1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực nhận thức của học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm chương trình Hóa học lớp 12 - Ban nâng cao

180 904 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ AN CHUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 12 – BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HỐ HỌC Chun ngành : LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN NHIÊU HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng dd Dung dịch GV Giáo viên HS Học sinh KLK Kim loại kiềm KT-ĐG Kiểm tra đánh giá PTHH Phương trình hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng SGK Sách giáo khoa t0nc Nhiệt độ nóng chảy t0s Nhiệt độ sơi THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Sự phát triển lực nhận thức HS 1.1.3 Mơ hình nhận thức 1.1.4 Giải pháp để phát triển lực nhận thức 1.1.5 Vấn đề phát triển tư 1.1.6 Tư hóa học - đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 11 1.2 Thực trạng việc dạy học chương “kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” theo hướng phát triển lực nhận thức HS địa bàn Hoài Đức- Hà Nội 18 1.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 19 1.3.1 Tính tích cực học tập 19 1.3.2 Phương pháp tích cực 20 1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 21 1.4 Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức tư học sinh 22 1.4.1 Công cụ đánh giá lực nhận thức tư học sinh thông qua phiếu hỏi, kiểm tra 22 1.4.2 Bản chất việc kiểm tra đánh giá( KT-ĐG) 23 Tiểu kết chương 25 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO 26 2.1 Phân tích đặc điểm chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm chương trình hóa học lớp 12 nâng cao 26 2.1.1 Vị trí , tầm quan trọng chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm chương trình hóa học lớp 12 THPT 26 2.1.2 Mục tiêu chương 26 2.2 Biện pháp 1: Thiết kế giáo án dạy học tích cực cho chương “kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm” chương trình hóa học 12 nâng cao 28 2.2.1 Dạy học bài: Kim loại kiềm (KLK) 28 2.2.2 Dạy học bài: Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm 36 2.2.3 Dạy học bài: Kim loại kiềm thổ 45 2.2.4 Dạy học bài: Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ 53 2.2.5 Dạy học bài: Luyện tập tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ 64 2.2.6 Dạy học bài: Nhôm 72 2.2.7 Dạy học bài: Một số hợp chất quan trọng nhôm 80 2.2.8 Dạy học bài: Luyện tập tính chất nhơm hợp chất nhơm 88 2.2.9 Dạy học bài: Thực hành tính chất kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất chúng 97 2.2.10 Dạy học bài: Thực hành tính chất nhôm hợp chất nhôm 103 2.3 Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi tập chương “kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” chương trình hóa học 12 nâng cao 109 2.3.1 Phân loại dạng tập thường gặp chương kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm 109 2.3.2 Bài tập tự luận 143 2.4 Sử dụng hệ thống tập vào việc kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức học sinh 151 Tiểu kết chương 161 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 162 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 162 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3.Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm 162 162 162 163 3.3.3 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 163 Tiểu kết chương 170 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 172 Kết luận 172 Khuyến nghị 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm phát triển Để đáp ứng nhu cầu người- nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước, cần phải có chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo, có thay đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử” Nghị Đại hội Đảng lần thứ X lại lần nhấn mạnh: “Chỉ tiêu hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh ” Điều 28 luật giáo dục (2005) nước ta nêu: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do người giáo viên nhà trường giữ vai trò quan trọng Họ khơng truyền thụ kiến thức chương trình quy định mà cịn phải dạy cho học sinh có phương pháp học tập Trong trình dạy học trường phổ thông nhiệm vụ phát triển lực nhận thức tư cho học sinh quan trọng Hóa học mơn khoa học tự nhiên, cung cấp cho học sinh tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất mối liên hệ qua lại cơng nghệ hóa học, mơi trường người Những tri thức cần thiết, giúp học sinh có nhận thức khoa học giới vật chất, góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ, phát triển lực nhận thức lực hành động cho em Trong trình dạy học trường THPT cố gắng dạy để học sinh thông hiểu vận dụng kiến thức phần kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm để giải dạng tập giải thích tượng thực tế có liên quan Vì kim loại hợp chất chúng hóa chất có nhiều ứng dụng thực tế, việc nghiên cứu kim loại giúp học sinh củng cố kiến thức phần đại cương kim loại sở để học sinh nghiên cứu so sánh với kim loại khác phần sau Đó lý chọn chọn đề tài: “Nâng cao lực nhận thức học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm chương trình hóa học lớp 12- ban nâng cao” Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học trường THPT nhiều tác giả nước quan tâm như: Apkin G.L, Xereda.I.P, PGS TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Đặng Thị Oanh, PGS TS Trần Trung Ninh (Đại học sư phạm I Hà Nội) Xu hướng lý luận dạy học trọng đến hoạt động tư vai trị học sinh q trình dạy học địi hỏi người học sinh phải làm việc tích cực, tự lực, chủ động tiếp thu kiến thức Đến chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể nâng cao lực nhận thức học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm chương trình hố học lớp 12 – ban nâng cao Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu + Nghiên cứu lí luận nhận thức Vận dụng sở lý luận vào việc dạy học hóa học nói chung dạy học chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm nói riêng + Thiết kế giáo án có tính phương pháp luận, hệ thống tập đa dạng sâu sắc phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh thông qua chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện, hệ thống tập đa dạng, phương pháp kiểm tra, dánh giá phù hợp chương: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm chương trình hố học lớp 12 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu giảng nhằm nâng cao lực nhận thức học sinh Phạm vi nghiên cứu Với mục đích yêu cầu nội dung luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (chuyên ngành phương pháp lý luận dạy học) đề tài tập trung nghiên cứu sở lý thuyết nâng cao lực nhận thức học sinh thông qua dạy học chương: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm thử nghiệm kiểm chứng đối tượng học sinh THPT thuộc địa bàn Huyện Hoài ĐứcThành phố Hà Nội Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT- lớp 12 5.2 Đối tượng nghiên cứu Các giảng, hệ thống tập, phương pháp kiểm tra, đánh giá chưong kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm chương trình hố học lớp 12 nâng cao Câu hỏi nghiên cứu Thiết kế giảng, sử dụng hệ thống tập, kiểm tra, đánh giá chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm để nâng cao lực nhận thức học sinh Giả thuyết khoa học Trong trình giảng dạy chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm giáo viên kết hợp hiệu phương pháp, phương tiện dạy học, sử dụng hệ thống tập phong phú sâu sắc, có biện pháp kiểm tra đánh giá phù hợp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh từ nâng cao lực nhận thức em Phƣơng pháp nghiên cứu Thực mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đề tài luận văn cần phải vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, điều tra, vấn, quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để đánh giá chất lượng, tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài + Nghiên cứu đề xuất sở lí luận nâng cao lực nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học hóa học nói chung dạy học chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm nói riêng + Đã soạn thảo giáo án, hệ thống câu hỏi tập đa dạng, phong phú thể loại chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm sử dụng tất khâu trình dạy học, địi hỏi học sinh ln ln phải hoạt động trí tuệ, nhờ mà lực nhận thức học sinh nâng lên 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp nâng cao lực nhận thức học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm chương trình hóa học lớp 12 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức: Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người (nhận thức, tình cảm, lý trí) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng tượng tâm lý khác Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều trình khác nhau, tuân theo quy luật khách quan: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến tư thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” (V.I Lênin, Bút ký Triết học) Như vậy, nhận thức người diễn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ phản ánh thuộc tính bề ngồi, cụ thể, cá lẻ vật, tượng cách trực tiếp đến phản ánh thuộc tính bên trong, có tính quy luật, trừu tượng khái quát hàng loạt vật, tượng cách gián tiếp Điều cho thấy hai mức độ nhận thức thống nhất, là: - Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) - Nhận thức lý tính (tư trừu tượng) 1.1.1.1 Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) Là q trình tâm lí, phản ánh thuộc tính bên ngồi vật tượng thông qua tri giác giác quan Cảm giác hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức, phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Tri giác phản ánh vật tượng cách trọn vẹn theo cấu trúc định Cảm giác tri giác đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức Nếu cảm giác hình thức nhận thức người tri giác điều kiện quan trọng định hướng hành vi hoạt động người môi trường xung quanh Tiểu kết chƣơng Để phát triển lực nhận thức tư cho học sinh, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập Cụ thể là: Thiết kế giáo án dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện trực quan, kết hợp chặt chẽ với phương pháp dùng lời thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại tìm tịi Lựa chọn hệ thống tập phong phú, khơng có tác dụng ôn tập, củng cố kiến thức học mà cịn có tác dụng để phát triển kến thức, phát triển lực tư học sinh Kiểm tra, đánh giá HS thông qua đề kiểm tra (3 15 phút 45 phút), câu hỏi đề kiểm tra lấy từ câu hỏi trắc nghiệm tự luận lựa chọn 161 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Dựa soạn câu hỏi TNKQ TL xây dựng được, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích : - Xác nhận tính hiệu việc soạn giảng tích cực việc nâng cao lực nhận thức học sinh nâng cao chất lượng dạy hoá học trường phổ thông - Đánh giá chất lượng câu hỏi TNKQ TL xây dựng - Khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài thiết thực, đáp ứng yêu cầu nâng cao lực nhận thức học sinh lớp 12 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Đánh giá phù hợp soạn giảng câu hỏi TNKQ TL áp dụng lên đối tượng học sinh cụ thể - Kiểm tra đánh giá hiệu soạn giảng hệ thống tập TNKQ TL nhằm phát triển lực nhận thức tư học sinh - Dùng phương pháp thống kê tốn học để phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.3.Thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Được đồng ý giúp đỡ nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT thuộc huyện Hoài Đức- Hà Nội là: trường THPT Hoài Đức A trường THPT Vạn Xuân Chúng tiến hành thực hành thực nghiệm lớp có trình độ tương đương: Lớp dạy theo phương pháp thường (lớp ĐC); Lớp dạy soạn sử dụng hệ thống tập nhằm nâng cao lực nhận thức học sinh (lớp TN) 162 STT Trường THPT Lớp TN Lớp ĐC Giáo viên TN Hoài Đức A 12A2 12A3 Phùng Thanh Mai Vạn Xuân 12A1 12A4 Nguyễn Thu Hà Quá trình thực nghiệm tiến hành vào cuối kỳ I năm học 2011-2012 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm - Sau thảo luận với giáo viên thực hiện, thống giáo án soạn, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, phiếu học tập Chúng tiến hành dạy lớp TN - Khi kết thúc lên lớp, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức HS lớp TN lớp ĐC Chúng xây dựng đề kiểm tra 15 phút đề kiểm tra 45 phút từ câu hỏi luận văn - Chấm kiểm tra - Sắp xếp kết bài, kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao (từ đến 10), phân thành nhóm: Nhóm giỏi, nhóm trung bình, nhóm yếu ● Nhóm khá, giỏi có điểm : 7, 8, 9, 10 ● Nhóm trung bình có điểm : 5, ● Nhóm yếu, có điểm : 0, 1, 2, 3, - So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Kết luận 3.3.3 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm * Kết thực nghiệm 163 Bảng 3.1: Kết kiểm tra 15 phút (Đề số 1; 2; 3) kiểm tra 45 phút (đề số 4) Đề số Trường Hoài Đức A Vạn xuân Hoài Đức A Vạn xuân Hoài Đức A Vạn xuân Hoài Đức A Vạn xuân Lớp 12A2 (TN) 12A3 (ĐC) 12A1 (TN) 12A4 (ĐC) 12A2 (TN) 12A3 (ĐC) 12A1 (TN) 12A4 (ĐC) 12A2 (TN) 12A3 (ĐC) 12A1 (TN) 12A4 (ĐC) 12A2 (TN) 12A3 (ĐC) 12A1 (TN) 12A4 (ĐC) Sĩ số Điểm 45 0 0 45 0 45 0 45 45 10 14 12 13 0 14 10 0 16 10 0 0 12 12 45 0 11 45 0 0 6 10 15 45 0 12 45 0 0 13 10 10 45 0 0 10 10 45 0 0 16 45 0 0 12 10 45 0 0 5 10 10 45 0 0 12 10 11 2 45 0 0 16 13 45 0 0 17 12 164 * Xử lý kết thực nghiệm Để đưa nhận xét xác, kết kiểm tra xử lý phương pháp thống kê toán học theo thứ tự bước sau: Lập bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy; vẽ đồ thị đường tích lũy theo bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy; Tính tham số thống kê đặc trưng Cụ thể sau: * Bƣớc 1: Lập bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy Bảng 3.2 Số HS đạt điểm Xi Đề số Lớp Số HS đạt điểm Xi Số kiểm tra TN 4 ĐC 90 0 90 0 0 ĐC 90 0 90 ĐC 10 TB 22 13 7.20 14 25 18 18 6.33 27 14 7.39 15 21 16 17 6.44 0 0 26 16 7.53 90 0 0 21 20 14 19 6.43 90 0 0 20 15 11 7.63 ĐC 90 0 0 17 27 19 16 6.61 165 13 28 TN TN 0 TN 90 Điểm 11 22 13 20 10 26 Bảng 3.3: Phần trăm số HS đạt điểm Xi Đề số Lớp Phần trăm số HS đạt điểm Xi 0 0 4,44 7,78 0 1,11 4,44 5,56 15,56 27,78 20,00 20,00 4.44 0 0 ĐC 0 5,56 6,67 16,67 23,33 17,78 18,89 8.89 TN 0 0 2,22 6,67 ĐC 0 0 10 23,33 22,22 15,56 21,11 2.22 TN 0 0 8,89 ĐC TN ĐC TN 0 0 3,33 18,89 30,00 21,11 17,78 5.56 10 14,44 31,11 24,44 14.44 3.33 2,22 10 1.11 12,22 24,44 30,00 15.56 5.56 2.22 14,44 22,22 28,89 17.78 7.78 5.56 11,11 28,89 22,22 16.67 12.22 3.33 Bảng 3.4: Phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống Đề số Lớp % số HS đạt điểm Xi trở xuống 0 4,44 12,22 26,67 57,78 82,22 96,67 100 ĐC 1,11 5,55 11,11 26,67 54,44 74,44 94,44 98,89 100 0 ĐC 0 5,56 12,22 28,89 52,22 70 0 2,22 8,89 ĐC 0 10 33,33 55,56 71,11 92,22 94,44 100 TN TN TN TN 1 0 0 8,89 ĐC 0 3,33 22,22 52,22 73,33 91,11 96,67 100 2,22 10 12,22 24,44 48,89 78,89 94,44 100 166 88,89 97,78 100 23,33 45,56 74,44 92,22 100 20,00 48,89 71,11 87,78 100 Bảng 3.5: Bảng % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, khá, giỏi Đề số Lớp 22,22 73,34 11,11 43,33 45,56 2,22 22,22 75,56 ĐC 12,22 40,00 47,78 TN 2,22 21,11 76,67 ĐC 10 45,56 44,44 TN 11,11 88,89 ĐC 4,44 TN %Khá, giỏi ĐC %Trung bình TN % yếu, 3,33 26,67 70 * Bƣớc 2: Vẽ đồ thị đƣờng tích lũy theo bảng phân phối tần suất tích lũy Để rút nhận xét xác, đầy đủ chúng tơi so sánh chất lượng lớp TN lớp ĐC đường tích lũy ứng với kết nêu bảng 3.4 Trục tung số % HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số Đồ thị 3.1: Đường tích lũy so sánh kết đề kiểm tra số 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 167 10 Đồ thị 3.2: Đường tích lũy so sánh kết đề kiểm tra số 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Đồ thị 3.3: Đường tích lũy so sánh kết đề kiểm tra số 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Đồ thị 3.4: Đường tích lũy so sánh kết đề kiểm tra số 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 168 10 Trình độ HS biểu diễn dạng biểu đồ hình cột thông qua liệu bảng 3.5 sau: Biểu đồ 3.1: Đề số Biểu đồ 3.2: Đề số 80.00 80.00 70.00 70.00 60.00 60.00 50.00 50.00 TN 40.00 30.00 TN 40.00 ĐC ĐC 30.00 20.00 20.00 10.00 10.00 0.00 0.00 YK TB KhG YK Biểu đồ 3.3: Đề số TB KhG Biểu đồ 3.4: Đề số 80.00 90.00 70.00 80.00 70.00 60.00 60.00 50.00 50.00 TN 40.00 30.00 TN 40.00 ĐC ĐC 30.00 20.00 20.00 10.00 10.00 0.00 0.00 YK TB KhG YK TB KhG * Bƣớc 3: Tính tham số đặc trƣng thống kê Từ bảng 3.2, áp dụng cơng thức tính X , S2, S, V: k X  + Điểm trung bình cộng: n X i i 1 i n Trong đó: ni tần số học sinh đạt điểm Xi n số HS tham gia TN + Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng: k S2  n (X i 1 i i  X )2 n 1 + Hệ số biến thiên: V  ; S  S2 S 100% X 169 Bảng 3.6: Giá trị tham số đặc trưng Các tham số đặc trƣng Đề số S2 X S V(%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 7,20 6,33 1,96 2,45 1,40 1,57 19,44 24,73 7,39 6,44 2,02 2,86 1,42 1,69 19,23 26,26 7,53 6,43 2,05 2,56 1,43 1,60 19,01 24,88 7,63 6,61 2,08 1,93 1,44 1,39 18,90 21,02 Tiểu kết chƣơng * Nhận xét định tính : Từ việc sử dụng giảng theo hướng phát huy lực nhận thức HS kết hợp với hệ thống tập chuẩn bị kĩ theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao thực tiễn dạy học hóa học phổ thơng lớp 12 cho thấy: - Việc áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy phương tiện dạy học thích hợp, hệ thống tập phù hợp tạo cho HS chủ động hơn, tích cực q trình lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động nhóm học Hình thức tổ chức dạy học đa dạng phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS THPT - HS lớp TN nắm kiến thức tốt hơn, có kết học tập cao so với lớp ĐC em có tiến định ; Hướng em biết cách tự học, tự trau dồi tri thức- yếu tố cần thiết cho cá nhân tương lai - Các giáo viên tham gia TN tỏ hứng thú với giảng soạn theo hướng phát huy tính tích cực HS * Nhận xét định lượng: Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS khối TN cao HS khối ĐC, thể hiện: - Tỷ lệ % HS yếu kém, trung bình khối TN thấp khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) 170 - Tỷ lệ % HS khá, giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột) - Đồ thị đường lũy tích khối TN ln nằm bên phải, phía đường lũy tích khối ĐC (thể qua đồ thị đường lũy tích) Điều cho thấy kết học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC - Điểm trung bình cộng HS khối TN cao khối ĐC ( Bảng 3.2) - Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC (bảng 3.6) chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp ĐC rộng lớp TN, chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC Kết luận: Có thể khẳng định việc sử dụng giảng đề xuất, áp dụng phương pháp dạy học linh hoạt, kết hợp với hệ thống tập phong phú, phù hợp theo mức độ nhận thức HS giúp nâng cao lực nhận thức HS 171 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Tôi nhận thức sâu sắc sở lý luận lực nhận thức phát triển tư cho học sinh q trình dạy học hóa học - Bằng kinh nghiệm thân tích lũy q trình dạy học, thiết kế giáo án chi tiết cho 10 giảng chương “kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm” thuộc chương trình hóa học lớp 12 nâng cao, theo hướng nâng cao lực nhận thức HS - Lựa chọn xây dựng sau giảng 15 câu hỏi trắc nghiệm xếp theo mức độ nhận thức HS giúp HS tự học, tự trau dồi kiến thức - Dựa vào nội dung chương, lựa chọn xây dựng 140 câu hỏi TNKQ 70 tập tự luận phân loại theo dạng tập bản, quan trọng, thường gặp chương - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp thuộc trường THPT Hồi Đức- Hà Nội, trường THPT Hoài Đức A THPT Vạn Xuân - Đã sử dụng câu hỏi TNKQ tự luận luận văn để xây dựng đề kiểm tra (3 đề 15 phút đề 45 phút) ứng với nội dung chương “kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm” chương trình hố học lớp 12 nâng cao - Đã chấm 720 kiểm tra HS - số lượng phù hợp để có kết luận mang tính khách quan - Xử lý số liệu TN sư phạm phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục; phân tích kết thực nghiệm sư để có kết luận xác mang tính khoa học - Giả thiết khoa học khẳng định từ kết thực nghiệm sư phạm: đề tài cần thiết có hiệu Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, có vài khuyến nghị sau: 172 - Cần tăng cường trang bị sở vật chất, phịng thí nghiệm ,… cho trường THPT - Nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên học sinh - Khuyến khích giáo viên tự xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt, sử dụng hợp lý nhằm nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh LỜI KẾT Qua thực đề tài đạt số kết quả, đạt mục tiêu đề Tuy vậy, kết bước đầu nhỏ bé so với quy mô rộng lớn đối tượng nghiên cứu yêu cầu thực tế đặt Với trình độ, khả kinh nghiệm thân hạn hẹp, hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu, luận văn chắn khơng tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Chúng mong nhận lời nhận xét góp ý chân thành chuyên gia, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp giúp cho luận văn để việc dạy học nói chung dạy học phần kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm nói riêng hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An Các tốn hóa học chọn lọc THPT NXb Giáo dục, 2004 Nguyễn Ngọc Bảo Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên, 1995 Nguyễn Cƣơng (chủ biên )- Nguyễn Mạnh Dung Phương pháp dạy học hóa học – Tập Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 Nguyễn Cƣơng- Nguyễn Ngọc Quang- Dƣơng Xuân Trinh Lý luận dạy học Hóa học tập Nxb Giáo dục Hà Nội, 2001 Nguyễn Văn Cƣờng Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học Bộ Giáo dục đào tạo, dự án phát triển giáo dục tập huấn Bùi Thị Thu Hà Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, 2008 Đỗ Xuân Hƣng Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Mai Thị Hƣơng Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, 2009 Cao Cự Giác Thiết kế giảng hóa học 12 - tập Nxb Giáo dục Hà Nội, 2010 10 Đặng Thị Thanh Giang Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, 2010 11 Phạm Văn Nhiêu Hóa học đại cương ( Dùng cho học sinh ơn thi tú tài, cao đẳng, đại học) Nxb Giáo dục, 1997 12 Phạm Văn Nhiêu Hóa học đại cương ( Phần cấu tạo chất ) Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 13 Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa phổ thơng Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 (Chuyên đề cao học- chuyên ngành LL PPDH hóa học) 14 Phùng Ngọc Trác (chủ biên) – Trần Thu Hảo – Lƣơng Văn Tâm- Lê Phạm Thành – Nguyễn Hải Nam – Tạ Việt Trung – Bùi Thị Thƣ – Nguyễn Đình Thắng Phương pháp giải nhanh tốn hóa học THPT Nxb Hà Nội, 2009 174 15 Nguyễn Trọng Thọ Hóa vơ - phần 2- Kim loại Nxb Giáo dục, 2003 16 Đặng Xuân Thƣ- Nguyễn Đăng Đạt- Lê Thị Hồng Hải Phương pháp giải tập hóa học 12 Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 17 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên )- Nguyễn Hữu Đĩnh- Từ Vọng NghiĐỗ Đình Rãng- Cao Thị Thặng Hóa học 12 nâng cao Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 18 Lê Xuân Trọng (chủ biên ) –Ngô Ngọc An- Phạm Văn Hoan- Nguyễn Xuân Trƣờng Bài tập hóa học 12 nâng cao Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 19 Lê Xuân Trọng ( tổng chủ biên ) –Nguyễn Xuân Trƣờng- Trần Quốc Đắc- Đồn Việt Nga- Cao Thị Thặng- Lê Trọng Tín- Đồn Thanh Tƣờng Sách giáo viên hóa học 12 nâng cao Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 20 Nguyễn Xuân Trƣờng Luyện kĩ giải tập hóa học trung học phổ thông tập Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 21 Nguyễn Xuân Trƣờng Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 22 Trần Thạch Văn- Đào Hữu Vinh- Từ Vọng Nghi- Phạm Văn NhiêuLê Kim Long- Lê Thế Duẩn Bài tập nâng cao luyện thi chuyên hóa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 23 Đào Hữu Vinh- Nguyễn Thu Hằng Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm mơn hóa học Nxb Hà Nội, 2010 24 Lê Thanh Xuân Các dạng tốn phương pháp giải hóa học 12 (phần vô cơ) Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 25 I.F Kharlamop Phát huy tính tích cực học sinh Nxb Giáo dục, 1978 Và số tài liệu tham khảo mạng internet 175 ... PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO 26 2.1 Phân tích đặc điểm chương kim loại kiềm, . .. bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp nâng cao lực nhận thức học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm chương trình hóa học lớp 12. .. lực nhận thức cho học sinh trường THPT 25 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 12

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An. Các bài toán hóa học chọn lọc THPT. NXb Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán hóa học chọn lọc THPT
2. Nguyễn Ngọc Bảo. Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ giáo viên, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
3. Nguyễn Cương (chủ biên )- Nguyễn Mạnh Dung. Phương pháp dạy học hóa học – Tập 1. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học – Tập 1
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
4. Nguyễn Cương- Nguyễn Ngọc Quang- Dương Xuân Trinh. Lý luận dạy học Hóa học tập 1. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Hóa học tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
5. Nguyễn Văn Cường. Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới. Bộ Giáo dục và đào tạo, dự án phát triển giáo dục tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
6. Bùi Thị Thu Hà. Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
7. Đỗ Xuân Hƣng. Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Mai Thị Hương. Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
9. Cao Cự Giác. Thiết kế bài giảng hóa học 12 - tập 2. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa học 12 - tập 2
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
10. Đặng Thị Thanh Giang. Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
11. Phạm Văn Nhiêu. Hóa học đại cương ( Dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đại học). Nxb Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học đại cương ( Dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đại học)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Phạm Văn Nhiêu. Hóa học đại cương ( Phần cấu tạo chất ). Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học đại cương ( Phần cấu tạo chất )
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
13. Đặng Thị Oanh- Nguyễn Thị Sửu. Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 (Chuyên đề cao học- chuyên ngành LL và PPDH hóa học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa phổ thông
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
14. Phùng Ngọc Trác (chủ biên) – Trần Thu Hảo – Lương Văn Tâm- Lê Phạm Thành – Nguyễn Hải Nam – Tạ Việt Trung – Bùi Thị Thƣ – Nguyễn Đình Thắng. Phương pháp mới giải nhanh các bài toán hóa học THPT. Nxb Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mới giải nhanh các bài toán hóa học THPT
Nhà XB: Nxb Hà Nội
15. Nguyễn Trọng Thọ. Hóa vô cơ - phần 2- Kim loại. Nxb Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa vô cơ - phần 2- Kim loại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Đặng Xuân Thƣ- Nguyễn Đăng Đạt- Lê Thị Hồng Hải. Phương pháp giải bài tập hóa học 12. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải bài tập hóa học 12
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
17. Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên )- Nguyễn Hữu Đĩnh- Từ Vọng Nghi- Đỗ Đình Rãng- Cao Thị Thặng. Hóa học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 12 nâng cao
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
18. Lê Xuân Trọng (chủ biên ) –Ngô Ngọc An- Phạm Văn Hoan- Nguyễn Xuân Trường. Bài tập hóa học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học 12 nâng cao
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
19. Lê Xuân Trọng ( tổng chủ biên ) –Nguyễn Xuân Trường- Trần Quốc Đắc- Đoàn Việt Nga- Cao Thị Thặng- Lê Trọng Tín- Đoàn Thanh Tường.Sách giáo viên hóa học 12 nâng cao. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên hóa học 12 nâng cao
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
20. Nguyễn Xuân Trường. Luyện kĩ năng giải bài tập hóa học trung học phổ thông tập 1. Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện kĩ năng giải bài tập hóa học trung học phổ thông tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w