NHIỄM HIV và các yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN LOÉT SINH dục

50 12 0
NHIỄM HIV và các yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN LOÉT SINH dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN LÊ MAI THẢO NHIỄM HIV VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN LOÉT SINH DỤC CHUYỀN NGÀNH: DA LIỄU ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS VĂN THẾ TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN LÊ MAI THẢO NHIỄM HIV VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN LOÉT SINH DỤC CHUYỀN NGÀNH: DA LIỄU MÃ SỐ: CK 62 72 35 01 ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS VĂN THẾ TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HIV .4 1.2 LOÉT SINH DỤC 11 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ LOÉT SINH DỤC 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 29 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.4 THU THẬP SỐ LIỆU 29 2.5 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH .34 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU .35 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 37 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 40 3.3 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY LOÉT SINH DỤC 41 3.4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIV VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired immunodeficiency syndrome ART Antiretroviral therapy BCS Bao cao su BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục CDC Centers for Disease Control and Prevention Cs Cộng sư DNA Deoxyribonucleic acid EIAs Enzyme immunoassays FTA-ABS Fluorescent treponemal antibody absorption GM Giang mai H.ducreyi Haemophilus ducreyi HIV Human immunodeficiency virus HSV Herpes simplex virus KHTD Khuynh hướng tình dục KTC Khoảng tin cậy LSD Loét sinh dục MHA-TP Microhemagglutination assay for Treponema pallidum antibodies MSM Men who have sex with men OR Odds ratio PCR Polymerase chain reaction QHTD Quan hệ tình dục RPR Rapid plasma regain T.pallidum Treponema pallidum TPHA Treponema pallidum haemagglutination TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TPPA Treponema pallidum particle agglutination UNAIDS The Joint United Nations Programme on HIV/AIDS VDRL Venereal disease research laboratory WHO World Health Organization MỞ ĐẦU Theo thống kê Tổ chức y tế giới (World Health Organization: WHO) vào năm 2020 có khoảng 37,7 triệu người giới nhiễm HIV (Human immunodeficiency virus: HIV) [21] Thưc vậy, HIV/AIDS (Acquired Immunodeficiency Syndrome: AIDS) là đại dịch đe dọa đời sống, ảnh hưởng đến sức khỏe toàn nhân loại, gây thiêt hại kinh tế nhiều q́c gia Theo trung tâm phịng chống dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention: CDC), bênh gây loét sinh dục (LSD) làm tăng nguy lây lan HIV [4] Nguyên nhân là vết loét vùng sinh dục gây tổn thương hàng rào bảo vệ niêm mạc, và từ dẫn đến nguy cao lây truyền HIV bệnh nhân có hoạt đợng tình dục Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV cao bệnh nhân bị loét sinh dục [7], [12], [15], [19] Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu thấy rằng, đồng nhiễm HIV và bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) giang mai, herpes simplex type làm tăng tải lượng virus HIV Ngược lại, việc sử dụng thuốc điều trị HIV làm phục hời hệ miễn dịch, từ góp phần vào thành cơng điều trị lt sinh dục Chính thế, xét nghiệm HIV với xét nghiệm để chẩn đoán xác định nguyên nhân gây loét sinh dục, ghi nhận yếu tố lâm sàng và dịch tễ là sở để điều trị thành công loét sinh dục và hạn chế sư lan truyền HIV bệnh nhân này, góp phân giảm tỷ lệ nhiễm mới HIV cợng đờng Xét nghiệm tầm sốt HIV nhóm bệnh nhân lt sinh dục cịn giúp phát trường hợp nhiễm HIV mới, từ có kế hoạch tư vấn cho bệnh nhân, và giúp bệnh nhân tiếp cận với thuốc điều trị HIV, phục hời hệ miễn dịch Do nghiên cứu này, tiến hành thưc nghiên tocứu đề tài “Nhiễm HIV và yếu tố liên quan bệnh nhân HIV” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ nhiễm HIV và yếu tố liên quan bệnh nhân loét sinh dục đến khám bệnh viện Da Liễu TPHCM từ tháng 10/2021 đến tháng 04/2022 - Mục tiêu chuyên biệt Xác định tỷ lệ nhiễm HIV bệnh nhân loét sinh dục Xác định mối liên quan tình trạng nhiễm HIV với yếu tớ dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân loét sinh dục Xác định mới liên quan tình trạng nhiễm HIV với tác nhân gây bệnh loét sinh dục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HIV/AIDS Vi rút HIV lây lan từ đợng vật linh trưởng sang người suốt năm 1900 Tuy nhiên, đến năm 1980, nhà khoa học mới bắt đầu ý đến virus này, người đàn ông đồng tính trung tâm đô thị bắt đầu biểu tình trạng suy giảm miễn dịch tiến triển và khơng tìm ngun nhân Trong vòng năm kể từ báo cáo hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), nhà khoa học phát vi rút gây bệnh, chính là vi rút HIV [6] HIV lây nhiễm cho 79,3 triệu người toàn giới và theo ước tính có khoảng 36,3 triệu người chết bệnh liên quan đến AIDS kể từ đại dịch xảy Nhiễm HIV là một nguyên nhân chính gây tử vong toàn giới Bên cạnh đó, đa sớ ca nhiễm HIV là người trưởng thành bệnh này làm thay đổi đáng kể kinh tế nhiều quốc gia [18] 1.1.1 Mầm bệnh [1] HIV là một Retrovirus họ Lentiviridae Hiện phát HIV-1 (phân lập năm 1983) và HIV-2 (phân lập năm 1985) HIV có axit nhân là ARN HIV có cấu trúc hình cầu đường kính 110 nm gồm lớp Bao ngoài là một màng lipit kép có nhiều kháng nguyên, có cấu trúc glycoprotein Lớp thứ hai là lớp vỏ, có cấu trúc là protein Ći lớp lõi (nhân), có hình trụ bọc một lớp protein HIV chủ yếu nhắm vào tế bào lympho T CD4 Sau nhiễm, HIV tồn niêm mạc, và sau vài ngày lan đến quan bạch huyết Vào khoảng ngày thứ 10, vi rút phát máu và sau tiếp tục lan rộng theo cấp số nhân, thường đạt đỉnh vào khoảng ngày thứ 30 Đó là thời điểm phát kháng thể kháng HIV Hệ thớng miễn dịch kiểm soát vi rút HIV nhiều năm Bằng nhiều chế khác nhau, HIV làm dần tế bào T CD4 + Sau vài năm, tình trạng suy giảm miễn dịch trở nên trầm trọng, bệnh nhân xuất biến chứng bao gồm nhiễm trùng hội ung thư 1.1.2 Dịch tễ học Dân số nguy bao gồm đồng tính nam, người sử dụng ma túy qua đường tĩnh mạch, người sống tù, người hành nghề mại dâm và người chuyển giới Trẻ sơ sinh bà mẹ nhiễm HIV có nguy bị lây nhiễm cao, việc sử dụng ART giúp loại bỏ đáng kể việc lây truyền HIV từ mẹ sang Theo số liệu thống kê, tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm bệnh nhân nam có quan hệ tình dục với nam giới hầu hết cộng đồng Nguyên nhân là khả lây truyền bệnh cao quan hệ tình dục qua đường hậu môn và số lần phơi nhiễm nhiều Theo thống kê UNAIDS (The Joint United Nations Programme on HIV/AIDS: Chương trình Phới hợp Liên Hợp Q́c HIV/AIDS), năm 2020 giới có 37.7 triệu người sống với HIV và 27,5 triệu người điều trị thuốc ART (Antiretroviral therapy: thuốc kháng retro virus) Việc tăng tiếp cận với thuốc ART chương trình phịng chớng HIV/AIDS toàn cầu giúp số lượng nhiễm mới HIV giảm từ 2,8 triệu người vào năm 2010 x́ng cịn 1,5 triệu vào năm 2020 Ngoài việc sử dụng hiệu quả ART, giảm tỷ lệ nhiễm mới cịn mợt sớ yếu tố, việc tăng sử dụng bao cao su và giảm tỷ lệ bệnh lây truyền qua đường tình dục 1.1.3 Đường lây HIV tìm thấy máu và sản phẩm máu, tinh dịch, dịch âm đạo, nước bọt, nước mắt, dịch não tuỷ, nước tiểu, sữa mẹ Tuy nhiên có ba đường lây truyền xác định là: - Lây truyền qua đường tình dục: Tỷ lệ lây truyền HIV qua đường tình dục khác giới chiếm 71%, qua tình dục đờng giới chiếm 15% Nguy lây nhiễm HIV tăng lên có vết sây sát xảy giao hợp có quan hệ tình dục với nhiều người - Lây truyền qua đường máu: Truyền máu và sản phẩm máu, ghép tạng khơng kiểm sốt HIV, dùng chung bơm tiêm kim tiêm (nguy cao đối với người tiêm chích ma tuý) - Lây truyền từ mẹ sang con: Người mẹ nhiễm HIV truyền cho thời kỳ mang thai, đẻ và sau đẻ (qua sữa) 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh HIV có tính chủ yếu với tế bào lympho T CD4 Ngoài HIV cịn xâm nhập vào nhiều loại tế bào khác lympho B, đại thưc bào, tế bào gốc HIV gây huỷ diệt tế bào lympho T CD4 Từ dẫn, đến suy giảm miễn dịch bao gồm cả miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể Các rối loạn chính đáp ứng miễn dịch bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS gồm: - Giảm tế bào lympho T toàn phần, đặc biệt là CD4 10 - Sử dụng bao cao su: Biến định tính, bao gờm hai nhóm + Thường xuyên/ thỉnh thoảng + Rất hiếm/ không - Số lượng vết loét: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + vết loét + ≥ vết loét - Dịch vết loét: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + Dịch + Dịch mủ - Thời gian bệnh, tính từ lúc mới loét sinh dục đến thời điểm thăm khám Biến định tính, bao gờm hai nhóm + ≤ tuần + > tuần - Vị trí vết loét: Biến định tính, ghi nhận theo vị trí giải phẫu vết loét - Cảm giác đau vết lt: Biến định tính, bao gờm hai nhóm + Có đau + Khơng đau - Hạch ngoại biên: Biến định tính, bao gờm ba nhóm + Hạch viêm + Hạch không viêm + Không sờ hạch - Kết quả xét nghiệm HIV: Biến định tính, bao gồm hai nhóm 36 + Dương tính + Âm tính - Bệnh nhân HIV dương tính việc sử dụng thuốc ARV: Biến định tính, bao gờm hai nhóm + Có + Không - Kết quả xét nghiệm VDRL: Biến định tính, bao gờm hai nhóm + Dương tính + Âm tính - Kết quả xét nghiệm TPHA: Biến định tính, bao gờm hai nhóm + Dương tính + Âm tính - Kết quả xét nghiệm PCR HSV: Biến định tính, bao gờm ba nhóm + Dương tính với HSV-1 + Dương tính với HSV-2 + Âm tính 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu - Tất cả bệnh nhân đến khám và chẩn đoán loét sinh dục theo tiêu chuẩn chọn mẫu, mời tham gia nghiên cứu Bệnh nhân giải thích mục tiêu và cách thức tiến hành Nếu đồng ý, bệnh nhân yêu cầu ký vào biên bản đồng ý tham gia nghiên cứu 37 - Đầu tiên, dưa vào phiếu thu thập thông tin, bệnh nhân hỏi đặc điểm dịch tễ, tiền sử tình dục, bệnh sử lần bị loét sinh dục này - Sau đó, bệnh nhân này thăm khám lâm sàng, để mơ tả tính chất vết lt, và tình trạng hạch vùng - Lấy mẫu làm xét nghiệm 2.4.4 Các xét nghiệm 2.4.4.1 Xét nghiệm chẩn đoán herpes sinh dục - Lấy dịch vết loét thưc phản ứng realtime PCR tìm DNA HSV và phân loại típ vi rút 2.4.4.2 Xét nghiệm chẩn đoán giang mai thời kỳ I - Trong nghiên cứu này, dùng hai xét nghiệm VDRL và TPHA để chẩn đoán giang mai thời kỳ I 2.4.4.2 Xét nghiệm chẩn đoán HIV - Test nhanh - Xét nghiệm ELISA để chẩn đoán HIV 2.5 TIÊU CH̉N CHẨN ĐỐN BỆNH 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn HIV - Chẩn đoán HIV xét nghiệm elisa dương tính 2.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán loét sinh dục herpes - Chẩn đoán herpes sinh dục HSV-1 PCR HSV-1 dương tính - Chẩn đoán herpes sinh dục HSV-2 PCR HSV-2 dương tính - Chẩn đoán herpes sinh dục lần đầu PCR HSV-1 PCR HSV-2 dương tính và bệnh nhân chưa bị herpes sinh dục trước 38 - Chẩn đoán herpes sinh dục tái phát PCR HSV-1 PCR HSV-2 dương tính và bệnh nhân bị herpes sinh dục trước 2.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán loét sinh dục giang mai thời kỳ I - Mặc dù xét nghiệm kính hiển vi đen, miễn dịch huỳnh quang trưc tiếp, PCR là phương pháp dùng để chẩn đoán xác định giang mai thời kỳ I Tuy nhiên bệnh nhân có loét sinh dục, kèm theo phản ứng huyết không đặc hiệu và phản ứng huyết đặc hiệu dương tính giúp chẩn đốn giang mai thời kỳ I - Do đó, nghiên cứu này, chẩn đoán giang mai thời kỳ I bệnh nhân có vết loét sinh dục kèm theo hai xét nghiệm VDRL và TPHA dương tính 2.5.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán loét sinh dục hạ cam mềm: Chẩn đốn bệnh hạ cam mềm dưa tiêu chuẩn sau: + Bệnh nhân có mợt nhiều vết loét sinh dục đau + Biểu lâm sàng vết loét đặc trưng bệnh hạ cam mềm (có thể kèm theo hạch bẹn): Vết loét mềm, bóp đau, đáy vết lt khơng phẳng, lỗ chỗ, có chời thịt nhỏ, nhiều mạch máu Bề mặt có phủ dịch tiết hoại tử Bờ vết loét rõ, thường là bờ đôi + Kết quả xét nghiệm huyết học giang mai âm tính +Xét nghiệm PCR HSV dịch vết loét cho kết quả âm tính 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU Các số liệu nghiên cứu thu thập, xử lý thống kê phần mềm SPSS 16.0 - Thống kê mô tả: 39 + Biến số định tính thể tần số và tỷ lệ phần trăm + Biến số định lượng mơ tả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn - Thống kê phân tích: + Kiểm định Chi bình phương kiểm định chính xác Fisher (nếu tần số lý thuyết nhỏ 5) để xác định: Xác định mối liên quan yếu tố dịch tễ bệnh nhân loét sinh dục với tình trạng nhiễm HIV Xác định mối liên quan lâm sàng và vi sinh bệnh nhân loét sinh dục với tình trạng nhiễm HIV + Dùng phép kiểm t test để so sánh sớ trung bình + Giá trị p1 vết loét Chung Dịch Dịch đục Chung Tỷ lệ % 3.2.2 Vị trí vết loét 3.2.3 Dịch vết loét Tỷ lệ % 43 P 3.2.4 Thời gian bệnh < tuần ≥ tuần Chung Đau Khơng đau Chung Có Khơng Chung Tỷ lệ % 3.2.5 Tính chất đau Tỷ lệ % 3.2.6 Hạch ngoại biên Tỷ lệ % 3.3 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM HIV VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LOÉT SINH DỤC Nam Nữ Tổng n(%) n(%) n(%) HIV HSV-1 HSV-2 Giang mai Hạ cam mềm Loét sinh dục nguyên nhân 44 Phân bố típ HSV theo giai đoạn bệnh Herpes sinh dục Herpes sinh dục lần đầu tái phát p HSV-1 HSV-2 Tổng 3.4 HIV VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 3.4.1 Mối liên quan HIV giới tính HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) P OR (KTC 95%) P OR (KTC 95%) Nam Nữ 3.4.2 Mối liên quan HIV nhóm tuổi HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) < 25 tuổi ≥ 25 tuổi 45 3.4.3 Mối liên quan HIV số bạn tình HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) P OR (KTC 95%) ≤ bạn tình ≥ bạn tình 3.4.4 Mối liên quan HIV tiền sử loét sinh dục HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) p OR (KTC 95%) Không tiền sử Có tiền sử 3.4.5 Mối liên quan HIV khuynh hướng tình dục (KHTD) HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) p OR (KTC 95%) P OR (KTC 95%) QHTD khác giới QHTD đồng tính 3.4.6 Mối liên quan HIV sử dụng BCS HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) Có dùng BCS 46 Không dùng BCS 3.4.7 Mối liên quan HIV số vết loét HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) P OR (KTC 95%) p OR (KTC 95%) vết loét ≥ vết loét 3.4.8 Mối liên quan HIV thời gian bệnh HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) ≤ tuần > tuần 3.4.9 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm bệnh nhân HSV HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) HSV (+) HSV (+) HSV 3.4.10 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm bệnh nhân giang mai HIV (+) HIV (-) n (%) n (%) 47 Giang mai (+) Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Đại, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), “Nhiễm HIV/AIDS”, Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 355-382 Trần Lê Mai Thảo, Nguyễn Tất Thắng, Văn Thế Trung (2016), “Hội chứng loét sinh dục bệnh nhân bệnh viện Da Liễu TPHCM”, tạp chí Y Học TPHCM, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Vũ Hồng Thái (2008), “Căn nguyên hội chứng nhiễm khuẩn lây qua tình dục bệnh viện Da Liễu thành phớ Hồ Chí Minh”, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh CDC, https://www.cdc.gov/std/hiv/stdfact-std-hiv-detailed.htm Cohen J.I (2016), “Herpes simplex”, Fitzpatrick’s Dermatology in general medicine, ed 9th, McGraw Hill, pp 3021-3033 Deeks SG , Overbaugh J, Phillips A, Buchbinder S (2015), “HIV infection”, Nature Reviews Disease Primers, 1, Article number: 15035 Freeman EE, Weiss HA, Glynn JR, Cross PL, Whitworth JA, Hayes RJ (2006), “Herpes simplex virus infection increases HIV acquisition in men and women: systematic review and meta-analysis of longitudinal studies.”, AIDS, 20(1), pp 73-83 48 Gitman M.R., Ferguson D., Landry M.L (2013), “Comparison of Simplexa HSV & PCR with culture, immunofluorescence, and laboratory-developed TaqManPCR for detection of herpes simplex virus in sw ab specimens”, J Clin Microbiol, 51(11), pp 3765-9 10 Gomes Naveca F., Sabidó M., et al (2013), “Etiology of genital ulcer disease in a sexually transmitted infection reference center in Manaus, Brazilian Amazon”, PLoS One, 8(5), pp e63953 11 Groves M.J (2016), “Genital Herpes: A Review”, Am Fam Physician., 93(11), pp 928-34 12 Looker JK, Elmes JAR, Gottlieb SL, et al (2017), “Effect of HSV-2 infection on subsequent HIV acquisition: an updated systematic review and meta-analysis.”, Lancet Infect Dis, 17, pp 1303-1316 13 Low N., Broutet N., et al (2006), “Global control of sexually transmitted infections”, Lancet, 368(9551), pp 2001-2016 14 Makasa M., Fylkesnes K., Sandøy I.F (2012), “Risk factors, healthcare-seeking and sexual behaviour among patients with genital ulcers in Zambia”, BMC Public, 12, pp 407 15 Peterman TA, Newman, DR, Maddox L, Schmitt K, Shiver S (2014), “Extremely High Risk for HIV following a diagnosis of syphilis, men living in Florida, 2000-2011.”, Pub Health Rep, 129, pp 164-169 49 16 Prabhakar P., Narayanan P., et al (2012), “Genital ulcer disease in India: etiologies and performance of current syndrome guidelines”, Sex Transm Dis., 39(11), pp 906-10 17 Roett MA, Mayor MT, Uduhiri KA (2012), “Diagnosis and management of genital ulcers”, Am Fam Physician, 85(3), pp 25462 18 UNAIDS (2020), Global HIV & AIDS statistics — Fact sheet https://www.unaids.org/en/resources/fact-sheet 19 Wald A, Link K (2002), “Risk of human immunodeficiency virus infection in herpes simplex virus type 2-seropositive persons: a meta-analysis.”, J Infect Dis, 185, pp 45-52 20 Workowski KA, Bolan GA; Centers for Disease Control and Prevention (2015), “Sexually Transmitted Diseases Treatment Guidelines, 2015”, MMWR Recomm Rep., 64 (RR-03), pp 1-137 21 World Health Organization (2021), HIV/AIDS https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/hiv-aids 50 ... sinh dục Xác định mối liên quan tình trạng nhiễm HIV với yếu tớ dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân loét sinh dục Xác định mới liên quan tình trạng nhiễm HIV với tác nhân gây bệnh loét sinh dục. .. Xác định mối liên quan yếu tố dịch tễ bệnh nhân loét sinh dục với tình trạng nhiễm HIV Xác định mới liên quan lâm sàng và vi sinh bệnh nhân loét sinh dục với tình trạng nhiễm HIV + Dùng phép... lệ nhiễm HIV và yếu tố liên quan bệnh nhân loét sinh dục đến khám bệnh viện Da Liễu TPHCM từ tháng 10/2021 đến tháng 04/2022 - Mục tiêu chuyên biệt Xác định tỷ lệ nhiễm HIV bệnh nhân loét sinh

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • Mục tiêu tổng quát

  • Xác định tỷ lệ nhiễm HIV và các yếu tố liên quan trên những bệnh nhân loét sinh dục đến khám tại bệnh viện Da Liễu TPHCM từ tháng 10/2021 đến tháng 04/2022

  • Mục tiêu chuyên biệt

  • 1. Xác định tỷ lệ nhiễm HIV của bệnh nhân loét sinh dục

  • 2. Xác định mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với các yếu tố dịch tễ, lâm sàng trên bệnh nhân loét sinh dục.

  • 3. Xác định mối liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với các tác nhân gây bệnh loét sinh dục.

  • Năm 2016, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 52 bệnh nhân loét sinh dục đến khám tại phòng khám bệnh lây truyền qua đường tình dục ở bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 10/2015 đến tháng 04/2016. Qua nghiên cứu, chúng tôi rghi nhận được HSV là nguyên nhân chính gây loét sinh dục. Tỷ lệ loét sinh dục do HSV-1 là 9,6% và HSV-2 đơn thuần 34,6%. Có 1 bệnh nhân có nguyên nhân phối hợp cả HSV-2 và giang mai, chiếm tỷ lệ 2%. Loét sinh dục do giang mai đơn thuần chiếm tỷ lệ là 28,8%. 25% trường hợp loét sinh dục không rõ nguyên nhân.

  • Tuy nhiên trong nghiên cứu này chúng tôi chưa ghi nhận được tỷ lệ nhiễm HIV trên nhóm bệnh nhân loét sinh dục. Do đó, trong nghiên cứu này chúng tôi mong muốn thực hiện đề tài “Tỷ lệ nhiễm HIV và các yếu tố liên quan trên những bệnh nhân loét sinh dục đến khám tại bệnh viện Da Liễu Thành Phố Hồ Chí Minh từ tháng 10/2021 đến tháng 04/2022”, đê ghi nhận mối liên quan giữa HIV và bệnh loét sinh dục

  • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan