1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học chương anken ankađien ankin hóa học lớp 11 chương trình nâng cao

165 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN LỆ HÕA NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN HĨA HỌC LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GUYỄN LỆ HÕA NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN HĨA HỌC LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số : 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN NHIÊU HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU…………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………… 2.Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1.Khách thể nghiên cứu…………………………………………… 5.2.Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………… 7.Giả thuyết khoa học………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… 8.1.Nghiên cứu lý luận……………………………………………… 8.2 Nghiên cứu thực tiễn…………………………………………… Luận chứng minh………………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG………………………………………………… CHNG 1: Cơ sở lý luận V phát triển lùc nhËn thøc CHO HỌC SINH……………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.1.1 Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) 1.1.1.2 Nhận thức lí tính (tƣ tƣởng tƣợng) 1.1.2 Quan điểm nhà tâm lí học Jean Piaget phát triển lực nhận thức 1.1.3.Mơ hình q trình nhận thức 1.1.3.1.Mơ hình q trình nhận thức 1.1.3.2.Giải pháp để phát triển lực nhận thức 1.1.4 Vấn đề phát triển tƣ duy……………………………………… 10 1.1.4.1 Tƣ gì? 10 1.1.4.2 Tƣ trí tuệ dƣới góc độ giáo dục 10 1.1.4.3 Tầm quan trọng việc phát triển tƣ duy…………………… 11 1.1.5.Tƣ hóa học-Đánh giá trình độ phát triển tƣ học 12 sinh………………… 1.1.5.1 Tƣ hóa học 13 1.1.5.2 Đánh giá trình độ phát triển tƣ học sinh……………… 1.1.6 Các biện pháp phát triển lực nhận thức tƣ cho học 20 sinh 1.1.7 Đánh giá trình độ phát triển tƣ học sinh Việt Nam 21 1.2 Thực trạng dạy học hóa học Thực trạng việc dạy học chƣơng 23 anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao theo hƣớng phát triển lực nhận thức địa bàn huyện Thanh Oai- Thành phố Hà Nội………………………………………………… 1.3 Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học tích cực 24 1.4 Một số PPDH tích cực ………………………………………… 27 1.4.1.Hệ thống PPDH hóa học 27 1.4.1.1.Các PPDH nghiên cứu tài liệu 27 1.4.1.2 Các PPDH củng cố, hoàn thiện vận dụng kiến thức, kỹ 28 năng, kỹ sảo 1.4.1.3 Các PPDH kiểm tra, đánh giá uốn nắn kiến thức, kỹ năng, 29 kỹ sảo 1.4.2 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực nhận 29 thức học sinh……………………………………………………… Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………… 31 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC 32 NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN HĨA HỌC LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG 2.1 Phân tích đặc điểm chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 32 11 chƣơng trình nâng cao 2.1.1 Vị trí – ý nghĩa – tầm quan trọng chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao 32 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học 32 lớp 11 chƣơng trình nâng cao 2.2 Thiết kế giáo án chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 33 chƣơng trình nâng cao 2.3 Lựa chọn tập nhằm nâng cao lực nhận thức cho học 79 sinh chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao……………………………………………………………………… 2.3.1 Ma trận chiều kiến thức chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao………………………… 79 2.3.2 Xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) 81 tự luận (TL) chƣơng anken, ankađien , ankin hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao…………………………………………… 2.3.2.1 Trắc nghiệm khách quan……………………………………… 81 2.3.2.3 Tự luận………………………………………………………… 107 2.3.3.Công cụ đánh giá lực nhận thức tƣ HS thông qua phiếu hỏi, kiểm tra…………………………………………… 113 2.3.4.Bản chất việc kiểm tra-đánh giá (KT-ĐG) 114 Tiểu kết chƣơng 117 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 118 3.1 Mục đích TNSP 118 3.2 Nhiệm vụ TNSP 118 3.3 Đối tƣợng địa bàn TNSP 118 3.4 Tiến hành TNSP 119 3.5 Thiết kế chƣơng trình TNSP 119 3.6 Kết TN xử lý kết TN 120 3.6.1 Xử lý, đánh giá kết TNSP qua kiểm tra……………… 120 3.6.1.1 Xử lí theo thống kê tốn học 120 3.6.1.2.Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng 121 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm 130 3.6.3 Xử lý, đánh giá kết TNSP theo bảng kiểm quan sát 131 Tiểu kết chƣơng 135 Phần III: Kết luận khuyến nghị 136 Lời kết 137 Tài liệu tham khảo 138 Phụ lục ………………………………………………………… CTCT CN CTPT dd ĐC Đktc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công thức cấu tạo Công nghiệp Công thức phân tử Dung dịch Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Đpnc GV HS KT – ĐG KTBC NLNT Oxh PP PPDH PTHH PTPƢ PTN SGK SGV THPT THCS TNKQ TL TN tn t0C TQ VD Điện phân nóng chảy Giáo viên Học sinh Kiểm tra – đánh giá Kiểm tra cũ lực nhận thức Oxi hóa Phƣơng pháp Phƣơng pháp dạy học Phƣơng trình hóa học Phƣơng trình phản ứng Phịng thí nghiệm Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học Phổ thông Trung học sở Trắc nghiệm khách quan Tự luận Thực nghiệm Thí nghiệm Nhiệt độ Tổng quát Ví d PHN I: Mở Đầu Lớ chn tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm phát triển Để đáp ứng nhu cầu ngƣời, nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nƣớc Cần phải có chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kỹ bản, nhằm hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do ngƣời giáo viên nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng Họ khơng truyền thụ kiến thức chƣơng trình qui định mà cịn phải dạy cho học sinh có phƣơng pháp học tập phù hợp Trong trình dạy học trƣờng phổ thông nhiệm vụ phát triển lực nhận thức (NLNT) tƣ cho học sinh quan trọng Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, cung cấp cho học sinh tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất mối quan hệ qua lại cơng nghệ hóa học, mơi trƣờng ngƣời Những tri thức cần thiết, giúp học sinh có nhận thức khoa học giới vật chất, góp phần phát triển lực trí tuệ, NLNT lực hành động cho em Nhiệm vụ đƣợc thức thơng qua q trình dạy học Trong q trình dạy học hóa học THPT, thân tơi có nhiều trăn trở phải dạy để em hiểu đƣợc chất chất cách thấu đáo, khoa học Đặc biệt môn Hóa hữu mà tảng phần Hiđrocacbon Học sinh thƣờng phàn nàn học phần khó nhớ, khó hiểu Khi học sinh nắm không phần hiđrocacbon dẫn đến học chất khác khó tiếp thu Vì tơi chọn đề tài hiđrocacbon mà phần chủ yếu hiđrocacbon khơng no, hy vọng góp phần nhỏ bé giúp giáo viên có phƣơng pháp dạy phù hợp giúp học sinh có phƣơng pháp học hiệu Từ nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học hữu nói riêng hóa học THPT nói chung Đó lí tơi chọn đề tài “ Nâng cao lực nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao” Phạm vi nghiên cứu Với mục đích, yêu cầu nội dung luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học, tơi nghiên cứu sở lí thuyết nhằm nâng cao khả nhận thức tƣ cho học sinh thông qua phƣơng pháp dạy học chƣơng anken, ankađien, ankin (hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao) thử nghiệm kiểm chứng đối tƣợng học sinh THPT thuộc địa bàn Thanh Oai – Hà Nội Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu phƣơng pháp dạy học hóa học THPT đƣợc nhiều tác giả nƣớc quan tâm nhƣ Ap Kin G.L, Xereda.I.P, PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng, PGS.TS Đặng Thị Oanh, PGS.TS Trần Trung Ninh Xu hƣớng lí luận dạy học trọng đến hoạt động tƣ vai trị học sinh q trình dạy học, địi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự lập, chủ động tiếp thu kiến thức Tuy nhiên vấn đề nâng cao nhận thức cho học sinh thông qua việc dạy học chƣơng anken, ankađien, ankin ( hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao) chƣa có tác giả nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế giáo án có tính phƣơng pháp luận nhằm nâng cao lực nhận thức tƣ cho học sinh thơng qua phần Hiđrocacbon khơng no (hóa học 11 nâng cao) Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hố học lớp 11 (chƣơng hiđrocacbon khơng no chƣơng trình nâng cao) trƣờng THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống giảng hoá học chƣơng hiđrocacbon khơng no (lớp 11 – Chƣơng trình nâng cao) nhằm nâng cao lực nhận thức tƣ cho học sinh Câu hỏi nghiên cứu Thiết kế giáo án phần hiđrocacbon khơng no (hóa học 11 nâng cao) nhƣ để nâng cao đƣợc lực nhận thức tƣ cho học sinh? Giả thuyết khoa học Trong trình giảng dạy phần hidrocacbon khơng no (hóa học 11 nâng cao) giáo viên sử dụng hiệu phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ phƣơng pháp trực quan, vấn đáp…và hệ thống tập hóa học có nội dung phong phú, sâu sắc kết hợp với việc giáo viên biết khai thác triệt để khả tƣ học sinh lực nhận thức tƣ học sinh đƣợc phát triển Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích, nhiệm vụ mà đề tài đề ra, q trình nghiên cứu chúng tơi kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu 8.1.Nghiên cứu lí luận + Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, điều tra , vấn, quan sát Nghiên cứu văn , thị Đảng, Nhà nƣớc , Bộ giáo dục Đào tạo có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu lí luận phát triển lực nhận thức, rèn luyện tƣ cho học sinh + Nghiên cứu phƣơng pháp luận để lựa chọn phƣơng pháp dạy học tối ƣu trình giảng dạy phần hidrocacbon khơng no (hóa học 11 nâng cao) 8.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra , tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục - Thăm dò , trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hóa THPT nội dung , hình thức diễn đạt , số lƣợng câu hỏi đƣợc dùng chƣơng hidrocacbon (hóa học nâng cao lớp 11) - Thực nghiệm sƣ phạm để thẩm định hệ thống tập soạn thảo Xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp thống kê tốn học để đánh giá chất lƣợng, tính khả thi đề tài đề xuất Luận chứng minh Giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm…, cụ thể hóa khái niệm, tính chất trừu tƣợng hiđrocacbon không no, giúp học sinh hiểu tiếp thu kiến thức cách sâu Bài 1: Cho 4,48 lít anken X,Y đồng đẳng liên tiếp tác dụng hồn tồn với O2, thu đƣợc 16,8 lít CO2 ( khí đo đktc) Xác định cơng thức phân tử X,Y Bài 2: Trong bình kín V = 5,6 lít chứa 2,24 lít C2H4 (đktc) 3,36 lít H2 ( đktc) ( có xtác Ni) Đốt nóng bình thời gian P1 = atm, sau làm lạnh 00C, áp suất bình P a Nếu hỗn hợp khí sau pứ cho qua dung dịch Br2 thấy có 0,8 g Br2 phản ứng Tính % H2 tham gia phản ứng b Tính P Bài kiểm tra số phần anken Mã đề 02 Họ tên : Lớp: 11A Phần I : Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Hệ số chất phản ứng sau là: C2H4 + KMnO4 + H2O →C2H4(OH)2 + KOH + MnO2 A 2,3,6,8,2,1 B 3,2,4,3,2,2 C 3,8,4,3,8,8 D 2,3,4,2,3,3 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn anken X, Y thu (a + 14) gam H2O (a + 40) gam CO2 Giá trị a là: A B C D Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hidrocacbon X có dạng CxH2x phải dùng hết 84 lít khơng khí (đktc) CTPT X là: A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Câu 4: Có khí C2H4 , C2H6 Dùng thuốc thử sau để phân biệt chất đó: A dd AgNO3 / NH3 B dd KMnO4 C dd Br2 D Cả B C Câu : Hợp chất X có cơng thức cấu tạo CH3-C(CH3)=CH-C(CH3)3 A 2,2,4- trimetylpent-3-en B 2,4-trimetylpent-2-en C 2,4,4-trimetylpent-2-en D 2,4-trimetylpent-3-en Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp khí Y khơng làm màu nƣớc brom; tỉ khối Y so với H2 13 Công thức cấu tạo anken A CH3-CH=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH2=C(CH3)2 D CH2=CH-CH2-CH3 Câu 7: Khi cho 2,4,4-trimetylpent-2-en tác dụng với H2O (H+), thu đƣợc sản phẩm A 2,4,4-trimetylpentan-3-ol B 2,2,4-trimetylpetan-3-ol C 2,4,4-trimetylpentan-2-ol D 2,2,4-trimetylpetan-4-ol Câu 8: Dẫn từ từ 8,4g hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá trị A 12g B 24g C 36g D 48g Câu 9: Số đồng phân anken ứng với CTPT C4H8 là: A B C D Câu 10: Cho g hỗn hợp gồm anken đồng đẳng qua nƣớc Br2 làm màu vừa đủ 32 g Br2 CTPT anken là: A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Câu 11: Cho chất sau: CH3CH=CHCH3 (X); CH3C≡CCH3 (Y); CH3CH=CHCH2CH3 (Z); Cl2C=CHCH3 (T) (CH3)2C=CHCH3 (U) Các chất có đồng phân cis – trans A X, Y, Z B Y, T, U C X, Z D X, Y Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm etilen, propilen H2 Tỉ khối X H2 8,333 Trong X có số mol etilen số mol propilen Dẫn X qua bọt Ni nung nóng thu đƣợc hỗn hợp Y Hiệu suất phản ứng hiđro hoá anken 75% TÍnh tỉ khối Y H2? A 10 B.12,5 C 15 D.14,25 Phần II : Tự luận (4 điểm) Bài 1: Cho 4,48 lít anken X,Y đồng đẳng liên tiếp tác dụng hồn tồn với O2, thu đƣợc 16,8 lít CO2 ( khí đo đktc) Xác định cơng thức phân tử X,Y Bài 2: Trong bình kín V = 5,6 lít chứa 2,24 lít C2H4 (đktc) 3,36 lít H2 ( đktc) ( có xúc tác Ni) Đốt nóng bình thời gian P1 = atm, sau làm lạnh 00C, áp suất bình P c Nếu hỗn hợp khí sau phản ứng cho qua dung dịch Br thấy có 0,8 g Br2 phản ứng Tính % H2 tham gia phản ứng d Tính P Kiểm tra tiết số phần ankin-ankađien Họ tên : Lớp: 11A Mã đề 01 Phần I : Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Có khí C3H4 , C3H6 , C3H8 Dùng thuốc thử sau để phân biệt chất đó: A dd AgNO3 / NH3 B dd KMnO4 C dd Br2 D dd AgNO3 / NH3 dd Br2 Câu 2: Cho hợp chất X tác dụng với dung dị ch Br2 dư thu hợp chất Y chứa nguyên tử Br2 phân tử Trong Y phần trăm khối lượng C 10% khối lượng Y X có CTCT là: A CH3C≡CH B CH2=CH-CH=CH2 C.CH3CH2C≡CH D.CH3C≡CCH3 Câu 3: Khi cộng HBr vào isopren với tỷ lệ mol 1: số lƣợng sản phẩm cộng tạo thành A B C D Câu 4: Khi cho 0,2 mol ankin tác dụng với AgNO3 dd NH3 (dƣ) thu đƣợc 29,4 gam kết tủa CTPT ankin là: A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8 Câu 5: Dẫn hỗn hợp gồm hiđrocacbon mạch hở có CTPT C3H4 C4H6 qua bình đựng dung dịch Br2 dƣ thấy lƣợng Br2 tham gia phản ứng 112 gam Cũng lƣợng hỗn hợp trên, dẫn qua dung dịch AgNO3 NH3 (dƣ) thu đƣợc 22,05 gam kết tủa Công thức cấu tạo hiđrocacbon tƣơng ứng là: A CH3-C  CH CH3-CH2-C  CH B.CH2=C=CH2 CH2=C=CH-CH3 C CH2=C=CH2 CH2=CH-CH=CH2 D CH3-C  CH CH2=CH-CH=CH2 Câu 6: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 A B C D Câu 7: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π? A Buta-1,3-đien B Penta-1,3- đien C Stiren D Viyl axetilen Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn ankin X thể khí thu đƣợc H2O CO2 có tổng khối lƣợng 23 gam Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dich Ca(OH)2 dƣ, đƣợc 40 gam kết tủa Công thức phân tử X A C3H4 B C2H2 C C4H6 D C5H8 Câu 9: Ankađien B + Cl2 → CH2Cl-C(CH3)=CH-CH2Cl-CH3 Vậy A A 2-metylpenta-1,3-đien B 4-metylpenta-2,4-đien C 2-metylpenta-1,4-đien D 4-metylpenta-2,3-đien Câu 10: Khi cho C2H2 tác dụng với HCl thu đƣợc vinylclorua với hiệu suất 60% Thực phản ứng trùng hợp lƣợng vinylclorua thu đƣợc 60,0 kg PVC với hiệu suất 80% Khối lƣợng C2H2 ban đầu : A 52,0 kg B 59,8 kg C 65,0 kg D 62,4 kg Câu 11: Đồng trùng hợp đivinyl stiren thu đƣợc cao su buna-S có cơng thức cấu tạo A (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n B (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2- )n D (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n Câu 12: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu đƣợc khí Y Dẫn Y vào lƣợng dƣ AgNO3 dd NH3 thu đƣợc 12 gam kết tủa Khí khỏi dd phản ứng vừa đủ với 16 gam brom cịn lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z đƣợc 2,24 lít khí CO2 (đktc) 4,5g H2O Giá trị V A 5,60 B 13,44 C 11,2 D 8,96 Phần II : Tự luận (4 điểm) Bài 1: Hỗn hợp khí A chứa H2 ankin, dA/H2 = 4,8 Đun nóng A có xúc tác Ni (t0) phản ứng xảy với hiệu suất = 100 % tạo hỗn hợp khí B khơng làm màu nƣớc Br2 có dB/H2 = Xác định CTPT thành phần % thể tích chất hỗn hợp A B Bài 2: Một bình kín lít nhiệt độ 27,30C chứa 0,03 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 0,04 mol H2 có áp suất P1 Nếu bình có bột Ni làm xúc tác( thể tích không đáng kể), nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy hồn tồn, sau đƣa nhiệt độ ban đầu đƣợc hỗn hợp khí A có áp suất P2 Cho hỗn hợp A tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 NH3 thu đƣợc 3,6 g kết tủa Tính áp suất P2 Kiểm tra tiết số phần ankin-ankađien Họ tên : Lớp: 11A Mã đề 02 Phần I : Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Khi cộng HBr vào isopren với tỷ lệ mol 1: số lƣợng sản phẩm cộng tạo thành A B C D Câu 2: Khi cho 0,2 mol ankin tác dụng với AgNO3 dd NH3 (dƣ) thu đƣợc 29,4 gam kết tủa CTPT ankin là: A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8 Câu 3: Dẫn hỗn hợp gồm hiđrocacbon mạch hở có CTPT C3H4 C4H6 qua bình đựng dung dịch Br2 dƣ thấy lƣợng Br2 đ tham gia phản ứng 112 gam Cũng lƣợng hỗn hợp trên, dẫn qua dung dịch AgNO3 NH3 (dƣ) thu đƣợc 22,05 gam kết tủa Công thức cấu tạo hiđrocacbon tƣơng ứng là: A CH3-C  CH CH3-CH2-C  CH B CH2=C=CH2 CH2=C=CH-CH3 C CH2=C=CH2 CH2=CH-CH=CH2 D CH3-C  CH CH2=CH-CH=CH2 Câu 4: Có khí C3H4 , C3H6 , C3H8 Dùng thuốc thử sau để phân biệt chất đó: A dd AgNO3 / NH3 B dd KMnO4 C dd Br2 D dd AgNO3 / NH3 dd Br2 Câu 5: Cho hợp chất X tác dụng với dung dị ch Br2 dư thu hợp chất Y chứa nguyên tử Br2 phân tử Trong Y phần trăm khối lượng C 10% khối lượng Y X có CTCT là: A CH3C≡CH B CH2=CH-CH=CH2 C.CH3CH2C≡CH D.CH3C≡CCH3 Câu 6: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 A B C D Câu 7: Đồng trùng hợp đivinyl stiren thu đƣợc cao su buna-S có cơng thức cấu tạo A (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n B (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2- )n D (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n Câu 8: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu đƣợc khí Y Dẫn Y vào lƣợng dƣ AgNO3 dd NH3 thu đƣợc 12 gam kết tủa Khí khỏi dd phản ứng vừa đủ với 16 gam brom cịn lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z đƣợc 2,24 lít khí CO2 (đktc) 4,5g H2O Giá trị V A 11,2 B 13,44 C 5,60 D 8,96 Câu 9: Ankađien B + Cl2 → CH2Cl-C(CH3)=CH-CH2Cl-CH3 Vậy A A 2-metylpenta-1,3-đien B 4-metylpenta-2,4-đien C 2-metylpenta-1,4-đien D 4-metylpenta-2,3-đien Câu 10: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π? A Buta-1,3-đien B Penta-1,3- đien C Stiren D Viyl axetilen Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn ankin X thể khí thu đƣợc H2O CO2 có tổng khối lƣợng 23 gam Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dich Ca(OH)2 dƣ, đƣợc 40 gam kết tủa Công thức phân tử X A C3H4 B C2H2 C C4H6 D C5H8 Câu 12: Khi cho C2H2 tác dụng với HCl thu đƣợc vinylclorua với hiệu suất 60% Thực phản ứng trùng hợp lƣợng vinylclorua thu đƣợc 60,0 kg PVC với hiệu suất 80% Khối lƣợng C2H2 ban đầu : A 52,0 kg B 59,8 kg C 65,0 kg D 62,4 kg Phần II : Tự luận (4 điểm) Bài 1: Hỗn hợp khí A chứa H2 ankin, dA/H2 = 4,8 Đun nóng A có xúc tác Ni (t0) phản ứng xảy với hiệu suất = 100 % tạo hỗn hợp khí B khơng làm màu nƣớc Br2 có dB/H2 = Xác định CTPT thành phần % thể tích chất hỗn hợp A B Bài 2: Một bình kín lít nhiệt độ 27,30C chứa 0,03 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 0,04 mol H2 có áp suất P1 Nếu bình có bột Ni làm xúc tác( thể tích không đáng kể), nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy hồn tồn, sau đƣa nhiệt độ ban đầu đƣợc hỗn hợp khí A có áp suất P2 Cho hỗn hợp A tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 NH3 thu đƣợc 3,6 g kết tủa Tính áp suất P2 Phụ lục 5: Đáp án kiểm tra Đáp án kiểm tra số Phần I : Trắc nghiệm Mỗi câu đƣợc 0,5 điểm Mã đề 01 1.D 2.D 3.B 4.C 5.C 6.A 7.C 8.B 9.C 10.A 11.A 12.B 1B 2.C 3.D 4.D 5.C 6.A 7.C 8.B 9.A 10.A 11.C 12.B Mã đề 02 Phần tự luận Bài 1: CāH2ā + 3ā/2 O2 → āCO2 + āH2O với ā số nguyên tử C trung bình anken nanken = 4,48/22,4 = 0,2 (mol) nCO2 = 16,8/22.4 = 0,75 (mol) ā = 0,75 / 0,2 = 3,75 → a1 < 3,75 < a2 Mà anken đồng dẳng liên tiếp nên a1 = a2 = → CTPT anken C3H6 C4H8 Bài 2: Ni a C2H4 + H2  C2H6 nBr2 pứ = (1) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (2) 0,8 = 0,005 (mol) = nC2H4 dƣ 160  nC2H4 phản ứng (1) = 0,1 – 0,005 = 0,095 (mol) = nH2 pứ  % V H2 pứ = 0,095.22,4 100 = 63,33 %  % H2 pứ = 63,33 % 3,36 b P1 = (atm) ; V1 = 5,6 (l) V1 – V2 = V H2pứ  V2 = 5,6 – 0,095.22,4 = 3,472 (l)  V2 P2  P2 = 0,62 (atm)  V1 P1 Đáp án kiểm tra số Phần I : Trắc nghiệm Mỗi câu đƣợc 0,5 điểm Mã đề 01 1.D 2.A 3.C 4.B 5.B 6.C 7.A 8.C 9.A 10.A 11.A 12.C Mã đề 02 1.C 2.B 3.D 4.D 5.A 6.D 7.A 8.A 9.A 10.A 11.C 12.A Phần tự luận Bài 1: CnH2n-2 : x mol H2 : – x (mol)  MA = mA = 4,8.2 = 9,6  (14n – )x + 2(1 – x) = 9,6 t0 CnH2n-2 + 2H2  CnH2n+2 x 1–x x 2x x – 3x x Hỗn hợp sau có mB = mA = 9,6 MB =16  nh B  coi ∑n  = mol (1) 9,6 =1–3x+x =1–2x  x =0,2  thay vào (1) đƣợc n=3  C3H4 16 Hỗn hợp A có C3H4 chiếm 20 %; H2 : 80 % Hỗn hợp B có C3H8 chiếm 33 %; H2 : 67 % n1TR (0.03 + 0.15 + 0.04).(27.3 + 273) Bài 2: P1 = V = = 2,7 (atm) 3.6 nC2H2 dƣ = 240 = 0,015 (mol) → nC2H2pứ = 0,03 – 0,015 = 0,015 C2H2 + H2 → C2H4 (1) 0,015 0,015 0,015 C2H4 + H2 → C2H6 (2) 0,165 0,025 0,025 nH2 (1) = 0,015 (mol) → nH2 (2) = 0,04 – 0,015 = 0,025 (mol) → nC2H6 = 0,025 (mol) nC2H4dƣ = 0,165 – 0,025 = 0,14 (mol) → ∑n = 0,025 + 0,14 = 0,165 (mol) n1 P1 0.22 2.7 Vì V, T = const → n = P → 0.165 = P → P2 = 2,025 (atm) 2 ... PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN HĨA HỌC LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Phân tích đặc điểm chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học. .. ankađien, ankin hóa học lớp 11 33 chƣơng trình nâng cao 2.3 Lựa chọn tập nhằm nâng cao lực nhận thức cho học 79 sinh chƣơng anken, ankađien, ankin hóa học lớp 11 chƣơng trình nâng cao? ??……………………………………………………………………...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GUYỄN LỆ HÕA NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN HĨA HỌC LỚP 11 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w