Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh thông qua việc dạy học chương andehit xeton axit cacboxylic hóa học lớp 11 chương trình nâng cao

126 18 0
Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh thông qua việc dạy học chương andehit xeton axit cacboxylic hóa học lớp 11 chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THÙY DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THÙY DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN NHIÊU HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài: “Nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh thông qua việc dạy học chương Andehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 chương trình nâng cao”, tơi hồn thành luận văn hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Phạm Văn Nhiêu - Khoa Hoá Trường Đại học KHTN- Đại học Quốc Gia Hà Nội Tơi giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Tổ môn Phương pháp giảng dạy Hố học tồn thể thầy giáo Khoa Hố Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngoài cịn có giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình thầy giáo Tổ Hố học, em học sinh trung tâm Giáo dục thường xuyên hướng nghiệp trường THPT Nguyễn Du – Kiến Xương – Thái Bình Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Phạm Văn Nhiêu hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt q trình tơi hồn thành luận văn, đồng thời bổ sung cho nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới Phòng Quản lý khoa học, Ban chủ nhiệm Khoa Hoá học Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo Tổ Phương pháp giảng dạy Hoá học – Trường Đại học Giáo dục, Ban Giám hiệu thầy cô giáo, em học sinh trung tâm GDTX-HN THPT Nguyễn Du – Kiến Xương – Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Bùi Thị Thùy Dung i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục sơ đồ, đồ thị vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Quan điểm nhà tâm lí học Jean Piaget phát triển lực nhận thức 1.1.3 Mơ hình q trình nhận thức 1.1.4 Vấn đề phát triển tƣ 1.1.5 Tƣ hóa học - đánh giá trình độ phát triển tƣ học sinh 10 1.1.6 Các biện pháp phát triển lực nhận thức tƣ cho học sinh 18 1.1.7 Đánh giá trình độ phát triển tƣ HS Việt Nam 19 1.2 Thực trạng việc dạy học chƣơng andehit , xeton , axit cacboxylic hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao theo hƣớng phát triển lực nhận thức địa bàn huyện Kiến Xƣơng- Thái Bình 20 1.3 Đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) theo hƣớng dạy học tích cực 21 1.4 Một số PPDH tích cực 23 1.4.1.Hệ thống PPDH hóa học 23 1.4.2 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức cho ii 26 HS 1.5 Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức tƣ học sinh 26 1.5.1 Công cụ đánh giá lực nhận thức tƣ học sinh thông qua phiếu hỏi, kiểm tra 26 1.5.2 Bản chất việc kiểm tra - đánh giá 27 1.5.3 Đổi phƣơng thức kiểm tra – đánh giá 28 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT , LỰA CHỌN , SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC (CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 11 – CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 31 2.1 Phân tích đặc điểm chƣơng andehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 31 2.1.1 Vị trí – ý nghĩa – tầm quan trọng chƣơng andehit – xetonaxit cacboxylic hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 31 2.1.2 Mục tiêu chƣơng andehit – xeton – axit cacboxylic 31 2.1.3 Cấu trúc nội dung chƣơngandehit – xeton – axit cacboxylichóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 32 2.1.4 Chú ý dạy học chƣơng andehit – xeton – axit cacboxylic 32 2.2.Thiết kế giáo án dạy học tích cực xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm 34 khách 2.2.1 Andehit - xeton 34 2.2.2 Axit cacboxylic 46 2.3 Lựa chọn tập nhằm nâng cao lực nhận thức tƣ cho học sinh chƣơng andehit - xeton - axit cacboxylic hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 2.3.1 Ma trận hai chiều kiến thức chƣơng andehit - xeton - iii 61 61 axit cacboxylic lớp 11 chƣơng trình nâng cao 2.3.2.Xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) tự luận (TL) dạy học chƣơng adehit , xeton, axit cacboxylic hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 62 Tiểu kết chƣơng 92 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 93 3.2 Nhiệm vụ TNSP 93 3.3 Đối tƣợng địa bàn TNSP 93 3.4.Tiến hành TNSP 94 3.5 Thiết kế chƣơng trình TNSP 94 3.6 Kết TN xử lý kết TN 94 3.6.1 Xử lý, đánh giá kết TNSP qua kiểm tra 94 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm 104 Tiểu kết chƣơng 104 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nội dung chƣơng trình 62 Bảng 2.2 Bảng ma trận chiều 62 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra số 97 Bảng 3.2 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra số 97 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số TT GDTX - HN 98 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng Nguyễn Du 99 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm kiểm tra số 100 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS(%) kiểm tra số 100 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số TT GDTX - HN 101 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng Nguyễn Du 102 Bảng 3.9.Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác ( nhóm TN- ĐC) TT GDTX - HN 103 Bảng 3.10 Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác ( nhóm TN- ĐC) Nguyễn Du v 103 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số TT GDTX - HN 97 Hình 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trƣờng Nguyễn Du 98 Hình 3.3 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số TT GDTX HN 99 Hình 3.4 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trƣờng Nguyễn Du 100 Hình 3.5 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số TT GDTX - HN 101 Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trƣờng Nguyễn Du 109 Hình 3.7 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số TT GDTX - HN 102 Hình 3.8 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trƣờng Nguyễn Du vi 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc, đổi giáo dục đào tạo nhiệm vụ trọng tâm phát triển Để đáp ứng nhu cầu ngƣời, nguồn nhân lực - yếu tố định phát triển đất nƣớc cần phải có chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kỹ Trong q trình dạy học trƣờng phổ thơng nhiệm vụ phát triển lực nhận thức (NLNT) tƣ cho học sinh quan trọng Hóa học môn học quan trọng THPT Tuy nhiên hóa học mơn học khó, khơng có giảng phƣơng pháp phù hợp dễ làm học sinh “sợ “ môn học phần hữu lớp 11 Xuất phát từ thực tế trên, giáo viên giảng dạy mơn hóa học, tơi ln muốn tiết học đạt đƣợc hiệu cao nhất, giúp học sinh thêm “yêu hứng thú” với mơn học.Chính thế, tơi chọn đề tài: “Nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh thông qua việc dạy học chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 chương trình nâng cao” Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu phƣơng pháp dạy học hóa học THPT đƣợc nhiều tác giả nƣớc quan tâm nhƣ Ap Kin G.L, Xereda.I.P, PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng, PGS.TS Đặng Thị Oanh, PGS.TS Trần Trung Ninh Xu hƣớng lí luận dạy học trọng đến hoạt động tƣ vai trò học sinh trình dạy học, địi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự lập, chủ động tiếp thu kiến thức Tuy nhiên vấn đề nâng cao lực nhận thức tƣ cho học sinh thông qua việc dạy học chƣơng Anđehit – xeton- axit cacboxylic (hóa học lớp 11nâng cao) chƣa có tác giả nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu Thiết kế giáo án có tính phƣơng pháp luận, xây dựng hệ thống câu hỏi tập điển hình kết hợp với phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá hợp lý nhằm nâng cao lực nhận thức tƣ cho học sinh thông qua phần Anđehit – xeton – axit cacboxylic (hóa học 11 nâng cao) 3.2 Nhiệm vụ -Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực nhận thức tƣ học sinh trình dạy học hóa học - Lựa chọn phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện, hệ thống tập đa dạng, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với chƣơng Andehit – xeton – axit cacboxylic (hóa học 11 nâng cao) - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá chất lƣợng, tính hiệu giảng nhằm nâng cao lực nhận thức học sinh Phạm vi nghiên cứu Với mục đích, yêu cầu nội dung luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học, chúng tơi tập trung nghiên cứu sở lí luận phát triển nâng cao lực nhận thức tƣ cho học sinh thông qua dạy học chƣơng Anđehit – xeton – axit cacboxylic (hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao)và thử nghiệm kiểm chứng đối tƣợng học sinh THPT thuộc địa bàn huyện Kiến Xƣơng – Thái Bình Khách thể nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hố học lớp 11 (chƣơng Anđehit – xeton – axit cacboxylic chƣơng trình nâng cao) trƣờng THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống giảng, tập hoá học chƣơng Anđehit – xeton – axit cacboxylic (lớp 11 –chƣơng trình nâng cao), phƣơng pháp kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao lực nhận thức tƣ cho học sinh Câu hỏi nghiên cứu Thiết kế giáo án,sử dụng hệ thống câu hỏi tập chƣơng Anđehit – xeton – axit cacboxylic (hóa học lớp 11 chuơng trình nâng cao) nhƣ để nâng cao đƣợc lực nhận thức tƣ cho học sinh? Hình 3.8 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường Nguyễn Du Bảng 3.9.Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác ( nhóm TN- ĐC) TT GDTX – HN Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số TN ĐC TN ĐC Điểm trung bình ( X ) 7,40 6,68 7,42 6,72 Độ lệch chuẩn (S) 1,41 1,46 1,40 1,39 V (hệ số biến thiên) % 19,07 21,87 18,83 20,74 p độc lập 0,0086 0,0087 SMD 0,4893 0,4972 Bảng 3.10 Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác ( nhóm TN- ĐC) trường Nguyễn Du Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số TN ĐC TN ĐC Điểm trung bình ( X ) 7,32 6,57 7,30 6,57 Độ lệch chuẩn (S) 1,52 1,54 1,50 1,54 V (hệ số biến thiên) % 20,76 23,52 20,59 23,52 p độc lập 0,0097 104 0,0111 SMD 0,4927 0,4786 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sƣ phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, nhận thấy chất lƣợng học tập HS nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều đƣợc thể hiện: Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi: Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi nhóm đối chứng; Ngƣợc lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình nhóm thực nghiệm thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình nhóm đối chứng Nhƣ vậy, phƣơng án thực nghiệm có tác dụng phát triển khả nhận thức HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ HS khá, giỏi Đồ thị đường luỹ tích Đồ thị đƣờng lũy tích nhóm thực nghiệm ln nằm bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích nhóm đối chứng Điều cho thấy chất lƣợng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS nhóm thực nghiệm cao HS nhóm đối chứng Điều chứng tỏ HS nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS nhóm đối chứng - Độ lệch chuẩn (S): S nhóm TN nhỏ S nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán điểm số nhóm TN nhỏ nhóm ĐC - Hệ số biến thiên V nằm khoảng 10% - 30% (dao động trung bình) -Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động nhóm TN ĐC có ý nghĩa - Mức độ ảnh hƣởng nằm mức độ trung bình Tiểu kết chuơng Trong chƣơng chúng tơi trình bày trình TNSP bao gồm: - Kế hoạch TNSP đƣợc xác lập cách khoa học đƣợc chuẩn bị chu đáo 105 - Kết thu đƣợc TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết nêu Cụ thể là: + PPDH có tính khả thi + HS chấp nhận hứng thú học tập học chƣơng andehit – xeton – axit cacboxylic theo phƣơng pháp + Chất lƣợng học chƣơng andehit – xeton – axit cacboxylic đƣợc nâng cao sử dụng PPDH + Nâng cao đƣợc lực tự học cho HS - TNSP phát đƣợc ƣu điểm, hạn chế PPDH khẳng định đƣợc điều kiện cần thiết đảm bảo PPDH đạt kết Qua TNSP khẳng định đƣợc khả ứng dụng mở rộng PPDH số môn học khác 106 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài thu nhận đƣợc: - Tôi nhận thức sâu sắc đƣợc sở lý luận phát triển lực nhận thức tƣ cho học sinh - Bằng kinh nghiệm thân tích lũy đƣợc q trình dạy học, chúng tơi xây dựng đƣợc số câu hỏi TNKQ TL chƣơng andehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao Các câu hỏi TNKQ TL đƣợc xây dựng theo nội dung chƣơng trình sách giáo khoa đổi mới-Ban khoa học tự nhiên Xây dựng, tuyển chọn câu hỏi TNKQ TL kết hợp theo mức độ nhận thức chủ đề, dạng câu hỏi học Thông qua việc giảng dạy chƣơng andehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 nâng cao đƣợc lực nhận thức tƣ cho học sinh việc học tập mơn hóa học phổ thơng - Chúng tơi sử dụng câu hỏi TNKQ TL luận văn để xây dựng đề kiểm tra ứng với nội dung chƣơng andehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành hai trƣờng lớp khối 11 trƣờng THPT với 187 học sinh Chúng thu đƣợc kết tốt TNSP thông qua ý kiến đánh giá giáo viên giảng dạy Hóa học Từ kết làm em học sinh, thấy: Các câu hỏi TNKQ TL mà xây dựng tuyển chọn dùng để kiểm tra đạt đƣợc yêu cầu số đánh giá Đề kiểm tra mà xây dựng bảng ma trận hai chiều đảm bảo đƣợc yêu cầu đề trắc nghiệm, đảm bảo đƣợc yêu cầu đề TNKQ phối hợp với TL, có tác dụng phân hóa học sinh rõ rệt Qua việc thực nghiệm sƣ phạm, khẳng định hiệu đạt đƣợc theo cách dạy học môn hóa học theo hƣớng nêu Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có vài khuyến nghị sau: 1- Cần tăng cƣờng trang bị sở vật chất, phịng thí nghiệm ,… cho trƣờng THPT 107 2- Nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên học sinh 3- Khuyến khích giáo viên tự xây dựng hệ thống tập có chất lƣợng tốt,sử dụng hợp lý nhằm nâng cao lực nhận thức tƣ cho học sinh 108 LỜI KÊT Qua thực đề tài đạt số kết quả, đạt mục tiêu đề Tuy vậy, kết bước đầu nhỏ bé so với quy mô rộng lớn đối tượng nghiên cứu yêu cầu thực tế đặt Với trình độ, khả kinh nghiệm thân hạn hẹp, hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu, luận văn chắn không tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Chúng tơi mong nhận lời nhận xét góp ý chân thành chuyên gia, thày cô giáo bạn đồng nghiệp giúp cho luận văn hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái- Đào Hữu Vinh (2003), Bài tập hố học đại cương vơ Nxb Giáo dục Ngô Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm hoá học THPT- Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 11.Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Ngọc An (2008),350 Bài tập hóa học chọn lọc nâng cao lớp 11 (tập 2) – Nxb Giáo dục 5.Ngô Ngọc An (2010), Rèn luyện kĩ giải tốn hóa học lớp 11 (tập 2) – Nxb Giáo dục 6.Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Bộ Giáo dục đạo tạo - Vụ giào viên 7.Phạm Ngọc Bằng (chủ biên), Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Bắc – Từ Sỹ Chƣơng – Lê Thị Mỹ Trang – Hoàng Thị Hƣơng Trang, Võ Thị Thu Cúc, Phạm Lê Thành, Khiếu Thị Hƣơng Chi (2011), 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm mơn hóa học NXB Đại học Sƣphạm, Hà Nội 8.Nguyễn Cƣơng (chủ biên) - Nguyễn Mạnh Dung (2007), Phương pháp dạy học hóa học – Tập Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 9.Nguyễn Cƣơng (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hố học, Nxb Giáo dục 10 Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục 11 Nguyễn Lệ Hòa, Nâng cao lực nhận thức cho học sinh thơng qua việc dạy học chương anken,ankadien,ankin hóa học lớp 11 chương trình nâng cao Luận văn thạc sỹ sƣ phạm hóa học ĐH giáo dục – ĐHQGHN 12.Khoa hóa học – trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội (2012), kỉ yếu hội thảo khoa học phát triển lực nghề nghiệp sinh viên sư phạm khoa hóa học Nhà xuất đại học sƣ phạm 13.Phạm Sỹ Lựu (2009), Phương pháp giải tập hóa học hữu 11- NXB Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 110 14.Lê Đình Nguyên, Lê Đăng Khoa, Hà Đình Cẩn (2007), 1000 câu hỏi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học – Nxb Đại hoc quốc gia TPHCM 15.Phạm Văn Nhiêu (1997), Hóa học đại cương ( Dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đại học) Nxb Giáo dục 16.Phạm Văn Nhiêu (2003), Hóa học đại cương ( Phần cấu tạo chất ) Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 17.Trần Thạnh Văn (chủ biên), Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006), Bài tập nâng cao luyện thi chuyên hóa.Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 18.Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học tập 1.Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (2011), Tâm lí học đại cương.Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội 20.Cao Thị Thặng (1998), Vấn đề sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập mơn hố học 21.Nguyễn Xn Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng Nxb giáo dục 22 Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Hữu Thạc (2008), Giới thiệu đề thi trắc nghiệm, tự luận, tuyển sinh vào đại học - cao đẳng toàn quốc Nxb Hà Nội 23 PGS.TS Đào Hữu Vinh, ThS Nguyễn Thu Hằng (2008), Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm mơn hóa học Nxb Giáo dục Hà Nội 24.Lê Thanh Xuân (2008), Các dạng tốn phương pháp giải hóa học phần hữu lớp 11 Nxb Giáo dục 111 PHỤ LỤC Các kiểm tra tiết Bài kiểm tra số phần andehit - xeton Họ tên : Lớp: 11A Phần I : Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Một anđehit có cơng thức tổng quát CnH2n + – 2a – m (CHO)m Các giá trị n, a, m lần lƣợt đƣợc xác định A n > 0, a  0, m  B n  0, a  0, m  C n > 0, a > 0, m > D n  0, a > 0, m  Câu 2: Có đồng phân cấu tạo C 5H10O có khả tham gia phản ƣ́ng tráng gƣơng ? A B C D Câu 3: CTĐGN anđehit no, đa chức, mạch hở C2H3O CTPT A C8H12O4 B C4H6O C C12H18O6 D C4H6O2 Câu 4: CTPT ankanal có 10,345% H theo khối lƣợng A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D C3H7CHO Câu 5: Cho các chấ t : HCN, H2, dung dich ̣ KMnO 4, dung dich ̣ Br 2/H2O, dung dich ̣ Br2/CH3COOH Số chấ t phản ƣ́ng đƣơ ̣c với (CH3)2CO điều kiện thích hợp là A B C D Câu 6: Chỉ dùng hóa chất sau để phân biệt dung dịch : ancol etylic, glixerol, fomalin? A Cu(OH)2 , toC B Na C AgNO3 / NH3 D A, B, C Câu 7: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam mô ̣t anđehit A đƣơ ̣c 3,1 gam ancol A có công thƣ́c phân tƣ̉ là A CH2O B C2H4O C C3H6O D C2H2O2 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp anđehit no, đơn chức đồng đẳng thu đƣợc 1,568 lít CO2 (đktc) a.CTPT anđehit 112 A CH3CHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H5CHO C3H7CHO D Kết khác b.Khối lƣợng gam anđehit A 0,539 0,921 B 0,88 0,58 C 0,44 1,01 D 0,66 0,8 Câu 9: Cho 8,7 gam anđehit X tác du ̣ng hoàn toàn với lƣơ ̣ng du ng dich ̣ AgNO3/NH3 (dƣ) đƣơ ̣c 64,8 gam Ag X có công thƣ́c phân tƣ̉ là A CH2O B C2H4O C C2H2O2 D C3H4O Câu 10: CH3CHO tạo thành trực tiếp từ A CH3COOCH=CH2 B C2H2 C C2H5OH D Tất Câu11: Câu sau câu khơng đúng? A Hợp chất hữu có chứa nhóm CHO liên kết với H anđehit B Anđehit vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa C Hợp chất R-CHO điều chế đƣợc từ R-CH2OH D Trong phân tử anđehit, nguyên tử liên kết với lien kết  Câu 12: Cho công thức cấu tạo chất là: CH ‫ا‬ CH3-CH2-C-CHO ‫ا‬ CH3-CH-CH3 Tên theo danh pháp là: A 2,3-đimetyl-2-etylbutanal C 2-isopropyl-2-metylbutanal B 2,3-dimetyl-3-etyl-4-butanal D 2,3-dimetylpentan-3-al Phần II : Tự luận (4điểm) Bài 1: Cho 0,1 mol mô ̣t anđehit X tác du ̣ng hế t với dung dich ̣ AgNO 3/NH3 (dƣ) đƣơ ̣c 43,2 gam Ag Hiđro hóa hoàn toàn X đƣơ ̣c Y Biế t 0,1 mol Y tác du ̣ng vƣ̀a đủ với Na vƣ̀a đủ đƣơ ̣c 12 gam rắ n Tìm CTPT X Bài 2: Hỗn hợp A gồm axit axetic etanol Chia A thành ba phần + Phần tác dụng với Kali dƣ thấy có 3,36 lít khí + Phần tác dụng với Na2CO3 dƣ thấy có 1,12 lít khí CO2 Các thể tích khí đo đktc 113 + Phần đƣợc thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đun sơi hỗn hợp thời gian Biết hiệu suất phản ứng este hoá 60% Khối lƣợng este tạo thành bao nhiêu? Bài kiểm tra số phần axit cacboxylic Họ tên : Lớp: 11A Phần I : Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Một axit cacboxylic có cơng thức tổng qt CnH2n + – 2a – m (COOH)m Các giá trị n, a, m lần lƣợt đƣợc xác định A n > 0, a  0, m  B n  0, a  0, m  C n > 0, a > 0, m > D n  0, a > 0, m  Câu 2: CTĐGN axit hữu X CHO Đốt cháy mol X thu đƣợc dƣới mol CO2 CTCT X A CH3COOH B CH2=CHCOOH C HOOCCH=CHCOOH D Kết khác Câu 3: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit A B C D tất sai Câu 4: Axit hữu A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M CTCT A A HOOCCH2CH2COOH B HOOCCH(CH3)CH2COOH C HOOCCH2COOH D HOOCCOOH Câu 5: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế A axit 2-etyl-5-metyl hexanoic B axit 2-etyl-5-metyl nonanoic C axit 5-etyl-2-metyl hexanoic D tên gọi khác Câu 6: Độ điện li dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M HCl đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần A CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M B CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl C HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M D CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl 114 Câu 7: Thứ tự xếp theo tăng dần tính axit CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 C6H5OH A C6H5OH < CO2< CH3COOH < C2H5OH B CH3COOH < C6H5OH < CO2< C2H5OH C C2H5OH < C6H5OH < CO2< CH3COOH D C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2 Câu 8: Trong phản ứng este hóa ancol axit hữu cân chuyển dịch theo chiều thuận ta A dùng chất háo nƣớc để tách nƣớc B chƣng cất để tách este C cho ancol dƣ axit dƣ D tất Câu 9: Cho chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV) Sơ đồ chuyển hóa để điều chế axit axetic A I  IV  II  III B IV  I  II  III C I D II  II  IV  III Câu 10: Cho chuỗi phản ứng : C2H6O  X   I  IV  III OH axit axetic CH  Y CTCT X, Y lần lƣợt A CH3CHO, CH3CH2COOH B CH3CHO, CH3COOCH3 C CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO D CH3CHO, HCOOCH2CH3 Câu 11: Cho chất sau: (1) CH2=CHCH2OH ; (2) HOCCH2CHO ; (3) HCOOCH=CH2 Phát biểu A 1, 2, tác dụng đƣợc với Na B Trong A, B, C có chất cho phản ứng tráng gƣơng C 1, 2, đồng phân D 1, 2, cháy cho số mol H2O bé số mol CO2 Câu 12: Cho chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH (4) ;(CH3)2CHOH (5) Những chất phản ứng hoàn toàn với lƣợng dƣ H2 (Ni, to) tạo sản phẩm A (2), (3), (4), (5) B (1), (2), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (2), (3), (4) Câu 13: Có thể phân biệt lọ nhãn chứa : HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chấ t nào dƣới ? 115 A dd AgNO3/NH3 B NaOH D Cu(OH)2/OH- C Na Câu 14: Cho 0,1 mol axit hữu X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na K thu đƣợc 21,7 gam chất rắn thấy 2,24 lít khí H2 (đktc) Cơng thức cấu tạo X A (COOH)2 B CH3COOH C CH2(COOH)2 Câu 15: Để trung hòa a mol axit cacboxylic A cầ n D CH2=CHCOOH 2a mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu đƣợc 3a mol CO2 A có công thƣ́c phân tƣ̉ là A C3H4O2 B C3H6O2 C C6H10O4 D C3H4O4 Phần II : Tự luận (4 điểm) Bài 1: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2 g/ml) hiđroxit kim loại kiềm A Sau kết thúc phản ứng xà phịng hố, cạn dung dịch thu đƣợc chất rắn Y 4,6 gam ancol Z, biết Z bị oxi hố CuO thành sản phẩm có khả phản ứng tráng bạc Đốt cháy chất rắn Y thu đƣợc 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 nƣớc.Tìm CTCT X Bài Thực phản ứng xà phịng hố chất hữu X đơn chức với dung dịch NaOH thu đƣợc muối Y ancol Z Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu đƣợc lƣợng CO2 nhiều khối lƣợng nƣớc 1,53 gam Nung Y với vơi tơi xút thu đƣợc khí T có tỉ khối so với khơng khí 1,03 CTCT X gì? Đáp án kiểm tra tiết Bài kiểm tra số phần andehit – xeton Phần I : Trắc nghiệm (6 điểm) 1.B 2.C 3.D 4.C 5.B 6.A 7.A 8.A,B 9.C 10.D 11.D 12.D 116 Phần II : Tự luận (4 điểm) Bài 1:Ta có: nAg = 43,2/108 = 0,4 mol nX = 0,1 mol n  Ag = => X chứa gốc CHO Gọi công thức tổng quát anđehit x R(CHO)2 Lại có: R(CHO)2 + 2H2 => R(CH2OH)2 (1) 0,1 0,1mol R(CH2OH)2 + 2Na => R(CH2ONa)2 + 2H2 (2) 0,1 Mancol = 0,1mol 12 = 120 = R + 106 => R = 14 0,1 Vậy X C3H4O2 a  0,1 mol n  a  b  n H  0,3 mol Bài : Hỗn hợp A CH COOH : a mol   A  a  n CO  0,1 mol b  0,2 mol C H OH : b mol 2 Vì a < b ( hiệu suất tính theo axit)  số mol este thực tế thu đƣợc: n = 0,1.60% = 0,06 mol  Khối lƣợng este thực tế thu đƣợc: m = 0,06.88 = 5,28 gam Bài kiểm tra số phần axit cacboxylic Phần I : Trắc nghiệm (6 điểm) 1.B 2.C 3.A 4.A 5.A 6.D 7.C 8.D 9.A 10.B 11.B 12.D 13.D 14.C 15.D Phần II : Tự luận (4 điểm) Bài : X este no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+1COOCmH2m+1 (  n;  m) Ta có: nX = nAOH (pƣ) = nZ = 0,1 mol  MZ = 14m + 18 = 117 4,6 0,1 = 46  m = Mặt khác: nA = 30.1,2.20 = 100.( M A  17) 9,54  M A  60 MA = 23  A Na  nNaOH (ban đầu) = 7,2  0,18 mol 40 Na CO C n H n 1 COONa : 0,1 mol  O2 ,t  CO Y NaOH d -: , 18  ,  , 08 mol   H O Vậy: mY + m O (p /-) = m Na CO  m CO  m H O 2 2 Hay 0,1(14n+68) + 0,08.40 + (3n  1) 0,1.32 = 9,54 + 8,26  n =  X : CH3COOCH3 Bài : Theo đề bài: X đơn chức, tác dụng với NaOH sinh muối ancol  X este đơn chức: RCOOR’ Mặt khác: mX + mO = mCO + mH O 2  44 nCO + 18 n H O = 2,07 + (3,024/22,4).32 = 6,39 gam 2 Và 44 nCO - 18 n H O = 1,53 gam  nCO = 0,09 mol ; n H O = 0,135 mol 2 2 n H 2O > nCO2  Z ancol no, đơn chức, mạch hở có cơng thức: CnH2n+1OH (n ≥ 1) Từ phản ứng đốt cháy Z  n H 2O nCO2 = n  0,135 =  n = 0,09 n Y có dạng: CxHyCOONa  T: CxHy+1 MT = 12x + y + = 1,03.29 x  C2H5COOC2H5 y   118 ... ? ?Nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh thông qua việc dạy học chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 chương trình nâng cao? ?? Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu phƣơng pháp dạy. .. gian nghiên cứu thực đề tài: ? ?Nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh thông qua việc dạy học chương Andehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 chương trình nâng cao? ??, tơi hồn thành luận văn...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THÙY DUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC LỚP 11

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan