1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục môi trường thông qua việc dạy học hóa học lớp 12 – Ban nâng cao ở trường phổ thông

167 327 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... 1 DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... 3 LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 4 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 4 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .......................................................................... 5 4. Khách thể Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 6 4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 6 4.2. Khách thể ..................................................................................................... 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 6 6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 7 7. Đóng góp của đề tài ............................................................................................ 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 8 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 8 1.2. Mục tiêu giáo dục trƣờng phổ thông ............................................................... 9 1.2.1. Mục tiêu của môn hóa học trong trường phổ thông ................................. 9 1.2.2. Nhiệm vụ môn hóa học ở trường THPT .................................................... 9 1.2.3. Quan điểm đổi mới dạy học hóa học ở trường THPT ............................ 10 1.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ......................................................... 10 1.2.5. Nguyên lý giáo dục trong dạy học hóa học ở trường phổ thông ............ 10 1.3. Môi trƣờng và hóa học môi trƣờng ............................................................... 11 1.3.1. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường........................................ 11 1.3.2. Kiến thức về hóa học môi trường ............................................................ 12 1.4. Giáo dục môi trƣờng ở trƣờng phổ thông ...................................................... 24 1.4.1. Khái niệm ................................................................................................ 24 1.4.2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước ........................................................ 24 1.4.3. Mục đích giáo dục môi trường ở trường THPT ...................................... 25 1.4.4. Nhiệm vụ giáo dục môi trường ở trường phổ thông ............................... 26 1.4.5. Phương hướng giáo dục môi trường ở trường phổ thông ...................... 27 1.4.6. Mô hình dạy và học giáo dục môi trường ............................................... 27 1.4.7. Một số nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường ................................. 28 1.5. Hình thức tích hợp giáo dục môi trƣờng trong dạy học ở trƣờng THPT ....... 29 1.5.1. Các hình thức tích hợp trong giờ nội khóa ............................................. 29 1.5.2. Các hình thức tích hợp trong giờ ngoại khóa ......................................... 32 1.6. Thực trạng giáo dục môi trƣờng thông qua môn hóa học ở trƣờng THPT tại TP. Đà Nẵng .......................................................................................................... 41 1.6.1. Mục đích điều tra .................................................................................... 41 1.6.2. Đối tượng điều tra ................................................................................... 41 1.6.3. Tiến hành điều tra ................................................................................... 42 1.6.4. Kết quả điều tra ....................................................................................... 42 CHƢƠNG 2: GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNG ................................................. 51 2.1. Phƣơng thức cụ thể đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào môn hóa học ở trƣờng trung học phổ thông ................................................................................... 51 2.1.1. Các vấn đề về môi trường cần đưa vào giảng dạy cho học sinh lớp 12 ở trường trung học phổ thông .............................................................................. 51 2.1.2. Tích hợp vấn đề môi trường vào giờ nội khóa môn hóa học lớp 12 ....... 59 2.2. Giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào môn hóa học lớp 12 nâng cao ở trƣờng phổ thông ................................................................................ 62 2.2.1. Saccarozơ – Bài 6 Hóa học 12 (NC) ....................................................... 62 2.2.2. Tinh bột – Bài 7 Hóa học 12 (NC) .......................................................... 64 2.2.3. Vật liệu polime – Bài 17 Hóa học 12 (NC) ............................................. 67 2.2.4. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ – Bài 23 Hóa học 12 (NC) ................................................................................................................... 75 2.2.5. Crom và một số hợp chất của Crom – Bài 39 Hóa học 12 (NC) ............ 80 2.2.6. Một số hợp chất của sắt – Bài 41 Hóa học 12 (NC) ............................... 85 2.2.7. Hợp kim của – Bài 42 Hóa học 12 (NC) ................................................ 90 2.2.8. Sơ lược về một số kim loại khác – Bài 44 Hóa học 12 (NC) ................. 97 2.2.9. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế – Bài 56 Hóa học 12 (NC) ........ 106 2.2.10. Hóa học và vấn đề xã hội – Bài 57 Hóa học 12 (NC) ....................... 109 2.2.11. Hóa học và vấn đề môi trường – Bài 58 Hóa học 12 (NC) ............... 111 2.3. Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm có tích hợp vấn đề môi trƣờng 114 2.3.1. Chương 1: Este – Lipit .......................................................................... 114 2.3.2. Chương 2: Cacbonhiđrat ...................................................................... 115 2.3.3. Chương 3: Amin – Amino axit – Protein .............................................. 118 2.3.4. Chương 4: Polime và vật liệu polime ................................................... 119 2.3.5. Chương 5: Đại cương về kim loại ......................................................... 120 2.3.6. Chương 6: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ Nhôm ........................ 122 2.3.7. Chương 7: Crom – Sắt – Đồng ............................................................. 123 2.3.8. Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ......................................................................................................................... 126 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................... 138 3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................. 138 3.2. Thời gian và đối tƣợng thực nghiệm ............................................................ 138 3.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................. 138 3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 139 3.5. Kết quả thực ngiệm ...................................................................................... 140 3.5.1. Kết quả thực nghiệm thông qua bài kiểm tra 15 phút ........................... 140 3.5.2. Nhận xét kết quả thực nghiệm ............................................................... 143 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .................................................................................... 145 1. Kết luận ........................................................................................................... 145 1.1 Nghiên cứu các nội dung làm cơ sở lý luận của đề tài ............................. 145 1.2. Nghiên cứu việc tích hợp các vấn đề môi trường, khóa luận đã đạt được các thành quả sau: .......................................................................................... 145 1.3. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của đề tài ............................. 145 2. Kiến nghị và đề xuất ....................................................................................... 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 147 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 148

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Hóa NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ THU HƢƠNG Lớp 12SHH : Tên đề tài: “Giáo dục môi trường thông qua việc dạy học hóa học lớp 12 – Ban nâng cao trường phổ thông” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Các tài liệu tham khảo liên quan đến việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào việc dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trƣờng THPT - Giáo án, hệ thống câu hỏi - tập, đề kiểm tra có lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng lớp 12 nâng cao trƣờng trung học phổ thông Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Thiết kế giáo án hóa học lớp 12 – chƣơng trình nâng cao có tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng - Thực nghiệm kiểm chứng việc giáo dục môi trƣờng dạy học chƣơng trình hóa học lớp 12 – Nâng cao Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài: Tháng 9/2015 Ngày hoàn thành: Tháng 4/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng năm 2016 Kết điểm đánh giá:………… Ngày…tháng…năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành khóa luận mình, em gặp nhiều khăn Tuy nhiên với ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô khoa Hóa đặc biệt cô giáo hƣớng dẫn đề tài em hoàn thành khóa luận Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - ThS Nguyễn Thị Lan Anh tận tình dẫn động viên em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Hóa, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm học qua Vốn kiến thức tiếp thu trình học tập không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn cô giáo trƣờng THPT: Cô Lê Thị Kim Nguyên cô Đào Thị Vân Trang giúp đỡ em trình thực nghiệm sƣ phạm Một phần quên suốt quãng đời sinh viên tình cảm chân thành, đoàn kết bạn sinh viên lớp 12SHH động viên, giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn suốt quãng thời gian học tập vừa qua Mặc dù nỗ lực nhƣng hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi hạn chế sai sót Em kính mong nhận đƣợc góp ý hƣớng dẫn thêm từ thầy cô Sau em kính chúc quý thầy, cô khoa Hóa thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, ngày 27 tháng năm 2016 Sinh Viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khách thể - Đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể .6 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu .7 Đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .8 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 1.2 Mục tiêu giáo dục trƣờng phổ thông .9 1.2.1 Mục tiêu môn hóa học trường phổ thông 1.2.2 Nhiệm vụ môn hóa học trường THPT 1.2.3 Quan điểm đổi dạy học hóa học trường THPT 10 1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 10 1.2.5 Nguyên lý giáo dục dạy học hóa học trường phổ thông 10 1.3 Môi trƣờng hóa học môi trƣờng .11 1.3.1 Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường 11 1.3.2 Kiến thức hóa học môi trường 12 1.4 Giáo dục môi trƣờng trƣờng phổ thông 24 1.4.1 Khái niệm 24 1.4.2 Chủ trương Đảng Nhà nước 24 1.4.3 Mục đích giáo dục môi trường trường THPT 25 1.4.4 Nhiệm vụ giáo dục môi trường trường phổ thông .26 1.4.5 Phương hướng giáo dục môi trường trường phổ thông 27 1.4.6 Mô hình dạy học giáo dục môi trường .27 1.4.7 Một số nguyên tắc thực giáo dục môi trường 28 1.5 Hình thức tích hợp giáo dục môi trƣờng dạy học trƣờng THPT .29 1.5.1 Các hình thức tích hợp nội khóa .29 1.5.2 Các hình thức tích hợp ngoại khóa 32 1.6 Thực trạng giáo dục môi trƣờng thông qua môn hóa học trƣờng THPT TP Đà Nẵng 41 1.6.1 Mục đích điều tra 41 1.6.2 Đối tượng điều tra 41 1.6.3 Tiến hành điều tra 42 1.6.4 Kết điều tra .42 CHƢƠNG 2: GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNG 51 2.1 Phƣơng thức cụ thể đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào môn hóa học trƣờng trung học phổ thông 51 2.1.1 Các vấn đề môi trường cần đưa vào giảng dạy cho học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông 51 2.1.2 Tích hợp vấn đề môi trường vào nội khóa môn hóa học lớp 12 .59 2.2 Giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào môn hóa học lớp 12 nâng cao trƣờng phổ thông 62 2.2.1 Saccarozơ – Bài Hóa học 12 (NC) .62 2.2.2 Tinh bột – Bài Hóa học 12 (NC) 64 2.2.3 Vật liệu polime – Bài 17 Hóa học 12 (NC) .67 2.2.4 Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ – Bài 23 Hóa học 12 (NC) 75 2.2.5 Crom số hợp chất Crom – Bài 39 Hóa học 12 (NC) 80 2.2.6 Một số hợp chất sắt – Bài 41 Hóa học 12 (NC) .85 2.2.7 Hợp kim – Bài 42 Hóa học 12 (NC) 90 2.2.8 Sơ lược số kim loại khác – Bài 44 Hóa học 12 (NC) 97 2.2.9 Hóa học vấn đề phát triển kinh tế – Bài 56 Hóa học 12 (NC) 106 2.2.10 Hóa học vấn đề xã hội – Bài 57 Hóa học 12 (NC) .109 2.2.11 Hóa học vấn đề môi trường – Bài 58 Hóa học 12 (NC) .111 2.3 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm có tích hợp vấn đề môi trƣờng 114 2.3.1 Chương 1: Este – Lipit 114 2.3.2 Chương 2: Cacbonhiđrat 115 2.3.3 Chương 3: Amin – Amino axit – Protein 118 2.3.4 Chương 4: Polime vật liệu polime 119 2.3.5 Chương 5: Đại cương kim loại 120 2.3.6 Chương 6: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm 122 2.3.7 Chương 7: Crom – Sắt – Đồng .123 2.3.8 Chương 9: Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trường 126 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 138 3.1 Mục đích thực nghiệm 138 3.2 Thời gian đối tƣợng thực nghiệm 138 3.3 Nội dung thực nghiệm 138 3.4 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm .139 3.5 Kết thực ngiệm 140 3.5.1 Kết thực nghiệm thông qua kiểm tra 15 phút 140 3.5.2 Nhận xét kết thực nghiệm .143 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 145 Kết luận 145 1.1 Nghiên cứu nội dung làm sở lý luận đề tài .145 1.2 Nghiên cứu việc tích hợp vấn đề môi trường, khóa luận đạt thành sau: 145 1.3 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài .145 Kiến nghị đề xuất .146 TÀI LIỆU THAM KHẢO .147 PHỤ LỤC 148 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ cho phép lớn số chất không khí nơi làm việc 15 Bảng 1.2 Các phương pháp xử lý nước thải 29 Bảng 1.3 Nội dung giảng dạy vấn đề môi trường 30 Bảng 1.4 Danh sách giáo viên tham khảo ý kiến 42 Bảng 1.5 Các lớp tham gia điều tra thực trạng kiến thức môi trường 42 Bảng 1.6 Kết đánh giá mức độ hiệu công tác giáo dục môi trường 43 Bảng 1.7 Nhận xét giáo viên GDMT 44 Bảng 1.8 Những có khả lồng ghép nội dung GDMT 45 Bảng 1.9 Vị trí giảng có khả lồng ghép GDMT hiệu 46 Bảng 1.10 Phương pháp hình thức dạy học lồng ghép GDMT 47 Bảng 1.11 Mức độ hiểu biết học sinh vấn đề môi trường 48 Bảng 1.12 Các hoạt động diễn ngày góp phần GDMT 49 Bảng 1.13 Thống kê điểm số 50 Bảng 2.1 Những học tích hợp vấn đề môi trường 59 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm 138 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trường THPT Nguyễn Hiền 140 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trường THPT Hòa Vang 141 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra hai trường 141 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm Hợp kim sắt 142 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm Một số hợp chất quan trọng Crom 142 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THPT: trung học phổ thông THCS: trung học sở GDMT: giáo dục môi trƣờng GV: giáo viên HS: học sinh ĐHSP: đại học sƣ phạm GVBVMT: giáo dục bảo vệ môi trƣờng CHXHCN: cộng hòa xã hội chủ nghĩa GD: giáo dục PPDH: phƣơng pháp dạy học HĐNK: hoạt động ngoại khóa CLB: câu lạc NHHH: ngày hội hóa học TQNK: tham quan ngoại khóa NC: nâng cao PTHH: phƣơng trình hóa học BTH: bảng tuần hoàn BTTN: tập trắc nghiệm ĐC: đối chứng TN: thực nghiệm LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, sống xã hội ngày phát triển, ngƣời đƣợc tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật Cũng nhu cầu vô hạn ngƣời mà khoa học công nghệ ngày phát triển nhanh chóng Cuộc sống ngƣời nhờ mà trở nên văn minh hơn, đại hơn, tiện nghi Tuy nhiên, bên cạnh tiến ấy, phải đối diện với vấn đề lớn có tầm ảnh hƣởng vô hạn đến sống ngƣời nhƣ: vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, vấn đề rác thải công nghiệp, vấn đề toàn cầu hóa… Môi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt tồn phát triển đời sống ngƣời, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc, dân tộc nhân loại nhiên môi trƣờng ngày trở nên nghiêm trọng hơn, biến đổi số thành phần môi trƣờng gây tác động đáng kể hệ sinh thái Vì vậy, vấn đề bảo vệ giáo dục môi trƣờng nhiệm vụ trọng yếu cấp bách quốc gia quốc gia phát triển Chính việc đƣa giáo dục môi trƣờng vào nhà trƣờng lại có ý nghĩa quan trọng việc làm cần thiết biện pháp hàng đầu bảo vệ môi trƣờng Phải dạy cho tầng lớp ngƣời trẻ trung, động, lực lƣợng nòng cốt phát triển đất nƣớc,là ngƣời có nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sau kiến thức môi trƣờng, từ hình thành ý thức bảo vệ môi trƣờng lúc, nơi cho ngƣời Ở trƣờng THPT, việc truyền thụ kiến thức GDMT đến học sinh thuận lợi hiệu hình thức tích hợp lồng ghép vào môn học Bên cạnh kiến thức từ nội dung học, em tích lũy đƣợc kiến thức môi trƣờng từ hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn Hiện nay, nội dung đƣợc triển khai, phổ biến rộng rãi học kể khóa lẫn ngoại khóa, đặc biệt lồng ghép môn học nhƣ : Hóa, Lý, Sinh, Địa, Giáo dục công dân, Hóa học môn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với môn khoa học khác nhƣ vật lí, sinh học, đồng thời có vai trò to lớn đời sống kinh tế xã hội Đặc biệt, môn hóa học giúp em từ chỗ nghiên cứu cấu tạo chất, tính chất chất, ứng dụng tác hại chất đời sống môi trƣờng Từ đó, học sinh có kiến thức hoàn chỉnh, đồng thời có thể giải số vấn đề có liên quan đến hóa học đời sống môi trƣờng, mặt khác góp phần phát triển tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề cho học sinh Vì thế, trình dạy học môn Hóa có nhiều hội để kết hợp giáo dục môi trƣờng có hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc giảng dạy Hóa học mang nặng tính lí thuyết, thụ động, chƣa phù hợp với yêu cầu xã hội, giáo viên giảng dạy dùng chủ yếu phƣơng pháp thuyết trình Chính việc lồng ghép nội dung GDMT vào môn học chƣa đƣợc sâu sát triệt để, hình thức dạy học chƣa đa dạng nên vấn đề lồng ghép giáo dục môi trƣờng chƣa đạt hiệu cao, Vậy làm để nâng cao hiệu việc lồng ghép GDMT giảng ? Đó vấn đề mà giáo viên dạy môn Hoá phải đặt Và xuất phát từ lý thúc vào nghiên cứu đề tài: “GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 - BAN NÂNG CAO Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào giảng hóa học 12 Trung học phổ thông Bằng cách này, giảng hóa học dễ dàng đạt đƣợc yêu cầu có liên hệ thực tiễn, vừa giáo dục đƣợc ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Bên cạnh đó, giảng có kết hợp kiến thức giáo dục môi trƣờng tăng hứng thú học tập cho học sinh, giúp tiết học bớt căng thẳng học sinh yêu thích môn học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để hoàn thành đề tài thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu ảnh hƣởng của hóa chất tới môi trƣờng sống biện pháp phòng tránh nhƣ làm giảm ô nhiễm PHỤ LỤC Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Khoa Hóa  PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý Thầy (Cô)! Hiện nay, thực nghiên cứu “GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG”, với mong muốn thu thập thông tin trình dạy học môn Hóa Học trƣờng THPT làm sở cho luận văn để nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn hóa học, xin quý thầy cô vui lòng cho biết vài thông tin vấn vấn đề Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến nhiệt tình quý thầy, cô Câu trả lời quý thầy cô sử dụng vào mục đích nghiên cứu THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên:…………………………………………………………………………… - Nơi công tác:………………………… Tỉnh (thành phố):………………………… - Loại hình trƣờng:  Chuyên  Công lập  Công lập tự chủ  Dân lập/ tƣ thục - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trƣờng THPT:……………… …năm Đánh dấu chéo (X) vào ô tƣơng ứng mà thầy (cô) cho phù hợp sau đây: Theo thầy (cô) vấn đề đƣợc giới quan tâm giải cấp bách?  Già hóa dân số  Bệnh ung thƣ  Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng  Xóa mù chữ Thầy (cô) đánh giá hiểu biết học sinh hiểu biết môi trƣờng nhƣ nào?  Rất nhiều hiểu biết  Nhiều hiểu biết  Ít hiểu biết  Không hiểu biết Nên thực công tác giáo dục môi trƣờng từ lúc nào? 148  Từ lúc nhỏ (trẻ nhận biết đƣợc)  Học Tiểu học  Học Trung học  Học phổ thông Khi đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào giảng, thầy (cô) có thƣờng xuyên sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, phim môi trƣờng không?  Thƣờng xuyên  Rất  Thỉnh thoảng  Không Đánh giá mức độ hiệu việc thực công tác giáo dục môi trƣờng cho học sinh trung học phổ thông Không hiệu Hiệu Khá hiệu Rất hiệu Gia đình Khu phố Trƣờng học Tổ chức tôn giáo Phần tham khảo ý kiến quý thầy (cô) việc giáo dục môi trƣờng hình thành ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trung học phổ thông (Chọn đồng ý, phân vân, phản đối) Ý kiến tham khảo Đồng Phân Phản Giải thích ý vân đối (nếu có) Việc lồng ghép giáo dục môi trƣờng vào dạy học hóa học trƣờng phổ thông cần thiết Môn hóa học môn học thuận lợi cho việc lồng ghép giáo dục môi trƣờng Hình thành kiến thức môi trƣờng ý thức bảo vệ môi trƣờng từ nhà trƣờng hiệu Lồng ghép giáo dục môi trƣờng vào giảng hóa học tăng hiệu 149 dạy học môn Hóa học (tăng hứng thú học tập) Giáo dục môi trƣờng nhiệm vụ giáo viên Giáo dục môi trƣờng hình thức để giáo viên liên hệ thực tế dạy học hóa học Giáo dục môi trƣờng thực lớp học thời gian Những giảng sau có khả lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng? Từ việc xem xét phân phối chương trình, phân phối kiểm tra, đặc điểm kiểm tra trường (trên lớp tập trung), độ dài bài…… Thầy (cô) lựa chọn theo mức độ sau: (I) Không khả thi (II) Có thể thực hiệu thấp (III) Thực (IV) Thực tính hiệu cao Khối lớp Tên Nội dung lồng ghép Các loại đƣờng tổng hợp Bài Glucozo đƣợc phép sử dụng giới Sản xuất đƣờng mía hóa chất phụ gia sử dụng Bài Saccarozo tác động đến sức khỏe công nhân sản xuất môi trƣờng 150 (I) (II) (III) (IV) Lợi ích xenlulozơ Bài Xenlulozo việc trồng rừng Tái chế giấy Bài 11 Amin Cơ chế tạo chất gây ung thƣ amin bậc Các loại protein quan trọng Bài 13 Peptit thực phẩm protein thực phẩm dinh dƣỡng chức Các vật liệu polime thƣờng Bài 17 Vật liệu polime sử dụng đời sống tác hại lâu dài cho môi trƣờng Tái chế vật liệu polime Bài 23 Ăn mòn kim loại Bài 24 Điều chế kim loại Bài 31 Một số hợp chất kim loại kiềm thổ Bài 34 Một số hợp chất quan trọng nhôm Bảo vệ vật dụng kim loại đời sống ngày Sản xuất kim loại quý tác động việc sản xuất đến môi trƣờng Nƣớc cứng cách xử lý nƣớc cứng, nƣớc phèn Tác hại việc dùng đồ nhôm không cách Sản xuất nhôm liên quan đến khai thác boxit Bài 39 Một số hợp Crom sắc màu crom chất crom Ứng dụng vài hợp chất 151 quan trọng crom đời sống Bài 41 Một số hợp chất sắt Các dạng tồn hợp chất sắt nguồn nƣớc Các loại thép đặc biệt Sản Bài 42 Hợp kim sắt xuât gang thép ô nhiễm môi trƣờng Các vấn đề khai thác, sử dụng lƣợng, Bài 56 Hóa học lƣợng vấn đề phát triển Khai thác sử dụng nhiên kinh tế liệu, vật liệu tự nhiên góp phần vào lợi ích nhân loại Lƣơng thực, thực phẩm, sản xuất sử dụng hợp lý để bảo vệ sức khỏe Bài 57 Hóa học Tác hại andehit vấn đề xã hội vải, áo quần Tác hại xeton mỹ phẩm Bệnh tật sức khỏe Bài 58 Hóa học vấn đề môi trƣờng Nguyên nhân tác hại ô nhiễm nƣớc, không khí, đất Giải pháp khắc phục Phần tìm hiểu vị trí có khả thực lồng ghép giáo dục môi trƣờng hiệu Theo thầy (cô) hiệu phần tiến trình giảng dạy môn hóa để thực giáo dục môi trƣờng nhƣ nào? 152 STT Vị trí Mở đầu giảng Trạng thái tự nhiên Tính chất vật lý Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng Bài tập Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Giáo viên chọn nhiều câu trả lời Phƣơng pháp hình thức dạy học có lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng dễ thực thầy (cô) là:  Thuyết trình  Sử dụng phim, tranh ảnh đƣợc trang bị sẵn  Tổ chức hoạt động nhóm tìm hiểu môi trƣờng  Sử dụng tập, kiểm tra đánh giá  Thông qua hoạt động ngoại khóa  Phƣơng pháp đàm thoại 10 Việc đƣa giáo dục môi trƣờng vào giảng mình, giáo viên có thấy cần thiết không?  Có  Không Nếu thầy (cô) chọn không vì:  Thấy không cần thiết  Không đủ thời gian truyền đạt  Nội dung khô khan, làm học sinh thấy chán, không trọng tâm học  Không thích hợp với nội dung môn học Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 153 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Khoa Hóa  PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Thân gửi em học sinh yêu qúy! Hiện thực đề tài “GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG” nhằm thu thập thông tin cho việc dạy học, tìm hiểu tình hình giáo dục thông qua môn hóa nhà trƣờng THPT đồng thời làm sở cho luận văn để nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn hóa học Xin em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Lớp:…………………………………………………………………………………………… Trường:………………………………Tỉnh, Thành phố:………………………………… PHẦN I THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRƢỚC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG Đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng em cho phù hợp Em đánh giá hiểu biết ngƣời vấn đề bảo vệ môi trƣờng nhƣ nào?  Rất nhiều hiểu biết  Nhiều hiểu biết  Ít hiểu biết  Không hiểu biết Giáo viên giảng dạy môn hóa em có thƣờng xuyên đƣa vấn đề giáo dục môi trƣờng vào học hay không?  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Không Theo em, với vấn đề môi trƣờng đƣợc giới quan tâm việc giáo dục môi trƣờng có cần thiết hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết 4.Tại nơi em ở, việc giáo dục môi trƣờng thƣờng đƣợc diễn đâu?  Ở lớp học thông qua môn học 154  Ở tổ dân phố  Ở gia đình hoạt động ngày  Ở hoạt động ngoại khóa trƣờng Theo em, hoạt động diễn ngày có góp phần tác động đến ý thức bảo vệ môi trƣờng học sinh hay không? (Em chọn ĐỒNG Ý VÀ PHẢN ĐỐI) Các hoạt động diễn Đồng ý Phản đối Trực nhật lớp việc cần thiết để giữ gìn lớp học đẹp Vứt rác cửa sổ biện pháp giữ gìn lớp học Không cần dội nƣớc dọn dẹp nhà vệ sinh có lao công trƣờng dọn dẹp Trồng chăm sóc xanh việc cần thiết để bảo vệ môi trƣờng trƣờng học Luôn bỏ rác vào thùng rác nơi công cộng Tham gia hƣởng ứng hoạt động môi trƣờng tổ chức nhƣ nhặt rác bãi biển, quét dọn đƣờng phố, Em làm để góp phần vào việc bảo vệ môi trƣờng sống quanh em? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… PHẦN KIẾN THỨC HÓA HỌC MÔI TRƢỜNG Khoanh tròn đáp án em cho 155 Trƣớc đây, để tăng số octan, ngƣời ta thƣờng pha vào xăng hợp chất sau đây? A Tetraetyl chì B Đồng clorua C Sắt (II) clorua D Crom (III) clorua Trong trình sản xuất than ƣớt, có lẫn chất khí có khả làm ngộ độc chất xúc tác trình sản xuất khí NH3 Có thể dùng chất sau để loại bỏ khí độc trên? A Ag2O C HNO3 B I2O5 D HF Nhận xét sau không đúng? A Nhiên liệu cháy tầng khí nhanh khí cháy mặt đất B Nƣớc giải khát nén khí CO2 áp suất cao có độc chua (độ axit) lớn C Thực phẩm đƣợc bảo quản nhiệt độ thấp giữ đƣợc lâu D Than cháy oxi nguyên chất nhanh cháy không khí Khi đốt than đá, gỗ,… thƣờng lại tro, nguyên nhân than đá gỗ: A cứng, khó cháy hết B có lẫn khoáng vật nhƣ silicat C ẩm, cháy tạo khói tro D thành phần có cacbonhiđrat Xăng, cồn cháy cháy hết, nguyên nhân xăng, cồn hợp chất: A có độ tinh khiết cao B dễ bay hơi, dễ cháy nổ C dạng lỏng D cháy tỏa nhiệt lớn Cách sử dụng lƣợng sau không giải đƣợc vấn đề tiết kiệm lƣợng? A Tận dụng lƣợng mặt trời để đun nấu, làm nóng nƣớc tắm B Chuyển hóa than thành khí than, dầu mỏ xăng C Tổng hợp nhiên liệu chạy động đốt từ không khí nƣớc 156 D Đốt trực tiếp than loại khí thiên nhiên Trong công nghệ xử lý khí thải trình hô hấp nhà du hành vũ trụ hay thủy thủ tàu ngầm ngƣời ta dùng hóa chất sau đây? A Na2O2 rắn B NaOH rắn C KClO3 rắn D Than hoạt tính Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu đƣợc nghiên cứu ứng dụng thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trƣờng? A Than đá B Xăng dầu C Khí butan (gas) D Khí hidro Một hƣớng ngƣời nghiên cứu để tạo nguồn lƣợng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hòa bình, là: A Năng lƣợng mặt trời B Năng lƣợng thủy điện C Năng lƣợng gió D Năng lƣợng hạt nhân 10 Sự đốt cháy nhiên liệu hóa thạch bình diện rộng góp phần vào vấn đề mƣa axit, đặc biệt châu Âu Chất dƣới góp phần nhiều vào hình thành mƣa axit? A Cacbon đioxit B Dẫn xuất flo hidrocacbon C Lƣu huỳnh đioxit D Ozon 11 Hiệu ứng nhà kính hiệu A phá hủy ozon tầng khí B lƣu giữ xạ hồng ngoại lƣợng dƣ khí cacbonic khí C chuyển động “xanh” trì bảo tồn rừng D diện lƣu huỳnh đioxit khí 12 Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng làm nƣớc có tác dụng bảo vệ sinh vật trái đất không bị xạ cực tím Chất là: A Ozon B Oxi C Lƣu huỳnh đioxit D Cacbon đioxit 13 Ích lợi việc bảo quản thực phẩm CO2 ozon là: A Hạn chế phát triển nấm mốc bề mặt thịt, cá B Ngăn ngừa mùi hôi thối 157 C Chi phí rẻ D Tất phƣơng án 14 Tại số bệnh nhân đến chữa bệnh nơi có rừng thông? A Vì rừng thông có nhiều khí oxi B Vì rừng thông đẹp C Vì nhựa thông bị oxy hóa tạo thành lƣợng ozon nhỏ, làm không khí lành D Vì thông vị thuốc 15 Hiện tƣợng thủng tầng ozon tƣợng suy giảm ozon tầng khí quyển? A Tầng bình lƣu B Tầng đối lƣu C Tầng trung D Tầng nhiệt Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 158 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI HỢP KIM CỦA SẮT Câu Gang hợp kim sắt chứa A hàm lƣợng cacbon lớn 2% B hàm lƣợng cacbon lớn 0,2% C hàm lƣợng cacbon nhỏ 2% D hàm lƣợng cacbon nhỏ 0,2% t0 Câu Cho phản ứng: Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 Trong trình sản xuất gang, phản ứng xảy vị trí lò? A Miệng lò C Phễu lò B Bụng lò D Thân lò Câu Trong sản xuất gang, nguyên liệu có lẫn tạp chất SiO2 chất chảy cần dùng A CaCl2 B CaCO3 C Ca(NO3)2 D CaSO4 Câu Câu nói gang? A Gang hợp kim Fe có từ 6-10% C S, Mn, P, Si B Gang hợp kim Fe có từ 2-5% C S, Mn, P, Si C Gang hợp kim Fe có từ 0,01-2% C S, Mn, P, Si D Gang hợp kim Fe có từ 6-10% C lớn S, Mn, P, Si Câu Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A Dùng O2 oxi hóa tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu đƣợc thép B Tăng thêm hàm lƣợng cacbon gang để thu đƣợc thép C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu đƣợc thép D Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao Câu Hiện tƣợng mƣa axit không khí bị ô nhiễm dãy khí: A Cl2, CH4, SO2 B CO, CO2, NO C HCl, CO, CH4 D SO2, NO, NO2 Câu Các phản ứng dƣới đây: (1) Phản ứng tạo thành chất khử CO (2) Phản ứng tạo xỉ (3) Phản ứng khử sắt oxit 159 (4) Sự tạo thành gang Trong trình luyện quặng thành gang, phản ứng xảy theo thứ tự nào? A (1), (2),(3), (4) B (1), (3), (2), (4) C (3), (1), (2), (4) D (3), (2), (1), (4) Câu Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 gang có hàm lƣợng Fe 95% Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1% Vậy sử dụng quặng? A 1325,3 B 1311,9 C 1380,5 D 848,126 Câu Hiệu ứng nhà kính tƣợng trái đất ấm dần lên, xạ có bƣớc sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không xạ vũ trụ Trong khí dƣới đây, khí nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A N2 B H2 C CO2 D O2 Câu 10 Ứng dụng sau thép? A Dùng để chế tạo vật dụng đời sống xây dựng nhà cửa B Chế tạo công cụ, chi tiết máy nhƣ vòng bi, vỏ xe bọc thép… C Dùng để đục bệ máy, ống dẫn trƣớc, cánh cửa,… D Dùng để chế tạo máy cắt, gọt nhƣ máy phay, máy nghiền đá,… Câu 11 Phản ứng dùng CO khử sắt oxit thực phần thân lò, xảy nhiệt độ từ: A 2000C – 4000C B 2000C – 6000C C 10000C – 15000C D 4000C – 8000C Câu 12 Gang trắng chứa cacbon cacbon tồn chủ yếu dạng nào? A Dạng than chì B Dạng xementit C Dạng kim cƣơng D Cacbon vô định hình Câu 13 Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt CO nhiệt độ cao đến phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lƣợng chất rắn giảm 4,8g Thể tích khí CO tham gia phản ứng A 6,72 lít B 2,24 lít C 4,48 lít 160 D 1,12 lít ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Câu Cấu hình electron ion Cr3+ A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu Các số oxi hóa đặc trƣng crom A +2, +4 +6 B +2, +3 +6 C +1, +3 +6 D +3, +4 +6 Câu Chọn câu A Crom có tính khử mạnh sắt B Crom tạo đƣợc oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất D Phƣơng pháp điều chế crom điện phân Cr2O3 Câu Giải thích ứng dụng crom dƣới không hợp lí? A Crom kim loại cứng dùng để cắt thủy tinh B Crom làm hợp kim cứng chịu nhiệt nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt C Crom kim loại nhẹ, nên đƣợc sử dụng tạo hợp kim dùng ngành hàng không D Điều kiện thƣờng, crom tạo đƣợc lớp màng oxit mịn, bền nên crom đƣợc dùng để mạ bảo vệ thép Câu Để phân biệt đƣợc Cr2O3, Cr(OH)2, cần dùng A H2SO4 loãng B HCl C NaOH D HNO3 Câu Khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào cốc X đựng dung dịch K2Cr2O4 màu dung dịch cốc X đổi từ màu A xanh sang màu hồng B da cam sang màu hồng C da cam sang màu vàng D vàng sang màu da cam Câu Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 để không khí đến phản ứng hoàn toàn Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc A 0,86 gam B 1,03 gam C 2,06 gam 161 D 1,72 gam Câu Nồng độ crom có giá trị gây nguy hiểm cho ngƣời? A 0,01mg/l B 0,1mg/l C 1mg/l D 0,5mg/l Câu Trong số kim loại sau đây, kim loại có độ cứng cao nhất? A Kim cƣơng B Wonfram C Crom D Sắt Câu 10 Trong ngành công nghiệp mạ crom thải hợp chất crom gây cho ngƣời loại bệnh nguy hiểm là: A Gây ung thƣ phổi, ngộ độc mãn tính, dẫn đến tử vong B Gây ăn mòn da màng C Gây tổn thƣơng sâu, mụn nhọt loét sâu khó lành để lại sẹo D Tất phƣơng án Câu 11 Các kim loại sau đƣợc bảo vệ môi trƣờng không khí, nƣớc nhờ lớp màng oxit? A Al Ca B Fe Cr C Cr Al D Fe Al Câu 12 Crom không phản ứng với chất sau đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH đặc, nóng C Dung dịch HNO3 đặc, nóng D Dung dịch H2SO4 đặc, nóng Câu 13 Chất sau không lƣỡng tính? A CrO3 B Cr2O3 C Cr(OH)3 162 D Al2O3 [...]... dạy học hoá học trong chƣơng trình hóa học lớp 12 THPT - Tìm hiểu các biện pháp phát triển tƣ duy của học sinh trong dạy học hóa học - Xây dựng các tình huống có liên quan tới môi trƣờng trong dạy học Hóa học - Thiết kế giáo án hóa học lớp 12 – chƣơng trình nâng cao có tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng - Thực nghiệm kiểm chứng việc giáo dục môi trƣờng khi dạy học chƣơng trình hóa học lớp 12 – Nâng. .. sở nghiên cứu các vấn đề cơ bản liên quan đến việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào dạy học hoá học trong chƣơng trình hóa học lớp 12 THPT - Nghiên cứu kiến thức cơ bản về môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng - Điều tra thực trạng về việc giáo dục môi trƣờng trong dạy học môn hóa học ở trƣờng trung học phổ thông - Tìm hiểu nội dung và các biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào dạy. .. qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trƣờng phổ thông, luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP TP.HCM 2 Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trƣờng trong dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông, luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP TP.HCM 3 Lê Văn Hiến (2011), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học về kinh tế, xã hội và môi trƣờng ở trƣờng trung học phổ thông, luận văn... những giáo án đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở kết quả thăm dò ý kiến giáo viên Cung cấp những thông tin gần nhất về hóa học môi trƣờng để dạy môn hóa đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh Cung cấp những giá trị cụ thể về mức độ thành công của việc đƣa giáo án tích hợp giáo dục môi trƣờng vào thực tiễn giảng dạy hóa học lớp 12 ở trƣờng phổ thông Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung môi. .. môn hóa học trong trường phổ thông Mục tiêu bộ 3 của môn hóa học TRÍ DỤC Cung cấp cho học sinh một nền học vấn trung học về hóa học → hƣớng nghiệp hiệu quả PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Phát triển năng lực nhận Giáo dục thế giới quan duy thức, hình thành nhân cách vật khoa học, thái độ, xúc toàn diện cảm, giá trị hành vi, văn minh 1.2.2 Nhiệm vụ môn hóa học ở trường THPT Hóa học, là một trong những môn học then... cách mạng khoa học kĩ thuật 5 Kiến thức bảo vệ thiên nhiên, môi trƣờng bằng phƣơng tiện hóa học 6 Tài liệu khoa học cho phép giới thiệu những nghề nghiệp hóa học thông thƣờng và thực hiện việc hƣớng nghiệp 1.2.5 Nguyên lý giáo dục trong dạy học hóa học ở trường phổ thông Nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng... 2 Giáo dục môi trƣờng đƣợc thực hiện vì môi trƣờng, về môi trƣờng và trong môi trƣờng 3 Giáo dục môi trƣờng là một thành phần bắt buộc trong chƣơng trình giáo dục và đào tạo, và phải đƣợc thực hiện trong kế hoạch dạy học và giáo dục hiện hành Những vấn đề về môi trƣờng đƣợc dạy thông qua nhiều môn học 4 Đƣa giáo dục môi trƣờng vào hoạt động nhà trƣờng một cách thích hợp với môi trƣờng của trƣờng học. .. và cuộc sống của nhân dân địa phƣơng 1.4.6 Mô hình dạy và học giáo dục môi trường Việc dạy và học trong giáo dục môi trƣờng diễn ra theo mô hình dƣới đây với ba khía cạnh giáo dục môi trƣờng luôn tồn tại song song: Giáo dục về môi trƣờng: Xem môi trƣờng là một đối tƣợng khoa học, ngƣời dạy truyền đạt cho ngƣời học các kiến thức của bộ môn khoa học và môi trƣờng, cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu về đối... nhiễm môi trƣờng - Trang bị cho học sinh một số phƣơng pháp và kĩ năng bảo vệ môi trƣờng để họ có thể thực hiện các nhiệm vụ BVMT ở địa phƣơng 1.4.5 Phương hướng giáo dục môi trường ở trường phổ thông - Việc giáo dục môi trƣờng cần đƣợc tích hợp vào các môn học ở trƣờng phổ thông theo phƣơng hƣớng: Thông qua kiến thức các môn học để lồng ghép hoặc liên hệ các kiến thức GDMT, nhằm trang bị cho học sinh... Nhiệm vụ giáo dục môi trường ở trường phổ thông Ngày nay, GDMT là một nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trƣờng học, trong đó có trƣờng phổ thông GDMT nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn cho học sinh trong việc bảo vệ môi trƣờng (BVMT) đƣợc cụ thể qua 3 nhiệm vụ sau: - Làm cho học sinh nhận thức rõ đặc điểm của môi trƣờng tự

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w