dung dịch H2SO4 đậm đặc C Na2SO3 khan D Dung dịch NaOH đặc Câu 18: Lƣu huỳnh có mức oxi hóa A +1; +3; +5; +7 B -2, 0, +4, +6 C -1; 0; +1; +3; +5; +7 D -2; 0; +6; +7 Câu 19: Hợp chất sau vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử? A H2SO4 B SO3 C SO2 D O3 Câu 20: Axit sunfuric đƣợc sản xuất công nghiệp phƣơng pháp tiếp xúc Phƣơng pháp gồm công đoạn chính? A B C D.5 Câu 21: Cho phản ứng: aAl + b H2SO4 → c Al2 (SO4)3 + d SO2 + e H2O Tổng hệ số cân phƣơng trình (a + b + c + d + e) A 16 B 17 C 18 D 19 Câu 22: Cho 4,8g Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dƣ thu đƣợc V lít khí SO2 (ở đktc) Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 6,72 D 8,96 Câu 23: Để phân biệt đƣợc chất khí : CO2, SO2 O2 đựng bình nhãn riêng biệt , ngƣời ta dùng thuốc thử là: A.Nƣớc vôi (dd Ca(OH)2) dung dịch NaOH B Nƣớc vôi (dd Ca(OH)2) dung dịch Br2 C Dung dịch KMnO4 dung dịch Br2 D Que đóm dung dịch NaOH 81 Câu 24: Công thức tổng quát oleum A SO3 B H2SO4 C H2SO4.nSO3 D SO3.nH2SO4 Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 đ → X + H2O X A SO2 B H2S C H2SO3 D SO3 Câu 26: Cho 0,2 mol Cu tan hết dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đƣợc khí SO2 Thể tích khí thu đƣợc (đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 27: Trong phản ứng sau, phản ứng H2S có tính axit A 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl B H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl C 2H2S + 2K → 2KHS + H2 D 2H2S + O2 → 2S + 2H2O Câu 28: Xét cân hoá học: 2SO2(k) + O2(k) SO3(k) H= -198kJ Tỉ lệ SO3 hỗn hợp lúc cân lớn A tăng nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ, áp suất không đổi C giảm nhiệt độ tăng áp suất D cố định nhiệt độ giảm áp suất Câu 29: Từ 1,6 quặng pirit sắt chứa 60% FeS2 nguyên chất lại tạp chất không chứa lƣu huỳnh sản xuất đƣợc dung dịch H2SO4 98% Biết hiệu suất trình sản xuất 60% A 0,96 B 0,98 C 0,90 D 0,88 Câu 30: Cho chất: Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 , FeCO3 lần lƣợt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D 82 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 2) Câu 1: Các chất dãy có tính oxi hóa A H2O2, HCl, SO3 B O2, Cl2, S C O3, KClO4, H2SO4 D FeSO4, KMnO4, HBr Câu 2: Hiện tƣợng xảy dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4? A Không có tƣợng B Dung dịch đục H2S tan C Dung dịch màu tím có đục màu vàng D Dung dịch màu tím KMnO4 bị khử thành MnSO4 suốt Câu 3: Khi sục SO2 vào dd H2S A dung dịch bị vẩn đục màu vàng B tƣợng C dung dịch chuyển thành màu nâu đen D tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 4: Lƣu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng có tỉ lệ số nguyên tử lƣu huỳnh bị oxi hóa số nguyên tử lƣu huỳnh bị khử A : B : C : D : Câu 5: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhận 13 electron B nhận 12 electron C nhƣờng 13 electron D nhƣờng 12 electron Câu 6: Hoà tan 11,2 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dƣ), thu đƣợc dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V A 40 B 80 C 60 D 20 Câu 7: Kim loại sau thụ động hóa gặp dd H2SO4 đặc, nguội? A Al Zn B Al Fe C Fe Cu D Fe Mg Câu 8: Lƣu huỳnh đioxit tham gia phản ứng: SO2 + 2Mg → 2MgO + S SO2+ Br2 + H2O → 2HBr +H2SO4 Tính chất SO2 đƣợc diễn tả 83 A SO2 có tính oxi hoá B SO2 có tính khử C SO2 vừa tính oxi hóa vừa có tính khử D SO2 có tính oxit axit Câu 9: Kim loại sau tác dụng với lƣu huỳnh nhiệt độ thƣờng? A Al B Fe C Hg D Cu Câu 10: Hiđrô sunfua có tính khử mạnh hợp chất H2S lƣu huỳnh có số oxi hóa: A Thấp B Cao C Trung gian D Lý khác Câu 11: Cho chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3 Tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng A B C D Câu 12: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lƣợng muối thu đƣợc A 21,12g B 24g C 20,16g D 18,24g Câu 13: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M loãng Giá trị V A 0,23 B 0,18 C 0,08 D 0,16 Câu 14: Cho sơ đồ sau: X S Y H2SO4 X X, Y lần lƣợt A H2S; SO2 B SO3; H2S C FeS; SO3 D FeS; SO2 Câu 15: S + H2SO4 đ X + H2O Vậy X A SO2 B H2S C H2SO3 D SO3 Câu 16: Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hoá A SO2 + Na2O Na2SO3 B SO2 + 2H2S 3S + 2H2O C SO2 + H2O + Br2 2HBr + H2SO4 D 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 17: Trong phản ứng sau đây, phản ứng không đúng? A H2S + 2NaCl Na2S + 2HCl 84 t0 B 2H2S + 3O2 dƣ 2SO2 + 2H2O C H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3 D H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Câu 18: Cho 12,8 g SO2 hấp thụ 50ml dd NaOH 25% (d=1,28g/ml), nồng độ C% dd muối tạo thành? A 32,8% B 25,5% C 31,5% D 30,5% Câu 19: Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nƣớc brom (III) Sục khí CO2 vào nƣớc Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 20: Ứng dụng sau ozon? A Chữa sâu B Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C Điều chế oxi phòng thí nghiệm D Sát trùng nƣớc sinh hoạt Câu 21: Cho dd muối Pb(NO3)2 (1), Ba(NO3)2(2), Ca(NO3)2(3), Cu(NO3)2,(4) Dung dịch muối dùng nhận biết H2S? A 1, 2, 3, B 1, C 1, D 1, 2, Câu 22: Chọn trƣờng hợp sai: A SO2 làm màu dd Br2, KMnO4 B H2S có mùi trứng thối, O3 có mùi xốc C PbS có màu đen,CdS có màu vàng D Tính oxi hóa S mạnh O2 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi hợp chất) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu đƣợc 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M A Mg B Ca C Be D Cu Câu 24: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 Để khử hoàn toàn hỗn hợp X cần 0,1 gam hiđro Mặt khác, hòa tan hỗn hợp X H2SO4 đặc, nóng thể tích khí SO2 (sản phẩm khử đktc) (cho H = 1; O = 16; Fe = 56) 85 A 112 ml B 224 ml C 336 ml D 448 ml Câu 25: Chất đƣợc dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp A CO2 B SO2 C N2O D NO2 Câu 26: Cho 0,015 mol loại hợp chất oleum vào nƣớc thu đƣợc 200 ml dung dịch X Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M Phần trăm khối lƣợng nguyên tố lƣu huỳnh oleum A 37,86% B 35,95% C 23,97% D 32,65% Câu 27: Từ Zn,S, HCl điều chế H2S phƣơng pháp? A B C D Câu 28: Hòa tan m gam SO3 vào 180 gam dung dịch H2SO4 20% thu đƣợc dung dịch H2SO4 32,5% Giá trị m A 33,3 B 25,0 C 12,5 D 32,0 Câu 29: Trƣờng hợp sau không đúng? A SO2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử B Phản ứng H2S SO2 dùng để thu hồi S khí thải C Ozon có tính khử mạnh khử đƣợc Ag đk thƣờng D Phản ứng H2SO4đặc với hợp chất hữu gọi than hoá Câu 30: Hỗn hợp A gồm O2, O3 Sau thời gian phân hủy hết O3 thu đƣợc khí tích tăng thêm 7,5%.%V O3 hh A là: A 7,5% B 15% C 45% D 85% 86 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 3) Câu 1: Chất sau có liên kết cộng hóa trị phân cực? A H2S B Cl2 C NaCl D H2 Câu 2: Chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A H2SO4 B H2S C SO2 D NaCl Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử lƣu huỳnh (Z=16) 1s22s22p63s23p4 Vậy: A Lớp thứ ba có 2electron B Lớp thứ ba có 8electron C Lớp thứ ba có 4electron D Lớp thứ ba có 6electron Câu 4: Nguyên tố có Z= 16 thuộc loại nguyên tố A s B p C d D f Câu 5: Nguyên tố có Z=8 Trong nguyên tử có số electron phân mức lƣợng cao A B C D Câu 6: Hãy chọn hệ số chất oxi hóa chất khử phản ứng sau: H2 S A + SO2 B S + C H2O D Câu 7: Chất sau vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa : A H2S B SO2 C H2SO4 D SO3 Câu 8: Trong phản ứng hóa học sau : Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4 SO2 đóng vai trò ? A Chỉ chất oxi hóa B Chỉ chất khử C Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử D Không phải chất oxi hóa, chất khử Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M Khối lƣợng muối Na2SO3 thu đƣợc sau phản ứng A 8,3g B 6,3g C 6,1g D 4,4g Câu 10: Số ôxi hóa lƣu huỳnh KHSO4 A +2 B +3 C +4 D +6 87 Câu 11: Anion X2- có cấu hình electron lớp 3s23p6 X A O B S C Cr D Se Câu 12: X, Y hai nguyên tố liên tiếp nhóm A Cấu hình electron phân lớp X 2p4 Vậy vị trí X Y bảng hệ thống tuần hoàn là: X Y A Chu kì 2, nhóm IVA Chu kì 3, nhóm IVA B Chu kì 2, nhóm VA Chu kì 3, nhóm VIA C Chu kì 2, nhóm VIA Chu kì 3, nhóm VIA D Chu kì 2, nhóm IVA Chu kì 3, nhóm VA Câu 13: Hỗn hợp ban đầu SO2 O2 có tỉ khối H2 24 Cần thêm lít O2 vào 20 lít hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp sau có tỉ khối so với H2 22,4 Biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất A 2,5 lít B 7,5 lít C lít D lít Câu 14: Cho 10g hỗn hợp X gồm Fe, Cu phản ứng hoàn toàn với H2SO4 loãng dƣ, sau phản ứng thu đƣợc 3,36 lít khí (đktc), dung dịch Y m gam chất rắn không tan Giá trị m A 8,4 B 1,6 C 5,6 D 4,4 Câu 15 Cho phƣơng trình phản ứng: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Giá trị a, b lần lƣợt là: A B C D Câu 16: Chất sau vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử? A O2 B O3 C H2SO4 D S Câu 17: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch BaCl2 thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị m A 4,66g B 46,6g C 2,33g D 23,3g 88 Câu 18: Nung 4,8 gam bột lƣu huỳnh với 6,5 gam bột Zn, sau phản ứng với hiệu suất 80% đƣợc hỗn hợp chất rắn X Hòa tan X dung dịch HCl dƣ Tính V lít khí thu đƣợc (đktc) sau hòa tan? A 1,792 lít B 0,448 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu 19: Cho biết phản ứng sai số phản ứng sau: A 3Fe + 2O2 → Fe3O4 B 2Cu + O2 → 2CuO C 4Ag + O2 → 2Ag2O D 4FeS2 + 7O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Câu 20: Hòa tan 2,43 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe dung dịch H2SO4 loãng dƣ đƣợc 2,24 lít khí (ở đktc) dung dịch B Cho B tác dụng với lƣợng NaOH dƣ Nung kết tủa tạo thành không khí khối lƣợng không đổi, thu đƣợc 1,6 gam chất rắn % khối lƣợng Al hỗn hợp A A 48,58% B 50,45% C 51,82% D 55,5% Câu 21: Trƣờng hợp sau không đúng? A SO2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử B Phản ứng H2S SO2 dùng để thu hồi S khí thải C Ozon có tính khử mạnh khử đƣợc Ag đk thƣờng D Phản ứng H2SO4đặc với hợp chất hữu gọi than hoá Câu 22: Cấu hình e sau nguyên tử S? A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p3 C.1s22s22p63s23p33d1 D.1s22s22p63s23p4 Câu 23: Cho phản ứng: H2S +Cl2 +H2O → HCl + H2SO4 A H2S chất oxi hóa, H2O chất khử B Cl2 chất oxi hóa H2S chất khử C Cl2 chất khử , H2S chất oxi hóa D H2S chất khử,H2O chất oxi hóa Câu 24: Trong phản ứng sau đây, phản ứng SO2 thể tính khử? A SO2 +Br2 +H2O → HBr +H2SO4 B SO2 +2Mg → S + 2MgO C SO2 + 2H2S → 3S + H2O D SO2 +6HI → H2S + 3I2 + 2H2O Câu 25: Axit H2SO4loãng không tác dụng với kim loại sau đây? 89 A Fe B Cu C Zn D Mg Câu 26: Axit H2SO4đặc, nguội không tác dụng với chất sau đây? A Cu B Fe C Zn D Mg Câu 27: Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng sản phẩm H2SO4 đƣợc tạo thành? A H2S B SO2 C S D H2 Câu 28: Hòa tan 200g SO3 vào lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1,12 g/ml) thu đƣợc dung dịch A Nồng độ % dung dịch A A 40% B 32,98% C 47,47% D 30% Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 2,7g Al khí O2 Có g Al2O3 tạo thành? A 5,2 B 5,15 C 5,1 D 5,05 Câu 30: Cho 2,8g Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu đƣợc lít SO2? A 1,56 B 1,68 C 1,86 D 1,65 90 Đề kiểm tra 45 phút (Đề 4) Câu 1: Khi cho FeO tác dụng với H2SO4 loãng sản phẩm thu đƣợc là: A Fe2(SO4)3; SO2 H2O B Fe2(SO4)3 H2O C FeSO4; SO2 H2O D FeSO4 H2O Câu 2: Phƣơng trình hoá học sau chứng minh đƣợc tính oxi hoá O2 mạnh S? to SO2 A S + O2 → B H2S + O2to→ S + H2O o C Fe + O2 → Fe2O3 Fe + S t→ FeS to SF6 O2 + F2 → OF2 D S + F2 → Câu 3: Nhóm chất sau vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? A S, O2, H2S B H2SO4, SO2, Cl2 C Cl2, SO2, S D O3, Cl2, SO3 Câu 4: Trong nhóm VIA trừ oxi, lại S, Se, Te có khả thể mức oxi hóa +4 +6 vì: A Khi bị kích thích electron phân lớp p chuyển lên phân lớp d trống B Khi bị kích thích electron phân lớp p, s nhảy lên phân lớp d trống để có e e độc thân C Khi bị kích thích electron phân lớp s chuyển lên phân lớp d trống D Chúng có electron độc thân Câu 5: Cho 13g Zn 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dƣ thu đƣợc V lít khí (đktc) Giá trị V: A 4,48 B 2,24 C 6,72 D 67,2 Câu 6: Một nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 A 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 B 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 D 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 91 Câu 7: Oxi có số oxi hóa dƣơng hợp chất: A K2O B H2O2 C OF2 D (NH4)2SO4 C Cacbon D Lƣu huỳnh Câu 8: Oxi không phản ứng trực tiếp với: A Crom B Flo Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 thu đƣợc 2,24 lít khí SO2 (đktc) Giá trị m: A B 1,2 C 12 D 60 Câu 10: Hidro peoxit tham gia phản ứng hóa học: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1); H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2) Nhận xét ? A Hidro peoxit có tính oxi hóa B Hidro peoxit có tính khử C Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Hidro peoxit tính oxi hóa, tính khử Câu 11: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dd KI tinh bột thấy xuất màu xanh Hiện tƣợng xảy A oxi hóa ozon B oxi hóa kali C oxi hóa iotua D oxi hóa tinh bột Câu 12: Trong không khí , oxi chiếm phần trăm thể tích? A 23% B 25% C 20% D 19% Câu 13: Chất có liên kết cộng hóa trị không cực? A H2S B S8 C Al2S3 D SO2 Câu 14: Có bình khí nhãn: CO2 SO2, dung hóa chất sau phân biệt đƣợc chúng? A Dd Ba(OH)2 B Dd Ca(OH)2 C Dd KOH D Dd nƣớc Br2 Câu 15: Phƣơng pháp xử lý nhiệt kế thủy ngân bị vỡ A rắc bột S B rắc cát C rắc muối D quét bình thƣờng 92 Câu 16: Hoà tan b g oxit kim laọi hoá tri II lƣợng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 15,8 % ngƣời ta thu đƣợc dung dịch muối có nồng độ 18,21% Vậy kim loại hoá trị II A Ba B Ca C Mg D Be Câu 17: Đặt hệ số thích hợp vào phản ứng sau: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 A 5-2-2-1-2-2 B 4-3-3-1-3-3 C 3-1-1-3-5-2 D 5-2-2-1-2-1 Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, H2S đƣợc điều chế phản ứng A CuS + 2HCl → CuCl2 + H2S B FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S C S + H2 → H2S D PbS + 2HCl → PbCl2 + H2S Câu 19: Chọn câu sai Lƣu huỳnh đioxit có lí tính A Lƣu huỳnh đioxit chất khí không màu, mùi hắc B Lƣu huỳnh đioxit có lợi cho sức khoẻ C Lƣu huỳnh đioxit nặng không khí D Lƣu huỳnh đioxit tan nhiều nƣớc Câu 20: Đốt 8,96 (lít) khí SO2 (đktc) hoà tan sản phẩm khí sinh vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) Cho biết muối đƣợc tạo thành A NaHSO3 B NaHSO3 C NaHSO3, NaHSO3 D Na2SO4 Câu 21: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,14)) 400g dung dịch BaCl2 5,2% Tìm số gam kết tủa tạo thành A 46,6 B 23,3 93 C 11,6 D 19,7 Câu 22: Có dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 Thuốc thử để phân biệt dung dịch A CaCO3 B Al C Zn D Quỳ tím Câu 23: Cho 6,76g Oleum H2SO4.nSO3 vào H2O thành 200ml dung dịch Lấy 10ml dung dịch trung hoà vừa đủ với 16ml dung dịch NaOH 0,5M Giá trị n A B C D Câu 24 Để tách SO2 khỏi hỗn hợp SO2, SO3, O2 ta dùng hoá chất là: A Ba(OH)2 HCl B H2SO4 BaSO4 C HCl BaSO4 D Không tách đƣợc Câu 25 Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag Nếu dùng H2SO4 loãng nhận biết đƣợc kim loại? A B C D Câu 26 Cho phát biểu sau: (1) Axit sunfuric loãng có tính axit tính oxi hoá (2) Axit sunfuric đặc có tính oxi hoá mạnh (3) Oleum thu đƣợc cách hấp thụ SO3 dung dịch H2SO4 đặc (4) Có thể dùng bình bạc để chứa H2SO4 đặc Số phát biểu A B C D Câu 27 Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ngƣời ta: A Rót từ từ axit vào nƣớc B Rót từ từ nƣớc vào axit C Đổ nhanh nƣớc vào axit 94 D Không pha loãng đƣợc Câu 28: Phát biểu sau sai? A Lƣu huỳnh tà phƣơng lƣu huỳnh đơn tà dạng thù hình lƣu huỳnh B Hai dạng thù hình lƣu huỳnh khác cấu tạo tinh thể tính chất vật lí giống C Hai dạng thù hình lƣu huỳnh khác cấu tạo tinh thể tính chất hoá học giống D Ở nhiệt độ phòng, phân tử lƣu huỳnh tồn dạng S8 Câu 29: Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4 có tƣợng: A Màu xanh dung dịch đậm B Màu xanh dung dịch nhạt dần C Có kết tủa màu xanh D Không có tƣợng Câu 30: Cho chất: S, H2S, FeS2, H2SO4 Trong công nghiệp có chất dùng điều chế SO2? A B C D 95 [...]... nào đó xung quanh khoá học, tạo phòng Chat để giao tiếp nhanh chóng hơn giữa các học viên với nhau và giữa các học viên với giáo viên của khoá học, upload và chia sẻ các tài nguyên có trong khoá học, tạo ra các bài tập ôn luyện bài học hay tạo ra các đề thi để kiểm tra trình độ của học viên Moodle còn tổ chức thi bằng cách thi t lập ngày giờ để học viên truy cập vào làm bài thi, thi t lập chế độ cộng... http://www.truongthi.com.vn http://www.khoa bang.com.vn Sản phẩm Học trực tuyến và thi trực tuyến ứng dụng cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo” của công ty trách nhiệm hữu hạn trí tuệ nhân tạo AI đã đoạt giải Nhất cuộc thi Nhân tài Đất Việt năm 2007 Ngay sau khi nhận giải, AI đã tiến hành hợp tác với Đài truyền hình kỹ thuật số VTC xây dựng trƣờng đào tạo trực tuyến 20 cho học sinh tại địa chỉ... các trƣờng đại học, cao đẳng đạt đƣợc mục đích học tập Đồng thời nâng cao năng lực cho các nhân viên từ mức độ phổ thông lên bậc đại học Trung tâm đào tạo: Dùng E-Learning để nâng cao và mở rộng chƣơng trình đào tạo cho các lớp học hiện đại 1.2.6 Quy trình nghiệp vụ đào tạo trực tuyến Đánh giá nhu cầu của ngƣời dùng: các khoá học mà ngƣời dùng muốn học Xác định các khoá học cần xây dựng: mục đích,... cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học sinh trung bình, thậm chí học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trƣờng học tập Phần mềm dạy học đƣợc sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của giáo viên tới từng gia đình học sinh thông qua hệ thống mạng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thi t kế giáo án và giảng dạy trên... và xây dựng các giải pháp về E-Learning nhƣ: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force… Năm 2002, thị trƣờng này đã đạt 13,5 tỷ USD Năm 2006, đào tạo trực tuyến đạt tới 100 tỷ USD Theo ƣớc tính của các chuyên gia, đến năm 2 010 đào tạo trực tuyến trên toàn cầu sẽ đạt 500 tỷ USD Ở các nƣớc công nghiệp phát triển (điển hình là Mỹ), đào tạo trực tuyến đang phát triển nhanh với doanh số đạt 10, 3... học: Moodle cho phép thêm các khóa học mới và cập nhật nội dung cho khoá học đó, có thể sao lƣu khoá học để sử dụng lại 27 Quản lý điểm: Điểm số của các học viên trong từng khoá học đƣợc báo cáo chi tiết lại để cho giáo viên tiện quản lý học viên của mình Quản lý module: bao gồm quản lý các hoạt động, bộ lọc và khối - Các hoạt động bao gồm việc tạo lập Diễn đàn để thảo luận về bài học hay một chủ đề. .. thƣờng xuyên do thi u kinh phí, do tốc độ đƣờng truyền Công tác đào tạo, Công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở 14 việc xoá mù tin học nên giáo viên chƣa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu quả 1.2 Tổng quan về đào tạo trực tuyến 1.2.1 Khái niệm đào tạo trực tuyến 11 Đào tạo trực tuyến hay còn gọi... về thi t kế, quản lý và cung cấp trực tuyến các hoạt động hợp tác học tập Nó cung cấp cho giáo viên một môi trƣờng authoring cao hình ảnh trực quan cho việc tạo chuỗi các hoạt động học tập Những hoạt động này có thể bao gồm một loạt các nhiệm vụ cá nhân, nhóm nhỏ làm việc và toàn bộ lớp hoạt động dựa trên cả nội dung và hợp tác 1.3.3.4 eXe eXe là công cụ xây dựng nội dung đào tạo authoring đƣợc thi t... giá một cách công bằng học lực của các học viên Đối với việc đào tạo nói chung E-Learning giúp giảm chi phí học tập Bằng việc sử dụng các giải pháp học tập qua mạng, các tổ chức bao gồm cả trƣờng học có thể giảm đƣợc các chi phí tiền học nhƣ tiền lƣơng phải trả cho giáo viên, tiền thuê phòng học, chi phí đi lại và ăn ở của học viên Đối với những ngƣời thuộc các tổ chức này, học tập qua mạng giúp họ... tạo, phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học nhƣ dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trƣờng công nghệ thông tin và truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền