CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SỐ BẠCH KHOA BKC.... CHƯƠNG III: PHƯƠNG THỨC HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực vàxuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập Nếu có sai sót gì tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm
Hà nội, ngày 17 tháng 6 năm 2014
Tác giả khóa luận
Trang 2DANH MỤC VIẾT TẮT
HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh
doanh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 1.1 Giao diện Phần mềm MISA
Biểu số 1.2 Giao diện Quy trình làm việc trên Phần mềm MISA
Biểu số 1.3 Một số thành tích đạt được trong mấy năm gần đây
Biểu số 2.1 Giao diện “Tính giá xuất kho”
Biểu số 2.2 Giao diện kế toán Bán hàng
Biểu số 2.3 Giao diện phần Hóa đơn bán hàng thu tiền ngay
Biểu số 2.4 Giao diện phần Phiếu thu bán hàng thu tiền ngay
Biểu số 2.5 Giao diện phần Hóa đơn bán hàng chưa thu tiền
Biểu số 2.6 Giao diện phần Phiếu xuất bán hàng thu tiền ngay
Biểu số 2.7 Giao diện phần mềm Tỉ lệ chiết khấu trong bán hàng chưa thu tiền
Biểu số 2.8 Giao diện phân hệ Hóa đơn trong Hàng bán bị trả lại
Biểu số 2.9 Giao diện phân hệ Quỹ/Phiếu chi
Biểu số 2.10 Giao diện Kết chuyển lãi, lỗ
Biểu số 2.11 Giao diện Báo cáo tài chính
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý công ty
Trang 3Sơ đồ1.3 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ2.1 Trình tự luân chuyển chứng từ của giá vốn hàng bán
Sơ đồ2.2 Hạch toán tổng hợp TK 632
Sơ đồ 2.3 Hạch toán trên phần mềm TK 632
Sơ đồ 2.4 Quy trình luân chuyển kế toán tiêu thụ
Sơ đồ 2.5 Hạch toán tổng hợp TK 5111
Sơ đồ 2.6 Hạch toán trên phần mềm TK 5111
Sơ đồ 2.7 Quy trình hạch toán tổng hợp TK 5211
Sơ đồ 2.8 Quy trình hạch toán chi tiết TK 5211
Sơ đồ 2.9 Quy trình hạch toán trên phần mềm TK 5211
Sơ đồ 2.10 Quy trình luân chuyển chứng từ hàng bán bị trả lại
Sơ đồ 2.11 Quy trình hạch toán tổng hợp TK 5212
Sơ đồ 2.12 Quy trình hạch toán trên phần mềm TK 5212
Sơ đồ 2.13 Quy trình hạch toán kế toán chi phí quản lý kinh doanh
Sơ đồ 2.14 Quy trình hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài trên phần mềm
Sơ đồ 2.15 Quy trình hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài trên phần mềm
Sơ đồ 2.16 Quy trình hạch toán tổng hợp TK 635 và TK 515
Sơ đồ 2.17 Quy trình hạch toán trên phần mềm TK 635 và TK 515
Sơ đồ 2.18 Quy trình hạch toán tổng hợp TK 811
Sơ đồ 2.19 Quy trình hạch toán tổng hợp TK 711
Sơ đồ 2.20 Quy trình hạch toán trên phần mềm TK 711, 811
Sơ đồ 2.21 Quy trình hạch toán tổng hợp TK 911
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾ TOÁN TIÊU
Trang 4THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SỐ BÁCH KHOA BKC
1.1 Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC 4
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty
1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của Công ty 5
1.2 Đặc điểm công tác kế toán .
1.2.1 Hình thức kế toán
1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán
1.2.3 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
1.2.4 Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán ở Công ty
1.2.5 Thành tích đạt được
1.3 Một số đặc điểm riêng của Công ty ảnh hưởng tới kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
1.3.1 Đặc điểm về mặt hàng tiêu thụ của Công ty
1.3.2 Thị trường tiêu thụ
1.3.3 Phương thức tiêu thụ
1.3.4 Phương thức thanh toán
1.3.5 Về dự trữ, kho hàng, địa điểm tiêu thụ
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SỐ BẠCH KHOA BKC
2.1 Hạch toán giá vốn hàng bán
2.1.1 Cách xác định giá vốn hàng bán
2.1.2 Chứng từ sử dụng
2.1.3 Tài khoản sử dụng
Trang 52.1.5 Trình tự luân chuyển chứng từ .17
2.1.6 Trình tự hạch toán 17
2.2 Hạch toán doanh thu tiêu thụ
2.2.1 Cách ghi nhận doanh thu
2.2.2 Chứng từ sử dụng
2.2.3 Tài khoản sử dụng
2.2.4 Sổ sách sử dụng
2.2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ
2.2.6 Trình tự hạch toán
2.2.7 Kế toán các khoản giảm trừ
2.2.7.1 Chiết khấu thương mại
2.2.7.2 Hàng bán bị trả lại 42
2.3 Hạch toán chi phí quản lý kinh doanh
2.3.1 Cách xác định các chi phí bán hàng, chi phí QLDN
2.3.2 Chứng từ sử dụng
2.3.3 Tài khoản sử dụng
2.3.4 Sổ sách sử dụng
2.3.5 Quy trình hạch toán
2.3.5.1 Hạch toán tổng hợp
2.3.5.2 Hạch toán chi tiết
2.3.5 Quy trình hạch toán
2.4 Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính, chi phí tài chính
2.4.1.Chứng từ sổ sách
2.4.2 Tài khoản sử dụng
Trang 62.4.2.1 Tài khoản sử dụng của doanh thu hoạt động tài chính
2.4.2.2 Tài khoản sử dụng của chi phí tài chính
2.4.3 Tài khoản sử dụng
2.5 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
2.5.1 Chứng từ sổ sách
2.5.2 Tài khoản sử dụng
2.5.3 Quy trình hạch toán
2.6 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
2.6.1 Xác định kết quả kinh doanh
2.6.2 Chứng từ, sổ sách
2.6.3 Tài khoản sử dụng
2.6.4 Quy trình hạch toán
2.7 Nhận xét về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
2.7.1 Ưu điểm
2.7.2 Nhược điểm
CHƯƠNG III: PHƯƠNG THỨC HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐINH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SỐ BÁCH KHOA BKC
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế độ kế toán, chế độ quản lý kinh tế về vấn đề tiêu thụ
3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện
3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện
3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Trang 73.2.2 Về kế toán tiêu thụ hàng hóa
3.2.3 Về kế toán CP bán hàng, CP QLDN
3.2.4 Hoàn thiện hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
3.3 Điều kiện thực hiện
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Song song với sự phát triển của đất nước, nền kinh tế thị trường cũngkhông ngừng phát triển, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự
do kinh doanh, tự do cạnh tranh trên cơ sở tôn trọng pháp luật Các doanhnghiệp thương mại có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường để tiêu thụ hàng hóa
Để quá trình kinh doanh được thường xuyên, liên tục, các doanh nghiệpphải thực hiện việc tiêu thụ hàng hóa do đó việc xác định rõ quá trình tiêuthụ hàng hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng với doanh nghiệp
Hàng hóa của doanh nghiệp tiêu thụ trên thị trường với giá cả xácđịnh chủ yếu dựa vào quy luật cung cầu của thị trường Vì vậy, doanhnghiệp phải có lãi và có hiệu quả ngày càng cao thì mới đứng vững và cạnhtranh không ngừng phát triển trên thị trường Đảm bảo hiệu quả kinh doanh
là đảm bảo vừa có tính cấp thiết, vừa có tính lâu dài đối với mỗi doanhnghiệp cũng như nền kinh tế để từ đó doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đếnviệc tiêu thụ từ khâu giao hàng tới khâu thu tiền bán hàng đồng thời cũnggiúp cho việc xác định chính xác kết quả của hoạt động kinh doanh
Nhận thức được vấn đề trên, vận dụng kiến thức đã tiếp thu được ởnhà trường kết hợp với quá trình tìm hiểu công tác kế toán tiêu thụ hànghóa và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ số Bách
Khoa BKC, em đã mạnh dạn viết đề tài “Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC” để làm báo cáo tốt nghiệp của mình.
2 Lịch sử nghiên cứu của đề tài:
Việc hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh làkhâu quan trọng và trọng tâm trong toàn bộ công tác kế toán trong cácdoanh nghiệp thương mại Nó tác động tới lợi nhuận, khả năng cạnh tranhcủa của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Do đó, kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh luôn được các doanhh nghiệp thương mạiquan tâm và là đề tài được nghiên cứu trong nền kinh tế thị trường cạnhtranh tự do
Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC với hoạt động kinh
Trang 9nhiều và sinh lợi nhuận Tuy nhiên, trong quá trình thực tập, em có tìm hiểu
về đề tài hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinhdoanh chưa được ai nghiên cứu Nhận thấy tầm quan trọng của kế toán tiêuthụ và xác định kết quả kinh doanh nói chung và thực tiễn của vấn đề tạiCông ty nói riêng, em đã lựa chọn đề tài hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xácđịnh kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC
để thực hiện bài khóa luận này
3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực tế công tác kế toán tiêu thụ và
xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ số Bách KhoaBKC, so sánh với kiến thức đã học để đưa ra những ý kiến, nhận xét vềcông tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty và giảipháp hoàn thiện phần hành kế toán này
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa trên số liệu tháng
12/2013 của Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC
4 Phương pháp nghiên cứu:
Để làm rõ các vấn đề nghiên cứu, báo cáo sử dụng tổng hợp nhiềuphương pháp:
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích, đánh giá
5 Cấu trúc của khóa luận :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của báo cáo gồm ba phầnchính:
Chương 1: Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh
ảnh hưởng tới kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phẩn công nghệ số Bách Khoa BKC
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty Cổ phẩn công nghệ số Bách Khoa BKC
Chương 3: Phương thức hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh tại công ty Cổ phẩn công nghệ số Bách Khoa BKC
Trang 10Tuy nhiên, trong quá trình thực tập, mặc dù đã cố gắng song trình độnhận thức và lý luận cũng như kiến thức còn hạn chế vì vậy không tránhkhỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy, côgiáo trong khoa kế toán, của các anh chị trong phòng kế toán để em có thểhoàn thiện hơn bài báo cáo này.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Mai Thị Nga, Ban
lãnh đạo Công ty cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC cùng các anh chịtrong phòng Kế toán đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáonày
Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2014
Sinh viên
Trang 11CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SỐ BÁCH KHOA BKC
1.1 Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh tại Công ty
cổ phần công nghệ số Bách Khoa BKC
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần Công Nghệ Số Bách Khoa BKC thuộc hình thứcCông ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và các quy định hiệnhành khác của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Ngày 28/10/2010 theo quyết định của Sở Kế Hoạch Đầu Tư ThànhPhố Hà Nội, Công ty cổ phần Công Nghệ Số Bách Khoa BKC được thànhlập dưới loại hình Công ty cổ phần và lấy tên giao dịch chính thức Giấyđăng ký kinh doanh số 0104911261 do Sở Kế hoạch Đầu Tư Thành Phố HàNội cấp ngày 28/10/2010
Tên Công ty: Công ty cổ phần Công Nghệ Số Bách Khoa BKC
Trụ sở chính: Số 159 Thái Hà, Phường Láng Hạ, Quận ĐốngĐa,Thành phố Hà Nội Phòng bảo hành: Số 70, Chùa Láng, P LángThượng, Q Đống Đa, Hà Nội
Hệ Thống showroom tại Siêu Thị Co.op Sài Gòn, Siêu Thị BigCThăng Long, Long Biên, Mê Linh, Vĩnh Phúc, Vinh, Nam Định, HảiDương, Hải Phòng và Trung Tâm Thương Mại INDOCHINA PLAZA HàNội
Công ty cổ phần Công Nghệ Số Bách Khoa BKC được thành lập từnăm 2001 nhưng hoạt động dưới tư cách là một cửa hàng có tên Bách KhoaComputer để trưng bày sản phẩm và chịu sự quản lý trực tiếp của Công tyTNHH Bách Khoa S.G
Tháng 1 năm 2006, Ban lãnh đạo Công ty đã quyết định thành lập ChiNhánh Công ty TNHH Bách Khoa S.G hoạt động hoàn toàn độc lập vớiCông ty TNHH Bách Khoa S.G
Tới tháng 10 năm 2010 Công ty được đổi tên từ Chi Nhánh Công tyTNHH Bách Khoa S.G sang thành Công ty cổ phần Công Nghệ Số BáchKhoa BKC Công ty cổ phần Công Nghệ Số Bách Khoa BKC với vốn điều
lệ là 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng Việt Nam)
Trang 121.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty
- Mua bán phần mềm, máy tính, linh kiện máy tính, đồ điện, điện tử, điệnlạnh, thiết bị viễn thông, thiết bị giáo dục và các sản phẩm cơ khí
- Mua bán nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ ngành côngnghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy lợi, xây dựng
- Mua bán, tư vấn cài đặt, sửa chữa sản phẩm tin học
- Bán lẻ trong siêu thị, trung tâm thương mại, bán buôn thiết bị và linh kiệnđiện tử, điện thoại viễn thông, máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của Công ty
Là tổng hợp các bộ phận lao động quản lý chuyên môn với tráchnhiệm được bố trí thành các cấp, các khâu khác nhau nhưng có mối quan
hệ khăng khít với nhau để cùng tham gia quản lý Công ty đem lại hiệu quảkinh tế, lợi nhuận cao
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cơ cấu
nhân sự và chức năng của từng bộ phận như sau: + Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động
hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việcthực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, giám đốc phụ trách chung toànCông ty nhưng phụ trách trực tiếp 03 phòng là phòng kinh doanh tổng hợp,phòng kế toán tài chính, phòng sản xuất và kho
Giám đốc
Phòng Kinh Doanh tổng hợp
Phòng kế toánTài chính
Phòng sản xuất và kho
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp
+ Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc và được giám đốc ủy quyền quản
lý quá trình hoạt động của nhân sự và hoạt động của các phòng ban Bangiám đốc họp thường kì một tháng một lần để đánh giá tình hình hoạt độngcủa Công ty và đưa ra phương hướng hoạt động kế tiếp, rút kinh nghiệmđiều chỉnh kế hoạch chi tiết nếu cần thiết
+ Phòng kinh doanh tổng hợp: Xây dựng các phương án, lập kế hoạch
kinh doanh, nghiên cứu điều tra nhu cầu thị trường, khuyếch trương thươnghiệu và hình ảnh Công ty Tiếp thị bán sản phẩm, giới thiệu sản phẩm đếncác cá nhân đơn vị quan tâm, tạo được ấn tượng tốt của khách hàng Tìmkiếm phát hiện các nhu cầu mua hàng, tiếp cận đàm phán với các đại lý lớn.Đàm phán tiếp cận mua bán trực tiếp với chủ đầu tư Phân tích thông tin,cập nhật thông tin để tiếp cận, tạo dựng cơ hội đàm phán mua bán vớikhách hàng Báo cáo thị trường: Báo cáo định kỳ hàng tháng về tình hìnhkhách hàng, đối thủ cạnh tranh Báo cáo tháng được báo cáo tại cuộc họpcuối tháng của phòng Quan hệ đối ngoại: với khách hàng tiếp cận cácthông tin phục vụ công việc, quan hệ, với đối tác cạnh tranh
+Phòng Kế toán tài chính: Tổ chức hoạt động tài chính kế toán của doanh
nghiệp theo quy định thống nhất của Bộ tài chính, cung cấp số liệu đầy đủkịp thời cho ban giám đốc, đề xuất phương án tài chính đáp ứng yêu cầukinh doanh của Công ty
+ Phòng sản xuất và kho: hàng hóa được nhập về chưa hoàn hiện được
qua sơ chế kiểm tra và xuất kho lưu đảm bảo đủ hàng hóa bán ra cho bộphận kinh doanh
+ Phòng Hành chính – Nhân sự và Tổng hợp: Là phòng quản lý nội bộ
Công ty trong lĩnh vực hành chính, quản lý con người, tổ chức các hoạtđộng tinh thần cho cán bộ công nhân viên, điều hành bố trí công việc, giámsát nhằm phục vụ một cách tốt nhất các hoạt động nội bộ và đối ngoại củaCông ty, tổ chức nhân sự tham mưu cho Giám đốc về quản trị nhân lực
+ Phòng kỹ thuật phần mềm: Có chức năng thiết kế và lập trình trang
web, nhằm đưa lên mạng được những thông tin mới nhất, tính năng của sảnphẩm, những yêu cầu tuyển dụng, đối thoại
+ Phòng giao vận: Có chức năng chủ yếu là chuyên trở hàng theo yêu cầu
làm sao cho nhanh và hiệu quả nhất
+ Phòng kỹ thuật hệ thống: Là phòng có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng
và kỹ thuật mới trong vận hành, sửa chữa và đầu tư trang thiết bị máy móccho hoạt động kinh doanh của Công ty, có kế hoạch cung ứng vật tư và có
Trang 14trách nhiệm đảm bảo đầy đủ những yêu cầu thắc mắc của khách hàng vềchức năng của từng sản phẩm cũng như tính năng của chúng.
Trang 151.2 Đặc điểm công tác kế toán
1.2.1 Hình thức kế toán
Công ty sử dụng hình thức kế toán máy với phần mềm kế toán MISAtrong tổ chức kế toán Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toánhoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, đượcdùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập
dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm.Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào
sổ kế toán tổng hợp (nhật ký chung, sổ cái) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liênquan
Cuối kỳ, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáotài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thựchiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đượcnhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ
kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy Cuối năm sổ kế toántổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thựchiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay
Sơ đồ1.2: Quy trình ghi sổ kế toán trên máy vi tính
Chú thích:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Trang 16Biểu số 1.1: Giao diện Phần mềm MISA
1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Theo dõi chung toàn bộ hoạt động tài chính Cụ thể:
Kế Toán Trưởng
BộphậnkếtoánTSCĐvàđầu tưdàihạn
Bộphậnkếtoánvật tưhànghoátồnkho
Bộphận
kế toántiềnlươngvàBHXH
BộphậnKTbánhàngvàphânphốiLN
Bộphậnkếtoánthanhtoán
Bộphậnkếtoántổnghợpkiểmtra
Trang 17kiểm tra, kiểm soát, quy định chế độ ghi chép ban đầu để lập báo cáo tàichính.
- Bộ phận kế toán TSCĐ và đầu tư dài hạn: Theo dõi tình hình
TSCĐ và đầu tư dài hạn của Công ty, định kỳ hoặc thường xuyên kiểm traTSCĐ Có số liệu chính xác về TSCĐ trong Công ty, lập bảng trích khấuhao TSCĐ Bộ phận kế toán theo dõi trên các TK 211, 214, 241
- Bộ phận kế toán vật tư hàng tồn kho: Hằng ngày mở sổ theo dõi vật
tư hàng hóa nhập Cuối kỳ lập báo cáo nhập, xuất, tồn kho Bộ phận nàytheo dõi trên các TK 156
- Bộ phận kế toán tiền lương và BHXH: Theo dõi các hợp đồng
khoán lương, thanh toán lương cho cán bộ, công nhân viên và các khoảntrích theo lương, theo dõi lương thời gian, lương nghỉ ốm của cán bộ, côngnhân viên toàn Công ty Cuối tháng lập bảng phân bổ tiền lương và cáckhoản trích theo lương Bộ phận này theo dõi trên các TK 334, 338, 3382,
3383, 3384, 138
- Bộ phận kế toán bán hàng và phân phối lợi nhuận: giúp kế toán
trưởng kiểm tra, theo dõi, quản lý kho hàng hóa, doanh thu bán hàng, kếtquả kinh doanh Bộ phận này theo dõi trên các TK 131, 511, 632, 635,
642, 421, 711,811, 8211, 911
- Bộ phận kế toán thanh toán: kiểm tra xem xét tính hợp lý của chứng
từ thu chi tiền mặt, tiền gửi và tiền vay, hằng ngày viết phiếu thu chi, cuốingày đối chiếu với thủ quỹ, cuối tháng đối chiếu với số dư ngân hàng, đốichiếu và đôn đốc công nợ, theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng vàđôn đốc khách hàng thanh toán đúng hạn Bộ phận này theo dõi trên các
TK 111, 112, 131, 331
- Bộ phận kế toán tổng hợp kiểm tra: Chịu trách nhiệm ghi sổ tổng
hợp, xử lý số liệu kế toán hàng tháng trước khi khóa sổ kế toán, chịu tráchnhiệm về tính chính xác của số liệu và tiến độ báo cáo
1.2.3 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
Chế độ kế toán Công ty áp dụng: theo các Chuẩn mực Kế toán Việt
Nam đã ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định
số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tàichính
+ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhập ký chung
+ Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung theo hình thứctập trung Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được căn cứ vào chứng từ gốc để
Trang 18ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh
+ Kế toán hàng tồn kho hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Kế toán chi tiết hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá vốn Giá.vốn hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liênquan tực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng tháihiện tại
+ Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: Theo phương pháp bìnhquân gia quyền
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng
+ Hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty bao gồm:
*Bảng cân đối kế toán.
*Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
*Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
*Bản thuyết minh báo cáo tài chính
1.2.4 Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán ở Công ty
Hiện nay, Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán MISA trong tổ chức
kế toán
Biểu số 1.2: Giao diện “quy trình làm việc” phần mềm Misa
Trang 19Tất cả các nhân viên văn phòng đều được trang bị máy tính cá nhân
riêng Bên cạnh đó, Công ty cũng sử dụng các phần mềm như EXCEL,
WORD để phục vụ công tác kế toán tại Công ty Tất cả máy tính trongphòng đều được nối mạng Internet để phục vụ cho việc cập nhật các thôngtin mới về chế độ kế toán, các quy định về luật thuế
Trang 20Biểu số 1.3: Một số thành tích đạt được trong mấy năm gần đây
Qua số liệu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổphần Công Nghệ Số Bách Khoa BKC ta thấy hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty trong 2 năm 2012 và 2013 như sau:
- Doanh thu: Năm 2013 đạt 64,387,687,552 so với năm 2012 tăng22,047,037,125 (152.07%) Doanh thu đạt được như vậy là do công tác chỉđạo điều hành các kế hoạch chương trình bán hàng mới, bán hàng cho dự
án đầu tư có nhiều chuyển biến tích cực và hiệu quả cao
- Giá vốn hàng bán thay đổi: Giá vốn hàng bán năm 2013 đạt57,300,895,334 tăng 18,860,876,600VNĐ (149.07 %)
- Chi phí quản lý kinh doanh thay đổi : Năm 2013 đạt 6,911,048,795 sovới năm 2012 tăng 3,213,828,079VNĐ, (215.04%)
- Bên cạnh đó các chỉ tiêu lợi nhuận khác có những sự giảm sút so vớinăm trước Rõ ràng kết quả hoạt động năm 2013 giảm hơn so với năm
2012 Có thể nói sau khi mở rộng quy mô hoạt động của Công ty và sau
Trang 21những ảnh hưởng của khủng hoảng năm 2012 công ty chưa tìm ra hướngkhắc phục hiệu quả, cùng với sự chỉ đạo sát sao từ phía Hội Đồng QuảnTrị Những chính sách mở rộng phương thức bán hàng mới đang được đưa
ra áp dụng chưa mang lại nhiều thành công mới, hiệu quả chưa cao vì chiphí đầu tư ban đầu lớn nên đã đưa Công ty có vị trí của mình trong ngànhđiện tử tin học, nhưng kết quả lợi nhuận thì chưa đạt
1.3 Một số đặc điểm riêng của Công ty ảnh hưởng tới kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh
1.3.1 Đặc điểm về mặt hàng tiêu thụ của Công ty
Hàng hóa của Công ty đa phần là phần mềm, máy tính, linh kiện máytính, đồ điện, điện tử, điện lạnh, thiết bị viễn thông, thiết bị giáo dục vớichất lượng cao
Mục tiêu của Công ty là đẩy mạnh khối lượng các sản phẩm bán ra,nên khách hàng đến với Công ty sẽ được đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá
cả phù hợp với cả hai bên và được lựa chọn hình thức thanh toán phù hợp
và tiện lợi nhất với mình
Công ty sẵn sàng chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng hóa chấtlượng kém, sai quy cách… Do đó, Công ty luôn chú trọng đảm bảo các mặtsau:
+) Chất lượng hàng hóa: Trước khi đến tay người tiêu dùng phải đượckiểm tra đầy đủ và kĩ lưỡng về chất lượng, chủng loại, quy cách…
+) Giá bán: có chính sách giá cả phù hợp và linh hoạt Giá bán tính trên cơ
sở giá mua, chi phí điều chỉnh theo giá thị trường đồng thời phụ thuộc mốiquan hệ giữa khách hàng với Công ty trên cơ sở giá cạnh tranh, đảm bảo cólợi nhuận
1.3.2 Thị trường tiêu thụ
Mạng lưới các chi nhánh của Công ty phủ sóng cả nước nên thị trườngtiêu thụ của Công ty khá rộng lớn và tiềm năng Tình hình tiêu thụ hànghóa trong thời gian qua của Công ty diễn ra tốt Có rất nhiều phản hồi tíchcực từ phía khách hàng về chất lượng sản phẩm cũng như phong cách phục
vụ
1.3.3 Phương thức tiêu thụ
Hiện nay, Công ty chỉ áp dụng phương thức bán hàng trực tiếp: ápdụng với những đơn đặt hàng trực tiếp tại Công ty và các chi nhánh củaCông ty Bán hàng trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực
Trang 22tiếp tại kho (hoặc trực tiếp tại phân xưởng không qua kho) của doanhnghiệp Khi giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua, doanh nghiệp
đã nhận được tiền hoặc có quyền thu tiền của người mua, giá trị của hànghoá đã hoàn thành, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã được ghinhận
1.3.4 Phương thức thanh toán
Do Công ty kinh doanh nhiều mặt hàng có giá trị khác nhau nên việcthanh toán cần linh hoạt nhằm tạo mọi điều kiện cho khách hàng thanh toánmột cách thuận lợi và dễ dàng Công ty thực hiện các phương thức thanhtoán hết sức đa dạng phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa hai bên theo hợpđồng kinh tế đã kí kết như: tiền mặt, chuyển khoản, séc chuyển khoản Nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt: kế toán lập phiếu thu và thủquỹ dựa vào phiếu thu nhận đủ tiền hàng
Nếu thanh toán bằng chuyển khoản: Giấy báo có của ngân hàng làmcăn cứ để kế toán ghi sổ kế toán cho khoản tiền hàng
Công ty đang áp dụng hai hình thức thanh toán chủ yếu: thanh toánngay và thanh toán chậm Hình thức thanh toán chậm được áp dụng chủyếu với những khách quen của Công ty được giới thiệu từ những nguồnđáng tin cậy Công ty chỉ thực hiện giảm giá đối với khách hàng muathường xuyên, ổn định, số lượng lớn và thanh toán ngay
1.3.5 Về dự trữ, kho hàng, địa điểm tiêu thụ
Công ty đặt kho hàng ngay tầng một của tòa nhà Công ty nên việc vậnchuyển hàng bán rất thuận tiện, nhanh gọn và dễ dàng cho việc dự trữ hànghóa Hệ thống bảo vệ hàng hóa của Công ty hạn chế tối đa khả năng bị lấycắp khi sử dụng các hệ thống chống trộm như camera, màn hình theo dõitrong phòng trưng bày sản phẩm…Các hệ thống cửa hàng, chi nhánh với hệthống điều hòa, ánh sáng phục vụ nhu cầu mua sắm tốt nhất cho kháchhàng
Trang 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHỆ SỐ BÁCH KHOA BKC
2.1 Hạch toán giá vốn hàng bán
2.1.1 Cách xác định giá vốn hàng bán
cứ vào giá nhập kho của hàng hóa và chi phí thu mua của số hàng đã
xuất kho, sau đó dựa vào phương pháp tính giá của hàng xuất để xác
định giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán phản ánh trị giá gốc của hàng
hóa thực sự tiêu thụ trong kỳ, ý nghĩa của giá vốn hàng bán chỉ được sử
dụng khi xuất kho hàng bán và tiêu thụ Khi hàng hóa đã tiêu thụ và xác
định doanh thu thì đồng thời giá trị hàng xuất kho cũng được phản ánh
theo giá vốn để xác định kết quả kinh doanh Đối với doanh nghiệp
thương mại, giá vốn giúp cho nhà quản lý đánh giá được khâu mua
hàng có hiệu quả hay không để từ đó tiết kiệm chi phí thu mua
Hiện tại Công ty hạchtoán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, sử dụng
phương pháp bình quân cả kì dự trữ để tính giá vốn sản phẩm xuất bán
Công thức tính:
Để tính được trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho, cần phải phân bổ
chi phí thu mua số hàng đã xuất ra theo công thức:
Căn cứ vào lượng hàng hóa xuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân kế
toán xác định giá trị thực tế hàng xuất kho trong kỳ theo công thức
Thực tế ở Công ty, trên phần mềm MISA, chi phí thu mua được phân bổ
ngay trên hàng bán ra hạch toán trên TK 1561
Số lượng mua củahàng tồn đầu kỳ
Số lượngmua củahàng xuấtkho
Trang 24Ví dụ minh họa: sản phẩm Máy tính xách tay Sony SVF1421DSG I3 3217U 1.8/2G/500G/INTEL-HD4000/14"/DVDRW/BT/W8_Black:
Tồn đầu kỳ: 100 sản phẩm, đơn giá: 10,473,260đ/ sản phẩm
Mua trong kì: 200 sản phẩm, đơn giá: 10,469,000/sản phẩm
Bán trong kì: 150 sản phẩm
Đơn giá bình quân 1 sản phẩm theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ là:
Chi phí thu mua phân bổ chi hàng đã xuất kho là 1,972,350đ
- Giấy đề nghị xuất kho
- Phiếu nhập, xuất kho
- Kết cấu: Bên Nợ: ghi nhận giá vốn hàng bán trong kỳ.
Bên Có: ghi nhận giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ và kếtchuyển giá vốn hàng bán trong kỳ vào tài khoản xác định kết quả kinhdoanh
2.1.4 Sổ sách sử dụng
- Sổ chi tiết hàng hóa
- Sổ chi tiết giá vốn hàng bán
- Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán
Trang 252.1.5 Trình tự luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2.1: Trình tự luân chuyển chứng từ của giá vốn hàng bán
2.1.6 Trình tự hạch toán
+) Hạch toán tổng hợp:
Sơ đồ 2.2: Hạch toán tổng hợp TK 632
+) Hạch toán trên phần mềm:
Sơ đồ 2.3: Hạch toán trên phần mềm TK 632
xác định kết quả kinh doanh
TK156Hàng bán bị trả lại nhập kho
Trang 26Hàng ngày, khi kế toán nhập số liệu vào nghiệp vụ bán hàng trên
phần mềm, phần mềm sẽ tự động hạch toán giá vốn trên phiếu xuất kho
Ví dụ: ngày 1/1/2013, kế toán nhập dữ liệu Phiếu xuất kho số 01 sau:
Cuối tháng, để tính giá vốn hàng bán trên phần mềm MISA, kế toán
vào phân hệ Kho/ Tính giá xuất kho
Kế toán nhấp chuột trái vào phần “tính giá xuất kho” sẽ hiện ra bảng sau:
Trang 27Biểu số 2.1: Giao diện “tính giá xuất kho”
- Kế toán ấn thực hiện và phần mềm sẽ tự động tính toán.
Sau khi thực hiện các thao tác trên, phần mềm sẽ tự động xử lý số liệu
và lên các sổ chi tiết, sổ tổng hợp các TK liên quan
Cuối niên độ kế toán, kế toán in các sổ sách liên quan
Để Xem sổ chi tiết, kế toán vào Báo cáo/Sổ chi tiết vật tư hàng hóa
và khai báo các tham số báo cáo cần thiết
Trang 28Xem Sổ chi tiết vật tư hàng hóa “Phần mềm diệt virut Bkav Pro”
- Kế toán vào phân hệ Kế toán Tổng hợp/sổ sách Nhật ký chung/Sổ cái 1 tài khoản để xem.
Trang 29Xem Sổ Nhật ký chung
Trang số 04 Sổ Nhật ký chung:
Trang 30Xem Sổ cái TK 632:
Trang số 01 sổ Cái TK 632:
Trang cuối sổ Cái TK 632:
Trang 312.2 Hạch toán doanh thu tiêu thụ
2.2.1 Cách ghi nhận doanh thu
Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,doanh thu bán hàng là doanh thu chưa có thuế GTGT
Theo quy định tại điểm 10, 16, 24 của chuẩn mực kế toán Việt Nam
số 14 về doanh thu và các khoản thu nhập khác (ban hành theo QĐ149/2001/QĐ-BTC ngày 01 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính) và cácquy định của chế độ hiện hành, thì chỉ ghi nhận doanh thu trong kì kế toánkhi đồng thời thỏa mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng, doanhthu cung cấp dịch vụ… Khi không thỏa mãn các điều kiện ghi nhận doanhthu, không hạch toán vào các tài khoản doanh thu
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả nămđiều kiện sau:
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
2.2.2 Chứng từ sử dụng
- Giấy đề nghị viết Hóa đơn
- Hóa đơn GTGT (mẫu 01GTKT-3LL)
- Phiếu thu
- Giấy báo Nợ, Giấy báo Có
- Các chứng từ khác có liên quan
2.2.3 Tài khoản sử dụng
Trang 32Kết cấu:
Bên Nợ:
- Số thuế phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của hàng hóa đãcung cấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong kỳ kế toán
- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua
- Sổ tổng hợp chi tiết thanh toán với người mua
- Sổ nhật ký bán hàng (theo mẫu số S03a4-D)
- Sổ cái TK 5111
- Các sổ sách khác liên quan
Trang 332.2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ
Khách hàng Nhân viên bán
hàng
Kế toán Thủ kho Thủ quỹ
Sơ đồ 2.4: Quy trình luân chuyển kế toán tiêu thụ
Quy trình luân chuyển kế toán tiêu thụ như sau:
(1) Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng, khách hàng gửi yêu cầu báo giátới doanh nghiệp
(2) Nhân viên bán hàng nhận Yêu cầu báo giá, lập Báo giá
(3) Khách hàng nhận Báo giá, đồng ý mua hàng và lập Đơn hàng mua gửinhân viên bán hàng
(4) Nhân viên bán hàng nhận đơn đặt hàng và chuyển cho kế toán kho (5) Kế toán kho nhận đơn đặt hàng và lập phiếu xuất kho, chuyển hàngcho thủ kho
(6) Thủ kho nhận phiếu xuất kho và xuất hàng chuyển cho nhân viên bánhàng
Trang 34(7) Nhân viên bán hàng nhận hàng từ thủ kho, tiến hành lập hóa đơn GTGT
(10) Thủ quỹ nhận phiếu thu, thu tiền và ghi sổ quỹ
Do mặt hàng kinh doanh của Công ty chủ yếu là các thiết bị điện tử
nên ngoại trừ những trường hợp bán lẻ thông thường, còn các trường hợp
bán với số lượng và chủng loại nhiều, Công ty tuân thủ các bước:
Đặt hàng – Lập hợp đồng – Thanh toán – Nhận hàng – Lập hóa đơn GTGT
Mỗi hợp đồng kinh tế quy định rõ:
-Về quy cách, giá cả, chủng loại, số lượng từng loại hàng hóa
-Về thời gian giao hàng
-Về phương thức giao hàng
-Về phương thức thanh toán
-Về bảo hành, hướng dẫn sử dụng hàng hóa
Hợp đồng kinh tế là những căn cứ chủ yếu để bên bán hàng, bên giao
hàng khi có phát sinh tranh chấp kinh tế sẽ là bằng chứng để giải quyết
tranh chấp
Bán hàng thông qua hợp đồng kinh tế tạo cơ sở vững chắc về pháp
luật trong hoạt động kinh doanh của Công ty và Công ty có thể chủ động kế
hoạch mua, bán hàng hóa thuận tiện cho công tác tiêu thụ hàng hóa nói
riêng và công tác kinh doanh của Công ty nói chung
2.2.6 Trình tự hạch toán
* Hạch toán tổng hợp TK 5111
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần Giá bán chưa thuế
Thuế GTGT
TK 333
TK 521
Kết chuyển chiết khấu thương mại,
hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
Trang 35Sơ đồ 2.5: Hạch toán tổng hợp TK 5111
* Hạch toán trên phần mềm:
Sơ đồ 2.6: Hạch toán trên phần mềm TK 5111
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc như hóa đơn GTGT, hợpđồng kinh tế…kế toán nhập số liệu vào phần mềm máy tính Phần mềmmáy tính sẽ tự động chuyển vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết tài khoản
511 Từ sổ nhật ký chung, phần mềm máy tính sẽ tự chuyển vào sổ cái tàikhoản 511
Cuối kỳ, với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính kế toán sẽ lập bảng cânđối số phát sinh và lập báo cáo tài chính, in các sổ sách liên quan
• Đối với bán hàng thu tiền ngay bằng tiền mặt (tiền gửi ngân hàng)
Kế toán bán hàng căn cứ vào phiếu yêu cầu của khách hàng để nhập
số liệu vào phần mềm MISA
— Vào Phân hệ Bán hàng, chọn Bán hàng thu tiền ngay, chọn phương thức thanh toán là Tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt), chọn phương thức thanh toán là Chuyển khoản (nếu thu bằng chuyển khoản)
Trang 36
Biểu số 2.2: Giao diện kế toán "Bán hàng“
- Kế toán khai báo các thông tin và số liệu cần thiết
Ví dụ: ngày 1/12/2013, Công ty bán hàng cho Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Du Lịch Quốc Anh:
Trang 37Biểu số 2.3: Giao diện phần Hóa đơn bán hàng thu tiền ngay
Biểu số 2.4: Giao diện phần Phiếu thu bán hàng thu tiền ngay
Có phiếu thu theo ví dụ trên:
Trang 38Phiếu xuất kho theo hóa đơn trên giao cho khách hàng:
Phần mềm sẽ tự động ghi vào sổ chi tiết bán hàng, sổ quỹ tiền mặt, sổNhật ký chung và sổ cái các TK có liên quan
- Sau đó, kế toán nhấp trái chuột vào biểu tượng In trên thanh công cụ, chọn in Hóa đơn bán hàng.
- Hóa đơn GTGT được đặt in thành ba liên:
+) Liên 1 ( lưu sổ gốc)+) Liên 2 ( giao cho khách hàng)+) Liên 3 (kế toán giữ làm cơ sở hạch toán)
- Kế toán thu tiền hàng và giao liên 2 Hóa đơn GTGT kèm Phiếu xuấtkho cho khách hàng xuống kho nhận hàng
Trang 39
Theo ví dụ trên, ngày 1/12/2013, Công ty bán hàng cho Công ty
TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Du Lịch Quốc Anh, có Hóa đơn GTGT 01
Trang 40• Đối với trường hợp bán hàng theo hình thức trả chậm:
Các bước tiến hành đặt hàng, chuyển hàng giống với hình thức thanhtoán ngay Kế toán chỉ lập thêm hợp đồng thanh toán chậm và ghi vào sổcông nợ theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng
Kế toán bán hàng căn cứ vào phiếu yêu cầu của khách hàng để nhập
số liệu vào phần mềm MISA:
Vào Phân hệ Bán hàng/Bán hàng chưa thu tiền
Kế toán khai báo các thông tin, số liệu cần thiết
Ví dụ ngày 1/12/2013, Công ty bán hàng cho chi nhánh tại Thanh Hóa:
Biểu số 2.5: Giao diện phần Hóa đơn bán hàng chưa thu tiền
Phiếu xuất kho của ví dụ trên theo PXK số 01
Phần mềm sẽ tự động ghi vào sổ chi tiết bán hàng, sổ quỹ tiền mặt, sổNhật ký chung và sổ cái các TK có liên quan
- Sau khi nhập dữ liệu xong, kế toán tiến hành In hóa đơn GTGT tương