1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu Đại học Hàng Hải 2015

36 644 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 257,5 KB
File đính kèm giao nhận.rar (30 KB)

Nội dung

Bài tập lớn Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu Đại học Hàng Hải 2015. Sau khi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định. Để có được kết quả này, chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của ngoại thương – chiếc cầu nối kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới. Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải phát triển không ngừng các hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ CHUNG VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 3

1.1 Cơ sở pháp lý về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 3

1.2 Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VỀ HÀNG HÓA VÀ TRANG THIẾT BỊ LÀM HÀNG.14 2.1 Mặt hàng phin lọc dùng cho máy móc 14

2.2 Trang thiết bị 14

2.3 Con người 15

CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH GIAO NHẬN HÀNG NGUYÊN CONTAINER NHẬP KHẨU MẶT HÀNG PHIN LỌC DÙNG CHO MÁY MÓC……….14

3.1.Thiết kế tuyến đường, phương pháp giao nhận 14

3.2 Phân tích quá trình 17

3.3 Tính toán chi phí 30

KẾT LUẬN 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Sau khi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhấtđịnh Để có được kết quả này, chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớncủa ngoại thương – chiếc cầu nối kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới Việc mở racác quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải pháttriển không ngừng các hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

Giao nhận hàng hoá là một lĩnh vực góp phần tích luỹ ngoại tệ, đơn giản hoácác thủ tục làm cho hoạt động lưu thông hàng hoá diễn rất nhanh chóng, liên tục đảmbáo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp được thuận lợi, đồng thòi cũng gópphần tăng thêm mối quan hệ với các nước khác trên thế giới

Biết rõ tầm quan trọng của việc nắm vững các quy trình thủ tục của quá trìnhnhập khẩu hàng hoá, bài tập lớn môn học Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đãtrình bày chi tiết cụ thể về hoạt động giao nhận một lô hàng, đem lại những kiến thứchữu ích cho sinh viên

Bài tập lớn Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở chung về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩuChương 2: Cơ sở về hàng hóa và trang thiết bị làm hàng

Chương 3: Tiến hành giao nhận hàng nguyên container nhập khẩu mặt hàng phin lọc dùng cho máy móc

Trang 3

CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ CHUNG VỀ GIAO NHẬN

HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

1.1 Cơ sở pháp lý về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

1.1.1 Luật Quốc gia.

a) Luật Thương mại 2005.

Với mục đích thiết lập một cơ sở pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt độngthương mại nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước, mở rộng giaolưu và hợp tác quốc tế trên mọi phương diện, Luật Thương mại Việt Nam đã đượcQuốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 chínhthức thông qua ngày 14/06/2005 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2006

Nội dung cơ bản của Luật Thương mại Việt Nam bao gồm những quy định vềcác quan hệ pháp lý có liên quan đến các hoạt động thương mại, trong đó có hoạtđộng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu Các quy định có liên quan đến hoạt độnggiao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nhằm mục đích đảm bảo an toàn vận chuyểnhàng hóa, khai thác có hiệu quả các tiềm năng của hoạt động giao nhận ở Việt Nam

để tạo nên nền tảng vững chắc cho sự phát triển đất nước trên mọi phương diện, tăngcường giao lưu và hợp tác trong khu vực và quốc tế

b) Luật Hải quan.

Luật hải quan số 29/2001/QH10 và Luật số 42/2005/QH11 sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật hải quan đã hết hiệu lực vào cuối năm 2014 Hiện nay, nó đượcthay thế bằng Luật hải quan 2014 số 54/2014/QH13 và chính thức có hiệu lực từngày 01/01/2015

Luât Hải quan 2014 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 và có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015

Luật này quy định quản lý nhà nước về hải quan đối với hàng hóa được xuấtkhẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của

Trang 4

tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong lãnh thổ hải quan; về tổ chức vàhoạt động của Hải quan.

c) Các điều kiện kinh doanh chuẩn.

Góp phần vào việc điều chỉnh hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằngđường hàng không ở Việt Nam không thể không nhắc đến Các điều kiện kinh doanhchuẩn của Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) (gọi tắt là CĐKKDC)

CĐKKDC sẽ được áp dụng cho tất cả các dịch vụ được cung cấp, tiến hành,thực hiện hoặc đưa ra bởi công ty đang hoạt động như những Người giao nhận vậntải kể cả trong trường hợp Công ty này (hội viên của VIFFAS) đưa ra vận đơn hoặcmột chứng từ nào khác chứng tỏ hợp đồng chuyên chở giữa một bên không phải làCông ty với khách hàng hoặc chủ hàng

Trong trường hợp Công ty hoạt động như người vận tải, những quy định củachứng từ được phát hành bởi hoặc nhân danh Công ty mang nội dung của vận đơn,

dù chuyển nhượng được hay không, sẽ là bắt buộc và trong trường hợp có xung độtcác điều kiện thì những quy định của chứng từ vẫn bao trùm lên các điều kiện củaCĐKKDC trong phạm vi xung đột

Đối với các dịch vụ liên quan đến thủ tục hải quan, thuế, giấy phép, tài liệulãnh sự, giấy chứng nhận xuất xứ, giám định, các loại giấy chứng nhận và các dịch

vụ tương tự hoặc ngẫu nhiên, Công ty luôn chỉ được coi là hành động như một đại lý

và không bao giờ được coi là người uỷ thác

d) Các luật và quy định khác.

Bên cạnh những bộ luật và quy định trên, người giao nhận khi tiến hành hoạtđộng giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu còn cần quan tâm đến các văn bản pháp quicủa Chính Phủ như : Nghị định số 115/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định về điềukiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, Luật thuế xuất nhập khẩu, luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của luật thuế xuất nhập khẩu, Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng

6 năm 2005…

Chính vì hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam được quản

lý, điều chỉnh bởi nhiều ngành, nhiều bộ luật khác nhau như vậy nên đòi hỏi người

Trang 5

làm hoạt động giao nhận phải nắm rõ tất cả những quy định đó thì mới tiến hànhcông việc một cách nhanh chóng và thuận lợi.

1.1.2 Các quy tắc, quy chuẩn quốc tế và các công ước liên quan.

Bên cạnh nguồn luật quốc gia, nguồn luật quốc tế cũng có vai trò quan trọngtrong việc điều chỉnh hoạt động giao nhận hàng hóaxuất nhập khẩu Vì người giaonhận không chỉ giao dịch với đối tác người nước ngoài mà còn chuyên chở và giaonhận hàng hoá trên lãnh thổ của nước khác hoặc lãnh thổ quốc tế Cho nên, nguồnluật quốc tế sẽ rất quan trọng nhất là khi có tranh chấp xảy ra Người giao nhận cầnquan tâm đến các quy tắc và công ước quốc tế sau:

- Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms - Các điều

khoản thương mại quốc tế) là một bộ các quy tắc thương mại quốc

tế được Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) phát hành và được công nhận

và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới Incoterm quy định những quy tắc cóliên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên mua)trong một hoạt động thương mại quốc tế

- Các văn kiện như: Điều lệ giao nhận, vận đơn, do FIATA soạn thảođược thừa nhận và sử dụng rộng rãi

Khi mà vận tải và thương mại làm cho các quốc gia gần nhau cùng với xu thếtoàn cầu hoá như hiện nay, nguồn luật quốc tế không chỉ có tác dụng điều chỉnh vàgiải quyết các tranh chấp mà còn nhằm làm giảm bớt những tranh chấp đó và thúcđẩy thương mại quốc tế phát triển

1.2 Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

1.2.1 Khái niệm dịch vụ giao nhận và người giao nhận.

Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding service), theo qui tắc mẫu của FIATA

về dịch vụ giao nhận “là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom

hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng như các dịch vụ tư vấn có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề Hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập các chứng từ có liên quan đến hàng hoá”.

Trang 6

Theo Điều 136 Luật Thương mại Việt Nam thì : “Giao nhận hàng hoá là

hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gởi, tổ chức vận chuyển, lưu kho bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác cuả chủ hàng hoặc của người vận tải”.

Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liênquan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng)

Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi chung là người giao nhận (Forwarder,Freight Forwarder, Forwarding Agent) Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu,Công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một ngườinào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá

Trước đây người giao nhận thường chỉ làm đại lý (Agent) thực hiện một sốcông việc do các nhà xuất nhập khẩu (XNK) uỷ thác như xếp dỡ hàng hoá, lưu khobãi, làm thủ tục giấy tờ, lo liệu vận chuyển nội địa, thủ tục thanh toán tiền hàng Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế và những tiến bộ trong khoahọc kỹ thuật của ngành vận tải mà dịch vụ Giao nhận ngày càng được mở rộng hơn.Ngày nay người Giao nhận đóng một vai trò quan trọng trong thương mại và vận tảiquốc tế Người Giao nhận không chỉ làm các thủ tục Hải quan, thuê tàu mà còn cungcấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hoá

1.2.2 Vai trò của người giao nhận.

a, Người giao nhận đóng vai trò như một nhà môi giới hải quan.

Người giao nhận sẽ đảm nhiệm các công việc làm thủ tục hải quan cho hànghoá xuất khẩu và nhập khẩu Đồng thời anh ta có thể mở rộng hoạt động phục vụ cảhàng xuất khẩu và dành chỗ chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với cáchóng tàu theo sự ủy thỏc của người xuất khẩu hoặc nhập khẩu, tùy thuộc vào hợpđồng mua bán Trên cơ sở được nhà nước cho phép, thay mặt người xuất khẩu nhập

khẩu để khai báo, làm thủ tục hải quan như một môi giới hải quan.

b, Người giao nhận sẽ hành động như một đại lý.

Trang 7

Người giao nhận có thể không đảm nhiệm trách nhiệm của người chuyên chở.Anh ta chỉ hoạt động theo uỷ thác của người gửi hàng, hoạt động như cầu nối giữangười gửi hàng và người chuyên chở như một đại lý Người uỷ thác sẽ chịu mọi chiphí trách nhiệm về hoạt động của người giao nhận khi họ thực hiện các công việcđược uỷ thác nhận hàng, giao hàng, làm thủ tục hải quan trên cơ sở hợp đồng uỷthác.

c, Người giao nhận lo liệu việc chuyển tải và chuyển tiếp hàng hoá.

Người giao nhận sẽ căn cứ vào loại hàng hoá, yêu cầu của người gửi hàng vàqua việc xem xét lịch trình chạy tàu của hãng tàu để nghiên cứu thiết kế quá trìnhchuyển tải và chuyển tiếp hàng hoá đảm bảo được thời gian, tuyến đường, tính nhanchóng, tính hiệu quả và an toàn cho hàng hoá Công việc này đòi hỏi như một nghệthuật cũng như óc tổ chức của nhà giao nhận

d, Người giao nhận tổ chức các hoạt động gom hàng.

Thông qua các hoạt động gom hàng, người giao nhận có thể cung cấp hàngthường xuyên và đầy đủ cho các hãng vận chuyển, đồng thời tạo ra các đơn vị hànglớn hơn thuận tiện cho quá trình bốc xếp và bảo quản Đặc biệt trong vận tải hànghoá bằng container dịch vụ gom hàng là không thể thiếu đợpc nhằm biến hàng lẻthành hàng nguyên để tận dụng sức chở của cont và giảm cước phí vận tải Khi làngười gom hàng người giao nhận có thể đóng vai trò là người chuyên chở hoặc chỉ làđại lý

e, Người giao nhận tổ chức lưu kho và bảo quản hàng hoá.

Đây không chỉ đơn thuần là việc gửi hàng mà còn đảm nhiệm những công việcsau:

- Phân loại hàng hoá

- Lưu kho cho hàng hoá

- Tổ chức bảo quản phù hợp với tính chất hàng hoá

- Là trung tâm phân phối lưu thông hàng hoá

f, Người giao nhận hoạt động như một người chuyên chở thực sự.

Người giao nhận cam kết với người gửi hàng về việc chuyên chở hàng hoá từđịa điểm này tới địa điểm khác Có thể người giao nhận không hề có phương tiện vận

Trang 8

chuyển hoặc chỉ có một phần, chỉ có thể vận chuyển hàng hoá ở một số chặng nhấtđịnh và còn lại là sử dụng dịch vụ chuyên chở của bên thư ba nhưng họ cam kết vớichủ hàng bằng toàn bộ trách nhiệm của họ như một người chuyên chở thực sự để vậnchuyển hàng hoá đến địa điểm đích như quy định trong hợp đồng chuyên chở.

1.2.3 Quyền hạn nghĩa vụ của người giao nhận.

Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.Người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng

và phải chịu trách nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiếu sót do mình gây ra

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì người giao nhận có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng

Sau khi ký kết hợp đồng, nếu xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc khôngthực hiện được toàn bộ hoặc một phần những chỉ dẫn của khách hàng thì người giaonhận phải thông báo ngay cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm

Trong trường hợp hợp đồng không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiệnnghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợplý

1.2.4 Giới hạn trách nhiệm của người giao nhận.

a) Khi người giao nhận là đại lý.

Người giao nhận hoạt động với danh nghĩa đại lý phải chịu trách nhiệm do lỗicủa bản thân mình hay lỗi của người làm thuê cho mình

Ví dụ:

- Giao hàng trái với chỉ dẫn

- Quên mua bảo hiểm mặc dù đã có chỉ thị

- Lỗi lầm khi làm thủ tục hải quan

- Gửi hàng sai địa chỉ,chở hàng sai đến nơi qui định

- Giao hàng mà không thu tiền của người nhận hàng

Người giao nhận cũng bị bên thứ ba khiếu nại về bất cứ hư hỏng hay mất máthàng hoá hay tổn hại cá nhân mà anh ta gây cho họ trong quá trình thực hiện nhiệm

vụ Tuy nhiên người giao nhận thường không nhận trách nhiệm về mình những hành

Trang 9

vi hay sơ suất của bên thứ ba như: người chuyên chở, người nhận lại dịch vụ giaonhận miễn là anh ta đã biểu hiện đầy đủ sự quan tâm chu đáo trong việc lựa chọnbên thứ ba đó.

Điều đó được thể hiện qua điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn (Standard TradingCondition) khi người giao nhận hoạt động với tư cách là đại lý trong việc thực hiệnchức năng truyền thống của mình như: lưu cước, lo vận chuyển và khai báo Hảiquan

b) Khi người giao nhận là người uỷ thác, người chuyên chở.

Là người uỷ thác, người giao nhận là một bên ký hợp đồng độc lập nhận tráchnhiệm với danh nghĩa của mình thực hiện dịch vụ do khách hàng yêu cầu Người nàychịu trách nhiệm về những hành vi sơ suất của người chuyên chở và người nhận lạidịch vụ giao nhận mà anh ta sử dụng để thực hiện hợp đồng Nói chung người giaonhận thương lượng giá dịch vụ với khách hàng chứ không phải là nhận lại hoa hồng

Khi người giao nhận đảm nhận vai trò của người uỷ thác để làm dịch vụ vậntải đa phương thức thì điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nói chung không áp dụng Vìkhông có công ước quốc tế được áp dụng nên hợp đồng vận tải liên hợp thường donhững qui tắc của Phòng thương mại quốc tế điều chỉnh gọi là:”Những qui tắc thốngnhất của ICC về một chứng từ thống nhất trong vận tải liên hợp”

Tuy nhiên nếu người giao nhận không chịu trách nhiệm và những hư hỏng mấtmát của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây:

- Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ thác

- Khách hàng đóng gói và kẻ ký mã hiệu không phù hợp

- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá

- Do chiến tranh, đình công

- Do các trường hợp bất khả kháng (tuy nhiên người giao nhận phảichứng minh được điều này)

Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợpanh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình(Performing carrier) mà còn trong trường hợp anh ta bằng việc phát hành chứng từvận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở

Trang 10

(người thầu chuyên chở - contracting carrier) Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụliên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận

sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người Giao nhận thực hiện các dịch vụtrên bằng phương tiện và người cuả mình, hoặc người giao nhận đã cam kết rõ rànghay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở

Ngoài ra người giao nhận sẽ không chịu trách nhiệm về các khoản lợi mà lẽ rakhách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giao hàng sai địa chỉ mà không phải dolỗi của mình

c) Việc miễn trừ hợp đồng.

Tuy nhiên trong việc hình thành những điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn, ngườigiao nhận được hưởng một số miễn trừ trách nhiệm mà lẽ ra họ phải chịu Trong luậttập tục, người giao nhận khi hoạt động như người chuyên chở là một người chuyênchở “công cộng” và phụ thuộc vào “trách nhiệm chặt chẽ”, nghiã là anh ta chịu tráchnhiệm về tổn thất hàng hoá do thiên tai hay do những nhân tố khác được miễn trừtrách nhiệm theo luật tập tục

Trong thực tế người giao nhận nhận trách nhiệm chặt chẽ đó bằng cách quiđịnh trong điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn rằng anh ta không phải là người “chuyênchở công cộng”

1.2.5 Quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan.

Trong lĩnh vực cơ quan, công sở, người giao nhận phải giao dịch với những cơ quansau:

- Cơ quan Hải quan để khai báo hải quan

- Cơ quan Cảng để làm thủ tục thông cảng

- Ngân hàng T.Ư để được phép kết hối, ngoài ra Ngân hàng là đơn vịđứng ra bảo lãnh sẽ trả tiền cho người xuất khẩu và thực hiện thanhtoán tiền hàng cho người xuất khẩu

- Bộ y tế, Bộ khoa học công nghệ và môi trường, Bộ văn hoá thôngtin để xin giấy phép (nếu cần tuỳ theo từng mặt hàng)

- Cơ quan Lãnh sự để xin giấy chứng nhận xuất xứ

- Cơ quan kiểm soát xuất nhập khẩu

Trang 11

- Cơ quan cấp giấy vận tải.

Trong lĩnh vực tư nhân, người giao nhận phải giao dịch với các bên:

- Người chuyên chở hay các đaị lý khác như :

+ Chủ tàu+ Người kinh dooanh vận tải đường bộ, đường sắt, hàng không

+ Ngưòi kinh doanh vận tải thuỷ về mặt sắp xếp lịch trình và vận chuyển, lưu cước

- Người giữ kho để lưu kho hàng hoá

- Người bảo hiểm để bảo hiểm cho hàng hoá

- Tổ chức đóng gói bao bì để đóng gói hàng hoá

- Ngân hàng thương mại để thực hiện tín dụng chứng từ

Trang 12

QUAN HỆ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN

Chính phủ và các nhà đương cục khác

Kiểm soát xuất nhập khẩu Giám sát ngoại hối vận tải, cấp giấy phép y tế, cơ quan lãnh sự

NGƯÒI GIAO NHẬN  Người chuyên chở và

các đại lý khác

 Chủ tàu

 Người kinh doanh vận tải đường bộ, đường sắt, đường không.

 Người kinh doanh vận tải nội thủy

 Người giữ kho

Trang 13

1.2.6 Nghiệp vụ giao hàng nguyên container

a) Xuất khẩu

- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác điền vào booking note vàđưa cho đại diện hãng tầu để xin ký cùng với bản danh mục hàng xuấtkhẩu (cargo list)

- Sau khi đăng ký booking note, hãng tầu sẽ cấp lệnh giao vỏ container đểchủ hàng mượn và giao Packing List và Seal

- Chủ hàng lấy container rỗng về địa điềm đóng hàng của mình

- Mời đại diện hải qian, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám đinh (nếu có) đếnkiểm tra và giám sát việc đóng hàng vào container Sau khi đóng xong,nhân viên hải quan sẽ niêm phong, kẹp chì container Chủ hàng điềuchỉnh lại Packing List và Cargo List, nếu cần

- Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tầu tại CY quy định, trướckhi hết thời gian quy định (closing time) của từng chuyến tầu (thường là

8 tiếng trước khi tầu bắt đầu xếp hàng) và lấy biên lai nhận container đểchở Mate’s Receipt;

- Sau khi container đã xếp lên tầu thì mang Mate’s Receipt; để đổi lấyvận đơn

b) Nhập khẩu.

- Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng mang B/L và giấy

giới thiệu của cơ quan để nhận D/O từ hãng tàu

- Chủ hàng mang D/O đến Hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hoá(chủ hàng có thể đề nghị đưa cả Container về kho riêng hoặc ICD

để kiểm tra Hải quan nhưng phải trả vỏ Container đúng hạn)

- Sau khi hoàn tất thủ tục Hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từnhận hàng cùng với D/O đến văn phòng quản lý tàu tại Cảng để xác nhận D/O

Trang 14

- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VỀ HÀNG HÓA

VÀ TRANG THIẾT BỊ LÀM HÀNG

2.1 Mặt hàng phin lọc dùng cho máy móc.

2.1.1 Mô tả chung về lô hàng.

Lô hàng phin lọc dùng cho máy móc được Công ty TNHH MỘT THÀNHVIÊN PHỤ TÙNG VÀ PHIN LỌC nhập khẩu từ DONALDSON FILTRATIONASIA PACEFIC PTE LTD (DFAP) Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHỤTÙNG VÀ PHIN LỌC kí hợp đồng thuê Công ty cổ phần thương mại và xuất nhậpkhẩu Huy Quang đứng ra nhận hàng và làm thủ tục giao nhận hàng hóa

2.1.2 Tính chất của lô hàng

- Mặt hàng: Filter

- Loại hàng: Hàng khô (Dry Cargo)

- Tính chất: Là những hàng hóa phải được bảo quản trong điều kiện khô ráo,tránh ẩm ướt thì mới đảm bảo chất lượng của hàng Hàng hóa đóng trong hộp, cókích thước nhỏ, dễ bị tác động bởi ngoại lực nên cần chú ý chèn lót bằng các vật liệunhư mút, xốp, …

- Số lượng: 2165 chiếc

- Trọng lượng cả bì (Gross Weight) : 7,865.000 KGS

- Thể tích hàng: 29.550 M3

- Hàng được gói trong túi và đóng trong thùng carton Số lượng : 656 Cartons

- Vận chuyển trong Container

2.1.3 Bao bì và cách đóng gói.

Đây là loại hàng hóa có kích thước nhỏ, dễ bị tác động bởi các va đập vật lýnhư va đập, chèn nén… trong quá trình vận chuyển

Trang 15

Bao bì trong: Trong các hộp carton của nhà sản xuất, mặt hàng phin lọc đượcdựng trong túi nylon kín, sau đó được đặt trong lớp đệm xốp nhằm lấp đầy cáckhoảng trống và gia cố cố định vị trí của hàng hóa.

Bao bì ngoài: Các hộp carton của nhà sản xuất được đặt tiếp trong hộp cartongiấy bì cứng, ở giữa có các vật liệu đệm

2.2 Trang thiết bị.

Xe nâng hàng: dùng để phục vụ việc xếp, dỡ hàng hoá ra vào Container

Pallet gỗ: dùng để cố định hàng hóa khi hàng được nâng lên bởi xe nâng.Pallet cho phép di chuyển và xếp hàng hóa một cách hiệu quả

Túi khí chèn lót: dùng để chèn vào khoảng trống giữa các kiện hàng trongcontainer Trong quá trình bơm hơi, túi chèn lót phồng lên để lấp đầy các khoảngtrống và đẩy các pallet sát tường, giữ cho hàng hóa không xê dịch trong suốt quátrình vận chuyển Đồng thời các thay đổi hình dạng của túi chèn lót do các tác dụnglực lên nó cho phép túi hấp thụ và làm yếu đi các rung động trong vận chuyển màkhông làm hư hại hàng hóa

Xe ô tô dùng để vận chuyển container đến cảng hoặc về kho hàng

Trang 16

CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH GIAO NHẬN HÀNG NGUYÊN CONTAINER NHẬP KHẨU MẶT HÀNG PHIN LỌC

DÙNG CHO MÁY MÓC

3.1 Thiết kế tuyến đường, phương pháp giao nhận

3.1.1 Thiết kế tuyến đường.

Công ty nhập hàng theo điều kiện FCA

Cảng Singapore cách cảng hải phòng 1315 hải lý, nếu tốc độ trung bình là 13hải lý/h thì mất khoảng 4 ngày để đến nơi Tuyến đường vận chuyển năm trong Vùngbiển Đông Nam Á

Sau khi nhận hàng tại kho của người bán, đóng hàng vào trong cont và vậnchuyển ra CY và giao cho người chuyên chở chặng chính Trước đó đã liên lạc hãngtàu để biết lịch tàu chạy

Khi đã nhận được hàng sẽ thuê xe kéo cont về kho của khách hàng ở QuảngNinh

3.1.2 Quy trình thực hiện nhập khẩu lô hàng.

Trang 17

ở hãng tàu.

Nhận xác nhận vàlệnh cấp vỏcontainer rỗng

Vận chuyển hàng

về cảng đích

Cấp HB/L chongười xuất khẩu

và làm thủ tụcxuất khẩu lô hàng

Nhận hàng tại khongười bán vàđóng vàocontainer

Nhận và kiểm tra

bộ chứng từ

Làm thủ tục hảiquan nhập khẩu

lô hàng

Làm thủ tục lấyhàng từ cảng

Vận chuyển hàng

về kho của chủ

Trả vỏ containercho hãng tàuTiến hành thanh

toán chi phí làm

Trang 18

3.2 Phân tích quá trình.

Các giấy tờ liên quan khác được kẹp sau bài tập.

3.2.1 Ký hợp đồng ủy thác với người nhập khẩu.

Sau khi người nhập khẩu ký hợp đồng kinh tế với người xuất khẩu, người nhậpkhẩu ký với người giao nhận hợp đồng ủy thác để ủy thác cho người giao nhận nhận

lô hàng từ kho người xuất khẩu để vận chuyển về kho người nhập khẩu

a) Hợp đồng Kinh tế.

Ngày đăng: 15/06/2016, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w