Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua dạy học chương sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao

149 9 0
Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua dạy học chương sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ HƢỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI HĨA HỌC 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - NGUYỄN THỊ HƢỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI HĨA HỌC 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài: “Nâng cao lực nhận thức cho học sinh thơng qua việc dạy học chương điện li hóa học lớp 11 chương trình nâng cao”, tơi hồn thành luận văn hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Lê Kim Long - Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc Gia Hà Nội Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt q trình tơi hoàn thành luận văn, đồng thời bổ sung cho nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới Phòng Quản lý khoa học, Ban giám hiệu trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo Tổ Phương pháp giảng dạy Hoá học Trường Đại học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, em học sinh trường THPT Dương Quảng Hàm THPT Văn Giang – Văn Giang – Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin gửi tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua cổ vũ, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Hường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hố học PTPU : Phương trình phản ứng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TL : Tự luận Hh : hỗn hợp MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt luận văn iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.1.1 Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) 1.1.1.2 Nhận thức lí tính (tư tưởng tượng) 1.1.2 Mơ hình trình nhận thức 1.1.3 Sự phát triển lực nhận thức học sinh 1.1.4 Giải pháp đề nâng cao lực nhận thức học sinh 1.2 Cơ sở lý luận tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Những phẩm chất tư 1.2.3 Các thao tác tư 1.2.4 Tư hóa học 1.2.4.1 Tư hóa học 1.2.4.2 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 1.2.5 Các biện pháp phát triển lực nhận thức tư cho HS 10 1.3 Bài tập hóa học 11 1.3.1 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trường phổ thông 11 1.3.2 Xu hướng phát triển tập hóa học 11 1.3.3 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức HS 11 1.3.4 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 11 1.4 Đổi PP dạy học theo hướng tích cực [5], [7], [20], [21], [23], [24], [32] 11 1.4.1 Phương pháp dạy học tích cực 12 1.4.2 Những dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực 12 1.4.3 Đổi PPDH theo hướng tích cực nào? 12 1.4.4 Một số PP dạy học tích cực 13 1.4.4.1.Dạy học phát giải vấn đề 13 1.4.4.2 Dạy học hợp tác 14 1.4.4.3 Dạy học theo góc 16 1.5 Thực trạng dạy học hóa học chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao trường THPT 17 1.5.1 Cách dạy GV 18 1.5.2 Cách học HS 18 TIỂU KẾT CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI HÓA HỌC 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 20 2.1 Phân tích đặc điểm chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao 20 2.1.1 Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao 20 2.1.2 Mục tiêu chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao …20 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao 21 2.2 Các nguyên tắc sư phạm PPDH chủ yếu sử dụng giảng dạy thuyết định luật hóa học 22 2.3 Một số biện pháp nâng cao lực nhận thức cho HS 23 2.3.1 Biện pháp 1: Áp dụng số PPDH kĩ thuật dạy học tích cực 23 2.3.1.1 Vận dụng PPDH phát giải vấn đề dạy học 23 2.3.1.2 Vận dụng PPDH dạy học hợp tác luyện tập, ơn tập.37 2.3.1.3 Vận dụng PPDH theo góc dạy 46 2.3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn xây dựng hệ thống tập 53 2.3.2.1 Sử dụng tập có hình vẽ, tập lắp dụng cụ thí nghiệm 53 2.3.2.2 Sử dụng tập có sử dụng đồ thị, sơ đồ, biểu bảng 56 2.3.2.3 Sử dụng tập có tình HS dễ mắc sai lầm 57 2.3.2.4 Sử dụng tập có nhiều cách giải 62 2.3.2.5 Sử dụng tập nâng cao khả suy luận 63 2.3.2.6 Sử dụng tập gắn với thực tiễn 65 2.3.3 Biện pháp 3: Lựa chọn xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao lực nhận thức học sinh 66 2.3.3.1 Bài kiểm tra 15 phút (Phụ lục 5) 66 2.3.3.2 Bài kiểm tra định kì lần học kì I (Phụ lục 5) 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.3 Đối tượng thực nghiệm 69 3.4 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 3.4.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 70 3.4.3 Tiế n hành TN 71 3.4.4 Nội dung TN 71 3.5 PP xử lý kết TN sư phạm 72 3.5.1 Xử lí theo thống kê toán học 72 3.5.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 73 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 80 3.6.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 80 3.6.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê kiểm tra 74 Bảng 3.2 Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) kiểm tra 75 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tuần suất tích lũy kiểm tra trường THPT Dương Quảng Hàm 77 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tuần suất tích lũy kiểm tra trường THPT Văn Giang 78 Bảng 3.5 Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác (nhóm TN- ĐC) trường THPT Dương Quảng Hàm 80 Bảng 3.6 Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác (nhóm TN- ĐC) trường THPT Văn Giang 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra trường THPT Dương Quảng Hàm 50 Hình 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra trường THPT Văn Giang50 Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra trường THPT Dương Quảng Hàm 52 Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra trường THPT Văn Giang 52 + Điểm cá nhân = Điểm kiểm tra lần + Điểm nhóm = Tổng số cố gắng cá nhân Nếu số lượng thành viên nhóm khác thì: Điểm nhóm = Trung bình cộng số cố gắng cá nhân + Nhóm có điểm cao cá nhân cộng điểm; cao thứ hai cộng 0,5 điểm - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận: + Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li? + Nêu chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li + Muốn biết chất phản ứng dung dịch chất điện li, người ta dùng phương trình nào? Cách viết phương trình đó? - Chuẩn bị phiếu học tập, đề kiểm tra lần 1, đề kiểm tra lần Phiếu học tập Viết phương trình ion rút gọn phản ứng xảy dung dịch cặp chất: FeCl3 + NaOH  Viết PTHH phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: 2H+ + CO32-  H2O + CO2 Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời ion K+, Cu2+, Cl-, SO42- hay khơng? Giải thích phương trình ion rút gọn Dung dịch A chứa 0,03 mol Al3+; 0,02 mol Fe2+; 0,01 mol H+; x mol SO42-; 0,04 mol Cl- Tính giá trị x 125 Đề kiểm tra lần (10 phút) Viết phương trình ion rút gọn phản ứng xảy dung dịch cặp chất: ZnS (r) + HCl  Viết PTHH phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2 Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời ion H+, Na+, NO3-, CO32- hay khơng? Giải thích phương trình ion rút gọn Dung dịch A chứa 0,01 mol Ca2+; b mol Mg2+; 0,01 mol Cl-; 0,03 mol NO3 Tính giá trị b Đề kiểm tra lần (10 phút) Viết phương trình ion rút gọn phản ứng xảy dung dịch cặp chất: Cu(NO3)2 + NaOH  Viết PTHH phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: H+ + CH3COO- → CH3COOH Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời ion Na+, Fe3+, Cl-, OH- hay khơng? Giải thích phương trình ion rút gọn Dung dịch A chứa 0,01 mol NH4+; 0,03 mol Mg2+; 0,01 mol SO42-; y mol HCO3- Tính giá trị y - Bài giảng điện tử, máy chiếu, máy vi tính Học sinh Ơn lại kiến thức học phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề 126 - Phương pháp dạy học hợp tác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp trình luyện tập Bài Thiết Hoạt động GV Hoạt động HS bị dạy Nội dung học Hoạt động 1: Khởi động (3 HS ngồi theo nhóm, - Máy - phút) luận theo GV ổn định lớp, nêu mục nộp lại cho GV phiếu tính, nhóm tiêu học, hướng dẫn HS đánh giá nhóm máy câu hỏi cách hoạt động nhóm, phát chiếu giáo viên đưa phiếu học tập thu phiếu - Hoá để khắc đánh giá (đã ghi tên thành chất, sâu kiến viên nhóm) dụng thức nhận phiếu học tập vi Hs thảo trọng Hoạt động 2: Ôn tập lại - HS thảo luận nhóm cụ cần tâm kiến thức cần nắm để trả lời câu hỏi (3 thiết - Điều kiện vững (8 phút) để phản ứng phút) cho - GV yêu cầu HS thảo luận - Các thành viên trao đổi ion để trả lời câu hỏi dung định trả lời câu dạy - GV định thành viên hỏi (3 phút) dịch chất nhóm trả lời điện li xảy - Chú ý lắng nghe - GV hệ thống lại phần: ghi chép lại phần kiến Kiến thức cần nắm vững (2 thức cần nắm vững - Phản ứng phút) (nếu cần thiết) thuỷ phân - HS trao đổi thảo muối, Hoạt động 3: Hồn thành luận nhóm để hồn muối phiếu học tập (10 phút) tham gia thành phiếu học tập 127 - GV yêu cầu HS hoàn (8 phút) phản ứng thành phiếu học tập theo thuỷ phân nhóm - Phương - GV theo dõi trình làm trình ion rút việc nhóm để kịp - HS tiếp tục thảo gọn Bản thời nhắc nhở, đơn đốc chất luận nhóm để hiểu rõ - Còn phút cuối, GV nội dung phản ứng chiếu đáp án phiếu học tập phiếu (2 phút) dung mà không giảng giải - HS độc lập làm dịch chất kiểm tra (10 phút) điện li Hoạt động 4: Tiến hành - HS thảo luận nhóm làm kiểm tra lần (12 để trao đổi phút) vấn đề vướng - GV cho HS làm kiểm mắc (2 phút) tra lần - GV thu làm HS - GV trình chiếu đáp án KT lần Hoạt động 5: Tiến hành làm kiểm tra lần (10 phút) HS độc lập làm - GV cho HS làm kiểm kiểm tra (10 phút) tra lần - GV thu lại làm HS Hoạt động 6: Nhận xét, đánh giá - Dặn dò - Ra - HS rút kinh nghiệm tập nhà (2 phút) cho hoạt động nhóm - Nhận xét rút kinh lần sau 128 nghiệm trình hoạt động nhóm - GV tổng hợp điểm báo - HS nhà làm thêm lại cho HS vào tiết học sau tập tài liệu - Dặn dò HS chuẩn bị cho mà GV phát tiết học sau - Yêu cầu HS làm tập nhà tài liệu phát thêm V CỦNG CỐ: Kết hợp trình luyện tập VI DẶN DÕ: - Xem trước bài: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1:TÍNH AXIT – BAZƠ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI - Bài tập nhà: 6-10 trang 31 Bài 8: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: TÍNH AXIT – BAZƠ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU BÀI HỌC A Chuẩn kiến thức kĩ Kiến thức Củng cố kiến thức axit – bazơ điều kiện xảy phản ứng dung dịch chất điện li Kỹ Rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất B Trọng tâm Củng cố kiến thức rèn luyện thao tác thực hành 129 II CHUẨN BỊ - Thiết bị dạy học giáo án - Dụng cụ: Đĩa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt, giá thí nghiệm đơn giản (đế sứ cặp ống nghiệm gỗ), ống nghiệm, thìa thủy tinh - Hóa chất: dung dịch HCl 0,1M, dung dịch NH4Cl 0,1M, dung dịch CH3COONa 0,1M, dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch na2CO3 đặc, dung dịch CaCl2 đặc, dung dịch phenolphtalein, dung dịch CuSO4 1M,dung dịch NH3 đặc, giấy đo độ pH III PHƢƠNG PHÁP Trực quan sinh động – Đàm thoại IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Sự điện ly, chất điện ly gì? Những loại chất chất điện ly? - Lấy chất điện ly chất không điện ly Bài Thiết Hoạt động GV Hoạt động HS bị dạy Nội dung học - Làm tương tự bazơ thay dung dịch - Đặt mẫu giấy pH đĩa HCl dung dịch thủy tinh (hoặc đế sứ giá sau : thí nghiệm cải tiến) nhỏ lên * Dung dich NH4Cl mẫu giấy giọt dung 0,1M * dịch HCl 0,1 M Dung CH3COONa 0,1M * Dung dịch - Nội quy Thí nghiệm 1: Tính axít – Hoạt động dịch - Làm tương tự thay dung dịch HCl NaOH dung dịch sau : 130 - Hoá chất dụng cụ cho HS thực hành phịng thí nghiệm - HS thực thí nghiệm yêu cầu - Viết báo cáo tường 0,1M * Dung dich NH4Cl 0,1M ] trình theo - So sánh màu mẫu * Dung dịch CH3COONa yêu cầu giấy với mẫu chuẩn để 0,1M phía biết giá trị pH * Dung dịch NaOH 0,1M Hoạt động Thí nghiệm 2: Phản ứng a Cho khoảng 2ml dung trao đổi dung dịch dịch Na2CO3 đặc vào ống chất điện ly nghiệm đựng khoảng 2ml CaCl2 đặc a Cho khoảng 2ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống  Nhận xét màu kết tủa nghiệm đựng khoảng 2ml CaCl2 đặc tạo thành - Quan sát giải thích Nhận xét màu kết tủa tạo thành b Hòa tan kết tủa thu thí nghiệm a b Hịa tan kết tủa thu HCl lỗng, quan sát ? thí nghiệm a - Quan sát  Nhãn xét HCl loãng, quan sát? màu dung dịch c Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH loãng nhỏ vào c Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dịch khoảng 2ml dung dịch phenolphtalein NaOH loãng nhỏ vào vài giọt dung phenolphtalein  Quan sát dịch tượng xảy - Viết phương trình phản ứng xảy dạng - Nhỏ từ từ dung dịch phân tử ion rút gọn 131 HCl loãng vào, vừa nhỏ d Cho dung dịch CuSO4 + vừa lắc NaOH, Hòa tan kết tủa màu, giải thích ? dung dịch NH3 đặc d Cho dung dịch CuSO4  Quan sát tượng + NaOH, Hòa tan kết tủa xảy dung dịch NH3 đặc - Viết phương trình phản ứng xảy dạng phân tử ion rút gọn V Viết tƣờng trình Họ tên học sinh: Lớp: Tên thực hành: Tính axit – bazơ Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Nội dung tường trình Tên thí Cách tiến Hiện tƣợng quan sát Giải thích + nghiệm hành đƣợc PTHH Thí nghiệm a b Thí nghiệm a b c d Phụ lục 4: Bài kiểm tra 15 phút 132 Câu Để trung hòa 200ml dung dịch A chứa HCl 0,15M H2SO4 0,05M cầ dùng V lít dung dịch B chứa NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu m gam kết tủa Giá trị V m là? A 0,25lít 4,66gam B 0,125lít 2,33 gam C 0,125lít 2,9125 gam D 1,25lít 2,33 gam Câu 2: Độ điện li  chất điện li phụ thuộc vào yếu tố sau ? A Bản chất chất điện li B Bản chất dung môi C Nhiệt độ môi trường nồng độ chất tan D Cả A, B, Cđều Câu 3: Cho chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li A B C D Câu 200 ml dung dịch A chứa HNO3 HCl theo tỉ lệ mol 2:1 tác dụng với 100ml NaOH 1M lượng acid dư sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 50 ml Ba(OH)2 0,2M Nồng độ mol acid dung dịch A là? A [HNO3]=0,04M;[HCl]=0,2M B [HNO3]=0,4M;[HCl]=0,02M C [HNO3]=0,04M;[HCl]=0,02M D [HNO3]=0,4M;[HCl]=0,2M Câu 5: Cho chất: H2O, CH3COOH, HCl, Ba(OH)2, NaNO3, CuSO4, NH3 Các chất điện li yếu A H2O, CH3COOH, CuSO4, NH3 B CH3COOH, NaNO3, C H2O, Ba(OH)2, NaNO3, CuSO4 D H2O, CH3COOH, NH3 NH3 Câu 6: Dãy gồm tất chất điện li mạnh A KNO3, PbCl2, Ca(HCO3)2, Na2S, NH4Cl B KNO3, HClO4, Ca3(PO4)2, Na2CO3, CuSO4 C KHSO4, HClO4, Na2S, CH3COONa, NH4Cl D KOH, HClO4, NaHSO4, Ca(HCO3)2, NH3 133 Câu7: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M A độ điện li giảm B độ điệnli tăng C độ điện li tăng lần D độ điện li không đổi Câu 8: Trong dung dịch axit axetic có cân sau: CH3COOH H+ + CH3COO- Độ điện li  CH3COOH biến đổi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit axetic ? A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Không xác định đ ược Câu 9: Nồng độ mol ion H+ dung dịch CH3COOH 0,1M 0,0013M Độ điện li  axit CH3COOH A 1,35% B 1,3% C 0,135% D 0,65% Câu 10: Trong muối sau: BaCl2, NaNO3, Na2CO3, K2S, CH3COONa, NH4Cl, ZnCl2, KI Các muối không bị thủy phân A BaCl2, NaNO3, KI B Na2CO3, CH3COONa, NH4Cl, ZnCl2 C BaCl2, NaNO3, Na2CO3, K2S D NaNO3, K2S, ZnCl2, KI Câu 11: Cho dung dịch sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3 Các dung dịch có pH < A K2CO3, CuSO4, FeCl3 B NaNO3, K2CO3, CuSO4 C CuSO4, FeCl3, AlCl3 D NaNO3, FeCl3, AlCl3 Câu 12: Nhóm dung dịch đ ều có pH > A Na2CO3, CH3NH3Cl, CH3COONa, NaOH B C6H5ONa, CH3NH2, CH3COONa, Na2S C Na2CO3, NH3, CH3COONa, NaNO3 D Na2CO3, NH4NO3, CH3NH2, Na2S Câu 13: Trong cặp chất đây, cặp chất tồn dung dịch ? 134 A NaHSO4 NaHCO3 B NaAlO2 HCl C AgNO3 NaCl D CuSO4 AlCl3 Câu 14: Dãy gồm ion tồn dung dịch A Na+, Ca2+, Cl- , PO43- B Ba2+, Cu2+, NO3-, SO42- C Zn2+, K+, Cl-, S2- D Al3+, Mg2+, NO3-, SO42- Câu 15: Dãy gồm ion (không kể đến phân li nước) tồn dung dịch A Ag+, Na+, NO3-, Cl- B Mg2+, K+, SO42-, PO43- C H+, Fe3+, NO3-, SO42- D Al3+, NH4+, Br-, OH- Phụ lục 5: Bài kiểm tra định kì lần học kì I I TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời Câu 1: Theo A-rê-ni-ut, định nhĩa axit, bazơ sau đúng? A Axit chất tan H2O phân li cation H+, bazơ chất tan nước phân li anion OH- B Axit chất có khả tác dụng với kim loại tạo H2; bazơ chất có khả tác dụng với axit tạo muối C Axit chất có khả cho proton; bazơ chất có khả nhận proton D Cả A C Câu 2: Chọn kết luận khơng xác số nhận định sau: A Theo Bron-stet, axit cation anion B Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li C Dung dịch có chứa H+ hay H3O+ dung dịch axit D Trộn lẫn hai dung dịch muối với có trường hợp tạo chất khí Câu 3: Dãy gồm chất tồn dung dịch: A HCl , (NH4)SO4, Al2(SO4)3, NaNO3 135 B HCl, Al2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3 C HCl, BaCl2, NaNO3, Na2SO4 D BaCl2, NaNO3, NaAlO2, Na2CO3 Câu 4: Trộn lẫn cặp dung dịch (1) FeSO4 Ba(OH)2; (2) Ba(HCO3)2 H2SO4; (3) Na2CO3 HCl; (4) AlCl3 K2CO3 Trường hợp mà sản phẩm tạo thành vừa có chất kết tủa vừa có chất khí là: A 2, B 2, C 1, D Câu 5: Cho chất: NaNO3, NaAlO2, HCl, BaCl2, H2SO4, Na2SO3, NaHCO3, Na2SO4, Ba(NO3)2 Dãy gồm chất mà dung dịch nước khơng làm thay đổi màu quỳ tím là: A NaNO3, BaCl2, Na2SO4, Ba(NO3)2 B NaNO3, NaAlO2, Na2SO4, Ba(NO3)2 C NaNO3, Na2SO3, Na2SO4, Ba(NO3)2 D H2SO4, HCl, Na2SO3, NaNO3 Câu 6: Có dung dịch suốt, dung dịch chứa loại cation loại anion ( không trùng lặp dd) số loại ion sau: Ba 2+, Na+, Mg2+, SO42-, NO3-, CO2-3 Ba dung dịch là: A dd Ba(NO3)2, dd MgSO4, dd Na2CO3 B dd Ba(NO3)2, dd MgCO3, dd Na2SO4 C dd BaSO4, dd Mg(NO3)2, dd Na2CO3 D Cả phương án sai Câu 7: Cho phản ứng: NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH pH dung dịch thu có giá trị: A < B > C = D = Câu 8: Tiến hành hai thí nghiệm: (1) cho FeCl3 vào dung dịch Na2CO3; (2) cho Fe2(SO4) vào dung dịch Ca(OH)2 nhận xét là: A Chỉ (2) tạo kết tủa hidroxit B (1) tạo kết tủa; (2) tạo kết tủa muối hidroxit 136 C (1) khơng có phản ứng; (2) tạo kết tủa muối hidroxit D (1) tạo kết tủa hidroxit khí; (2) tạo kết tủa muối hidroxit Câu 9: Phương trình H+ + OH- → H2O phương trình ion thu gọn phản ứng có phương trình phân tử sau: A NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O B NaOH + HCl → NaCl + H2O C H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl D HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + H2O Câu 10: Dãy chất sau tan nước tạo môi trường trung tính: A NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2 B CaSO4, NH4Br, BaCl2 C Na2CO3, KBr, K2SO4 D NaHS, KNO3, Na2SO4 Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa hết 100 ml dung dịch X bao nhiêu: A 100 ml B 50 ml C 150 ml D 200 ml Câu 12: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M BaCl2 0,4M thu gam kết tủa: A 9,85 gam B 14,775 gam C 17,73 gam D Đáp án khác Câu 13: Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào V ml dd chứa đồng thời KOH 0,04M Ba(OH)2 0,08M, thu dd có pH = 12 Giá trị V A 160 B 60 C 150 D 140 Câu 14: Dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka = 1,75.10-5 ) có pH bằng: A 2,88 B 3,2 C 3,4 D 2,8 Câu 15: Dung dịch A chứa hai cation Fe2+: 0,1 mol Al3+: 0,2 mol hai anion Cl  : x mol SO 24 : y mol Đem cô cạn dung dịch A thu 46,9 gam hỗn hợp muối khan Giá trị x y là: A 0,6 0,1 B 0,3 0,2 137 C 0,5 0,15 D 0,2 0,3 Câu 16: Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, HCl, CH3COONH4 Số chất điện li là: A B C D Câu 17: Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KCl (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D D (2), (3), (4), (1) Câu 18: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200ml dd HCl 1M vào 100ml dd X, sinh V lit khí (đkc) Giá trị V là: A 3,36 B 1,12 C 4,48 D 2,24 Câu 19: Cho phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  (3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là: A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) Câu 20: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M vào lượng dư dung dịch K2S, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 20,4 B 31,2 C 10,2 D 30 II TỰ LUẬN Câu (1,25 điểm): Viết phương trình ion thu gọn phản ứng xảy (nếu có) dung dịch cặp chất sau: a Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 b Ca(HCO3)2 + HCl c MgSO4 + NaNO3 d Na2SO3 + H2O e Pb(OH)2 + NaOH 138 Câu (0,75 điểm): Từ phương trình ion thu gọn sau viết phương trình phân tử: a Ag+ + Cl-  AgCl b H+ + HCO3-  CO2 + H2O Câu (1 điểm): Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Na vào nước dư thu 200 ml dung dịch A có pH = 13 V lít H2 (đktc) Để trung hịa dung dịch A cần dùng V1 lít dung dịch H2SO4 0,1 M Tính giá trị V, V1? Câu (2 điểm): Trộn 100 ml dung dịch A chứa HCl 1M, HNO3 1M, H2SO4 1M với 100 ml dung dịch B chứa KOH 1M, Ba(OH)2 2M dung dịch C a Tính nồng độ mol/l ion pH dung dịch C b Cho từ từ dung dịch C vào 100 ml dung dịch ZnSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu kết tủa X Lọc tách X, rửa sạch, sấy khơ nung X khơng khí (giả sử có phản ứng phân hủy hidroxit) đến khối lượng khơng đổi chất rắn D Tính khối lượng D 139 ... giáo án chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao để nâng cao lực nhận thức tư HS? Giả thuyết nghiên cứu Trong trình giảng dạy chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao GV sử dụng... CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LI HĨA HỌC 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Phân tích đặc điểm chƣơng Sự điện li hóa học 11 chƣơng trình nâng cao [6], [11] ,... tầm quan trọng chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao 20 2.1.2 Mục tiêu chương Sự điện li hóa học 11 chương trình nâng cao …20 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương Sự điện li hóa

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan