Tuy nhiên thực tế các doanh nghiệp nội địa còn gặp nhiều khó khăn trong việc tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, bên cạnh đó việc xây dựng các chính sách và đề xuất các giải pháp t
Trang 1Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mỗi quốc gia, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển Vì ở những quốc gia này, muốn hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại, nhất là những ngành công nghiệp như sản xuất ô tô, xe máy; các sản phẩm điện tử, điện lạnh một cách hiệu quả thì họ phải thực hiện thành công việc nội địa hóa một cách cơ bản các ngành công nghiệp đó Muốn vậy, họ phải phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ để các sản phẩm của nó thay thế dần, tiến tới thay thế hoàn toàn các sản phẩm nhập khẩu.
Với mục tiêu đó hiện nay các nước trên thế giới đã có chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ từ rất sớm phục vụ cho nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Điển hình như Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia
và Trung Quốc Để phát triển được các ngành công nghiệp trọng điểm, các quốc gia
đã khuyến khích việc thành lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp vệ tinh sản xuất các sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp lớn Với đặc thù về quy mô nhỏ và vừa là phù hợp với lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, tính linh hoạt của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là điều kiện thuận lợi trở thành các doanh nghiệp vệ tinh
Tại Việt Nam, các vấn đề lý luận cũng như chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chỉ được chú trọng trong những năm gần đây Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ còn chậm trễ Trong những năm qua, năng lực cạnh tranh của quốc gia cũng như doanh nghiệp ít được cải thiện, việc chậm trễ trong quy hoạch, xây dựng và ban hành chính sách cho công nghiệp hỗ trợ đã tạo nhiều bất cập và là sức ép lớn cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam trong những năm tới.
Một số lĩnh vực công nghiệp đặt ra mục tiêu, kế hoạch nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cùng với đó là các chính sách ưu đãi được triển khai mạnh mẽ nhưng hầu như chưa có lĩnh vực nào đạt kết quả như mong muốn Thực trạng này là do có quá ít doanh nghiệpViệt Nam làm công nghiệp hỗ trợ, nếu có thì chủ yếu tham gia khâu đóng gói, bao bì, lắp ráp Hiện tại, phần lớn các nhà cung cấp linh kiện phụ tùng cho các công ty nước ngoài chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Khoảng cách về tiêu chuẩn chất lượng giữa các DN trong và ngoài nước còn
Trang 2khá lớn Cùng với đó, các cụm công nghiệp cũng được hình thành thiếu quy hoạch tổng thể, chủ yếu để giải quyết vấn đề mặt bằng sản xuất hơn là việc tạo nên chuỗi giá trị thông qua việc liên kết doanh nghiệp… Các doanh nghiệp FDI rất muốn phối hợp với các nhà cung cấp trong nước để giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nhưng rất khó có thể tìm được nhà cung cấp thích hợp Từ thực tế trên cho thấy việc phải phát triển hệ thống các doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp phụ trợ là nhân tố quan trọng trong việc góp phần thực hiện quá trình công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước, khai thác một cách tốt nhất các tiềm năng và nguồn lực của đất nước.
Thành phố Hải Phòng xây dựng chiến lược đến năm 2020 trở thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại Để đạt được mục tiêu này, thành phố Hải Phòng đã
và đang tập trung huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, phát huy lợi thế
về vị trí địa lý, phát huy tối đa các nguồn lực, lợi thế so sánh để xây dựng Hải Phòng trở thành thành phố cảng văn minh, hiện đại, trung tâm dịch vụ, công nghiệp lớn, có sức cạnh tranh cao, trọng điểm phát triển kinh tế biển của cả nước; Thành phố đã thực hiện thu hút đầu tư từ các tập đoàn, các doanh nghiệp nước ngoài vào các khu công nghiệp trọng điểm của thành phố như Khu công nghiệp Nomura, VSIP, Đình Vũ, Tràng Duệ với các lĩnh vực công nghiệp về điện tử, điện lạnh, ô tô Từ thực tế đó đòi hỏi phải có sự phát triển của khối các doanh nghiệp tham vào ngành công nghiệp phụ trợ Tuy nhiên thực tế các doanh nghiệp nội địa còn gặp nhiều khó khăn trong việc tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, bên cạnh đó việc xây dựng các chính sách
và đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp phụ trợ còn chậm trễ, đặc biệt là những giải pháp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa với những khó khăn
về quy mô vốn Từ thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam nói chung và tại thành phố Hải Phòng nói riêng nhóm tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài:
Trang 3- Đánh giá thực trạng các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại Hải Phòng đang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Đánh giá những khó khăn khi tham gia công nghiệp hỗ trợ.
- Phân tích những yêu cầu về hệ thống quản lý sản xuất, chất lượng sản phẩm của
các đơn vị khi tham gia chuỗi công nghiệp hỗ trợ cho các doanh nghiệp nước ngoài (Nhật, Hàn Quốc, …)
- Nghiên cứu xây dựng và đề xuất giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất
nhỏ và vừa tại Hải Phòng tham gia vào công nghiệp hỗ trợ.
- Xây dựng bộ công cụ ứng dụng mô hình 5S (của Nhật Bản) để áp dụng phù hợp
cho đối tượng doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại Hải Phòng tham gia vào công nghiệp hỗ trợ.
- Áp dụng thử nghiệm tại một số doanh nghiệp nhỏ và vừa, đánh giá hiệu quả thu
được.
3 Đối tượng nghiên cứu.
Quá trình gia nhập và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ thuộc 6 nhóm ngành ưu tiên phát triển theo Quyết định 1483/QĐ – TTg ngày 26 tháng 8 năm 2011 bao gồm các nhóm ngành: Dệt may; da giầy; điện tử - tin học; sản xuất lắp ráp ô tô; cơ khí chế tạo và công nghiệp công nghệ cao trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
4 Giả thuyết khoa học.
Với mục tiêu phát triển kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài tại Hải Phòng trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay thì việc thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ là cần thiết Tuy nhiên việc tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hải Phòng hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn xuất phát từ các yếu tố thuộc về bản thân các doanh nghiệp và các yếu
tố thuộc về chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
5 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình gia nhập và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn gần đây(Từ năm 2010 đến nay và định hướng đến 2020)
Trang 46 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp hệ thống hóa, phân tích, đánh giá các tài liệu.
Nghiên cứu một số tài liệu tham khảo, một số văn bản luật và chính sách của chính phủ, các quy định của Nhà nước về hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ và các quy định về doanh nghiệp nhỏ và vừa.Từ đó, xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài Sử dụng các phương pháp trình bày khoa học: phân tích tổng hợp, liên hệ và so sánh.
6.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn:
Điều tra khảo sát trên địa bàn thành phốtập trung vào các đối tượng:
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hải Phòng: Nhóm nghiên cứu đã thu thập được danh sách
80 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hải Phòng thuộc 6 nhóm ngành ( Theo dữ liệu của sở công thương Hải Phòng) Sàng lọc nghiên cứu và tìm kiếm dữ liệu liên quan có 5/80 doanh nghiệp đã giải thể theo tiêu chí DNNVV thì có 35/80 là DNNVV(trong đó có 15 doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp trên địa bàn), tiến hành phỏng vấn trực tiếp35 doanh nghiệp trong 06 nhóm ngành kể trênvà thu khảo sát được 27 phiếu hỏi từ các doanh nghiệp đang tham gia trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố.
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn chưa tham gia nhưng có nhu cầu tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Hải Phòng.
- Các nhà quản lý, hoạch định chính sách của Thành phố.
- Các chuyên gia nghiên cứu kinh tế
Mục đích: Tìm hiểu thực trạng về quá trình gia nhập ngành công nghiệp hỗ trợ
và thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Từ đó có những đánh giá về thuận lợi, khó khăn của các doanh nghiệp và những kinh nghiệm rút ra Nắm bắt được những nguyên nhân cản trở việc các doanh nghiệp không thể tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố để từ đó có những giải pháp khắc phục.Tham khảo nhận định của các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu để có những giải pháp tối ưu nhất.
Trang 56.3 Phương pháp thảo luận nhóm nghiên cứu, tổ chức các hội thảo lắng nghe ý kiến các chuyên gia, các nhà quản lý.
6.4 Các phương pháp khác:
Sử dụng thống kê toán học và một số công thức toán học để kiểm định kết quả nghiên cứu, các số liệu thống kê để có kết quả phân tích, so sánh, đánh giá
Trang 6Chương 1: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỚI VIỆC THAM GIA
LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế.
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển kinh tế
Trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác nhau về doanh nghiệp vừa
và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này tiêu thức dùng để phânloại quy mô doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thứcphân loại đó có hai tiêu thức được sử dụng ở phần lớn các nước là quy mô vốn
Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa được quy định trong Khoản 1, Điều
3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ Việt Nam Theo
đó doanh nghiệp nhỏ và vừa được định nghĩa:
Doanh nghiệp nhỏ và vừalà cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân năm Trong đó tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên,cụ thể như sau [1]
Trang 7Quy mô
Khu vực
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động
Tổng nguồn vốn
Số lao động
Tổng nguồn vốn
Số lao động
I Nông, lâm
nghiệp và thủy sản
10 ngườitrở xuống
20 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến
200 người
từ trên 20 tỷđồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200người đến
300 người
II Công nghiệp và
xây dựng
10 ngườitrở xuống
20 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến
200 người
từ trên 20 tỷđồng đến
100 tỷ đồng
từ trên 200người đến
300 ngườiIII Thương mại và
dịch vụ
10 ngườitrở xuống
10 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến
50 người
từ trên 10 tỷđồng đến 50
tỷ đồng
từ trên 50người đến
100 người
Như vậy, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chínhphủ qui định về tiêu chí lao động và tiêu chí vốn Theo đó từ 10 đến dưới 200người lao động và doanh thu dưới 20 tỷ đồng được coi là doanh nghiệp nhỏ và
từ 200 đến 300 người lao động, doanh thu dưới 100 tỷ đồng thì được coi làdoanh nghiệp vừa
1.1.2 Vai trò, vị trí của doanh nghiệp nhỏ và vừa với nền kinh tế
Ở nước ta, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước được tiếnhành với xuất phát điểm chủ yếu là sản xuất nhỏ thì việc phát triển các doanhnghiệp nhỏ và vừa được coi là chủ trương có tính chiến lược và có vị trí hết sứcquan trọng trong nền kinh tế Trong báo cáo phát triển kinh tế đất nước ở Hộinghị lần thứ VII của Ban chấp hành Trung ương khoá 7 đã nhấn mạnh: “Pháttriển các loại hình doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiến, vốnđầu tư ít, suất sinh lời cao, thời gian thu hồi vốn nhanh theo phương châm lấyngắn nuôi dài”
Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các DNNVV có thể giữ nhữngvai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung phát triển DNNVV có một số vaitrò chính như sau:
a Giữ vai trò ổn định trong nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động
Trang 8Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2013 tại Việt Nam cho thấy, DNNVVchiếm đến 97,9% tổng số doanh nghiệp trên cả nước, các DNNVV đóng gópđáng kể vào tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động,huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh khác.
Số liệu thống kê tại thời điểm 31/12/2013 tổng số doanh nghiệp trong nềnkinh tế đang hoạt động là khoảng 474691 DN Theo tiêu chí lao động theo Nghịđịnh 56/2009/ NĐ- CP thì số DN lớn là 10330 DN chiếm 2,1% tổng số DN, sốDNNVV là 464361 DN chiếm 97,9% Trong số lượng DNNVV thì số DN vừa
là 10040 DN chiếm 2,1%, DN nhỏ là 136779 DN chiếm 29,4% và DN siêu nhỏ
là 317542 DN chiếm tỷ lệ cao nhất với 68,5% [3]
Như vậy số lượng DNNVV vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong nền kinh tế Vì thế,đóng góp của chúng vào tổng sản lượng quốc gia và tạo việc làm là rất đáng kể.Đặc điểm chung của các DNNVV là ít vốn và hoạt động chủ yếu trong cácngành sử dụng nhiều lao động.DNNVV lànguồnthu nhậpvàtạocôngănviệclàmchínhcho hàngtrămtriệu người trênthế giới.Ở hầu hết các nước,DNNVV tạo việc làm cho khoảg 50-80% lao động trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ Đặc biệt trong nhiều thời kỳ, các doanh nghiệp lớn sa thải công nhânthì khu vực DNNVV lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc có tốc độ thu hút laođộng mới cao hơn các doanh nghiệp lớn ỞViệt Nam, theo đánh giá của Việnnghiên cứu quản lý kinh tế trung ương thì khu vực DNNVV đã giải quyết việclàm cho 51% lực lượng lao động cả nước.Riêng trong lĩnh vực phi nông nghiệphiện có khoảng 7,8 triệu người làm việc trong khu vực DNVVN, chiếm tớikhoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng 22,5% lựclượng lao động trong cả nước Có thể nói đây là một sự đóng góp to lớn của cácDNNVV Nó không chỉ góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, tạonguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước mà từ đó còn góp phần hạn chế tệnạn xã hội (do không có việc làm), khai thác được nguồn nhân lực dồi dào củađất nước
Các DNNVV đang là nơi có nhiều thuận lợi nhất để tiếp nhận số lao động
Trang 9nông thôn tăng thêm mỗi năm đồng thời còn tiếp nhận số lao động từ các doanhnghiệp Nhà nước dôi ra qua việc cổ phần hóa, giao bán, khoán, cho thuê hoặcphá sản.Ởnhiều nước,nhất làởcácnước châuPhivà châuÁ, khu vực doanhnghiệpsiêu nhỏ chiếmđa số trong lực lượnglao động.Các doanhnghiệp có từnămnhânviên trở xuốngchiếmmộtnửa lực lượng laođộng phinôngnghiệpởkhu vực châuMỹLatinh và haiphần ba lực lượng laođộngởchâuÁ.Ở TháiLan, cứ 4 việclàmphinông nghiệp mớiđược tạora thì trong đócác doanh nghiệp của khu vựckinh tế không chính thức chiếm3 việc làm, còn ởInđônêxia thì con số nàylàmộtnửa.Hay ởInđônêxia, các doanh nghiệp có từ5 nhân viên trởxuống chiếmgầnmộtnửa số việc làmtrong ngànhchế tạo,trong khicácdoanh nghiệpnhỏchiếmthêm18%.
b Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ quan trọng
Trong cộng đồng doanh nghiệpViệt Nam thì DNNVV là loại hình DNchiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế Số tiền thuế và phí mà các DN này đãnộp cho nhà nước đã tăng 18,4 lần sau 10 năm Sự đóng góp đã hỗ trợ lớn choviệc chi tiêu vào các công tác xã hội và các chương trình phát triển khác Do vậy
đã tạo tạo ra 40% cơ hội cho dân cư tham gia đầu tư, có hiệu quả nhất trong việchuy động các khoản tiền đang phân tán, nằm trong dân cư để hình thành cáckhoản vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh phát triển các ngành công nghiệp hỗtrợ, tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ quan trọng vì DNNVV thườngchuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành mộtsản phẩm hoàn chỉnh
Ở phần lớn các nền kinh tế, các DNNVV là những nhà thầu phụ cho cácdoanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phépnền kinh tế có được sự ổn định Vì thế, DNNVV được ví là thanh giảm sốc chonền kinh tế
c Là trụ cột của kinh tế địa phương
Trang 10Nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tếcủa đất nước, thì DNNVV lại có mặt ở khắp các địa phương và đóng góp quantrọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương.
Sự phát triển của các DNNVV ở nông thôn sẽ thu hút những người laođộng thiếu hoặc chưa có việc làm và có thể thu hút số lượng lớn lao động thời
vụ trong các kỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất- kinh doanh, rút dần lựclượng lao động làm nông nghiệp chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ,Những người lao động trong các DNNVV vẫn sống ngay tại quê hương bảnquán, không phải di chuyển đi xa, không tạo ra các hệ lụy xã hội cho việc di dânlên các thành phố lớn, giảm áp lực cho các thành phố lớn về an sinh xã hội.CácDNNVV hình thành tại các khu vực kinh tế địa phương, tạo ra các khu vực tậptrung các cơ sở công nghiệp và dịch vụ nhỏ ngay ở nông thôn, tiến dần lên hìnhthành những thị tứ, thị trấn, hình thành các đô thị nhỏ đan xen giữa những làngquê, là quá trình đô thị hoá phi tập trung Quá trình đô thị hóa diễn ra như vậykhá ổn định và vững chắc, tạo điều kiện cho kinh tế địa phương phát triển
d Làm cho nền kinh tế năng động, góp phần tăng giá trị GDP cho quốc gia
Xét về mặt lý thuyết vì DNNVV có số lượng lao động dưới 300 người,doanh thu dưới 100 tỷ đồng nên hoạt động và cơ cấu của loại hình doanh nghiệpnày dễ điều chỉnh và thay đổi khi có những biến cố lớn xảy ra
Theo Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME), có đến hơn 97% doanhnghiệp đăng ký ở Việt Nam là DNNVV Khối DNNVV này đã tạo ra trên 40%tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới mỗi năm, chủ yếu manglại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo Khối này cung cấp rathị trường nhiều loại hàng hóa khác nhau đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùngtrong nước như trang thiết bị và linh kiện cần thiết cho các ngành sản xuất hàngtiêu dùng và các ngành thủ công nghiệp, ngoài ra còn cung cấp hầu hết các sảnphẩm trong nhiều ngành công nghiệp truyền thống thu hút nhiều lao động nhưgiầy dép, chiếu cói, thủ công mỹ nghệ….Việc mở rộng và phát triển cácDNNVV góp phần không nhỏ trong việc làm tăng GDP cho quốc gia hàng năm
Trang 11e Thu hút vốn và khai thác các nguồn lực sẵn có trong dân cư tốt
Vốn đầu tư là 1 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Vốn là yếu tố cơ bản
để khai thác và phối hợp các yếu tố sản xuất khác như lao động, đất đai, côngnghệ và quản lý để tạo ra lợi nhuận cho các chủ doanh nghiệp Vốn có vai trò tolớn trong việc đầu tư trang thiết bị, cải tiến công nghệ, đào tạo nghề, nâng caotrình độ tay nghề cho công nhân cũng như trình độ quản lý của chủ doanhnghiệp Hiện nay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiến hành sản xuất kinh doanhnhưng lại rơi vào tình trạng thiếu vốn Các ngân hàng không có khả năng cungcấp đủ nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp Ở trong nhân dân tình trạngnguồn vốn dư thừa và nhàn rỗi còn nhiều nhưng lại không huy động được dochính sách tài chính tín dụng của Chính phủ và các ngân hàng chưa thực sự gâyđược niềm tin đối với những người có vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư.Trong lúc này thì nhiều DNNVV đã tiếp xúc trực tiếp với người dân và huyđộng được vốn để kinh doanh hoặc bản thân chính người có tiền đứng ra đầu tưkinh doanh thành lập doanh nghiệp với số vốn tự có và huy động của người thânmình Dưới khía cạnh đó, DNNVV có vai trò to lớn trong việc huy động vốn đểphát triển kinh tế
f Góp phần tăng cường và phát triển các mối quan hệ kinh tế, tạo cơ sở
để hình thành các doanh nghiệp lớn.
Các DNNVV hình thành và phát triển trong những ngành nghề khác nhauluôn có mối quan hệ mật thiết với nhau và có mối liên kết với các doanh nghiệplớn Nhiều doanh nghiệp nhỏ ra đời chỉ nhằm mục đích làm vệ tinh cung cấp cácsản phẩm cho các doanh nghiệp lớn Mối quan hệ giữa doanh nghiệp nhỏ và cácdoanh nghiệp lớn cũng chính là nguyên nhân thành công của nền kinh tế NhậtBản trong nhiều thập kỷ qua Do đó khi các doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam pháttriển sẽ góp phần tăng cường các mối quan hệ liên kết hỗ trợ lẫn nhau giữa cácDNNVV và giữa các doanh nghiệp nhỏ với các doanh nghiệp lớn Nhờ đó màcác rủi ro kinh doanh sẽ được chia sẻ và góp phần tăng hiệu quả kinh tế xã hội
Kinh nghiệm phát triển kinh tế ở nhiều nước cho thấy hiện nay phần lớncác công ty và các tập đoàn kinh tế đa quốc gia đều trưởng thành từ các
Trang 12DNNVV Với cách xem xét đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chính là nguồn tích lũyban đầu cho các doanh nghiệp lớn Hầu hết các cơ sở dân doanh ở Việt Nam khimới ra đời do thiếu kinh nghiệm và chưa thật hiểu biết về thị trường nên họthường lựa chọn quy mô kinh doanh vừa và nhỏ để bắt đầu sự nghiệp kinhdoanh Sau một thời gian tích lũy thêm vốn, kinh nghiệm và khẳng định được vịthế của mình trên thị trường họ mới tiến hành mở rộng kinh doanh và phát triểnvới quy mô lớn hơn.
g Các doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi ươm mầm những tài năng kinh doanh, đào tạo rèn luyện các nhà doanh nghiệp.
Kinh doanh qui mô nhỏ sẽ rèn luyện các nhà doanh nghiệp làm quen vớimôi trường kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh qui mô nhỏ và thông qua điềuhành quản lý kinh doanh qui mô nhỏ và vừa, một số doanh nhân sẽ vươn lên trởthànhnhững doanh nhân lớn, tài ba, biết đưa doanh nghiệp mình nhanh chóngphát triển Thực tế cho thấy không ít các công ty khổng lồ trên thế giới nhưSony, Mistsubishi đều xuất phát từ những DNNVV, thậm chí rất nhỏ
1.2 Công nghiệp hỗ trợ và tầm quan trọng của việc phát triển công nghiệp
hỗ trợ đối với nền kinh tế.
Trang 13Cho đến năm 1993, trong chương trình phát triển CNHT Châu Á, khái niệmCNHT đã được Bộ Kinh tếThương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI)thông qua một cách chính thức, theo đó coi CNHT là ngành công nghiệp quantrọng trong phát triển kinh tế Nhật Bản
Theo đó, METI đã định nghĩa CNHT được hiểu: là các ngành công nghiệp cung cấp các yếu tố cần thiết như nguyên vật liệu thô, linh kiện và vốn… cho các ngành công nghiệp lắp ráp bao gồm ô tô, điện và điện tử Hiện nayCNHT ở Nhật được hiểu là “ một nhóm hoạt động công nghiệp cung ứng cácđầu vào trung gian(Không phải nguyên liệu thô và các sản phẩm hoàn chỉnh)cho các ngành công nghiệp hạ nguồn.(Theo Ohno K 2007 Building supportingindustries in Vietnam, VDF&GRIPS)
Khái niệm CNHT ở Nhật Bản nhanh chóng được nhiều quốc gia quan tâmđến và được hiểu ở nhiều nghĩa khác nhau Tại Thái Lan, theo Văn phòng pháttriển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan (Bureau of Supporting Industries
Development - BSID) thì CNHT được hiểu: Công nghiệp hỗ trợ là các ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ kiện, máy móc, dịch vụ đóng gói và dịch vụ kiểm tra cho các ngành công nghiệp cơ bản (nhấn mạnh các ngành cơ khí, máy móc, linh kiện cho ô tô, điện và điện tử là những công nghiệp hỗ trợ quan trọng)
Ở Đài Loan, theo Bộ Công nghiệp thay vì sản xuất sản phẩm với tất cảcác bộ phận chi tiết (sản xuất trọn gói), các công đoạn sản phẩm sẽ được chuyênmôn hóa thành từng phần và mỗi ngành công nghiệp chỉ sản xuất một phần củasản phẩm đó Quá trình chuyên môn hóa như vậy được gọi là công nghiệp hỗtrợ
Tại Hoa Kỳ, quốc gia đặc biệt quan tâm đến phát triển công nghiệp trongnền kinh tế Năm 2004, phòng Năng lượng Hoa Kỳ lần đầu tiên đề cập đến
CNHT- coi đó là ngành công nghiệp của tương lai Theo đó:CNHT là những ngành sử dụng nguyên vật liệu và các quy trình cần thiết để định hình và chế tạo ra sản phẩm trước khi chúng được lưu thông đến ngành công nghiệp sử dụng cuối cùng (end-use indutries) Khái niệm của phòng Năng lượng Hoa
Trang 14Kỳtập trung chủ yếu vào mục tiêu tiết kiệm năng lượng Do đó, công nghiệp hỗtrợ theo quan điểm của cơ quan này là những ngành tiêu tốn nhiều năng lượngnhư than, luyện kim, thiết bị nhiệt, hàn, đúc…
Ở Việt Nam Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg về chính sách phát triển một
số ngành công nghiệp hỗ trợ định nghĩa:Công nghiệp hỗ trợ là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu, phụ kiện, phụ tùng linh kiện, bán thành phẩm
để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, chế biến, lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh là tư liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng .
Như vậy có thể thấy rằng khái niệm CNHT dùng để chỉ những ngànhcông nghiệp sản xuất bán thành phẩm: ngành sản xuất trung gian cung cấp linhphụ kiện, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đã qua chế biến theo các quy trìnhsản xuất nhất định để lắp ráp các sản phẩm cuối cùng Mục đích tồn tại ngànhCNHT là để cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất thành phẩm quantrọng của nền kinh tế như sản xuất công nghiệp, chế biến và lắp ráp Do đómuốn nền kinh tế quốc gia phát triển thì ngành CNHT phải vững chắc.NgànhCNHT kết hợp với ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp tạo thành tổng thể ngànhcông nghiệp quốc gia của mỗi nền kinh tế
Nhìn chung, các khái niệm về CNHT trên đây đều nhấn mạnh tầm quantrọng của các ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đầu vào cho ngànhsản xuất thành phẩm Tuy nhiên mỗi khái niệm CNHT của mỗi quốc gia lại xácđịnh một phạm vi khác nhau cho ngành công nghiệp này Vì vậy rất cần có mộtcách hiểu tổng thể và khái quát về CNHT, để từ đó xác định được đó là ngànhcông nghiệp nào của nền kinh tế, nó hỗ trợ cho cái gì và đối tượng nào đượcnhận hỗ trợ
Ở Việt Nam, kế thừa những hiểu biết về ngành CNHT của các quốc giaphát triển đi trước, các nhà hoạch định chính sách đã đưa ra khái niệm CNHTkhá cụ thể và áp dụng tại Việt Nam trong Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ Ngoài ra, để ban hành chi tiết hơn những chính sách pháttriển CNHT Chính phủ đã ra Quyết định số 1483/QĐ- TTg ra ngày
Trang 1526/8/2011ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong ngành ngànhdệt may; da giầy; điện tử - tin học; sản xuất lắp ráp ôtô, cơ khí chế tạo và các sảnphẩm hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao.
Trong ngành dệt may, các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên pháttriển gồm xơ thiên nhiên như bông, đay, gai, tơ tằm và xơ tổng hợp Vải, hóachất, chất trợ, thuốc nhuộm, phụ liệu ngành may như cúc, khóa kéo, băng chungcũng được ưu tiên
Ngành da giầy: 6 sản phẩm được ưu tiên phát triển là da thuộc, vải giả da,
đế giầy, hóa chất thuộc da, da muối và chỉ may giầy
Các sản phẩm như linh kiện điện tử, quang điện tử cơ bản; linh kiện thạchanh; vi mạch điện tử; pin dùng cho máy vi tính xách tay, điện thoại di động cũng thuộc diện được ưu tiên phát triển
Ngành sản xuất lắp ráp ôtô được Thủ tướng ưu tiên phát triển các lĩnh vựcđộng cơ và chi tiết động cơ; hệ thống lái; hệ thống phanh; bánh xe; linh kiệnnhựa cho ôtô
Các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của ngành cơ khí chế tạo như khuônmẫu, đồ gá dụng cụ - dao cắt thép chế tạo cũng thuộc danh mục được ưu tiên
Trong ngành công nghệ cao, các cụm linh kiện, phụ tùng cho hệ thốngthiết bị sản xuất điện năng từ năng lượng mới và năng lượng tái tạo; các loại chitiết nhựa chất lượng cao cũng là những sản phẩm được ưu tiên phát triển
Việc phát triển công nghiệp hỗ trợ được xem là một trong những chínhsách ưu tiên hàng đầu của Việt Nam nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngànhcông nghiệp, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đấtnước
i Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ
- Tính đồng bộ và liên kết: Trong quá trình sản xuất công nghiệp luôn có
sự tác động liên kết và đồng bộ lẫn nhau Sản phẩm đầu ra, quá trình sản xuấtcủa ngành này lại là sản phẩm hỗ trợ hay đầu vào của ngành khác Thậm chí để
Trang 16sản xuất ra sản phẩm hỗ trợ cũng phải cần đến công nghiệp hỗ trợ cho bản thân
nó Xét trong mối quan hệ nhất định, sự đan xen tác động lẫn nhau như thế sẽtiếp tục cho đến khi hình thành sản phẩm cuối cùng Một sản phẩm hoàn chỉnh
có thể được sản xuất ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau cũng như đượcsản xuất ở nhiều khu vực địa lý khác nhau Mặc dù sản phẩm của công nghiệp
hỗ trợ nằm ở các vị trí khác nhau về địa lý cũng như khác nhau về công nghệtrong chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm cuối cùng nhưng vẫn đảm bảo tính phânchia và đa cấp trong chuỗi giá trị sản xuất để khi lắp ráp vào sản phẩm cuối cùnghoàn thiện và đồng bộ về mặt kỹ thuật sản xuất Trong hệ thống đa cấp của côngnghiệp hỗ trợ, các nhóm cung ứng luôn phụ thuộc và tạo tiền đề cho nhau pháttriển và luôn hướng tới phục vụ ngành lắp ráp Từ đó xuất hiện phổ biến tronghình thức tổ chức sản xuất công nghiệp theo kiểu thầu phụ/ vệ tinh, liên doanh,liên kết trong một mạng lưới tổ chức sản xuất, phối hợp và thống nhất có tínhhợp tác cao giữa các doanh nghiệp chính và các doanh nghiệp công nghiệp hỗtrợ Chính mối liên kết này làm cho nền công nghiệp sản xuất trong nước cũngnhư nền công nghiệp sản xuất nước ngoài gắn bó chặt chẽ với nhau trong chuỗigiá trị sản xuất sản phẩm, chuỗi phân công lao động không thể tách rời nhau dựatrên mối quan hệ về lợi ích, lợi thế so sánh quốc gia và hiệu quả kinh tế
- Tính đa dạng về công nghệ và trình độ công nghệ: Để có được một sảnphẩm lắp ráp hoàn chỉnh trước khi đưa ra thị trường, trong quá trình sản xuất đòihỏi sự đa dạng về công nghệ và trình độ công nghệ để tạo ra các chi tiết khácnhau Do đó các sản phẩm công nghệ hỗ trợ đều đòi hỏi mức độ công nghệ khácnhau, liên quan đến nhiều trình độ và lĩnh vực công nghệ khác nhau Từ lĩnhvực có trình độ công nghệ cao, phức tạp đến các sản phẩm gia công cơ khí Từđặc điểm đó có sự phân công lao động và chuyên môn hóa cụ thể Những sảnphẩm chi tiết đòi hỏi độ tinh xảo về kỹ thuật và công nghệ cao sẽ do các doanhnghiệp có tiềm lực về công nghệ đảm nhận, thường được sản xuất ở các quốcgia có trình độ phát triển công nghệ cao Ngược lại những chi tiết hay sản phẩm
có kỹ thuật sản xuất không quá khó thì sẽ do các doanh nghiệp có trình độ công
Trang 17nghệ thấp hơn cung cấp, thường sẽ được triển khai tổ chức sản xuất ở các quốcgia đang phát triển.
- Thị trường tập trung và ngày càng mở rộng Đặc điểm của thị trườngngành công nghiệp hỗ trợ không chỉ đáp ứng nhu cầu ngành mà còn đảm bảotính liên ngành không chịu ảnh hưởng của yếu tố không gian và địa lý mà chỉphụ thuộc vào việc các sản phẩm có nằm trong chuỗi giá trị về công nghệ, đảmbảo yếu tố kỹ thuật và cạnh tranh cao sao cho đáp ứng được nhu cầu của doanhnghiệp lắp ráp hay các doanh nghiệp chuyên sâu Vì người tiêu dùng cuối cùngcủa ngành công nghiệp hỗ trợ là các doanh nghiệp lắp ráp nên thị trường củangành CNHT không rộng như thị trường của các sản phẩm tiêu dùng khác.Thậm chí thị trường của một số ngành còn bị thu hẹp hơn Do vậy hoạt động củacác doanh nghiệp hỗ trợ phụ thuộc nhiều vào hiệu quả hoạt động và kinh doanhcủa các doanh nghiệp chuyên sâu Từ đó khiến các doanh nghiệp hỗ trợ phảilinh hoạt tìm kiếm thay đổi để phục vụ các chi tiết, linh kiện cho nhiều hãng lắpráp khác nhau, đồng thời tích cực tìm kiếm các thị trường chuyên biệt mang tínhđặc thù cho mình và xu hướng phát triển sang nước ngoài Điều này lý giải xuhướng các nhà lắp ráp thường chuyển dịch từ các nước phát triển sang các nướcđang phát triển, các nước có nền công nghiệp hóa diễn ra sau Theo đó thìCNHT chính là tiền đề cho các nước đang phát triển thực hiện nội địa hóa ngànhsản xuất công nghiệp hiện đại trong nước của mình
- Đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao vì họ là người trực tiếp vậnhành máy móc thiết bị, những kiểm soát viên về chất lượng sản phẩm, các kỹthuật viên được đào tạo trình độ chuyên môn sâu Vì một trong các tiêu chuẩnkhắt khe đầu ra của công nghiệp hỗ trợ là chất lượng sản phẩm vì nó phải đảmbảo tiêu chí khắt khe về chất lượng của sản phẩm cuối cùng và đồng bộ về kỹthuật đối với các sản phẩm và chi tiết khác Do đó để đảm bảo tỷ lệ nội địa hóacác ngành sản xuất công nghiệp hiện đại đảm bảo tính cạnh tranh của quốc giathì ngoài việc sở hữu được hệ thống các máy móc thiết bị hiện đại thì các quốcgia nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nói chung phải lưu ý và
Trang 18phát triển đội ngũ nhân lực có tay nghề, có trình độ cao và được đào tạo chuyênmôn sâu.
1.2.3 Tầm quan trọng của việc phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với nền kinh tế
Từ những phân tích trong khái niệm CNHT cho thấy vai trò quan trọngcủa việc phát triển CNHT đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Riêng với ViệtNam, là một nền kinh tế còn non trẻ, kinh nghiệm phát triển công nghiệp cònhạn chế, chúng ta đang kế thừa những thành quả của các quốc gia khác trongkhu vực và trên thế giới có nền công nghiệp phát triển thì vai trò của ngànhCNHT càng phải được coi trọng Phân tích các vai trò này, nghiên cứu đã chỉ ratrên các mặt sau:
Thứ nhất, CNHT là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp sản xuất chính, CNHT giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa của đất nước.
CNHT được coi là nền tảng, là cơ sở để sản xuất công nghiệp phát triểnmạnh hơn Chất lượng sản phẩm đầu ra cuối cùng của các sản phẩm công nghiệpchính phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của các sản phẩm chi tiết, linh kiện đượcsản xuất từ ngành công nghiệp hỗ trợ Do vậy, nếu công nghiệp hỗ trợ kém pháttriển thì các ngành công nghiệp chính sẽ không có khả năng phát triển hoặc nếuphát triển được thì chi phí sẽ cao hơn, giá thành sản phẩm cao, dẫn đến sảnphẩm chính của doanh nghiệp sẽ không có khả năng cạnh tranh Nếu CNHT củaquốc gia chỉ bó hẹp trong một số lĩnh vực thì ngành sản xuất chính cũng bị lệthuộc và ảnh hưởng nghiêm trọng
Thứ hai, nhờ có hoạt động của ngành CNHT phát triển thì khả năng chuyên môn hóa sản xuất mới được thực hiện, năng suất lao động sẽ tăng cao, giá thành sản phẩm hoàn thiện có xu hướng giảm.
Trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp trong ngành CNHT thường có
xu hướng tập trung sản xuất, chuyên môn hóa vào 1 chi tiết hoặc 1 công đoạncủa sản phẩm Đó thường là những sản phẩm có thế mạnh của các doanh nghiệp
Trang 19CNHT Các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực CNHT lại có xu hướng liên kết,hợp tác với nhau để cùng cung cấp nguyên liệu, chi tiết cho quá trình sản xuấtsản phẩm hoàn chỉnh Do sự phối hợp này là phổ biến và khá chặt chẽ nên giúpdoanh nghiệp sản xuất chính tăng năng suất lao động, số lượng sản phẩm hoànthiện tăng lên, số sản phẩm hỏng, lỗi giảm làm cho giá thành sản phẩm có xuhướng giảm theo.
Thứ ba, phát triển CNHT chính là bước căn bản để hội nhập nền kinh tế với khu vực và trên thế giới
Hiện nay phần lớn sản phẩm của ngành CNHT đều do các doanh nghiệp
có quy mô vốn và lao động vừa và nhỏ đảm nhiệm bởi ở đó có họ có thể chuyênmôn hóa sản xuất cao Sản phẩm của ngành CNHT được sử dụng là đầu vào chonhững ngành công nghiệp chính của những tập đoàn công nghiệp lớn có vai tròchi phối kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, khi các quan hệ hợptác được thiết lập, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sẽ là một bộ phận hiện hữu,không tách rời, cấu thành trong các sản phẩm của các tập đoàn công nghiệp đaquốc gia hàng đầu thế giới của Mỹ, Nhật Bản, châu Âu Công nghiệp hỗ trợnhờ đó mà trở thành một bộ phận tham gia vào hệ thống sản xuất chuyên mônhóa quốc tế Giá trị sản xuất của công nghiệp hỗ trợ sẽ được nằm trong chuỗi giátrị sản xuất công nghiệp của khu vực cũng như toàn cầu
Hội nhập quốc tế thể hiện sự liên kết và phối hợp giữa các công ty trongngành CNHT cùng tham gia vào quá trình sản xuất linh kiện, chế tạo công cụ,thiết bị, chi tiết nhỏ cung cấp cho chuỗi sản xuất trên toàn cầu ở mọi quốc gia
Vì vậy chỉ có các công ty trong lĩnh vực CNHT mới có thể tham gia được, cáccông đoạn lắp ráp, hoàn thiện không có được tính chất toàn cầu này
Đối với việc tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, nếu như côngnghiệp hỗ trợ không phát triển sẽ làm cho các công ty lắp ráp và những công tysản xuất thành phẩm cuối cùng khác sẽ phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu Dùnhững sản phẩm này có thể được cung cấp với giá rẻ ở nước ngoài nhưng vìchủng loại chi tiết quá nhiều, chi phí vận chuyển chuyên chở, bảo hiểm gia tăng
sẽ làm tăng chi phí nhập khẩu đầu vào, giá thành sản phẩm sau hoàn thiện sẽ
Trang 20tăng lên đáng kể Ngoài ra, khi các công ty lắp ráp và hoàn chỉnh sản phẩm còn
bị rủi ro về tiến độ thời gian do thời gian vận chuyển và nhập hàng Các công tynày còn gặp phải khó khăn trong việc quản lý nếu phải nhập phần lớn linh kiện,chi tiết từ nhiều đối tác trong lĩnh vực CNHT từ nhiều quốc gia khác
Thứ tư,ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển có hiệu quả lại tạo điều kiện thu hút được đầu tư nước ngoài và tạo ra tăng trưởng kinh tế trong nước bền vững.
Hiện nay, yếu tố thu hút đầu tư nước ngoài của các quốc gia thiếu vốnkhông phải là nhân tố lao động giá rẻ Trong tính toán năng suất lao động chothấy, hiệu quả lao động của các quốc gia được coi có chi phí nhân công rẻ lại rấtthấp hơn nhiều lần so với những quốc gia có chi phí lao động cao Vì vậy, giánhân công rẻ chưa chắc đã thu hút doanh nghiệp nước ngoài đầu tư Vậy để thuhút vốn đầu tư cần yếu tố của ngành CNHT
Thực hiện mục tiêu nội địa hóa các ngành công nghiệp hiện đại, các quốcgia xây dựng chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Khi CNHT phát triển sẽthu hút FDI, tỷ lệ của chí phí về CNHT cao hơn nhiều so với chi phí lao độngnên một nước dù có ưu thế về lao động nhưng CNHT không phát triển sẽ làmcho môi trường đầu tư kém hấp dẫn Hiện nay phần lớn các sản phẩm cuối cùngthuộc các thương hiệu lớn của nước ngoài, nếu chúng ta phát triển được hệthống công nghiệp hỗ trợ cho ngành đó sẽ là động lực để các tập đoàn đó tínhtoán đầu tư đặt nhà máy hay xưởng sản xuất vào trong nước Từ đó làm gia tăngquá trình hội nhập và hợp tác quốc tế Đối với công nghiệp lắp ráp có thể tậndụng lao động giá rẻ, tuy nhiên đến một mức độ nào đó khi các tập đoàn kinh tếkhông thấy cơ hội nữa họ sẽ rời bỏ đi Thay vào đó, xu thế ngày nay các tậpđoàn kinh tế, công ty nước ngoài, các nhà đầu tư sẽ chú trọng tham gia hoạtđộng sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà máy vào những khu vực mà tại đó họ
có thể tận dụng được một ngành công nghiệp hỗ trợ tốt, đáp ứng được nhu cầumua sắm linh kiện, chi tiết sản phẩm hay như các hợp đồng cung cấp, đặt hàngsản xuất các chi tiết, đơn vị sản phẩm phục vụ cho dây chuyền sản xuất, chuỗigiá trị sản phẩm Các DN hoạt động trong ngành CNHT nội địa cũng không phải
Trang 21mất chi phí tiền bạc và thời gian về nghiên cứu phát triển do công đoạn này đãđược các tập đoàn đầu tư, các công ty đa quốc gia thực hiện Do vốn đầu tưđược rải ra cho nhiều DN nên phân tán, hạn chế được rủi ro, khủng hoảng nếu
có Phần lớn các DN công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, nên có thể thay đổi mẫu
mã, đổi mới hoạt động sản xuất nhanh, ứng phó linh hoạt với biến động của thịtrường
Giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI và ngành CNHT có mối quan
hệ tương hỗ với nhau Nếu trong nước các chính sách phát triển công nghiệp ưutiên hoặc dành nhiều ưu đãi cho CNHT thì sẽ có cơ hội thu hút được đầu tư.Ngược lại, trong nhiều trường hợp khi các doanh nghiệp FDI đầu tư đi trước sẽlôi kéo các công ty khác (kể cả công ty nước ngoài và công ty khu vực địaphương) đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ
Thứ năm, phát triển CNHT sẽ có tác động khuyến khích quốc gia ứng dụng, sử dụng khoa học công nghệ cao, lực lượng lao động có cơ hội được tiếp xúc, học hỏi, nâng cao tay nghề
CNHT là những ngành công nghiệp chế tạo cơ khí, vì vậy việc tiếp cậnvới khoa học ứng dụng cao là yếu tố bắt buộc với người lao động Thông qua sựphát triển của CNHT, người lao động sẽ được khuyến khích, phát huy tinh thầnđổi mới, sáng tạo trong công việc, cũng như làm quen với những quy tắc khắtkhe của yêu cầu chế tạo sản phẩm, linh kiện Người lao động trong CNHT sẽhọc hỏi được nhiều hơn, có cơ hội để kiểm tra trình độ tay nghề và chuyên môn
kỹ thuật, trong khi hoạt động lắp ráp là những công việc đơn thuần, lặp đi lặplại, trình độ tay nghề của công nhân không có cơ hội được nâng cao, tiếp cận vớitiến bộ khoa học kỹ thuật
Thứ sáu, ngành công nghiệp hỗ trợ còn có những đóng góp quan trọng trong sự ổn định kinh tế, xã hội, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa.
Ngành CNHT trong nước phát triển là lúc mà các công ty, các đơn vị sảnxuất, doanh nghiệp trong nước tự sản xuất được các chi tiết, linh kiện sản phẩm,đồng nghĩa với việc không còn phải nhập khẩu linh kiện để phục vụ cho xuấtkhẩu, từ đó sẽ có tác động hạn chế nhập siêu, tăng nguồn thu ngoại tệ, đồng thời
Trang 22giảm được tình trạng lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Ngành công nghiệp hỗ trợphát triển tự động nó sẽ có tác động tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm giá thành sảnxuất công nghiệp, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa Ngoài ra, ngành CNHTphát triển sẽ tạo ra hiệu ứng kéo các ngành công nghiệp khác phát triển, giảiquyết công ăn việc làm, tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế, kích thích tiêu dùngtrong nước, đóng góp tăng trưởng kinh tế và làm giảm tỷ lệ người nghèo
Cuối cùng, phát triển CNHT là điều kiện đủ để phát triển các cụm liên kếtngành (industrial cluster)– công cụ rất hữu hiệu giúp nâng cao tính cạnh tranhcủa doanh nghiệp, của quốc gia, đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế vùng –thông qua xây dựng mạng lưới các nhà cung ứng sản phẩm đầu vào cho cácdoanh nghiệp khác trên cùng khu vực và trên toàn thế giới
1.3 Đánh giá lợi thế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, Việt Nam có tiềm năng rấtlớn để phát triển những ngành công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là các ngành có tiềmnăng xuất khẩu lớn như hóa dầu, chế biến nông sản xuất khẩu, kinh tế biển, côngnghệ thông tin, ôtô… dựa trên những lợi thế vốn có của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa hiện nay Đánh giá những lợi thế vốn có của các DNNVV khi tham gialĩnh vực CNHT, nghiên cứu đã chỉ ra những lợi thế đó là: DNNVV vốn đầu tưban đầu ít, thu hồi vốn nhanh và hiệu quả; có cơ chế quản lý gọn nhẹ; năngđộng, linh hoạt, dễ thích nghi với những thay đổi của môi trường kinh doanh;DNNVV tận dụng tối đa nguồn lực (tài sản, vốn, lao động, ) trong sản xuất kinhdoanh; và DNNVV có thể chiếm lĩnh được những thị trường nhỏ chuyên biệt,hoặc mang tính chất đặc thù
Các lợi thế cụ thể của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam khi thamgia lĩnh vực CNHT
- Thị trường
Ở Việt Nam, nhu cầu thị trường linh phụ kiện cao, hiện nay dung lượngthị trường một số ngành đã đủ lớn để tập trung phát triển ngành cung ứng linhkiện và phụ tùng, đặc biệt là ngành Điện, Điện tử Dự báo trong tương lai không
Trang 23xa các ngành Điện, Điện tử sẽ có xu thế tăng cao để đáp ứng nhu cầu của ngườidân Khi thu nhập của người dân tăng lên, họ sẽ tự giải phóng sức lao động bằngchân tay cho chính mình, máy móc sẽ thay thế sức lao động của con người, họ
có xu thế lao động chân tay ít đi, lao động trí óc tăng lên Con người sẽ tìm đếnnhững máy móc điện tử hiện đại phục vụ mình trong cuộc sống
- Các khoản thuế, phí tương đối thấp
Chính phủ Việt Nam có những chính sách ưu đãi đặc biệt dành cho nhữngdoanh nghiệp tham gia vào phát triển lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ như những ưuđãi về tài chính như thuế, phí, về nguồn vốn vay với lãi suất thấp; những ưu đãi
về cơ sở hạ tầng đất đai về đầu tư, về nguồn nhân lực, rồi chính sách khuyếnkhích thành lập các DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ, xây dựng các quỹ đặc thùriêng cho công nghiệp hỗ trợ, hình thành tổ chức đầu mối để thực hiện sự quản
lý Nhà nước dẫn dắt liên kết các DN làm công nghiệp hỗ trợ Cụ thể như: Nghịđịnh 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu, thông tư96/2011/TT-BTC, thông tư 14 và thông tư 20/2012/NHNN, Nghị định số120/2010/NĐ-CP, nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 và Nghị định
số 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Những yếu tố này đảm bảo tạo một cơ chế ưu đãi tốt cho các doanh nghiệp tronglĩnh vực CNHT, thúc đẩy CNHT trong nước phát triển
- Nguồn nhân lực
Nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển CNHT là nguồn lao động có kỹthuật cao do hàm lượng công nghệ trong sản phẩm CNHT là rất lớn Số lượngnguồn nhân lực ở các doanh nghiệp Việt Nam tương đối lớn, chi phí nhân côngthấp hơn các quốc gia trong khu vực Số lượng các trường ĐH, cao đẳng chuyênnghiệp, cao đẳng nghề trong các lĩnh vực đào tạo cơ khí, chế tạo, điện, điện tửviễn thông, công nghệ thông tin ở Việt Nam gia tăng nhanh chóng Số lượng họcsinh, sinh viên theo học các ngành kỹ thuật ngày càng nhiều có thể đảm bảo choyêu cầu về nhân lực trong phát triển CNHT Ngoài ra, nhân lực tham gia CNHTcủa Việt Nam còn trẻ, khả năng sáng tạo, say mê nghiên cứu, ứng dụng lớn, cóthể tiếp thu và ứng dụng KHCN kỹ thuật cao trong sản xuất kinh doanh
Trang 24- Thu hút đầu tư FDI
Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng đầu tư FDI với nền kinh tế, trongnhiều năm qua, lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng nhanh chóng Chính phủđang cố gắng tạo ra một môi trường đầu tư ổn định, an toàn, có có hiệu quả đểthu hút các nhà đầu tư đổ vốn vào thị trường Việt Nam Các đối tác từ các quốcgia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ là những đối tác có lượngvốn FDI cao Gần đây, một số tổ chức quốc tế, đặc biệt là UNIDO, Chính phủItalia cũng đang có những nỗ lực để hỗ trợ phát triển các cụm liên kết ngành -điều hỗ trợ đáng kể cho CNHT
- Khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp
Sau khi Việt Nam tham gia tổ chức WTO, khả năng hội nhập và sẵn sànghội nhập của các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng Các doanh nghiệp đã tựtrang bị cho mình vũ khí để vươn ra tầm quốc tế Ngày nay, không một tậpđoàn, một doanh nghiệp nào còn thực hiện sản xuất khép kín theo mô hình tíchhợp dọc từ sử dụng nguyên liệu sơ chế để sản xuất các linh kiện, phụ tùng chođến lắp ráp hoàn chỉnh Các công đoạn khác nhau trong qui trình sản xuất đượcthực hiện tại các chi nhánh khác nhau trong cùng một doanh nghiệp đa quốc giahoặc mua từ các doanh nghiệp hỗ trợ khác ngoài mạng lưới
Do đó quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ Minh chức chođiều này, có thể thấy một sản phẩm hoàn chỉnh có xuất xứ từ 1 nước nhưng cácchi tiết, phụ tùng của có thể xuất phát từ nhiều nước khác nhau Quá trìnhchuyên môn hóa này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợphát triển, nhưng lại tùy thuộc vào khả năng hội nhập quốc tế Các doanh nghiệpnhỏ và vừa của Việt Nam được đánh giá có khả năng hội nhập kinh tế, song sự
am hiểu về luật pháp và các quy định thương mại quốc tế của các doanh nghiệpViệt Nam, khả năng ngoại ngữ của các doanh nghiệp Việt còn ở mức hạn chế
Trang 251.4 Kinh nghiệm từ việc phát triển công nghiệp hỗ trợ của các quốc gia trong khu vực và bài học cho Việt Nam
1.4.1 Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia được nhắc đến với nền công nghiệp phát triển bậcnhất ở Châu Á, là tấm gương về tinh thần và sự nỗ lực vươn lên trong khó khăncho các quốc gia noi theo Nhắc đến Nhật Bản người ta thường nói về sự “thầnkỳ”, chỉ trong một thời gian ngắn Nhật Bản đã trở thành nền kinh tế đứng thứ 2trên thế giới và thứ nhất ở Châu Á
Là nước công nghiệp có hàng loạt tập đoàn lớn đang khẳng định vị tríhàng đầu trên thế giới Để có được thành quả như hiện nay, Chính phủ Nhật Bản
đã đưa ra chiến lược phát triển CNHT, từ chỗ phụ thuộc vào công nghệ củanước ngoài thành quốc gia tự chủ và dẫn đầu về công nghệ như hiện nay Đểphục vụ nhà máy lắp ráp, Nhật Bản có hàng nghìn các DN vệ tinh khác chuyênsản xuất các linh kiện phụ tùng hỗ trợ cho DN đó
Ngoài ra, Chính phủ Nhật Bản đánh giá rất cao vai trò của các DN nhỏ vàvừa trong việc phát triển ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung
Từ năm 1936, Nhật Bản đã có Quỹ Tài chính đầu tư vốn cho DNNVV để giúpcác DN này vay vốn được dễ dàng hơn và tiếp cận được vốn trong thời gianngắn Bên cạnh những hỗ trợ về mặt tài chính, Chính phủ Nhật Bản còn hỗ trợcác DN về công nghệ…
Trong quá trình hình thành CNHT của Nhật Bản, điều đáng chú ý là hệthống CNHT hoàn toàn do các DN tư nhân phát triển lên Chính phủ chỉ cónhững chính sách hỗ trợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DN hoạt động vàphát huy năng lực Điều này bắt buộc bản thân DN lớn cũng như DNNVV củaNhật Bản đều có sự nỗ lực và năng lực làm việc rất cao Đây chính là sự khácbiệt để tạo ra sự thành công của các DN Nhật Bản
Kinh nghiệm tại Nhật Bản cho thấy, ở mỗi địa phương của nước này đều
có cơ sở dữ liệu riêng với sự tham gia của các quan chức chính quyền, các DN
và các nhà nghiên cứu Đây chính là các cơ sở dữ liệu thông tin để phát triểnngành CNHT Các cơ sở dữ liệu này có chất lượng cao cung cấp thông tin chi
Trang 26tiết về các nhà cung cấp, tạo điều kiện dễ dàng hơn cho hoạt động của các DNtrong ngành CNHT.
Bên cạnh đó, vấn đề nguồn nhân lực cũng là một trong những chiến lược
mà Nhật Bản đầu tư rất nhiều thời gian và công sức Chính sách phát triểnnguồn nhân lực được phối hợp thực hiện ở tất cả các cấp nhằm khuyến khích laođộng có trình độ kỹ thuật tốt ngày càng hoàn thiện chất lượng, đáp ứng được yêucầu vận hành những máy móc trang thiết bị hiện đại, theo kịp trình độ phát triểncủa công nghệ trên thế giới
để xem xét lại các chính sách trong ngành CNHT trong mười năm qua và đềxuất các định hướng chính sách mới và tầm nhìn cho thập kỷ tới
Cùng với việc ban hành đạo luật về Công nghiệp hỗ trợ, chính phủ HànQuốc đã xây dựng "Quy hoạch cơ bản giai đoạn 1, cho ngành công nghiệp hỗtrợ (MCT-2010)" với sáng kiến phát triển những linh kiện có thể tạo cho lợinhuận lớn trong một thời gian ngắn đồng thời xây dựng cơ sở hạ tầng và mạnglưới thông tin, hệ thống cơ sở dữ liệu một cách bền vững Sau khi thiết lập thànhcông cơ sở hạ tầng vào giữa những năm 2000 và đến cuối năm, mục tiêu chínhcủa Chính phủ là khuyến khích các doanh nghiệp hàng đầu của Hàn Quốc tậptrung vào phát triển kỹ thuật và công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ Chính phủHàn Quốc đã công bố "Chính sách mới cho khuyến khích doanh nghiệp hàngđầu trong ngành công nghiệp hỗ trợ" trong tháng của năm 2006 Kể từ cuối
Trang 27những năm 2000, trọng tâm của ngành CNHT Hàn Quốc đã được chuyển sangphát triển ngành công nghiệp vật liệu, sau khi các tiêu chuẩn của ngành côngnghiệp linh kiện đã được ban hành Để nâng cao các tiêu chuẩn về độ tin cậycho các sản phẩm CNHT (linh kiện và vật liệu) trong nước, hơn mười năm qua,khoảng 363 triệu USD được đầu tư để xây dựng mười Trung tâm phát triểnCNHT với chức năng hỗ trợ công nghệ sản xuất và quản trị doanh nghiệp chocác doanh nghiệp (sản xuất thử nghiệm sản phẩm CNHT, kiểm tra độ tin cậy củacông nghệ) Các trung tâm đã trang bị hơn 2.173 loại thiết bị và đã chứng nhậnđược 931 mặt hàng.
Trong mười năm thực hiện Luật về linh kiện và vật liệu, (2001-2011),Chính phủ Hàn Quốc đã đầu tư khoảng 2 tỷ USD cho phát triển ngành côngnghiệp hỗ trợ, xuất siêu linh kiện và phụ tùng tăng từ 20 tỷ USD lên 90 tỷ năm
2011 Trong những năm tiếp theo từ 2011-2020, Chính phủ Hàn Quốc tập trungchủ yếu phát triển công nghệ vật liệu như các doanh nghiệp chế tạo LSC(Lithium secondary cells), LCD glass panels và SP (Saphire Panels), dự kiếnChính phủ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và đầu tư cho các tập đoàn tư nhân trongnước đang dẫn đầu thị trường toàn cầuvới kinh phí khoảng 1 tỷ USD/năm Mụctiêu đến năm 2020, xuất siêu ngành linh kiện và vật liệu đạt 250 tỷ USD
1.4.3 Thái Lan
Thái Lan là quốc gia đứng đầu trong ASEAN về phát triển các ngànhcông nghiệp hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp có vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài Chính sự thuận lợi này đã giúp Thái Lan thành quốcgia sản xuất nhiều mặt hàng xuất khẩu như ô tô, xe máy, hàng điện tử, điện lạnh,điện gia dụng… của các công ty đa quốc gia
Thái Lan đã đặc biệt chú trọng vào các chính sách khuyến khích và bảo vệthị trường nội địa như chính sách nội địa hóa, giảm thuế nhằm phát triển nhanhcác ngành sản xuất, từ đó làm tăng nhu cầu đối với các ngành CNHT Đồngthời, nước này đã tận dụng lợi thế việc các công ty của Nhật Bản ồ ạt đầu tưsang các nước trong khu vực ASEAN để phát triển CNHT trong nước Bên cạnh
đó, Thái Lan còn khuyến khích các DN đổi mới công nghệ thông qua việc miễn
Trang 28thuế thu nhập DN (TNDN), miễn thuế nhập khẩu máy móc thiết bị trong mộtthời gian nhất định đối với những DN hoạt động trong lĩnh vực CNHT Ngoài
ra, nước này đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi về thuế, thành lập các khu tự dothương mại cho các dự án đầu tư vào phát triển các ngành Công nghiệp trọngđiểm Nổi bật nhất là hoạt động tăng cường liên kết với các DN FDI, đặc biệt làcác DN Nhật Bản Những năm qua, có thể thấy, vai trò của các DN FDI trongviệc phát triển CNHT ở Thái Lan là rất lớn, nó được thể hiện thông qua chuyểngiao công nghệ cho các công ty CNHT trong nước…
Bên cạnh các chính sách ưu đãi cho phát triển CNHT nói trên, Thái Lancòn thành lập các ủy ban hỗ trợ về vấn đề này và các tổ chức chuyên lo pháttriển xây dựng và hình thành mối liên kết công nghiệp trong nước Cụ thể, năm
1985, Thái Lan đã thành lập Phòng Phát triển CNHT (BSID) trong Ủy ban xúctiến công nghiệp (DIP) thuộc Bộ Công nghiệp với sự hỗ trợ của Nhật Bản Mụctiêu chính của BSID là hỗ trợ các DN nhỏ và vừa (DNNVV) trong nước hoạtđộng trong các ngành CNHT như phối hợp với Nhật Bản tổ chức các khóa đàotạo, nâng cao trình độ tay nghề cho các lao động trong các DNNVV, hỗ trợ kỹthuật và đào tạo cho các ngành CNHT, thiết kế và phát triển mẫu và hỗ trợ hệthống thầu phụ, đưa ra quy hoạch tổng thể cho phát triển CNHT… Tiếp đến,năm 1998, Thái Lan thành lập Cục Phát triển CNHT trực thuộc Vụ Xúc tiếncông nghiệp của Bộ Công nghiệp, nhằm cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật và đào tạocho các ngành CNHT, thiết kế và phát triển các khuôn cho sản xuất thiết bị điện
tử gia công nhiệt và xúc tiến phát triển các nhà thầu phụ Thái Lan hiện cũng cónhững viện nghiên cứu độc lập hỗ trợ cho các ngành Công nghiệp, như Viện Ô
tô, Viện Điện tử, Viện Thực phẩm, Viện Dệt may… nhằm hỗ trợ nghiên cứu vàphát triển những ngành này
Hiện nay, ngành CNHT của Thái Lan có 3 cấp: lắp ráp, cung cấp thiết bịphụ tùng và linh kiện, dịch vụ Riêng đối với ngành Công nghiệp ô tô, Thái Lan
có hơn 2.000 DN sản xuất linh kiện, trong đó có gần 400 nhà sản xuất chuyên vềphôi đúc hoặc rèn Điều này không chỉ đưa tỷ lệ nội địa hóa ô tô lên cao mà còngiúp Thái Lan trở thành nước xuất khẩu ô tô và linh kiện được sản xuất tại chỗ
Trang 29lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á Mặc dù có 15 nhà máy lắp ráp, nhưngThái Lan có đến 1.800 nhà cung cấp thiết bị phụ tùng và linh kiện dịch vụ.Chính phủ Thái Lan từ việc quy định về tỷ lệ nội địa hóa 40% với xe tải nhỏ,54% với các loại xe tải khác vào năm 1996, đến nay, quy định tỷ lệ nội địa hóa
là 100% đối với động cơ diesel
Điều này kéo theo những dự án đầu tư mở rộng nhà xưởng sản xuất ngaytại chỗ, thu hút các công ty, tập đoàn lớn từ chính nước họ sang đầu tư ở TháiLan để mở thêm các cơ sở CNHT Đây là câu trả lời cho câu hỏi vì sao hiện nayThái Lan là nước đứng đầu các nước ASEAN về phát triển CNHT
1.4.4 Malaysia
Malaysia xếp sau Thái Lan ở khu vực Đông Nam Á về phát triển CNHTnhưng Malaysia cũng có định hướng phát triển CNHT từ rất sớm Theo đó,Chính phủ Malaysia đã thực hiện nhiều chương trình, chính sách khuyến khíchphát triển ngành CNHT như:
- Ưu đãi thu hút DN FDI vào các ngành CNHT thông qua chính sách ưuđãi thuế cho các DN FDI đầu tư vào sản xuất máy móc và linh kiện; sản xuất cácthiết bị giao thông và linh kiện phụ tùng; sản xuất các thiết bị và linh kiện điện,điện tử; sản xuất các sản phẩm nhựa
- Xây dựng các chương trình phát triển các ngành Công nghiệp quy mônhỏ và vừa để phát triển các nhà cung cấp linh phụ kiện Mục tiêu chính củachính sách này là nhằm tạo ra một thị trường công nghiệp mà các công ty côngnghiệp quy mô nhỏ và vừa của Malaysia có thể trở thành những nhà sản xuất vàcung cấp đáng tin cậy về các sản phẩm đầu vào công nghiệp như: máy móc,thiết bị cho ngành công nghiệp lớn…
Học hỏi kinh nghiệm từ Thái Lan, Malaysia cũng thành lập các cơ quan,
tổ chức chuyên trách để quản lý ngành CNHT Cụ thể, năm 1989, Malaysia đãthành lập Trung tâm Phát triển kỹ năng Penang (PSDC) Trung tâm này cónhiệm vụ nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động trong các công ty vànhững người vừa tốt nghiệp bậc phổ thông trung học, để vận hành những dâychuyền sản xuất hiện đại PSDC được đánh giá là có vài trò quan trọng trong
Trang 30việc thúc đẩy ngành CNHT Malaysia phát triển Các chương trình đào tạo tạiPSDC luôn được cập nhật để phù hợp với nhu cầu thị trường PSDC còn là nơicác công ty đa quốc gia và các nhà cung cấp trong nước gặp gỡ, trao đổi thôngtin chính thức lẫn không chính thức thông qua các khóa đào tạo kỹ thuật Ví dụ,
tỷ lệ nội địa hóa của Công ty Sony EMCS tại Penang đạt khoảng 30 - 40% kể từkhi PSDC được thành lập
Tiếp đó là Chương trình Phát triển nhà cung cấp (VDP) được triển khai từđầu những năm 1990 Nhiệm vụ của VDP là phát triển mạng lưới DN nhỏ vàvừa chuyên cung cấp linh phụ kiện cho các công ty lớn hơn… Kế thừa và tiếptục phát huy những kết quả trong việc phát triển CNHT, năm 1996, Malaysia đãthành lập Công ty Phát triển công nghiệp nhỏ và vừa (SMIDEC), với nhiệm vụthúc đẩy, hỗ trợ DNNVV nghiên cứu phát triển công nghệ, đồng thời tiếp thucông nghệ mới từ nước ngoài Ngoài ra, SMIDEC cũng cung cấp hỗ trợ về mặttài chính, tiếp cận thị trường, tư vấn dịch vụ, cấu trúc và nhiều thứ khác Nhờ
đó, các công ty đa quốc gia ở Malaysia có tỷ lệ mua sắm nội địa, mua linh kiệntrong nước khá cao
1.4.5 Bài học cho Việt Nam
Là nước công nghiệp hóa đi sau các nước trong khu vực châu Á, ViệtNam cần tận dụng lợi thế về kinh nghiệm phát triển CNHT của các nước đitrước để vận dụng ở nước ta Để làm được điều đó, thời gian tới, cần thực hiệnđồng bộ các giải pháp sau:
Thứ nhất, xây dựng các chính sách phát triển CNHT phù hợp.
Hiện nay, trong hệ thống luật pháp nước ta vẫn chưa có định nghĩa vềngành CNHT, điều đó dẫn đến việc trong các quy định pháp quy không hề cóchính sách khuyến khích đầu tư và phát triển ngành CNHT Bởi vậy, vấn đề đầutiên đặt ra là Chính phủ cần phải xây dựng khái niệm CNHT trong hệ thống luậtpháp Hơn nữa, Chính phủ cần phải nhận diện lại vấn đề này bằng cách học tậpkinh nghiệm của Thái Lan lập ra một cơ quan đầu mối để hỗ trợ cho các DNcung cấp chi tiết linh kiện
Trang 31Ngoài ra, các cơ quan hữu quan cần xây dựng và công khai chiến lược,quy hoạch đối với CNHT, để tận dụng hiệu quả các nguồn lực còn hạn hẹp Cần
có các chính sách xác định rõ các lĩnh vực cần được ưu tiên để phát triển CNHT.Chẳng hạn, hiện nay các lĩnh vực như cán thép, đúc, xử lý nhiệt và chế tạo lànhững lĩnh vực còn tương đối lạc hậu, nên có thể tập trung phát triển CNHTtrong những lĩnh vực này
Một vấn đề quan trọng khác theo nhận định của các chuyên gia kinh tếnước ngoài, thì Việt Nam cần có những điều chỉnh với các DN Nhà nước vì đây
là những DN đã tồn tại rất lâu, cần phải tận dụng, định hướng sản xuất theo xuhướng chuyên môn hóa, tập trung vào một ngành Mặt khác, một số ngành thuộcCNHT cần vốn đầu tư rất lớn, không phải DN tư nhân nào cũng làm được, bởivậy công việc này cần được thúc đẩy nhanh chóng hơn
Thứ hai, cần có các chính sách tạo điều kiện về vốn thúc đẩy phát triển các DN nhỏ và vừa.
Các DNNVV sẽ là một trong những nhân tố quan trọng trong việc đưanền CNHT của Việt Nam đi lên, do đó cần có những chính sách và biện phápthích hợp nhằm khuyến khích các DNNVV trong lĩnh vực này như: Tạo điềukiện thuận lợi cho các DNNVV có thể dễ dàng tiếp cận được với nguồn vốn vaydài hạn cho đầu tư phát triển, hỗ trợ các DN về thiết kế mẫu và phát triển mẫunhư Thái Lan đã làm, cung cấp thông tin khách hàng cho DN…
Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực của nước ta hiện nay đang mất cân đối về cơ cấu laođộng khi thiếu trầm trọng đội ngũ thợ lành nghề và kỹ sư trong các ngành khoahọc kỹ thuật (kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện, hóa ứng dụng, chế tạo máy, luyệnkim, điều khiển tự động…) Do đó, chính phủ cần cải cách đào tạo đại học theohướng cân đối lại số lượng tuyển sinh ở các ngành học, tạo điều kiện để sinhviên được nâng cao kỹ năng thực hành và có thái độ đúng đắn với môi trườnglàm việc của một DN sản xuất Ngoài ra, thu hút sự hỗ trợ của các nước pháttriển như Nhật Bản, Liên minh châu Âu (EU)… để đào tạo nguồn nhân lực chongành CNHT cũng là rất cần thiết
Trang 32Thứ tư, hoàn thiện hệ thống thông tin DN.
Các DN trong ngành CNHT gặp khó khăn trong hoạt động, như đã chỉ ra
ở phần thực trạng, một phần là do họ có quá ít thông tin về các khách hàng Do
đó, chúng ta cần thiết lập một hệ thống thông tin DN chính thức và xây dựngmạng lưới thông tin nội bộ DN Để làm được việc này, các thông tin và dịch vụ
hỗ trợ của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, của Công đoàn Hiệphội Công nghiệp và Thương mại, của Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tưcần được đẩy mạnh hơn Hơn nữa, cần tăng cường công tác thống kê, xây dựng
cơ sở dữ liệu về các DN sản xuất hỗ trợ để làm cơ sở cho công tác giới thiệu,tìm kiếm đối tác
Trang 33Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THAM GIA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Tổng quan về DNNVV và phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
2.1.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế của thành phố.
a Đặc điểm địa lý và dân cư
Thành phố Hải Phòng là đô thị trung tâm cấp quốc gia, là một trongnhững trung tâm công nghiệp, thương mại và dịch vụ du lịch của cả nước và củavùng Duyên Hải Bắc bộ Hải Phòng là thành phố Cảng – cửa ngõ chính ra biểncủa các tỉnh phía Bắc, là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và cảnước, là trung tâm hành chính – chính trị, kinh tế văn hóa và khoa học kỹ thuật.Như vậy thuận lợi chung mà các doanh nghiệp Hải Phòng có được là về vị tríđịa lý thành phố Là thành phố có vị trí cửa ngõ của miền Bắc nên Hải Phòng làđầu mối giao thông quan trọng trong việc tạo điều kiện trao đổi giao lưu kinh tếvới các thành phố khác trong nước, các nước trong khu vực và trên thế giới Hệthống giao thông thuận lợi: Đường Quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Phòng, Đường 10:Hải Phòng – Quảng Ninh – Thái Bình Mặt khác hệ thống đường sông, cảngbiển giúp cho thành phố có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đặcbiệt trong kinh doanh thủy hải sản và xuất khẩu Một trong những lợi thế quantrọng của Hải Phòng nữa là thành phố có sân bay Cát Bi tương lai sẽ trở thànhsân bay quốc tế
Hải Phòng còn là một trong ba đỉnh của tam giác phát triển kinh tế phíaBắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) có môi trường kinh tế sôi động tạo điềukiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế của doanh nghiệp trong thành phố với cáctỉnh bạn Trong đó đặc biệt hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm văn hóachính trị Trong những năm qua Hà Nội có sực tăng trưởng mạnh và thu hútđược các nguồn lực quan trọng về vốn, khoa học công nghệ và các điều kiệnkhác cho phát triển kinh tế Thêm vào đó, Quảng Ninh là nơi tập trung nhiềunguồn tài nguyên (khoáng sản, thủy hải sản ) với Cảng Cái Lân, cửa khẩu
Trang 34Móng Cái là những điểm phát triển kinh tế Có thể nói cùng với những điềukiện thuận lợi trên làm cho Hải Phòng trở thành điểm nót kinh tế vững chắctrong tam giác kinh tế của khu vực phía Bắc Từ đó tạo điều kiện cho các doanhnghiệp có nhiều cơ hội cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giao lưuhọc hỏi kinh nghiệm và có nhiều chính sách hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác cùng có lợigiữa các doanh nghiệp.
Hải Phòng còn có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và thuận lợicho phát triển các ngành thủy hải sản, ngành công nghiệp, du lịch dịch vụ Vớihàng nghìn ha diện tích nuôi trồng thủy hải sản cung cấp cho ngành công nghiệpchế biến và xuất khẩu Nguồn tài nguyên đá vôi (Thủy Nguyên) đã cung cấpchính nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng (Nhà máy xi măngChinFon, nhà máy xi măng Hải Phòng) Hải Phòng còn có các khu du lịch nổitiếng hàng năm thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước (Đồ Sơn, CátBà ) Với hệ thống tài nguyên biển: bờ biển Hải Phòng trải dài trên 125 km,mang lại nguồn lợi rất lớn về cảng, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc
tế của cả miền Bắc và cả nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển côngnghiệp khai thác cảng và vận tải hàng hóa
Hải Phòng là một trong những thành phố có số dân chiếm tỷ lệ cao trong
cả nước.Kinh tế Hải Phòng phát triển chưa cao, chưa đồng bộ giữa các thànhphần kinh tế và giữa các vùng trong thành phố Ở nông thôn chủ yếu sản xuấtnông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống Quá trìnhcông nghiệp hóa nông nghiệp diễn ra chậm chưa ứng dụng tối đa khoa học kỹthuật vào trong lĩnh vực sản xuất Đời sống của bà con nông dân chưa cao,lượng lao động dư thừa còn khá nhiều Ở thành thị, các khu công nghiệp thu hútđông đảo lực lượng lao động nhưng nhìn chung trình độ lao động chỉ đạt ở mức
độ lao động phổ thông là phổ biến, lao động trong lĩnh vực khoa học kỹ thuậtcòn thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề Trước yêu cầu của nền kinh tế thànhphố thì cần phải đào tạo bồi dưỡng trình độ tay nghề của người lào động, thựchiện được điều đó đòi hỏi cần phải có sự phân bố thích hợp về dân cư và thànhthị Trong những năm gần đây thì thành phố đã thực hiện đô thị hóa nhằm khắc
Trang 35phục tình trạng trên Cụ thể so với năm 2000 tỷ lệ dân cư thành thị chiếm 0,6triệu trên tổng số 1.700.500 người (chiếm 35%) đến tháng 12/2014, dân số HảiPhòng là 1.946.000 người, trong đó dân cư thành thị chiếm 46,72% và dân cưnông thôn chiếm 53,28 % ( Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòngnăm 2014) Qua đó cho thấy tốc độ đô thị hóa diễn ra khá chậm, đòi hỏi để cóđược một bước tiến vững chắc về kinh tế thì phải có sự phân bổ dân cư hợp lý.
b Tình hình phát triển kinh tế.
Qua thực tế cho thấy nền kinh tế Hải Phòng trong những năm qua đã cónhững bước chuyển biến rõ rệt Tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ tăngdần qua các năm Tỷ trọng sản phẩm trong ngành nông nghiệp cũng tăng đáng
kể đóng góp vào việc nâng cao đời sống kinh tế xã hội của nhân dân thành phố.Với một vị thế quan trọng và thuận lợi, Hải Phòng đã xây dựng thành phố Cảngngày càng giàu mạnh, xứng đáng là thành phố lớn của cả nước Nhất là saugần
30 năm tiến hành công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, mười năm thứchiện chiến lược ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, Hải Phòng giành được nhữngthành tựu quan trọng, tạo thế và lực mới trên con đường đi lên: Tiềm lực kinh tếđược tăng cường, bộ mặt thành phố không ngừng được đổi mới, đời sống nhândân được cải thiện rõ rệt
Về mặt tổng quan thành phố có sự thay đổi, liên tiếp có các khu côngnghiệp được hình thành đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế của thành phố Ở củangõ Tây Bắc của thành phố, kề sát quốc lộ 5 nối liền thành phố Hải Phòng vớithủ đô Hà Nội là khu công nghiệp Nomura, đây là khu công nghiệp có hệ thốngcông trình cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại Tiếp đó là khu công nghiệp TràngDuệ với sự xuất hiện của Công ty LG - nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất vào HảiPhòng hiện nay với tổng vốn đầu tư dự kiến 1,5 tỷ USD Cũng dọc theo Quốc lộ
5, ở cửa ngõ Tây Bắc là khu công nghiệp Quán Toan – Vật Cách- Thượng Lý cótộc độ xây dựng nhanh thay đổi từng ngày Ở phía Bắc thành phố là khu côngnghiệp Bến Rừng- Minh Đức hình thành với hàng loạt các nhà máy lớn như Ximăng Chinfon, đóng tàu Phà Rừng, hóa chất Minh Đức…; Khu công nghiệpVSIP Gần trung tâm nhất là khu công nghiệpVĩnh Niệm, khu công nghiệp Đình
Trang 36Vũ, An Đồng….Việc xây dựng khu công nghiệp đã thúc đẩy kinh tế Hải Phòngtạo ra sự phát triển khá toàn diện và rõ nét ở tất cả các lĩnh vực, ngành nghề,đồng thời nhiều mô hình nhân tố mới trong quản lý, trong sản xuất kinh doanhhình thành tạo đà cho kinh tế thành phố phát triển.
Tuy nhiên trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và nềnkinh tế cả nước sau cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế bắt đầu diễn ra từnăm 2008, Thành phố Hải Phòng cũng không tránh khỏi sự đối mặt với nhữngkhó khăn thách thức đó Tuy nhiên bằng sự nỗ lực của quân và dân Hải Phòng,trong những năm qua chúng ta cũng đạt được những thành tựu đáng kể
Bằng sự nỗ lực không ngừng, bên cạnh những doanh nghiệp gặp khó khănthì các doanh nghiệp trong từng lĩnh vực vẫn đảm trách được vai trò của mình.Không chỉ trong lĩnh vực công nghiệp, mà sản xuất nông – lâm- ngư nghiệp củathành phố trong thời gian gần đây cũng có nhiều cố gắng và mở ra hướng pháttriển mạnh mẽ hơn, nhất là thủy sản Hải Phòng được thiên nhiên ưu đãi vớihàng nghìn ha mặt biển, nhiều cửa sông lớn và các bãi triều Đây là lợi thế đểthành phố phát triển kinh tế thủy sản Phát huy những tiềm năng về nuôi trôngthủy sản, các khu vực nuôi trông thủy sản hình thành và phát triển mạnh trên địabàn thành phố như Cát Hải, Đồ Sơn, Kiến Thụy Ngành thủy sản đã coi trọngcông tác quy hoạch vùng nuôi và cải tạo thủy lợi ở từng khu vực, địa phương.Vấn đề con giống được quan tâm Bên cạnh đó ngành chú trọng đưa tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh công tác khuyến ngư và bảo vệ nguồnlợi thủy sản Ngoài ra do trước đây Hải Phòng đã thực hiện các dự án thuộcchương trình đánh bắt xa bờ nên hầu hết các tàu đánh cá xa bờ đều được trang bịmáy định vị, máy đo sâu, dò cá, máy thông tin và thiết bị an toàn hàng hải cùngvới công nghệ tiên tiến tăng khả nang khai thác Từ những nỗ lực trong ngànhnuôi trồng và khai thác thủy hải sản tạo nguồn nguyên liệu chủ động và có chấtlượng cho chế biến thủy sản phát triển
Bên cạnh nhóm ngành trọng yếu trên, nhóm ngành dịch vụ, du lịch cũngtừng bước khắc phục những khó khăn trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế vàtìm kiếm cho mình những cơ hội kinh doanh mới tạo ra sức lan tỏa của ngành và
Trang 37làm thay đổi chất lượng cuộc sống ở những điểm và tour du lịch tập trung nhưCát Bà, Đồ sơn, Kiến An, Tiên Lãng
Đến thời điểm hiện nay, nhìn tổng thể các doanh nghiệp ở Hải Phòngtrong các ngành, các lĩnh vực đều có sự cố gắng phát triển khắc phục những khókhăn của hiện tượng suy thoái kinh tế bằng cách nắm vững nhu cầu thị trường,bảo đảm hiệu quả hoạt động Bên cạnh đó cũng vẫn có những doanh nghiệp ảnhhưởng nặng nề chưa bắt kịp được với những thay đổi của nền kinh tế, chưa tìmkiếm được những cơ hội để vượt qua khó khăn đòi hỏi các doanh nghiệp phảithực hiện các hoạt động đổi mới, tái cấu trúc để phù hợp với quy mô và nhữngđòi hỏi khắt khe từ phía thị trường Các doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lựckhắc phục khó khăn và khai thác triệt để các lợi thế và tiềm năng của mình từ đó
có những bước đi vững chắc, đặc biệt trong bối cảnh khó khăn về vốn hiện naythì các doanh nghiệp nhỏ và vừavới lợi thế về quy mô nhỏ dễ thành lập và cóđiều kiện hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề có thể phát huy đượcthế mạnh của mình và sẽ có đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển kinh tếcủa thành phố trong giai đoạn hiện nay
2.1.2 Tổng quan về DNNVV của thành phố Hải Phòng.
Sau khi thực hiện các chủ trương đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnhđạo, cùng với sự thay đổi và phát triển của toàn bộ nền kinh tế- xã hội trong việcthực hiện chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tếHải Phòng đã có sự phát triển nhanh chóng.Tình hình kinh tế - xã hội thành phốcho thấy kinh tế của thành phố đã thực sự bước vào giai đoạn “Phục hồi kinh tế -Đổi mới mô hình tăng trưởng” Tín hiệu tích cực này có một phần lớn thành quảcủa những nỗ lực và đóng góp không ngừng nghỉ của các doanh nghiệp trên địabàn thành phố
Tính đến đầu năm 2014 , trên địa bàn thành phố Hải Phòng có tổng số
8795 doanh nghiệp đang hoạt động Trong đó có 97% doanh nghiệp nhỏ vàvừa(ước lượng khoảng 8532 doanh nghiệp)- Nguồn: Niên giám thống kê 2014
Trong đó số lượng doanh nghiệp phân theo ngành như sau:
Trang 38B ng: S lảng: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ố lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đếnng doanh nghi p ang ho t ệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến đang hoạt động trên địa bàn tính đến ạt động trên địa bàn tính đến đang hoạt động trên địa bàn tính đếnộng trên địa bàn tính đếnng trên đang hoạt động trên địa bàn tính đếnịa bàn tính đếna b n tính àn tính đến đang hoạt động trên địa bàn tính đếnếnn
B ng: S lảng: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ố lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đếnng doanh nghi p ang ho t ệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến đang hoạt động trên địa bàn tính đến ạt động trên địa bàn tính đến đang hoạt động trên địa bàn tính đếnộng trên địa bàn tính đếnng trên đang hoạt động trên địa bàn tính đếnịa bàn tính đếna b n tính àn tính đến đang hoạt động trên địa bàn tính đếnếnn31/12/2013
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Ước tính 97%) 8532
Nguồn: Tính toán từ số liệu trong niên giám thống kê 2014
Trong số các doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay trên địa bàn thànhphố thì chiếm tỷ trọng lớn vẫn là loại hình các doanh nghiệp thương mại Bêncạnh đó đứng thứ hai về số lượng vẫn là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực công nghiệp chế biến, chế tạo Điều này cho thấy thành phố Hải Phòng vẫn
là thành phố phát triển mạnh lĩnh vực công nghiệpbên cạnh việc tận dụng lợi thếcủa Hải Phòng là phát triển dịch vụ cảng biển, dịch vụ vận tải, kho bãi Qua đócho thấy bức tranh phát triển kinh tế của thành phố đã thực hiện theo đúng địnhhướng chiến lược trở thành thành phố công nghiệp hiện đại Thu hút các doanhnghiệp công nghiệp đầu tư vào thành phố Đây là điều kiện môi trường thuận lợicho phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố nhằm thực hiện nội địa hóa một
số ngành công nghiệp
Xét theo tiêu chí về lao động thì số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn thành phố được xác định như sau:
B ng : S lảng: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ố lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đếnng doanh nghi p nh v v a ( Phân theo tiêu chí laoệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ỏ và vừa ( Phân theo tiêu chí lao àn tính đến ừa ( Phân theo tiêu chí lao
B ng : S lảng: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ố lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đếnng doanh nghi p nh v v a ( Phân theo tiêu chí laoệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ỏ và vừa ( Phân theo tiêu chí lao àn tính đến ừa ( Phân theo tiêu chí lao
đang hoạt động trên địa bàn tính đếnộng trên địa bàn tính đếnng) trên đang hoạt động trên địa bàn tính đếnịa bàn tính đếna b n th nh ph H i Phòng tính àn tính đến àn tính đến ố lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ảng: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến đang hoạt động trên địa bàn tính đếnếnn 31/12/2013
đang hoạt động trên địa bàn tính đếnộng trên địa bàn tính đến đang hoạt động trên địa bàn tính đếnịa bàn tính đến àn tính đến àn tính đến ố lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến ảng: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tính đến đang hoạt động trên địa bàn tính đếnến
2 Công nghiệp chế biến, chế
tạo
Trang 394 Thương mại 3481 3476 5
Dưới 100lao động
Nguồn: Niên giám thống kê 2014
Như vậy nếu xét theo tiêu chí về lao động thì đa số các doanh nghiệp trênđịa bàn thành phố Hải Phòng hiện nay là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( Chiếm98%) Điều này càng cho thấy vai trò của DNNVV đối với việc phát triển kinh
tế thành phố và giải quyết việc làm cho người dân của thành phố
Từ năm 2000 đến nay, trên địa bàn Hải Phòng số lượng các doanh nghiệpnhà nước có xu hướng giảm, năm 2000 số doanh nghiệp nhà nước là 227 doanhnghiệp thì đến năm 2014 con số này là 143 doanh nghiệp(Nguồn: Cục thống kêthành phố Hải Phòng) Sở dĩ số lượng doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm
vì trong thời gian qua đã tiến hành cổ phần hóa trở thành những doanh nghiệpngoài nhà nước Số lượng các doanhnghiệp ngoài nhà nước tăng lên nhanhchóng, năm 2000 có 801 doanh nghiệp thì đến năm 2014 con số này tăng lênhơn 10 lần trở thành 8393 doanh nghiệp, trong đó loại hình doanh nghiệp làcông ty TNHH có số lượng tăng lên nhanh chóng Giải thích cho vấn đề này, cóthể đề cập đến sự ra đời của Luật doanh nghiệp là một mắt xích quan trọng,đồng thời các thủ tục thành lập doanh nghiệp được đơn giản hóa nhiều, việcthành lập doanh nghiệp dễ dàng hơn khiến số lượng các doanh nghiệp ngoài nhànước tăng lên Như vậy cho thấy mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trongnhững hướng đi đúng đắn và hợp lý để khuyến khích khối kinh tế ngoài nhànước phát triển Thu hút được nguồn lực trong xã hội để phát triển kinh tế thànhphố
2.1.3 Tình hình phát triển lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hải Phòng.
Phát triển công nghiệp phụ trợ (từng bước nội địa hoá linh phụ kiện để sảnxuất sản phẩm hoàn chỉnh cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
Trang 40ngoài FDI) đang được coi là hướng đi tất yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏViệtNam nói chung và thành phố Hải Phòng nói riêng trong quá trình hội nhập.Xét trên cả tầm nhìn trung hạn và dài hạn, không thể phủ nhận tầm quan trọngcủa ngành công nghiệp hỗ trợ bởi công nghiệp hỗ trợ liên quan tới hầu hết cácngành công nghiệp chế tạo quan trọng như ôtô, xe máy, cơ khí, hóa dầu, điện,điện tử, chế tạo máy…Phát triển công nghiệp hỗ trợ là động lực để phát triểndoanh nghiệp vừa và nhỏ thành các doanh nghiệp vệ tinh cho các khu côngnghiệp, cụm công nghiệp lớn trong tương lai.Thành phố Hải Phòng với đặc điểm
là cửa ngõ phía bắc thuận lợi cho giao thông vận tải nên phát triển nhiềukhucông nghiệp thu hút vốn đầu tư nước ngoài như Khu công nghiệpNomura, khucông nghiệp Tràng Duệ, VSIP, Đình Vũ đã thu hút khá mạnh các nguồn vốnđầu tư FDI vào thành phố Đó cũng chính là cơ sở hình thành các doanh nghiệpchuyên sâu từ đó là nguồn gốc hình thành nên các doanh nghiệp phụ trợ
Bảng 01 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày
31/12/2014)
Số dự án Tổng vốn đăng ký
( Triệu USD)
Buôn bán, sửa chữa ô tô, mô tô và xe có động
cơ khác