Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
607,56 KB
Nội dung
1 Chuyên đề: BỆNH NHIỄM HIV VÀ BIỂU HIỆN VÙNG MIỆNG I II III IV V VI VII VIII Định nghĩa Lịch sử bệnh nhiễm HIV và dịch tễ học bệnh nhiễm HIV Virus HIV Sự xâm nhập vào tế bào và nhân lên của virus Các giai đoạn lâm sàng của bệnh nhiễm HIV Các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV Biểu hiện vùng miệng của nhiễm HIV Các khả điều trị và phòng ngừa nhiễm HIV BỆNH NHIỄM HIV I Định nghĩa: Nhiễm HIV (vi rút gây suy giảm miễn dịch người) AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) trình bệnh lý loại vi rút thuộc họ Retroviridae gây HIV làm suy giảm nặng tế bào TCD4, từ gây suy giảm nghiêm trọng tình trạng miễn dịch dẫn đến bệnh nhân mắc nhiễm trùng hội ung thư, suy kiệt tử vong HIV: Human Immuno deficience Virus (vi rút gây suy giảm miễn dịch người) AIDS: Acquired Immuno - Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Thời gian trung bình từ nhiễm HIV đến tiến triển thành AIDS khoảng 10 năm Tuy nhiên, số bệnh nhân tiến triển nhanh đến AIDS vòng vài tháng Một số khác (5%) kéo dài 15 - 20 năm triệu chứng AIDS số lượng tế bào CD4 không giảm Bệnh tiến triển qua nhiều giai đoạn, giai đoạn liên quan nhiều đến số lượng tế bào CD4 II Lịch sử bệnh nhiễm HIV và dịch tễ học bệnh nhiễm HIV Trên thế giới: Tháng 6/1981 thành phố Los Angles (Hoa Kỳ) phát thấy niên thuộc loại quan hệ tình dục đồng giới bị viêm phổi Pneumocystis carinii (một loại ký sinh trùng đơn bào chỉ gây bệnh ở những người bị bệnh ung thư hoặc dùng thuốc ức chế miễn dịch) Khi điều trị Pentamidin liều cao không khỏi tất bệnh nhân có tình trạng suy giảm hệ thống miễn dịch nghiêm trọng Tháng 7/1981, New York California thông báo 26 bệnh nhân bị Sarcoma Kaposi người loại quan hệ tình dục đồng giới có suy giảm miễn dịch Do vậy, lúc đầu người ta đặt tên cho bệnh “suy giảm miễn dịch có liên quan đến quan hệ tình dục đồng giới” (GRID: Gay Related Immuno – Deficiency) Sau đó, người ta nhận thấy hội chứng suy giảm miễn dịch không xảy người quan hệ tình dục đồng giới Năm 1982, hội chứng đổi tên AIDS (Acquired Immuno - Deficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Năm 1983, nhà khoa học F Barré Sinoussi, L Montagnier cộng sự tại viện Pasteur Paris phân lập vi rút gây bệnh từ người bị sưng hạch lympho nên người ta đặt tên LAV (Lymphodenopathy-Associated Virus: Virut liên quan đến bệnh bạch huyết) Năm 1984, nhà khoa học M Popovic, R.C Gallo cs Viện Ung thư Quốc gia Bethesda – Hoa Kỳ phân lập vi rút đặt tên HTLV-III (Human TLymphocytotropic Virus type III: Virut có tính với lympho người typ III); Trường Đại học tổng hợp California (San Francisco) phân lập vi rút đặt tên ARV từ bệnh nhân AIDS (vi rút liên quan đến AIDS) Năm 1986, tiểu ban Uỷ ban quốc tế phân loại vi rút xác định virut đặt tên HIV (vi rút gây suy giảm miễn dịch người) Năm 3/1986 xác định phát HIV-1 Năm 1985, L Montagnier cs phân lập vi rút từ bệnh nhân AIDS Guinea-Bisau (Tây Phi), sau gọi HIV-2 Hiện nay, nhiễm HIV/AIDS coi đại dịch, hiểm hoạ toàn cầu Tính đến cuối năm 2005 Theo Tổ chức Y tế giới, có 40 triệu người giới nhiễm HIV, riêng năm 2005 có gần triệu người nhiễm HIV, 3,1 triệu người chết AIDS Tại Việt Nam: Trường hợp nhiễm HIV nước ta phát vào tháng 12 năm 1990 thành phố Hồ Chí Minh Nhưng thực dịch HIV/AIDS bắt đầu bùng nổ từ năm 1993 nhóm người nghiện chích ma túy thành phố Hồ Chí Minh Sau dịch bắt đầu lan tỉnh Đến cuối tháng 12/1998, toàn 61 tỉnh, thành trực thuộc Trung ương (sau gọi chung tỉnh) nước phát có người bị nhiễm HIV Tính đến hết 30/11/2013, số lũy tích trường hợp báo cáo nhiễm HIV 216.254 trường hợp, số bệnh nhân AIDS 66.533 có 68.977 trường hợp tử vong AIDS Riêng 11 tháng đầu năm 2013, nước xét nghiệm phát 11.567 trường hợp nhiễm HIV, 5.493 bệnh nhân AIDS 2.097 người tử vong AIDS (biểu đồ 1) Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo báo cáo giám sát 248/100.000 dân • Nhận xét chung tình hình dịch HIV/AIDS - Hình thái lây truyền HIV qua đường tình dục tiếp tục có xu hướng ngày tăng dần Người nhiễm HIV nhóm tuổi từ 30-39 chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ nhiễm HIV phát nữ giới tiếp tục gia tăng năm gần - Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy phụ nữ bán dâm giảm dần Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới có xu hướng tăng nhẹ • Các hoạt động phòng chống ưu tiên của Việt Nam với dịch HIV/AIDS a Mục tiêu: Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng dân cư 0,3% vào năm 2020, giảm tác động HIV/AIDS phát triển kinh tế - xã hội b Tầm nhìn đến 2030: o Hướng tới ứng dụng kỹ thuật có tính đặc hiệu cao dự phòng, điều trị HIV/AIDS; o Hướng tới can thiệp chủ động, toàn diện, tiếp cận phổ cập, nâng cao chất lượng bảo đảm tính bền vững công tác phòng, chống HIV/AIDS; o Hướng tới tầm nhìn "ba không" Liên Hợp quốc: Không người nhiễm HIV, không người tử vong AIDS không kỳ thị, phân biệt đối xử với HIV/AIDS c Nhiệm vụ o Tổ chức thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống HIV/AIDS tới đối tượng, phải kết hợp tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng, chống HIV/AIDS với tuyên truyền tác hại, hậu biện pháp phòng, chống HIV/AIDS o Huy động nguồn lực tham gia quan, tổ chức, đơn vị, người dân cộng đồng vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS o Tổ chức triển khai biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế nhằm hạn chế đến mức tối đa lây truyền HIV giải vấn đề liên quan đến sức khỏe người bệnh AIDS o Kết hợp chặt chẽ hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với hoạt động phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm o Thực cam kết tổ chức thực có hiệu hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống HIV/AIDS III CẤU TRÚC PHÂN TỬ CỦA VIRUS HIV HIV thuộc họ retrovirus người Retrovirus người loại virus ARN enzym phiên mã ngược Retrovirus người có loại: - Oncovirus: sống vĩnh cửu tế bào HTLV1, HTLV2 - Lentivirus: gây độc tế bào chậm HIV1, HIV2 - Spamavirus: không gây độc Cấu trúc phân tử HIV HIV hạt nhỏ có kích thước từ 90-120 nm; có phần: lõi, vỏ vỏ vỏ có gai HIV có đặc điểm chung họ retroviridae Hạt virus hoàn chỉnh (virion) có cấu trúc gồm lớp Lớp vỏ (vỏ pepton): lớp màng lipid kép có kháng nguyên chéo với màng nguyên sinh chất tế bào Gắn lên màng nhú Đó phân tử Glycoprotein có trọng lượng phân tử 160 kilodalton (gp160) Nó gồm có phần: - Glycoprotein màng có trọng lượng phân tử 120 kilodalton (gp120) Gp120 kháng nguyên dễ biến đổi nhất, gây khó khăn cho phản ứng bảo vệ thể chế vaccin phòng bệnh - Glycoprotein xuyên màng có trọng lượng phân tử 41 kilodalton Phần lõi: gồm lớp protein: - Lớp hình cầu, cấu tạo protein có trọng lượng phân tử 18 kilodalton (p18) - Lớp hình trụ, cấu tạo phân tử có trọng lượng phân tử 24 kilodalton (p24) bao bọc các chất liệu di truyền của virus là hai sợi ARN đơn, các enzym chép ngược (p64) cần thiết cho việc tổng hợp AND tiền virus (AND provirus) từ ARN virus, enzym phân giải protein (p12) đóng vai trò cắt các tiền protein thành các protein cấu trúc và chức năng, enzym endonuclease (p32) giúp cho AND provirus xen vào genome của tế bào chủ Bộ gen HIV: Bộ gen HIV dài 9200 nucleotid gồm ba nhóm gen chính, chung cho nhóm retrovirus, mã hóa cho các protein của virus: - Gen Gag (group specific antigen) mã hóa cho các protein lõi: p18, p25 và p7/p9 là các protein cấu thành của vỏ, có khả tham gia vào một số giai đoạn quá trình nhân lên của virus - Gen Pol (polymerase) mã hoá cho enzym mã ngược: protease endonuclease (còn gọi kháng nguyên integrase) - Gen EnV (envelop) mã hoá cho glycoprotein lớp vỏ gp120 và gp40 có vai trò quan trọng việc giúp virus bám và xâm nhập được vào tế bào đích Còn gen điều hoà HIV gồm: Ngoài nhóm gen chính, genom của virus còn các gen khác mã hóa cho các protein có chức điều hòa: Tat, Rev, Vif, Nef, Vpr, Vpu IV Sự xâm nhập vào tế bào và nhân lên của virus Sự hấp phụ lên bề mặt tế bào: HIV bám vào bề mặt tế bào cảm thụ nhờ phù hợp Receptor tế bào với gp120 Trong đa số trường hợp, receptor phân tử CD4 tế bào lympho T hỗ trợ số tế bào khác bạch cầu đơn nhân lớn, đại thực bào số tế bào dòng lympho Sự xâm nhập vào tế bào: Sau bám vào receptor tế bào vật chủ, phân tử gp41 HIV cắm sâu vào màng tế bào Nhờ genom HIV chui vào bên tế bào Vì giai đoạn gọi “cắm neo hoà màng” Sự nhân lên tế bào: a/ Sao mã sớm: Nhờ enzym Reverve transcriptase(RT), ADN bổ sung HIV tạo thành từ khuôn m3ẫu ARN Lúc đầu sản phẩm lai ARN-ADN, sau nhờ Enzym ARN-_ase tách ARN khỏi ADN sợi ADN bổ sung tổng hợp, tạo thành phân tử ADN chuỗi kép b/ Tích hợp: Sau tổng hợp ADN kép tạo thành dạng vòng khép kín chui vào nhân tế bào chủ, tích hợp vào ADN nhờ enzym integrase Nhờ tích hợp, HIV tránh bảo vệ thể, tác dụng thuốc gây bệnh chậm Sau tích hợp, AND HIV tồn trạng thái: - Không hoạt động nằm im tiền virus Trạng thái tiềm tàng trở thành hoạt động virus độc lực tác động môi trường - ADN bổ sung HIV chép thành hạt virion Đây trạng thái nhân lên HIV với bước sau: c/ Sao mã muộn: ADN bổ sung HIV mã thành ARN genom ARN thông tin cho (mARN) d/ Dịch mã: Nhờ mARN tạo thành giai đoạn trên, prrotein cần HIV tổng hợp e/ Lắp ráp hạt virion mới: Từ thành phần tổng hợp, hạt HIV lắp ráp bào tương tế bào f/ Giải phóng hạt HIV mới: Từ vị trí lắp ráp hạt HIV tiến gần đến màng nguyên sinh chất, màng nảy chồi hạt HIV giải phóng Chúng tiếp tục gây nhiễm cho tế bào mới, tế bào giúp chúng nhân lên bị tiêu diệt V.Các giai đoạn lâm sàng của bệnh nhiễm HIV Quá trình tiến triển của nhiễm HIV Nhiễm HIV tiến triển chậm có thể kéo dài nhiều năm trung bình từ đến 11 năm trước chuyển sang giai đoạn AIDS Trong giai đoạn này virus tồn tại và nhanh lên thể, người bệnh là nguồn lây bệnh nguy hiểm nhiên đa số bệnh nhân chưa có cá triệu chứng bệnh lý điển hình AIDS: là giai đoạn cuối cùng của bệnh nhiễm HIV Khi tế bào miễn dịch suy giảm, tạo thuận lợi cho xuất bệnh nhiễm trùng hội gây triệu chứng liên quan bệnh lý khối u, thể suy kiệt dẫn đến tử vong Các biểu lâm sàng tương ứng với giai đoạn phát triển bệnh: Thời kỳ sơ nhiễm Sau nhiễm HIV, khoảng 50% bệnh nhân có biểu triệu chứng nhiễm trùng cấp diễn giống cúm Trong số đó, khoảng 20 - 30% số người đến khám thầy thuốc Các thầy thuốc chẩn đoán hội chứng nhiễm virut cấp chung “cúm” Các triệu chứng thường gặp thời kỳ là: Sốt, viêm bạch hầu, có ban dát sẩn, đau khớp, nhức đầu, ngủ… số bệnh nhân có ỉa lỏng, buồn nôn, rối loạn cảm giác… triệu chứng lâm sàng thường tự khỏi sau vài tuần Các triệu chứng nhiễm trùng cấp thường xảy từ - tuần (trung bình tuần) sau nhiễm HIV Hầu hết người bị nhiễm HIV biểu lâm sàng thời kỳ Chỉ có khoảng 20% có số có biểu giống cúm Bệnh nhân có sốt 39oC, nhức đầu, đau mỏi toàn thân Có thể bị sưng hạch vài nơi, phát ban dạng sởi sẩn ngứa da Tất biểu tự ổn định vòng 8-10 ngày Ở thời kỳ sơ nhiễm HIV, bệnh nhân bị sốt Sau khoảng 2-12 tuần hơn, máu xuất kháng thể đặc hiệu Thời gian kể từ bị nhiễm xuất kháng thể máu gọi 'thời kỳ cửa sổ' Tuy thời kỳ xét nghiệm huyết học thông thường không cho phép phát hiện được người bệnh đã nhiễm virus, song có khả lây bệnh cho cộng đồng qua hành vi nguy Thời kỳ nhiễm trùng triệu chứng Thời kỳ xét nghiệm máu có HIV dương tính, người nhiễm dấu hiệu lâm sàng tiếp tục lây bệnh cho cộng đồng Diễn biến thời kỳ thường theo hướng: - Hướng thứ nhất: thay đổi hành vi, luyên tập thân thể có chế độ ăn hợp lý, người nhiễm HIV sống nhiều năm khỏe mạnh mà biểu lâm sàng - Hướng thứ hai: HIV diễn biến tự nhiên, phá hủy tế bào miễn dịch, người bệnh diễn biến qua giai đoạn hạch dai dẳng diến biến thành AIDS vòng 5-7 năm - Hướng thứ ba: Bệnh diễn biến nhanh người nhiễm HIV tiếp tục có hành vi nguy cao nên nhiễm thêm chủng HIV khác, người có bội nhiễm bệnh khác bệnh lý đường tình dục Đây tác nhân kích thích dẫn đến diễn biến nhanh đến AIDS Giai đoạn bệnh hạch dai dẳng toàn thân (Bệnh HIV giai đoạn trung gian) Tế bào CD4 từ 200 đến 500 tế bào/mm3 máu Dễ có nguy mắc bệnh nhiễm trùng hội Các tổn thương da miệng thường gặp Bệnh nhân có triệu chứng phức hợp cận AIDS: Nhiễm Herpes simplex tái diễn Nhiễm Herpes zoster (zona) Ỉa chảy tái diễn, sốt đợt kéo dài Sút cân không giải thích Candida hầu họng Candida âm hộ 10 Các triệu chứng toàn thân khác đau cơ, khớp, nhức đầu, mệt mỏi… xuất đợt Các triệu chứng viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi vi khuẩn…xảy Nếu không điều trị thuốc kháng Retrovirut, có 20 - 30% bệnh nhân có nguy tiến triển đến AIDS tử vong 18 - 24 tháng Nếu điều trị, nguy giảm - lần Giai đoạn AIDS Tế bào CD4 khoảng 50 - 200 tế bào/mm3 Theo phân loại CDC - 1993: bệnh nhân nhiễm HIV có số lượng CD4 50 tế bào/mm3) dễ bị viêm võng mạc CMV (cytomegalovirut), bị ung thư cổ tử cung nữ Carcinoma trực tràng nam Papilloma quản… Trong giai đoạn thường hay gặp triệu chứng giảm hồng cầu, giảm bạch cầu hạt giảm tiểu cầu Nếu không điều trị 50 - 70% bệnh nhân giai đoạn chuyển thành AIDS tử vong vòng 18 - 24 tháng Số lượng tế bào CD4 < 50 tế bào/mm3 Do số lượng CD4 giảm nặng nên bệnh nhân tình trạng suy sụp miễn dịch nặng, dễ mắc nhiều bệnh hội Đó là: Bệnh MAC (Mycolacterium avium compha phức hợp Mycolacterium avirum), viêm màng não Crypxococcus, viêm võng mạc CMV, bệnh nấm aspergillosis xâm nhập, viêm não chất trắng đa ổ tiến triển (PML), Histoplasma lan toả… Bệnh nhân có tình trạng sút cân rõ rệt (gọi hội chứng gầy mòn), giảm >4,5 kg trọng lượng thể mà không giải thích nguyên kèm theo, bệnh nhân có chán ăn, ỉa chảy Ở giai đoạn này, điều trị thuốc kháng HIV điều trị bệnh nhiễm trùng hội cần thiết để kéo dài đời sống Nếu điều trị tốt, số bệnh nhân có số lượng tế bào CD4 thấp (< 10 tế bào/mm3) kéo dài đời sống - năm Bệnh AIDS giai đoạn cuối Những bệnh nhân bị bệnh HIV giai đoạn muộn, không điều trị tử vong bệnh nhiễm trùng hội 20 Dùng cho người nhiễm HIV có biểu lâm sàng, người mà số lượng CD4 từ 200 - 499 tế bào/mm3; lượng RNA từ 5.000 - 10.000 chép/mm3(bDNA), dùng cách kết hợp sau: Zidovudine + Lamivudine: Zidovudine 600 mg/ngày chia lần uống (cách uống lần) Lamivudine 300 mg/ngày chia lần uống Hiện thuốc kết hợp loại combivir (1 viên gồm có Lamivudine 150 mg Zidovudine 300 mg; ngày uống viên) Didanosine + Stavudine: Didanosine 250 mg/ngày chia lần uống 1/2 trước ăn Stavudine 80 mg/ngày chia lần Zidovudine + Didanosine: Zidovudine 600 mg/ngày chia lần uống Didanosine 250 mg/ngày chia lần uống 1/2 trước ăn Kết hợp loại thuốc Áp dụng cho người nhiễm HIV mà có bệnh điểm (lâm sàng loại C theo phân loại CDC) tế bào CD4 200 tế bào/mm3 RNA HIV 10.000 chép/mm3, áp dụng cách kết hợp sau: Combivir + Indinavir: Combivir ngày uống viên Indinavir 2400 mg/ngày chia lần, uống lần; uống trước ăn sau ăn; uống nhiều nước Zidovudine + Didanosine + Indinavir: Zidovudine 600 mg/ngày Didanosine 250 mg/ngày Indinavir 2400 mg/ngày Zidovudine + Zalcitabine + Indinavir: Zidovudine 600 mg/ngày 21 Zalcitabine: Viên 0,75 mg ngày uống viên cách giờ, tránh dùng với thuốc kháng acit thuốc có albumin Indinavir 2400 mg/ngày Stavudine + Lamivudine + Indinavir: Stavudine + Didanosine+ Indinavir: Ghi chú: Liều dùng thuốc ức chế protease: indinavir: 2400 mg/ngày; saquinavir: 1800 mg/ngày, chia lần uống ngày; ritonavir: 1200 mg/ngày, chia lần uống ngày Tương tác thuốc Trong điều trị không dùng kết hợp thuốc như: Zidovudine + stavudine Didanosine + zalcitabine Stavudine + zalcitabine Zalcitabine + lamivudine Vì kết hợp theo công thức làm gia tăng độc tính thuốc Tương tác thuốc chống retro virut thuốc nhiễm trùng điều trị hội: Zidovudine : Tăng độc tính dùng chung với co-trimoxazol, acyclovir, ganciclovir, interferon alpha, fluconazol, amphotericin B, flucytosin, vincristin, probenecid, cần thiết kết hợp với thuốc phải theo dõi chức thận, công thức máu, cần giảm liều thuốc Những thuốc làm giảm nồng độ zidovudine rifampin, trimethoprim, ribavirin, indomethacin: Didanosine : Làm giảm hấp thụ ketoconazol, intaconazol, dapson, tetracyclin, fluoroquinolon, nên dùng Didanosine trước sau dùng thuốc Khi dùng với thuốc lợi tiểu thiazide, furosemid, với thuốc azathioprin, methyldopa, pentamidin, oestrogen, tăng nguy viêm tuỵ Khi dùng với thuốc dapson, ethambutol, INH, metronidazol, nitrofurantoin, vincristin, Zalcitabine tăng nguy bệnh lý thần kinh ngoại biên Không dùng Didanosine điều trị rifampicin 22 Zalcitabine: Dùng với thuốc dapson, ethambutol, INH, metronidazol, nitrofurantoin, vincristin, phenytoin tăng độc tính gây bệnh lý thần kinh ngoại biên Dùng với thuốc pantamidin, rượi, Didanosine làm tăng nguy viêm tuỵ Lamivudine: Tăng tác dụng Lamivudine dùng co-trimoxazol Indinavir: Các thuốc rifampin làm giảm nồng độ indinavir, nên không dùng kết hợp Thuốc ketoconazol làm tăng tác dụng indinavir, dùng kết hợp phải làm giảm liều indinavir (600 mg/lần), lần, cách lần) Ritonavir: Chống định dùng với thuốc giảm đau: mephidin, piroxicam (Feldene), propoxyphen (darvon); thuốc an thần ciozapine; thuốc chống loạn nhịp quinidine, amiodazon, encainid; thuốc chống trầm cảm bupropion; thuốc an thần diazepam, clorazepat, midazolam (versed) trizolam (halcion) thuốc chống mycobacterium hư rifabutin Saquinavir: Các thuốc kết hợp làm giảm nồng độ saquinavir rifampin, rifabutin phenobarbital, dexamethason, carbamazepin, phenytoin Các thuốc làm tăng nồng độ saquinavir fluconazol (tăng mức saquinavir tới 150%), itraconazol, ritonavir, indinavir Điều trị dự phòng cho người bị phơi nhiễm với HIV nghề nghiệp Nguyên tắc chung Tư vấn cho người bị phơi nhiễm với máu, dịch thể có nguy lây nhiễm người HIV (+) Cần lấy máu thử HIV điều trị không cần chờ kết xét nghiệm Thử lại HIV sau dùng thuốc tháng; tháng tháng Tổn thương không làm xây sát da không điều trị mà cần rửa da Đánh giá mức độ phơi nhiễm xử trí vết thương chỗ 23 Đánh giá tính chất phơi nhiễm: Kim đâm: Cần xác định vị trí tổn thương Xem kích thước kim đâm (nếu kim to rỗng nguy lây nhiễm cao) Xem độ sâu vết kim đâm Nhìn thấy chảy máu bị kim đâm Vết thương dao mổ, ống nghiệm đựng máu, chất dịch bệnh nhân nhiễm HIV bị vỡ đâm vào da: Cần xác định độ sâu kích thước vết thương Da bị tổn thương từ trước niêm mạc: Da có tổn thương do: Tràm, bỏng bị viêm loét từ trước Niêm mạc mắt mũi họng Xử trí chỗ Da: Rửa kỹ xà phòng nước sạch, sau sát trùng dung dịch Dakin nước Javel pha loãng 1/10 cồn 700, để tiếp xúc nơi bị tổn thương phút Mắt: Rửa mắt với nước cất huyết mặn đẳng trương (0,9%), sau nhỏ mắt nước cất liên tục phút Miệng, mũi: Rửa mũi nước cất, súc miệng huyết mặn đẳng trương (0,9%) Điều trị dự phòng Thời gian điều trị tốt từ (2 - sau xảy tai nạn), muộn không ngày Nếu tổn thương xây xước da không chảy máu máu, dịch bệnh nhân bắn vào mũi họng phối hợp loại thuốc thời gian tháng theo hướng dẫn phần Nếu tổn thương sâu, chảy máu nhiều phối hợp loại thuốc thời gian tháng theo hướng dẫn phần Điều trị dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang Điều trị phụ nữ mang thai nhiễm HIV để phòng lây nhiễm từ mẹ sang 24 Điều trị phụ nữ mang thai nhiễm HIV với mục đích làm giảm lây nhiễm từ mẹ sang con, người mẹ gia đình sau tư vấn muốn giữ thai Điều trị trước đẻ: Tuỳ điều kiện lựa chọn hai phác đồ sau: Phác đồ sử dụng Nevirapine Chỉ định: Khi bắt đầu chuyển thực trước mổ lấy thai Điều trị: Uống lần viên nevirapine 200 mg Theo dõi chuyển tiếp tục đỡ đẻ bình thường Phác đồ sử dụng Zidovudine: Zidovudine 600 mg/ngày, chia lần, uống tuần thai thứ 36 đến chuyển Trong trường hợp thai phụ đến muộn (sau tuần thứ 36), cho uống với liều chuyển Trong chuyển đẻ tiếp tục dùng zidovudine 300 mg/lần, cho uống lần đến lúc cặp cắt dây rốn ngừng uống thuốc Cần cho thêm thuốc chống thiếu máu cách bổ sung viên sắt axit folic Nếu người mẹ có nhiễm trùng hội kèm theo điều trị người bệnh nhiễm trùng hội khác gửi khám chuyên khoa để có định dùng thuốc hợp lý Các điểm cần thực đỡ đẻ Đối với sản phụ: Đảm bảo tuyệt đối đỡ đẻ Lau âm đạo nhiều lần tẩm dung dịch Chlorurede Benzalkonium hay Chlorhexidine 0,2% Không cạo lông vùng vệ Chỉ mổ lấy thai có định sản khoa Tư vấn cho người mẹ lợi ích việc nuôi trẻ sữa thay có điều kiện, để giảm bớt nguy lây truyền bệnh Đối với trẻ sinh Không đặt điện cực vào đầu thai nhi 25 Không lấy máu da đầu thai nhi làm pH Tắm cho trẻ sau sinh Ngay sau trẻ sinh ra, cán y tế buồng đẻ phải thông báo cho khoa Nhi để trẻ chăm sóc đặc biệt khoa Sản Nhi bệnh viện Điều trị sau sinh Điều trị cho con: Nếu người mẹ uống nevirapine cho uống lần xi-rô nevirapine mg/kg cân nặng, vòng 72 sau sinh Nếu người mẹ uống zidovudine cho uống xi-rô zidovudine mg/kg/6 giờ, bắt đầu khoảng - 10 sau sinh, kéo dài tuần Trường hợp xi-rô zidovudine sử dụng xi-rô nevirapine phần 3.1.1 Điều trị cho mẹ: Nếu cần thiết có điều kiện, áp dụng điều trị đặc hiệu theo phác đồ giới thiệu phần B Các định đình thai nghén Với thai nhỏ (dưới tháng), sau tư vấn, thai phụ gia đình đồng ý phá thai giải hút hay nạo thai theo tuổi thai Những trường hợp thực nơi có sở phẫu thuật (có bác sỹ chuyên khoa sản, phòng mổ) Sau phá thai, tiếp tục điều trị trường hợp bệnh nhân nhiễm HIV khác Nếu thai phụ muốn giữ thai y tế sở nên gửi đến khoa sản bệnh viện tỉnh tuyến kỹ thuật cao để quản lý Điều trị cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS Điều trị kháng Retrovirus Chỉ định: Trẻ nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng theo phân loại A, B, C Trẻ nhiễm HIV có suy giảm miễn dịch theo phân loại 2, (phân loại dựa vào lympho CD4) Trẻ sinh người mẹ HIV (+) tuần sau sinh, chờ làm xét nghiệm chẩn đoán xác định Chế độ điều trị: 26 Điều trị loại thuốc zidovudine Trẻ từ - tuần tuổi Xi-rô zidovudine mg/kg/6 giờ, bắt đầu khoảng - 10 sau sinh Điều trị kết hợp thuốc cho trẻ 13 tuổi Phương pháp kết hợp thuốc hướng dẫn phần trên, liều lượng thuốc dùng sau: Zidovudine: mg/kg uống - lần/ngày Didanosine: mg/kg dùng - lần/ngày Zalcitabine: 0,01 mg/kg x lần/ngày Lamivudine: mg/kg x lần/ngày VIII.Biểu hiện vùng miệng của nhiễm HIV: A Mở đầu Các biểu vùng miệng liên quan đến nhiễm HIV thường gặp bệnh nhân (BN) nhiễm HIV (30%- 80%) ý đến không xử trí mức Ngoài xuất độ cao, nhóm tổn thương có ý nghĩa nhiều mặt ý đến từ thời kỳ xuất dịch bệnh vì: - Những tổn thương xảy miệng tương đối dễ phát dễ theo dõi - Những tổn thương thường xảy bắt đầu có tình trạng suy giảm miễn dịch mang tính báo trước cho chuyển giai đoạn AIDS - Những tổn thương ảnh hưởng đến chức ăn nhai nên làm cho bệnh nhân suy yếu thể chất khả đề kháng - Gần đây, BN điều trị theo chế độ HAART, có thay đổi tỉ lệ mô hình tổn thương niêm mạc miệng Các yếu tố làm tăng nguy bị tổn thương vùng miệng liên quan HIV bao gồm: - Số CD4 < 200 mm3 huyết tương, > 3000 phiên ARN/ml, tình trạng khô miệng, vệ sinh miệng kém, hút thuốc Khi phát tổn thương người chưa biết bị nhiễm HIV, diện tổn thương liên quan HIV khiến phải nghĩ đến tình trạng nhiễm HIV xét nghiệm để xác định, BN bị nhiễm HIV chưa điều trị ART, xuất tổn thương dấu hiệu bệnh tiến triển, người nhiễm HIV điều trị HAART, việc xuất vài loại tổn thương dấu hiệu tăng trở lại nồng độ HIV-1 RNA huyết tương B Các tổn thương niêm mạc miệng liên quan nhiễm HIV 27 Năm 1996, Cộng đồng Kinh tế Châu Âu công bố bảng phân loại biểu vùng miệng bệnh nhiễm HIV sau: NHIỄM NẤM Nhiễm Candida (dạng màng giả, dạng ban đỏ, dạng tân sinh, chóc mép) Nhiễm Histoplasma, Cryptococcus, Geotrichosis NHIỄM KHUẨN Viêm nướu hoại tử - HIV, Viêm nướu- HIV, Viêm nha chu- HIV Tổn thương viêm nhiễm Mycobacterium avium intracellulare, Klebsiella pneumoniae, Enterobacterium cloacae, E Coli Actinomycosis, Bệnh mèo quào, Viêm xoang, nhiễm trùng răng,… NHIỄM VIRUS Herpes Simplex Virus Cytomegalovirus Epstein- Bar virus: Bạch sản tóc Varicella – Zona virus: thủy đậu, zona Human papilloma virus: Verruca vulgaris, Condyloma acuminata, Focal epithelial hyperplasia 28 TÂN SINH Kaposi sarcoma Carcinoma tế bào vẩy Lymphoma không Hodgkin RỐI LOẠN THẦN KINH Bệnh dây thần kinh tam thoa Liệt mặt KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN Loét áp tơ tái phát Tiêu biểu mô ngộ độc Thiếu tiểu cầu nguyên phát Khô miệng Loét không điển hình Chậm lành thương Phì đại tuyến nước bọt Tăng nhiễm sắc Melanin NHIỄM NẤM Nhiễm Candida: từ báo cáo năm 1981 hội chứng AIDS có đề cập đến nhiễm Candida vùng miệng Tuy nhiên, trường hợp mô tả lúc dạng màng giả Sau này, dạng khác dạng ban đỏ, tăng sinh chóc mép báo cáo với tỉ lệ khác người huyết dương tính Nhiễm Candida dạng màng giả: diện mảng trắng hay vàng vàng niêm mạc đỏ hay bình thường Khi cạo, mảng trắng tróc để lại bề mặt ướm máu Vị trí thường gặp cái, niêm mạc má, môi lưng lưỡi 29 Nhiễm Candida dạng tăng sinh: đặc trưng mảng trắng cạo Vị trí thường gặp niêm mạc má, lùi phía trong, ngược với vị trí gần khóe mép thường gặp người không bị nhiễm HIV Nhiễm Candida dạng ban đỏ hay dạng teo: biểu dạng tổn thương màu đỏ sậm bật hay kín đáo Vị trí thường gặp cái, lưng lưỡi (làm gai lưỡi), dạng nhiễm đặc trưng nhiễm HIV thường bị bỏ qua gây triệu chứng lâm sàng không làm cho bệnh nhân khó chịu Chóc mép xảy bệnh nhân vào tuổi trung niên không kèm theo yếu tố bệnh chóc mép thông thường thiếu máu, thiếu vitamin, kích thước dọc Tỉ lệ người nhiễm HIV có kèm nhiễm nấm candida thay đổi nhiều tùy theo tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm nấm mẫu điều tra (vào khoảng 66%) Nhiễm nấm candida nghiên cứu dấu hiệu báo trước chuyển sang giai đoạn AIDS, đặc biệt nhiễm candida dạng màng giả Klein so sánh 22 bệnh nhân bị hạch toàn thân, có tỉ lệ T4/T8 đảo ngược, đồng thời bị nhiễm candida dạng màng giả, với 20 bệnh nhân tình trạng tương tự không bị nhiễm candida Theo dõi tháng cho thấy nhóm thứ có 59% chuyển sang giai đoạn AIDS với xuất nhiễm trùng hội nặng, sarcom Kaposi nhóm thứ nhì người chuyển sang AIDS Như vậy, kết luận suy giảm số tế bào Lympho T4 với nhiễm nấm candida dấu hiệu tiên lượng xấu, báo trước cho xuất AIDS bệnh nhân nhiễm HIV Chẩn đoán lâm sàng xác định soi tươi sinh thiết, cho thấy tế bào nấm dạng sợi phân nhánh hay bào tử Điều trị chỗ: dung dịch súc miệng tím gentian, Clotrimazole viên ngậm 10mg lần/ ngày x 14 ngày, dung treo Nystatin (500.000 đv súc ml x lần/ ngày x 14 ngày), viên ngậm Nystatin (viên 100.000 đv x lần/ x 14 ngày) Điều trị toàn thân: Fluconazole, viên 100 mg x ngày đầu, viên/ ngày 14 ngày NHIỄM KHUẨN Bệnh nha chu liên quan nhiễm HIV Thường có biểu trầm trọng bệnh nha chu thông thường, đáp ứng với điều trị kinh điển, tiến triển nhanh hơn, gây xương lộ chân nhiều 30 Viêm nướu viền đỏ: Dấu hiệu thường đường viền đỏ nướu với điểm viêm đỏ niêm mạc xương ổ, nướu dễ chảy máu dù vệ sinh miệng tốt có tích tụ mảng bám Các điểm viêm đỏ bội nhiễm Candida Đôi thấy gai nướu sưng phồng vài vị trí Nha chu viêm: Mô nha chu bị tiêu hủy nhanh chóng, đau nhức nhiều, lung lay Trái với bệnh nha chu thông thường, có tiêu mô nâng đỡ túi không sâu Có thể kèm viêm nướu lở loét hoại tử Viêm nha chu lở loét hoại tử: thường gặp trẻ suy dinh dưỡng, hay bị bệnh làm suy giảm hệ thống miễn dịch Ở người trưởng thành bị nhiễm HIV dễ thấy bệnh Các vi khuẩn gây bệnh, số vi khuẩn thường gặp bệnh nha chu, có số vi khuẩn kỵ khí có độc tính cao như: Eikenella, Wollinella, Bacteroides, tình trạng nhiễm HIV tạo điều kiện thuận lợi làm cho tạp khuẩn khe nướu chuyển đổi sang giống vi khuẩn có tính gây bệnh mạnh Thường bệnh nhân bị nha chu viêm có hệ số T4/T8 thấp bệnh nhân bị viêm nướu, đồng thời có khiếm khuyết chức bạch cầu đa nhân Điều trị: dạng bệnh nha chu người nhiễm HIV phải điều trị biện pháp vệ sinh miệng kỹ lưỡng, có thêm biện pháp rửa tổn thương với Betadine 10% súc miệng hàng ngày với 0,12% chlorhexidine gluconate khỏi bệnh Bệnh nhân bị đau có tổn thương cấp tính phải điều trị kháng sinh chống vi khuẩn yếm khí gram âm Metronidazole viên 500 mg x lần/ x 710 ngày, Clindamycine Amoxycilline Đồng thời phải xử lý đau tăng cường dinh dưỡng Nhiễm khuẩn Lao: Nhiễm khuẩn Lao (Mycobacterium tuberculosis) tăng cách đáng kể người nhiễm HIV Tổn thương Lao miệng xuất vết loét lưỡi Nhiễm Mycobacterium avium cellulare (MAI) gây nhiễm trùng phổi, miệng tạo vết loét có phản ứng viêm hạt hoại tử xương Nhiễm Klebsiella pneumoniae Enterobacterium cloacae gây viêm loét lưỡi, NHIỄM VIRUS Nhiễm Herpes Simplex Virus (HSV): bệnh nhân nhiễm HIV, viêm miệng Herpes xảy với tỷ lệ 5-13%, gây tổn thương trầm trọng lan tỏa người không nhiễm HIV, bệnh dai dẳng, khó điều trị dứt điểm dễ tái phát Điều trị chỗ Acyclovir 31 Nhiễm Varicella Zoster virus (VZV): xem triệu chứng sớm nhiễm HIV, bệnh nhân HIV bị nhiễm virus VZV có 23% bị AIDS sau năm 46% sau năm Điều trị toàn thân: Acyclovir viên 800mg x viênx 10 ngày Nhiễm Human papilloma Virus (HPV): nhiễm HIV làm cho dễ nhiễm HPV vùng miệng với type HPV gặp type 13, 18, 32 gây tổn thương phần mềm papilloma, verruca, condyloma, focal epithelial hyperplasia, carcinoma Điều trị chỗ 5-fluorouracil Bạch sản tóc (Hairy Leucoplakia): Bạch sản tóc mô tả vào cuối năm 1981 San Francisco, sau ghi nhận phổ biến bệnh nhân nhiễm HIV nhiều nước Đó tổn thương thường gặp bệnh nhân giai đoạn muộn nhiễm HIV AIDS dạng mảng màu trắng, thường thấy hông lưỡi, bên Bề mặt có nếp xếp giống tóc, có có bề mặt phẳng, nhẵn láng Vị trí thường gặp hông lưỡi, bụng lưỡi gặp niêm mạc má, môi, sàn miệng, mềm, yết hầu Có tổn thưong gây đau rát bội nhiễm candida Hình ảnh mô học cho thấy tăng sinh lớp gai lớp sừng, làm cho lớp biểu mô dày lên có tạo nếp xếp hình sợi tóc Trong lớp biểu mô thấy có tế bào phình to giống koilocyte nhiễm HPV Các xét nghiệm labo cho phép phát Epstein – Bar virus (EBV) tổn thương Hiện nay, có giả thuyết để thử giải thích EBV bội nhiễm niêm mạc miệng, nhiễm HIV làm tế bào Langerhans khiến cho EBV có sẵn chỗ hoạt hóa thụ thể EBV tế bào hong lưỡi bị lộ tối đa nhiễm HIV, dễ gắn virus EBV Bạch sản tóc tổn thương xem đặc trưng nhiễm HIV vùng miệng cho phép tiên đoán tiến gần đến giai đoạn AIDS, nhiên cần phải chẩn đoán sai biệt với số tổn thương trắng khác Không cần điều trị bạch sản tóc trừ có yêu cầu thẩm mỹ Ở bệnh nhân điều trị ART, xuất bạch sản tóc dấu hiệu điều trị thất bại TÂN SINH loại tân sinh có ghi nhận liên quan đến nhiễm HIV Những tân sinh này, tác nhân sinh ung, virus sinh ung làm cho ung thư xảy người suy giảm miễn dịch, chế gây bệnh khác Sarcom Kaposi • Năm 1872, Moritz Kaposi mô tả loại bướu gọi “Sarcom nhiều ổ nguyên phát gây xuất huyết” xem bướu ác tính tế bào thành mao mạch, xuất người Phi Châu với tỉ lệ thấp Khi dịch bệnh HIV xuất San Francisco, sarcom Kaposi gây ý xuất nhiều nhóm đồng tính luyến ái, tác nhân gây bệnh nghi ngờ virus CMV, herpes Tuy nhiên, cố gắng để phân lập virus thất bại Hiện nay, loại trừ khả Sarcom Kaposi loại tân sinh thật mà kết tăng sinh mạch máu HIV kích thích yếu tố tăng sinh mạch máu (angioproliferative factor) 32 Ở bệnh nhân AIDS, sarcom Kaposi thường có tổn thương nhiều ổ, khởi đầu dạng ban đỏ, sần hay đỏ xuất da hay niêm mạc Ngoài da, vị trí hay gặp thân người, chân, tay Ở mặt vị trí đặc trưng đầu mũi Tổn thương da lan rông sậm màu dần, tổn thương lân cận dễ dính lại với Ngoài ra, sarcom Kaposi ảnh hưởng đến phủ tạng Trong miệng, sarcom Kaposi để ý vào năm 1982 nhóm đồng tính luyến San Fracisco sau đó, năm 1988, nghiên cứu theo dõi 134 bệnh nhân cho thấy tổn thương thường xuất vào tuổi trung bình 34 tuổi, 45% có đồng thời với tổn thương da 22% xuất trước Sarcom Kaposi miệng xem dấu hiệu giai đoạn AIDS Vị trí thường gặp miệng cái, đặc biệt bên cái, nướu lưỡi Tổn thương bắt đầu mảng đỏ xanh hay đen to dần, sậm màu gồ lên, có bề mặt lở loét hay nhiều múi Tổn thương thường rắn trước loét bề mặt Hình ảnh vi thể Sarcom Kaposi đặc trưng, cho thấy có tăng sinh dãy tế bào nội mô hình thoi hay phình, đan vào nhiều mạch máu Khi Sarcom Kaposi xuất đồng thời với nhiễm trùng hội, thời gian sống sót trung bình bệnh nhân từ đến tháng Sarcom Kaposi ghi nhận BN nhiễm HIV Thái Lan Việt Nam Điều trị cách tiêm Vinblastine sulfate tổn thương Lymphom không Hodgkin (NHL) • NHL xuất bệnh nhân nhiễm HIV với tỉ lệ cao người bình thường NHL thường liên quan đến tế bào Lympho B va chứa virus EBV • NHL gặp miệng so với vị trí khác hạch lympho, tủy xương, gan màng não Trong miệng vị trí ghi nhận là: vòng Waldeyer, nướu tuyến mang tai, làm mô mềm tăng sinh hủy hoại xương bên Carcinom tế bào vảy • Ở bệnh nhân nhiễm HIV, có báo cáo cho thấy carcinom tế bào vẩy xuất miệng đặc biệt lưỡi Hiện có giả thuyết cho tỉ lệ ung thư miệng cao người trưởng thành trẻ phái nam cho liên quan với nhiễm HPV KHÔ MIỆNG Khô miệng nguyên nhân gây sâu người nhiễm HIV 30%- 40% người nhiễm HIV bị khô miệng thâm nhiễm tế bào CD8 tuyến nước bọt lớn (có thể gây phì đại tuyến hai bên) tác dụng phụ thuốc ART didanosine Những thay đổi chất lượng nước bọt dễ dẫn đến giảm 33 khả kháng khuẩn, đa sâu viêm nha chu Người nhiễm HIV nghiện ma túy hay sử dụng methamphetamine, có nguy bị đa sâu khô miệng, nhu cầu ăn đường cao, dinh dưỡng vệ sinh miệng với tác dụng soi mòn chất acid chất tẩy có methamphetamine tinh thể C PHÒNG NGỪA CÁC BIỂU HIỆN VÙNG MIỆNG CỦA NHIỄM HIV Để phòng ngừa biểu miệng nhiễn HIV cần: Tăng cường biện pháp vệ sinh miệng cá nhân, súc miệng dung dịch tím gentian pha loãng dung dịch kháng khuẩn, Đi khám định kỳ để điều trị sớm sâu răng, bệnh nha chu tổn thương khác Thực lối sống lành mạnh chế độ dinh dưỡng cân [...]... của nhiễm HIV: A Mở đầu Các biểu hiện vùng miệng liên quan đến nhiễm HIV thường gặp ở bệnh nhân (BN) nhiễm HIV (30%- 80%) nhưng ít được chú ý đến và không được xử trí đúng mức Ngoài xuất độ cao, đây còn là một nhóm tổn thương có ý nghĩa về nhiều mặt và được chú ý đến ngay từ thời kỳ mới xuất hiện dịch bệnh vì: - Những tổn thương này xảy ra trong miệng và do đó tương đối dễ phát hiện và dễ theo dõi... trạng khô miệng, vệ sinh răng miệng kém, hút thuốc lá Khi phát hiện tổn thương ở người chưa biết mình bị nhiễm HIV, sự hiện diện của tổn thương liên quan HIV khiến phải nghĩ đến tình trạng nhiễm HIV và xét nghiệm để xác định, đối với BN bị nhiễm HIV chưa điều trị ART, sự xuất hiện tổn thương là dấu hiệu bệnh đang tiến triển, đối với người nhiễm HIV đang điều trị HAART, việc xuất hiện một vài loại tổn... nồng độ HIV- 1 RNA trong huyết tương B Các tổn thương niêm mạc miệng liên quan nhiễm HIV 27 Năm 1996, Cộng đồng Kinh tế Châu Âu công bố bảng phân loại của các biểu hiện vùng miệng của bệnh nhiễm HIV như sau: NHIỄM NẤM Nhiễm Candida (dạng màng giả, dạng ban đỏ, dạng tân sinh, chóc mép) Nhiễm Histoplasma, Cryptococcus, Geotrichosis NHIỄM KHUẨN Viêm nướu hoại tử - HIV, Viêm nướu- HIV, Viêm nha chu- HIV Tổn... đa sâu răng do khô miệng, nhu cầu ăn đường cao, dinh dưỡng kém và vệ sinh răng miệng kém cùng với tác dụng soi mòn của các chất acid và chất tẩy có trong methamphetamine tinh thể C PHÒNG NGỪA CÁC BIỂU HIỆN VÙNG MIỆNG CỦA NHIỄM HIV Để phòng ngừa các biểu hiện miệng của nhiễn HIV cần: Tăng cường các biện pháp vệ sinh răng miệng cá nhân, súc miệng bằng dung dịch tím gentian pha loãng và dung dịch kháng... các kỹ thuật phát hiện kháng thể kháng HIV, người ta chia ra loại xét nghiệm sàng lọc và xét nghiệm xác định (như Western Blot) Các xét nghiệm phát hiện HIV và kháng nguyên HIV Phân lập HIV, phát hiện kháng nguyên P24, PCR (phát hiện HIV - RNA) Các kỹ thuật này cần có các labo rất hiện đại nên khó thực hiện được Hiện nay, ở nước ta chủ yếu sử dụng các kỹ thuật phát hiện kháng thể kháng HIV Theo tài liệu... bị nhiễm HIV Nhiễm Candida dạng ban đỏ hay dạng teo: biểu hiện dưới dạng tổn thương màu đỏ sậm nổi bật hay rất kín đáo Vị trí thường gặp ở khẩu cái, lưng lưỡi (làm mất gai lưỡi), dạng nhiễm này tuy rất đặc trưng của nhiễm HIV nhưng thường bị bỏ qua vì ít gây triệu chứng lâm sàng và không làm cho bệnh nhân khó chịu Chóc mép xảy ra khi bệnh nhân ở vào tuổi trung niên và không kèm theo các yếu tố bệnh. .. hoặc Clindamycine và Amoxycilline Đồng thời phải xử lý đau và tăng cường dinh dưỡng Nhiễm khuẩn Lao: Nhiễm khuẩn Lao (Mycobacterium tuberculosis) tăng một cách đáng kể ở người nhiễm HIV Tổn thương do Lao trong miệng có thể xuất hiện như một vết loét ở lưỡi Nhiễm Mycobacterium avium cellulare (MAI) gây nhiễm trùng phổi, trong miệng có thể tạo vết loét có phản ứng viêm hạt và hoại tử xương Nhiễm Klebsiella... xương Nhiễm Klebsiella pneumoniae và Enterobacterium cloacae có thể gây viêm loét ở lưỡi, khẩu cái NHIỄM VIRUS Nhiễm Herpes Simplex Virus (HSV): ở bệnh nhân nhiễm HIV, viêm miệng Herpes xảy ra với tỷ lệ 5-13%, gây tổn thương trầm trọng và lan tỏa hơn là ở người không nhiễm HIV, bệnh dai dẳng, khó điều trị dứt điểm và dễ tái phát Điều trị tại chỗ bằng Acyclovir 31 Nhiễm Varicella Zoster virus (VZV):... Varicella Zoster virus (VZV): có thể xem như một triệu chứng sớm của nhiễm HIV, ở bệnh nhân HIV khi bị nhiễm virus VZV có 23% bị AIDS sau 2 năm và 46% sau 4 năm Điều trị toàn thân: Acyclovir viên 800mg x 4 viênx 10 ngày Nhiễm Human papilloma Virus (HPV): nhiễm HIV có vẻ làm cho dễ nhiễm HPV vùng miệng với những type HPV ít gặp như type 13, 18, 32 và gây tổn thương phần mềm như papilloma, verruca, condyloma,... gan và màng não Trong miệng vị trí được ghi nhận là: vòng Waldeyer, nướu và tuyến mang tai, làm mô mềm tăng sinh và hủy hoại xương bên dưới Carcinom tế bào vảy • Ở bệnh nhân nhiễm HIV, có báo cáo cho thấy carcinom tế bào vẩy xuất hiện trong miệng đặc biệt ở lưỡi Hiện nay có giả thuyết cho rằng tỉ lệ ung thư miệng cao ở người trưởng thành trẻ phái nam được cho là có thể liên quan với nhiễm HPV KHÔ MIỆNG