sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động và đối tượng lao động nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Với doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, TSCĐ được xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chấtcho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội Hoạtđộng sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động và đối tượnglao động nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người Với doanh nghiệp,TSCĐ là nhân tố công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh Bởi vậy, TSCĐ được xem như
là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp
Trong những năm qua, việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm Đối với mộtdoanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khaithác có hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có Do vậy, một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độquản lý đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ, kết hợp với việc thường xuyên đổi mớiTSCĐ
Để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, được sự giúp đỡ của thầy cô giáo em mạnh dạnnghiên cứu chuyên đề “Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp” Với mục đích cungứng đủ cho người tiêu dùng, công ty đã tiếp cận một cách có chọn lọc nguyên vật liệu đầuvào, các chế độ do Nhà nước ban hành Bản chuyên đề này bao quát một cách có hệ thốngtổng quan về công ty, đến thực trạng quản lý “Tổ chức công tác kế toán TSCĐ” và một sốgiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty
Báo cáo gồm 3 phần:
- Phần I: Tổng quan về kế toán TSCĐ
- Phần II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng 24 - ICIC
- Phần III: Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại công ty
Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng 24 – ICIC với thời gian thực tếcòn ít và phần kiến thức còn hạn hẹp nên bài chuyên đề của em khó tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và những ý kiến đóng góp của Ban Giám Đốc, cácanh chị kế toán
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2PHẦN I TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TSCĐ
độ kỹ thuật và quy mô hoạt động của từng doanh nghiệp
Việc đầu tư trang thiết bị và tổ chức quản lý, sử dụng TSCĐ là một cách hợp lý, phùhợp với điều kiện thực tế, đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tạo điềukiện cho doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm,nâng cao chất lượng sản phẩm Từ đó có biện pháp tăng khả năng cạnh tranh của nhữngsản phẩm doanh nghiệp sản xuất và cung ứng
Đối với doanh nghiệp công nghiệp TSCĐ là cơ sở vật chất quan trọng trong quá trìnhSXKD Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu về đầu tư đổi mới TSCĐ, thay thế chonhững tài sản cũ, lạc hậu trở thành vấn đề sống còn trong sự vận động phát triển nói riêng
và nền kinh tế nói chung
Có thể thấy rằng, kế toán TSCĐ ở các doanh nghiệp hiện nay đã có sự đổi mới và đòihỏi ngày càng hoàn thiện hơn nhằm phản ánh đúng đắn, hợp lý và cung cấp được thông tinnắm được tình hình về cơ sở vật chất kỹ thuật và đánh giá được tình hình sử dụng TSCĐtrong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp
Để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, được sự giúp đỡ của thầy cô giáo em mạnh dạn
nghiên cứu chuyên đề “Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định trong Công ty cổ phần xây dựng 24 – ICIC” Với mục đích cung ứng đủ cho người tiêu dùng, công ty đã
tiếp cận một cách có chọn lọc nguyên vật liệu đầu vào, các chế độ do Nhà nước ban hành.Bản báo cáo này bao quát một cách có hệ thống tổng quan về công ty, đến thực trạng quản
lý “ Tổ chức công tác kế toán TSCĐ” và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại công ty
1.2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trang 31.2.1 Mục đích, đối tượng, nội dung nghiên cứu:
1.2.1.1 Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu, nghiên cứu về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần đầu tư và xâydựng 24 – ICIC năm 2014 Qua đó đưa ra những đánh giá, kiến nghị và đề xuất một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ của Công ty trong các năm tiếp theo
1.2.1.2. Đối tượng nghiên cứu:
- Các loại TSCĐ và đặc điểm của chúng tại công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng 24 –ICIC
- Các chứng từ, sơ đồ luân chuyển chứng từ
- Chế độ, chính sách về quản lý TSCĐ
- Các loại sổ sách kế toán TSCĐ tại công ty
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu:
Căn cứ vào mục đích, đối tượng, nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu mà
đề tài lựa chọn là:
- Phương pháp phân tích đánh giá
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp hạch toán kế toán
Ngoài ra còn kết hợp với các số liệu thực tế được tập hợp vào bảng , biểu Sau đó, rút
ra được các nhận xét và kết luận về ưu nhược điểm trong tổ chức quản lý TSCĐ của Công
ty, từ đó đề xuất một số các phương án nâng cao hiệu quả hoạt động trong công tác hạchtoán TSCĐ cua doanh nghiệp
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TSCĐ VÀ KẾ TOÁN TSCĐ TRONGDOANH NGHIỆP:
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm TSCĐ:
- Khái niệm:
+ Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chấtthoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máymóc, thiết bị, phương tiện vận tải
Trang 4+ Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện mộtlượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham giavào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chiphí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả
+ Tài sản cố định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công tycho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tàisản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính.Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tươngđương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
Mọi TSCĐ đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được coi là tài sản cốđịnh thuê hoạt động
- Đặc điểm:
TSCĐ có nhiều chủng loại khác nhau với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư và mụcđích sử dụng khác nhau Nhưng nhìn chung khi tham gia vào các hoạt động SXKD đều cónhững đặc điểm sau:
+ TSCĐ là một trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của một quốc gia nóichung và trong hoạt động SXKD của mỗi doanh nghiệp nói riêng
+ TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD
+ Giá trị của TSCĐ
+ Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch vào chi phí SXKD thông qua việc doanhnghiệp trích khấu hao Hàng tháng, hàng quý doanh nghiệp phải tích lũy phần vốn này đểhình thành nguồn vốn khấu hao cơ bản
+ TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng, còn TSCĐ
vô hình khi tham gia vào quá trình SXKD thì cũng bị hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹthuật, giá trị của TSCĐ vô hình cũng dịch chuyển dần dần, từng phần vào chi phí SXKDcủa doanh nghiệp
- Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ:
+ TSCĐ hữu hình:
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thốnggồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số
Trang 5chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạtđộng được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cốđịnh:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phậnnào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng doyêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thìmỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố địnhđược coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập
Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãnđồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời
ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình
+ TSCĐ vô hình:
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả ba tiêuchuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi làTSCĐ vô hình
Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả ba tiêu chuẩn nêu tại khoản 1Điều 3 Thông tư này thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp
Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hìnhtạo ra từ nội bộ doanh nghiệpnếu thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau:
Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hìnhvào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
c) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
Trang 6d) Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
đ) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàntất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triểnkhai để tạo ra tài sản vô hình đó;
Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản
cố định vô hình
1.3.2 Nguyên tắc hạch toán, quản lý TSCĐ:
- TSCĐ hữu hình là những tài sản có những hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐhữu hình
- Những TSCĐ hữu hình có kết cấu độc lập hoặc nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liênkết với nhau thành một hệ thống để cùng thực hiện một số chức năng nhất định, nếu thiếubất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thỏa mãnđồng thời cả 4 tiêu chuẩn theo quy định hiện hành thì được coi là TSCĐ
- Giá trị TSCĐ hữu hình được phản ánh trên TK211 theo nguyên giá, Kế toán phảitheo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ thuộc vào nguồn hình thành
- Chỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong các trường hợp:
+ Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, chuyểnđổi hình thức doanh nghiệp: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hoá, bán, khoán, chothuê, chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần, chuyển đổi công ty
cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn
+ Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp
+ Đầu tư nâng cấp TSCĐ
+ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ mà các bộ phận này được quản lýtheo tiêu chuẩn của 1 TSCĐ hữu hình
Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập biên bản giao nhận, thanh
lý TSCĐ và phải thực hiện các thủ tục quy định Kế toán có nhiệm vụ lập và hoàn chỉnh
hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán
Trang 7- TSCĐ hữu hình cho thuê hoạt động vẫn phải trích khấu hao theo quy định củachuẩn mực kế toán và chính sách tài chính hiện hành.
- TSCĐ hữu hình phải được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghi TSCĐ, theotừng loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý TSCĐ
-Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhậnTSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan) MỗiTSCĐ phải được phân loại, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đốitượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ
-Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lạitrên sổ sách kế toán:
Giá trị còn lại trên sổ
- Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã khấuhao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thông thường
a) Đối với tài sản cố định hữu hình, doanh nghiệp phân loại như sau:
- Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp được hình thànhsau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi,các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, đường băng sân bay,cầu tầu, cầu cảng, ụ triền đà
- Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, giàn
khoan trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ.
Trang 8- Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồmphương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và cácthiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải.
- Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tácquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bịđiện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mốimọt
- Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn câylâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm câyxanh ; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò…
- Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt
kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật
b) Tài sản cố định vô hình: quyền sử dụng đất theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều
4 Thông tư này, quyền phát hành, bằng sáng chế phát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật,khoa học, sản phẩm, kết quả của cuộc biểu diễn nghệ thuật, bản ghi âm, ghi hình, chươngtrình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá, kiểu dáng công nghiệp,thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉdẫn địa lý, giống cây trồng và vật liệu nhân giống
Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng lànhững tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sựnghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp Các tài sản cố định này cũng được phânloại theo quy định tại điểm 1 nêu trên
Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ là những tài sản cố định doanhnghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại chi tiếthơn các tài sản cố định của doanh nghiệp trong từng nhóm cho phù hợp
1.3.4. Đánh giá TSCĐ
Trang 9Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ được đánh giá lần đầu và cóthể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá, giá trị haomòn và giá trị còn lại theo công thức:
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn
1.3.5. Nguyên giá TSCĐ hữu hình:
a) TSCĐ hữu hình mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua thực tếphải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chiphí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵnsàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định;chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ vàcác chi phí liên quan trực tiếp khác
Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giá mua trảtiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đượchoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắpđặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)
Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sửdụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hìnhnếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này, còn TSCĐ hữuhình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoảnchi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng
Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền
sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền sử dụngđất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quyđịnh tại điểm đ khoản 2 Điều này; nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới được xác định làgiá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xâydựng hiện hành Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiệnhành đối với thanh lý tài sản cố định
Trang 10b) TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương
tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý củaTSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phảithu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chiphí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sửdụng, như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phítrước bạ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hìnhtương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự
là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi
c) Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào
sử dụng Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thìdoanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toáncông trình hoàn thành
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng(+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thời điểm đưaTSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩmthu hồi được trong quá trình chạy thử, sản xuất thử, các chi phí không hợp lý như vật liệulãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá định mức quy định trong xâydựng hoặc sản xuất)
d) Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng:
Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thức giao thầu
là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xâydựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác Trường hợpTSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanhnghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trìnhhoàn thành
Trang 11Đối với tài sản cố định là con súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâunăm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vườn cây đó từlúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng.
đ) Tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiện thừa:
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiệnthừa là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyênnghiệp
e) Tài sản cố định hữu hình được cấp; được điều chuyển đến:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lạicủa TSCĐ trên số kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực
tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) các chi phíliên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạngthái sẵn sàng sử dụng như chi phí thuê tổ chức định giá; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạythử…
g) Tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp:
TSCĐ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lậpđịnh giá nhất trí; hoặc doanh nghiệp và người góp vốn thoả thuận; hoặc do tổ chức chuyênnghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được các thành viên, cổ đông sáng lập chấpthuận
1.3.6. Nguyên giá TSCĐ vô hình:
a) Tài sản cố định vô hình mua sắm
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoảnthuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phảichi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng
Trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm theo hình thức trả chậm, trả góp, nguyên giáTSCĐ là giá mua tài sản theo phương thức trả tiền ngay tại thời điểm mua (không baogồm lãi trả chậm)
b) Tài sản cố định vô hình mua theo hình thức trao đổi:
Trang 12Nguyên giá TSCĐ vô hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình khôngtương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về, hoặc giá trị hợp lýcủa tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoảnphải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), cácchi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dựtính.
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình tương
tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự là giátrị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi
c) Tài sản cố định vô hình được cấp, được biếu, được tặng, được điều chuyển đến:
Nguyên giá TSCĐ vô hình được cấp, được biếu, được tặng là giá trị hợp lý ban đầucộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến việc đưa tài sản vào sử dụng.Nguyên giá TSCĐ được điều chuyển đến là nguyên giá ghi trên sổ sách kế toán củadoanh nghiệp có tài sản điều chuyển Doanh nghiệp tiếp nhận tài sản điều chuyển có tráchnhiệm hạch toán nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của tài sản theo quy định
d) Tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liênquan trực tiếp đến khâu xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đưaTSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính
Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hàng hoá,quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu vàcác khoản mục tương tự không đáp ứng được tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình đượchạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
đ) TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất:
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất bao gồm:
+ Quyền sử dụng đất được nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyểnnhượng quyền sử dụng đất hợp pháp (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn, quyền sửdụng đất không thời hạn)
+ Quyền sử dụng đất thuê trước ngày có hiệu lực của Luật Đất đai năm 2003 mà đãtrả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà
Trang 13thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm và được cơ quan có thẩm quyềncấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất được xác định là toàn bộ khoản tiền chi ra
để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng,san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các côngtrình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn
- Quyền sử dụng đất không ghi nhận là TSCĐ vô hình gồm:
+ Quyền sử dụng đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất
+ Thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê (thời gian thuê đất sau ngày cóhiệu lực thi hành của Luật đất đai năm 2003, không được cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất) thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo số năm thuê đất.+ Thuê đất trả tiền thuê hàng năm thì tiền thuê đất được hạch toán vào chi phí kinhdoanh trong kỳ tương ứng số tiền thuê đất trả hàng năm
- Đối với các loại tài sản là nhà, đất đai để bán, để kinh doanh của công ty kinhdoanh bất động sản thì doanh nghiệp không được hạch toán là TSCĐ và không được tríchkhấu hao
e) Nguyên giá của TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyềnđối với giống cây trồng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ: là toàn bộ các chi phí thực tế
mà doanh nghiệp đã chi ra để có được quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đốivới giống cây trồng theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ
g) Nguyên giá TSCĐ là các chương trình phần mềm
Nguyên giá TSCĐ của các chương trình phần mềm được xác định là toàn bộ các chiphí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có các chương trình phần mềm trong trường hợpchương trình phần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan, thiết kế
bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ
1.3.7. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tài sản thuê tạithời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liênquan đến hoạt động thuê tài chính
Trang 141.3.8. Phương pháp kế toán TSCĐ:
Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiệntrạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanhnghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm đầu tư, bảo quản và sử dụng TSCĐ
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toánphân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD trong kỳ
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chiphí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện TSCĐ và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kì hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lạiTSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ trong doanhnghiệp
1.3.9. Các quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ:
1.3.9.1. Các quy định của Bộ Tài Chính.
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quy định hiện hành:
- Chuẩn mực số 03 – Kế toán TSCĐ hữu hình
- Chuẩn mực số 04 – Kế toán TSCĐ vô hình
- Chuẩn mực số 06 – Kế toán thuê TSCĐ
- Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính banhành về công tác quản lý sử dụng TSCĐ
1.3.9.2 Nội dung của kế toán TSCĐ:
a Kế toán chi tiết TSCĐ:
Xác định đối tượng ghi TSCĐ:
Để quản lý tót TSCĐ kế toán phải theo dõi chặt chẽ cả kế toán tổng hợp và kế toánchi tiết Thông qua kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết cung cấp được những chỉ tiêu liênquan đến cơ cấu, số lượng, tình trạng và chất lượng của TSCĐ
Mỗi nghiệp vụ kế toán phát sinh có liên quan đến TSCĐ đều được lập chứng từ kếtoán để làm cơ sở cho việc hạch toán
Những chứng từ mà các doanh nghiệp sử dụng trong hạch toán chi tiết TSCĐ baogồm:
Trang 15- Sổ theo dõi chi tiết tăng giảm TSCĐ
- Sổ chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng
Tại doanh nghiệp để theo dõi TSCĐ, người ta tiến hành mở thẻ TSCĐ Mỗi mộtTSCĐ đều được mở riêng một thẻ TSCĐ, căn cứ để ghi thẻ TSCĐ là biên bản giao nhậnTSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao
b Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ.
Trong quá trình hoạt động SXKD ở doanh nghiệp, TSCĐ thường biến động do muasắm hoặc đầu tư xây dựng mới, thanh lý hoặc nhượng bán Khi có sự mua hoặc bán TSCĐcần phải làm thủ tục giao nhận và căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến sổ kế toán
Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến tăng, giảm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vôhình, kế toán sử dụng TK211 và TK213
- TK211- TSCĐ hữu hình: được sử dụng để phản ánh số hiệu có và tình hình tăng,giảm TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá
Các TK cấp 2 của TK211- TSCĐ hữu hình bao gồm:
Trang 16TK 2136: Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng
TK2138: TSCĐ vô hình khác
TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Sơ đồ 1.1: Kế toán tăng, giảm TSCĐ
c Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:
Để hach toán hao mòn và khấu hao TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ
Trang 17TK này dùng để phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng, giảm, hao mòn khác của TSCĐ
TK này dùng để phản ánh sự hình thành tăng, giảm và sử dụng vốn khấu hao cơ bản
ở doanh nghiệp
Sơ đồ 1.2: Hạch toán hao mòn TSCĐ
Hao mòn TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân khác nhau TSCĐ của doanh nghiệp
bị hao mòn Hao mòn TSCĐ là sự giảm sút về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ doTSCĐ theo giá và các hoạt động SXKD của doanh nghiệp và do các nguyên nhân khác.TSCĐ hữu hình bị hao mòn dưới 2 hình thức:
- Hao mòn hữu hình: Là sự giảm sút về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do cácTSCĐ tham gia vào hoạt động SXKD và do các nguyên nhân tự nhiên
- Hao mòn vô hình: Là do sự giảm sút thuần túy về giá trị của TSCĐ do nguyên nhântiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra
Trang 18 Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:
Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ sauđây:
- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh
- TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất
- TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính)
- TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanhnghiệp
- TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanhnghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ chongười lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉgiữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe,phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạynghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng)
- TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàngiao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhậnchuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp
- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ sẽ thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐtăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động SXKD
Trang 19 Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ:
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ cần quan tâm đến những vấn đềsau:
- Mức độ sử dụng ước tính đối với TSCĐ đó
- Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụngTSCĐ: số ca làm việc, sửa chữa,
- Hao mòn vô hình trong quá trình sử dụng tài sản
- Các giới hạn pháp lý của việc nắm giữ sử dụng TSCĐ
Các phương pháp khấu hao TSCĐ:
Khấu hao tháng được tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí cho các đối tượng sửdụng TSCĐ:
+
Mức KH tăng trong tháng
-Mức KH giảm trong tháng
Về phương pháp khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 3 phươngpháp:
+ Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
+ Phương pháp khấu hao theo sản lượng
+ phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng:
TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đườngthẳng:
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức:
Mức trích khấu hao trung
bình hàng năm của TSCĐ
=
Nguyên giá của TSCĐ -Thời gian sử dụng của TSCĐ
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao trích cả năm chia cho
12 tháng
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Mức khấu hao TSCĐ theo phương pháp này được xác định như:
- Xác định thời gian khấu hao TSCĐ:
Trang 20DN xác định thời gian khấu hao của TSCĐ theo quy định tại Thông tư số45/2013/TT- BTC của Bộ Tài Chính.
- Xác định mức trích khấu hao của TSCĐ trong các năm đầu như sau:
Mức trích khấu hao hàng
năm của TSCĐ
Giá trị còn lạicủa TSCĐ
Tỷ lệ khấuhao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng được xác định như sau:
Trang 21Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu haotheo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng
số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt
là sản lượng theo công suất thiết kế
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sảnphẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dướiđây:
Mức trích khấu hao
trong tháng của TSCĐ =
Số lượng sp sảnxuất trong tháng
Mức trích khấu hao bìnhquân cho 1 đơn vị sp
Trong đó:
Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định
bình quân tính cho = ––––––––––––––––––––––––––
một đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế
- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12tháng trong năm
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định
d Kế toán sửa chữa TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phận do nhiềunguyên nhân khác nhau Để đảm bảo TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sửdụng, các doanh nghiệp phải thường xuyên bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ Căn cứ vào quy
mô sửa chữa TSCĐ, công việc sửa chữa được chia thành:
- Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì, bảodưỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường Công việcsửa chữa được tiến hành thường xuyên, chi phí sửa chữa phát sinh không lớn, do vậykhông cần lập dự toán
- Sửa chữa lớn TSCĐ: Có 2 dạng là sửa chữa phục hồi và sửa chữa nâng cấp
Trang 22+ Sửa chữa phục hồi TSCĐ: là hoạt động sửa chữa khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặctheo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường.
+ Sửa chữa nâng cấp TSCĐ: là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐhay nâng cấp năng suất, tính năng, tác dụng của tài sản như: Cải tạo, thay thê, xây lắp,trang bị, bổ sung thêm một số bộ phận của TSCĐ
Trong trường hợp này kế toán sử dụng TK 241- xây dựng cơ bản dở dang (2413 –sửa chữa lớn TSCĐ) dùng để tập hợp chi phí sửa chữa lớn
Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ
1.4. MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU:
a Kế toán tăng TSCĐ hữu hình:
Tài sản của đơn vị tăng do được giao vốn (Đối với doanh nghiệp nhà nước), nhậngóp vốn bằng TSCĐ, do mua sắm, do công tác XDCB hoàn thành, do viện trợ hoặc biếutặng
Trang 23Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCBDD
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Trang 24b Kế toán giảm TSCĐ hữu hình:
TSCĐ của doanh nghiệp giảm do thanh lý, nhượng bán, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm tra, đem góp vốn liên doanh, liên kết, điều chuyển cho đơn vị khác, tháo dỡ một hoặcmột số bộ phận
TSCĐ giảm do nhượng bán:
Trang 25Nợ TK 214 – hao mòn TSCĐ (giá trị đã hao mòn)
Nợ TK 811- chi phí khác (giá trị còn lại)
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
+ Sổ sách liên quan
Sổ nhật ký chung
Sổ cái các TK 211, 214, 811
Sổ chi tiết TK 211
TSCĐ nhượng bán dùng vào hoạt động SXKD
- DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 3331 – thuế GTGT phải nộp
Có TK 711 – thu nhập khác (giá thanh toán)
- DN nộp thuế theo phương pháp trực tiếp:
Trang 26c Kế toán tăng TSCĐ vô hình:
Mua TSCĐ vô hình dùng cho hoạt động SXKD:
- Thuộc đối tượng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ:
TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi:
- Trao đổi tương tự
Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình (TSCĐ nhận về ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đưa đitrao đổi)
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi)
Có TK 213 – TSCĐ vô hình (nguyên giá của TSCĐ vô hình đưa đi trao đổi)
- Trao đổi không tương tự:
Ghi giảm TSCĐ mang đi trao đổi:
Nợ TK 214 – hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao)
Nợ TK 811 – Chi phí khác (giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi)
Có TK 213 – TSCĐ vô hình (nguyên giá)
Ghi tăng TSCĐ nhận về
Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình (nguyên giá)
Trang 27Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)
+ Sổ sách liên quan:
Sổ nhật ký chung
Sổ cái các TK211, 133, 111, 112, 331
Sổ chi tiết các TK211, 113, 111, 112,331
d Kế toán TSCĐ thuê tài chính:
- Khi phát sinh chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến TSCĐ thuê tài chính trước khi nhận tài sản thuê
Nợ TK 142 – chi phí trả trước ngắn hạn
Có TK 111, 112
- Khi chi tiền ứng trước khoản tiền thuê tài chính hoặc ký quỹ đảm bảo việc thuê tài sản
Nợ TK 342 – Nợ dài hạn (số tiền thuê trả trước – nếu có)
Nợ TK 244 – Ký quỹ, ký cược dài hạn
e Kế toán khấu hao TSCĐ
- Định kì tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác
Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công (6234)
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 811 – Chi phí khác
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
- TSCĐ đã sử dụng, nhận được do điều chuyển trong nội bộ:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình (nguyên giá)
Trang 28Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (2141) (giá trị còn lại)
f Kế toán sửa chữa TSCĐ
- Sửa chữa nhỏ:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 24-ICIC 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SXKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
XÂY DỰNG 24 – ICIC:
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Trang 29Công ty cổ phần đầu tư xây dựng 24 – ICIC được thành lập theo Quyết định số 32QĐ/TC ,ngày 22/9/1971 của Tổng Cục Địa Chất với tên gọi “ Công trình xây dựng địachất” có nhiệm vụ thi công các công trình theo kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm đượcTổng Cục Địa Chất giao nhiệm vụ Bước đầu tập chung lực lượng xây dựng công trìnhthuộc cơ quan Tổng Cục, tiến tới mở rộng thị trường thi công, các cơ quan liên đoàn vàcác đoàn trọng điểm sản xuất vật liệu xây dựng cầu kiện lắp ghép và khai thác vật liệuphục vụ cho công tác thi công xây lắp của ngành.
Công trường có tư cách pháp nhân, kế toán độc lập, có con dấu riêng và mở tài khoảnriêng tại ngân hàng
Ngaỳ 26/11/1979 Tổng Cục Địa Chất quyết định số 368 QĐ – BTC đổi tên côngtrường xây dựng địa chất thành xí nghiệp xây dựng và sửa chữa nhà cửa địa chất lấy phiênliệu là xí nghiệp 24 được bổ sung cơ cấu tổ chức bộ máy và một số nhiệm vụ khác Xínghiệp là đơn vị kế toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ được sử dụng condấu riêng, mở tài khoản tại ngân hàng
Ngày 20/5/1993 Bộ trưởng bộ công nghiệp nặng ký quyết định số 50 QĐ/TCNSĐTV/v thành lập tại Công ty xây lắp II: Xí nghiệp xây lắp 24 là đơn vị thành viên của công tyxây lắp II Xí nghiệp là đơn vị kế toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được
sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản tại ngân hàng
Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp ký quyết định số 2121 QĐ – TCCB ngày 30/07/1996 vềviệc đổi tên công ty xây lắp II thành Công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp
Ngày 19/04/2000 Hội đồng quản trị Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp
ký quyết định số 11/ QĐ – TCNS về việc điều chuyển xí nghiệp xây lắp 24 của công tyxây lắp và sản xuất công nghiệp về công ty xây dựng công nghiệp nhẹ số 1 Xí nghiệp làđơn vị kế toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được sử dụng con dấu riêng,
mở tài khoản tại ngân hàng
Đến năm 2012, xí nghiệp là đơn vị hoạt động theo nghuyên tắc kế toán kinh tế trựcthuộc, có tư cách pháp nhân không đầy đủ được mở tài khoản tại ngân hàng và có con dấuriêng để giao dịch theo sự phân cấp của công ty
Đến ngày 29/04/2004 Hội đồng quản trị Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng côngnghiệp ký quyết định số 325/ QĐTCLD về việc thành lập chi nhánh công ty cổ phần đầu
Trang 30tư và xây dựng công nghiệp Công ty cổ phấn đầu tư và xây dựng 24 – ICIC thuộc công ty
cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp hoạt động theo nguyên tắc kế toán kinh tế phụthuộc có tư cách pháp nhân không đầy đủ, được mở tài khoản tại ngân hàng và có con dấuriêng để giao dịch theo phân cấp của công ty
Trụ sở chính tại ngõ 68 phố Quan Nhân, phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, HàNội
Đến nây công ty đã lớn mạnh về nhiều mặt Cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, đội ngũcán bộ công nhân viên công ty từ Giám đốc đến các bộ phận phòng ban, cán bộ tổ chứcsản xuất công trình đều là những người có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi trongSXKD, hết mình vì công việc Bên cạnh đó, công ty còn có đội ngũ công nhân xây dựngcông trình với tay nghề cao, làm việc có tinh thần trách nhiệm
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động của đơn vị:
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng 24 làmviệc trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của người lao động Công ty có bộ máy quản lý gọnnhẹ và rất năng động
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến được thể hiện qua sơ đồsau:
Trang 31Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
- Giám đốc công ty:
+ Phụ trách chung và chịu trách nhiệm điều hành về mọi hoạt động của đơn vị cóhiệu quả theo nghị quyết và chương trình hành động của Đại hội đảng bộ và tạo mọi điềukiện cho các tổ chức quần chúng hoạt động thuận lợi theo pháp luật
+ Trực tiếp ký kết hợp đồng kinh tế theo quy luật định
+ Tổ chức các hoạt động tiếp thị, định hướng phát triển theo kế hoạch ngắn hạn vàdài hạn
+ Tổ chức bộ máy và quản lý điều hành cán bộ
+ Điều hành hoạt động trong sản xuất kinh doanh
+ Các hoạt động giao lưu và đối ngoại khác
+ Thực hiện quyền hạn do công ty phân cấp
Trang 32+ Quản lý trang thiết bị, vật tư.
+ Phụ trách công tác bảo hộ, an toàn lao động công tác phòng chống bão lụt của côngty
- Phòng kế toán hành chính:
+ Là cơ quan giúp Giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kêtheo chế độ kế toán thống kê của Nhà nước hiện hành và quy chế hoạt động tài chính củacông ty
+ Căn cứ vào kế hoạch năm, quý, tháng và các hợp đồng cụ thể để lập và bảo vệ kịpthời kế hoạch vay vốn, tìm kiếm và vận dụng phát huy mọi nguồn vốn có thể nhằm đápứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong toàn công ty
+ Thực hiện chế độ báo cáo với cấp trên và Nhà nước theo quy định hiện hành Thựchiện chế độ hạch toán tài chính hàng năm
+ Giúp giám đốc về việc điều tiết vốn trong nội bộ công ty đảm bảo sự hoạt độngđồng đều, thống nhất, có kế hoạch cấp phát kịp thời theo yêu cầu sản xuất theo quy chế tàichính của công ty
+ Tham gia duyệt quyết toán công trình, kiểm soát hướng dẫn việc ghi sổ kế toán cấp
độ, tổ Quy định các yêu cầu của chứng từ kế toán (ban đầu) nhằm đáp ứng cho hạch toántừng hạng mục công trình, đảm bảo chính xác, nhanh gọn
+ Kiểm soát và kiến nghị với giám đốc đình chỉ việc vay vốn những đơn vị khôngchấp hành đầy đủ quy chế
+ Kết hợp chặt chẽ với kế hoạch kỹ thuật để nắm được tiến độ khối lượng thi côngtừng công trình để làm căn cứ cho việc cấp phát và thu hồi vốn
Trang 33+ Căn cứ vào phân tích vật tư cho từng hạng mục công trình do phòng kỹ thuậtchuyển sang để quản lý, cân đối vốn trực tiếp trình giám đốc duyệt tạm ứng và chịu tráchnhiệm về các ý kiến của mình.
+ Theo dõi, đôn đốc đề xuất quản lý các nguồn thu khác kèm các hợp đồng kinh tế.+ Theo dõi các hợp đồng mua vật tư của các đội do công ty ký hợp đồng làm cơ sở
để theo dõi các khoản nợ ngoài công ty của các đội, chủ nhiệm công trình
- Phòng kế hoạch kỹ thuật:
+ Thực hiện quản lý quy trình quy phạm kỹ thuật thi công do bộ xây dựng quy địnhhiện hành nhằm đảm bảo quản lý chất lượng, kỹ mỹ thuật tiến độ công trình
+ Phối hợp, hỗ trợ, chủ trì việc lập hồ sơ thầu cho các công trình
+ Cán bộ kỹ thuật đội làm nghiệm thu từng phần, chi tiết với bên A Công ty làmnghiệm thu theo từng điểm dừng kỹ thuật, tổng nghiệm thu kỹ thuật với bên A
+ Tổ chức quản lý và điều bộ tiến bộ và thiết bị thi công, xuất nhập giàn giáo, cốppha, máy móc thi công
+ Thẩm định quyết toán khi đội làm, đồng thời lưu lại hồ sơ và trình Giám đốc ký.+ Theo dõi công tác an toàn lao động về bảo hộ lao động của công ty, thường trựcban an toàn công ty
+ Để có căn cứ giám đốc cho đội vay vốn và thanh lý hợp đồng nhiệm vụ phòng kếhoạch kỹ thuật kiểm tra xác định khối lượng xây lắp hoàn thành thực tế và phân tích vật
tư, tiến độ thi công hàng quý và kết thúc công trình
+ Thông báo kịp thời cho giám đốc về tình hình thực hiện quy chế sản xuất kinhdoanh hàng năm của các đơn vị nhằm chấn chỉnh và rút kinh nghiệm trong công tác điềuhành và thực hiện
- Phòng tổng hợp:
Công tác tổ chức lao động:
+ Giúp giám đốc nắm vững tình trạng lực lượng cơ cấu cán bộ công nhân viên củacông ty
+ Quản lý tốt việc sử dụng lao độngcủa các đối tác thông qua các quy định quy chế
về sử dụng lao động tạm tuyến và bảo hộ an toàn lao động
Trang 34+ Tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ và quyền lợi đối với người laođộng theo chế dộ hiện hành.
+ Nghiên cứu đề xuất với giám đốc về việc sử dụng lao động, vận dụng chính sáchvới các đối tượng tạm nghỉ hoặc các đối tượng chính sách
+ Có trách nhiệm đề xuất và tổ chức các chương trình đào tạo tại công ty hoặc gửi điđào tạo nhằm nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanh của công ty để xây dựng và phát triển đơn vị
+ Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên làm các công việc bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế - bảo hộ lao động – an toàn lao động, tham mưu và giúp việccho giám đốc các công việc như: làm thủ tục tiếp nhận điều động, nâng lương nâng bậc,quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên, quy hoạch đề bạt cán bộ,
+ Tổ chức thực hiện đảm bảo an toàn, an ninh trong các khu vực thi công, lưu ý làkhu vực trụ sở công ty.Thực hiện chương trình xây dựng lực lượng tự vệ của công ty củađịa phương (khi có yêu cầu)
+ Công tác tiền lương theo quy định hiện hành của Nhà nước, rà soát chi phí nhâncông của các đội theo kì báo cáo, giáo trình, cùng với phòng tài chính kế toán quyết toáncác chính sách bảo hiểm xã hội
Công tác hành chính:
+ Là cơ quan giúp giám đốc trong việc quản lý nội chính, nhà ở, hộ khẩu, trang thiết
bị văn phòng, xe con, bảo vệ trụ sở cơ quan để đảm bảo và đáp ứng mọi nhu cầu cho hoạtđộng của đơn vị trong điều kiện có thể
+ Đảm bảo và đáp ứng mọi nhu cầu hoạt động của đơn vị trong điều kiện có thể.+ Lưu giữ hồ sơ, văn thư, đánh máy, trực điện thoại, công văn đi, công văn đến, tạp
vụ, điện nước, ăn trưa
+ Tiếp khách cho các cơ quan, giải quyết công việc của khách, vượt thẩm quyền xin
Trang 35- Đội sản xuất, xây lắp:
Đội trưởng do giám đốc đề nghị bổ nhiệm phải là người có chuyên môn, nghiệp vụ
về xây dựng có bằng cấp phù hợp với tính chất và quy mô công trình và chịu trách nhiệmtrước giám đốc về mọi mặt: tổ chức quản lý ở đơn vị và hoàn thành nhiệm vụ được giaođảm bảo đời sống và đảm bảo mọi quyền lợi đối với người lao động, thực hiện đầy đủnghĩa vụ theo quy chế của công ty
+ Chịu trách nhiệm về tiến độ chất lượng, kĩ thuật, an toàn cho người và thiết bịtrong quá trình thi công các công trình được công ty giao
+ Chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của các phòng quản lý chức năng trong công tynhư các công trình, công văn, dự toán, quyết toán, hợp đồng, nghiệm thu giai đoạn và bàngiao công trình theo quy định hiện hành của Nhà nước
+ Đăng ký hồ sơ dự thầu
+ Đội trưởng là thành viên thường trực hội đồng bảo hộ lao động và an toàn lao độngcủa công ty trên công trường Mua sắm trang thiết bị phòng hộ lao động cho công nhân.+ Tổ chức học tập an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên do mình phụ trách vàcông nhân được công ty ủy quyền ký hợp đồng ngắn hạn
+ Kê khai thuế ở các tỉnh, quyết toán thuế với các công ty
+ Đội sản xuất phải có đủ bộ máy giúp việc: chỉ huy trưởng và phụ trách kỹ thuật thicông phải là người có đủ điều kiện như điều 12 (điểm 6,7,8) Điều kiện năng lực nhà thầuthi công xây lắp công trình Nhân viên kinh tế phải có trình độ chuyên môn từ trung cấpchuyên ngành tài chính kế toán trở lên và số lượng công nhân có tay nghề tùy theo yêu cầu
và quy mô công trình của đội thi công
+ Báo cáo công ty bộ máy giúp việc tại các công trình để giám đốc quyết định giaonhiệm vụ cho các cá nhân
Chức năng nhiệm vụ của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lànhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp, công trình dân dụng từ quy mô nhỏ đếnquy mô lớn, lắp đặt toàn bộ các công trình, san lấp mặt bằng với khối lượng vừa và nhỏ,xây dựng kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp và dân cư, tiến hành xây lắp đường dây vàtrạm biến áp, biến thế, xây dựng các tuyến đường liên huyện và cầu cống nhỏ
Trang 36Với phương châm hoạt động như trên, công ty đã tiến hành thi công được nhiều côngtrình lớn , nhỏ ở nhiều địa bàn khác nhau như: nhà máy sản xuất bia Xuân Hòa, nhà máyống thép Việt Nam, nhà máy sản xuất đá Granit của tổng công ty phát triển và khoáng sảnViệt Nam, trung tâm chuyển giao công nghệ quốc tế Từ Liêm - Hà Nội, nhà thư việntrường Đại học Giao thông vận tải.
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng 24 – ICIC với chức năng là xây dựng cơ bản, do
đó quy trình hoạt động chủ yếu gắn liền với từng công trình, từng hạng mục công trình,quá trình sản xuất của công ty diễn ra ở các địa điểm khác nhau và được vận chuyển tớinơi đặt sản phẩm xây lắp đơn chiếc, gắn liền với địa điểm xây dựng và cũng là nơi tiêu thụsản phẩm, mỗi sản phẩm làm ra theo kỹ thuật, yêu cầu chất lượng, giá cả riêngbiệt Những đặc điểm đó đòi hỏi phải có quy trình hoạt động riêng và được khái quát theo
sơ đồ:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình hoạt động xây dựng của công ty
Trang 372.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀXÂY DỰNG 24 – ICIC:
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng 24, xây dựng bộ máy kế toán tập chung Phòng
kế toán của xí nghiệp bố trí 4 cán bộ kế toán và một thủ quỹ đảm nhận chức năng kế toán.Đội ngũ của phòng đều có trình độ Đại học, sử dụng máy tính để phục vụ cho công tác kếtoán
Sơ đồ tổ chức kế toán của công ty
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
+ Kế toán trưởng là người phụ trách phòng và chịu trách nhiệm trước Giám đốc vàphòng tài chính kế toán cấp trên về việc tổ chức công tác kế toán, giúp Giám đốc tổ chứcchỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế, lập kế hoạch tàichính cho công ty và kế toán kinh tế cho công ty
+ Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng về các khoản tiền gửingân hàng, các khoản tiền vay và các khoản thanh toán qua ngân hàng, theo dõi số dư tiềngửi tiền vay của công ty với ngân hàng
Trang 38+ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ thanh toán về lương, bảo hiểm, thanh toán cáckhoản chi phí của bộ máy quản lý và thanh toán Bên cạnh đó còn phải theo dõi tình hìnhbiến động của các khoản thu chi tiền mặt, các khoản thu của bên A thanh toán công trình.+ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tính giá thành, kiểm kê theo dõi vật tư, tập hợp chiphí và phân bổ để tính giá thành từng công trình, hạng mục công trình, theo dõi thanhtoán, quyết toán công nợ của các đội sản xuất,
+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý két tiền của công ty, thực hiện công việc thu chi lêncân đối và rút ra số tiền mặt trong ngày
2.2.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
- Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên
- Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Niên độ kế toán từ 1/1 đến 31/12.
- Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung tại công ty CP Đầu tư và xây dựng 24– ICIC:
Trang 39Sơ đồ 2.4: Sơ đồ theo hình thức nhật ký chung 2.2.3 Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty:
Trang 40+ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
+ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ TK 711: Thu nhập khác
+ TK 811: Chi phí khác
+ TK 211: TSCĐ hữu hình
+ TK 214: Hao mòn TSCĐ
+ TK 412: Chênh lêch đánh giá lại tài sản
+ TK 241: Đầu tư XDCB dở dang
+ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng
- Kỳ kế toán: tháng
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào 31/12 năm dương lịch
- Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp đường thẳng Theo quyết định số45/2013/TT – BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013
2.2.6 Kết quả hoạt động của Công ty trong năm 2013