- Phần 2: Đặc điểm lâm sàng của thương tổn loét sinh dục - Phần 3: Xác định tỷ lệ nhiễm HIV
- Phần 4: Xác định nguyên nhân gây loét sinh dục
2.4.2. Định nghĩa các biến số
- Giới tính: Biến định tính, bao gồm hai giá trị nam và nữ - Tuổi:
+ Biến định tính, được phân thành hai nhóm tuổi: dưới 25 tuổi, từ 25 tuổi trở lên
+ Biến định lượng: tính tuổi trung bình ở hai nhóm nam và nữ - Nghề nghiệp: Biến định tính, bao gồm các nhóm nghề
+ Học sinh-sinh viên + Nhân viên văn phòng + Công nhân
+ Nông dân + Nội trợ
+ Tư do (bao gồm buôn bán, tài xế, thất nghiệp,…) - Học vấn: Biến định tính, bao gồm bốn nhóm
+ Mù chữ/cấp 1 + Cấp 2
+ Cấp 3
+ Trung cấp/cao đẳng/đại học
+ Độc thân + Kết hôn
+ Li thân/li dị/góa
- Tuổi bắt đầu quan hệ tình dục: Biến định lượng, tính tuổi trung bình bắt đầu quan hệ tình dục ở hai nhóm bệnh nhân nam và nữ.
- Tiền sử mắc các BLTQĐTD: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + Có tiền sử mắc các BLTQĐTD
+ Không có tiền sử mắc các BLTQĐTD
- Tiền sử bị loét sinh dục: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + Có tiền sử bị loét sinh dục
+ Không có tiền sử bị loét sinh dục
- Số bạn tình trong vòng 12 tháng: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + ≤ 1 bạn tình
+ ≥ 2 bạn tình
- Có bạn tình mới trong vòng 3 tháng: Biến định tính, bao gồm hai nhóm
+ Có + Không
- Khuynh hướng tình dục: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + Quan hệ tình dục khác giới
- Sử dụng bao cao su: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + Thường xuyên/ thỉnh thoảng
+ Rất hiếm/ không bao giờ
- Số lượng vết loét: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + 1 vết loét
+ ≥ 2 vết loét
- Dịch vết loét: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + Dịch trong
+ Dịch mủ
- Thời gian bệnh, tính từ lúc mới loét sinh dục đến thời điểm thăm khám. Biến định tính, bao gồm hai nhóm
+ ≤ 2 tuần + > 2 tuần
- Vị trí vết loét: Biến định tính, ghi nhận theo vị trí giải phẫu của vết loét. - Cảm giác đau tại vết loét: Biến định tính, bao gồm hai nhóm
+ Có đau + Không đau
- Hạch ngoại biên: Biến định tính, bao gồm ba nhóm + Hạch viêm
+ Hạch không viêm + Không sờ được hạch
+ Dương tính + Âm tính
- Bệnh nhân HIV dương tính sẽ việc sử dụng thuốc ARV: Biến định tính, bao gồm hai nhóm
+ Có + Không
- Kết quả xét nghiệm VDRL: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + Dương tính
+ Âm tính
- Kết quả xét nghiệm TPHA: Biến định tính, bao gồm hai nhóm + Dương tính
+ Âm tính
- Kết quả xét nghiệm PCR HSV: Biến định tính, bao gồm ba nhóm + Dương tính với HSV-1
+ Dương tính với HSV-2 + Âm tính
2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu
- Tất cả những bệnh nhân đến khám và được chẩn đoán loét sinh dục theo tiêu chuẩn chọn mẫu, sẽ được mời tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân được giải thích về mục tiêu và cách thức tiến hành. Nếu đồng ý, bệnh nhân được yêu cầu ký vào biên bản đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Đầu tiên, dưa vào phiếu thu thập thông tin, bệnh nhân sẽ được hỏi về các đặc điểm dịch tễ, tiền sử tình dục, bệnh sử lần bị loét sinh dục này.
- Sau đó, những bệnh nhân này sẽ được thăm khám lâm sàng, để mô tả tính chất vết loét, và tình trạng hạch vùng.
- Lấy mẫu làm xét nghiệm
2.4.4. Các xét nghiệm
2.4.4.1. Xét nghiệm chẩn đoán herpes sinh dục
- Lấy dịch tại vết loét thưc hiện phản ứng realtime PCR tìm DNA của HSV và phân loại típ vi rút.
2.4.4.2. Xét nghiệm chẩn đoán giang mai thời kỳ I
- Trong nghiên cứu này, tôi dùng hai xét nghiệm VDRL và TPHA để chẩn đoán giang mai thời kỳ I.
2.4.4.2. Xét nghiệm chẩn đoán HIV
- Test nhanh
- Xét nghiệm ELISA để chẩn đoán HIV
2.5. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH 2.5.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán HIV
- Chẩn đoán HIV khi xét nghiệm elisa dương tính
2.5.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán loét sinh dục do herpes
- Chẩn đoán herpes sinh dục do HSV-1 khi PCR HSV-1 dương tính - Chẩn đoán herpes sinh dục do HSV-2 khi PCR HSV-2 dương tính - Chẩn đoán herpes sinh dục lần đầu khi PCR HSV-1 hoặc PCR HSV-2 dương tính và bệnh nhân chưa từng bị herpes sinh dục trước đây.
- Chẩn đoán herpes sinh dục tái phát khi PCR HSV-1 hoặc PCR HSV-2 dương tính và bệnh nhân đã từng bị herpes sinh dục trước đây.
2.5.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán loét sinh dục do giang mai thời kỳ I
- Mặc dù các xét nghiệm kính hiển vi nền đen, miễn dịch huỳnh quang trưc tiếp, hoặc PCR là phương pháp dùng để chẩn đoán xác định giang mai thời kỳ I. Tuy nhiên trên những bệnh nhân có loét sinh dục, kèm theo phản ứng huyết thanh không đặc hiệu và phản ứng huyết thanh đặc hiệu dương tính cũng giúp chẩn đoán giang mai thời kỳ I.
- Do đó, trong nghiên cứu này, chẩn đoán giang mai thời kỳ I khi bệnh nhân có vết loét sinh dục kèm theo hai xét nghiệm VDRL và TPHA dương tính.
2.5.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán loét sinh dục do hạ cam mềm:
Chẩn đoán bệnh hạ cam mềm có thể dưa trên các tiêu chuẩn sau: + Bệnh nhân có một hoặc nhiều vết loét sinh dục đau.
+ Biểu hiện lâm sàng của vết loét đặc trưng của bệnh hạ cam mềm (có thể kèm theo hạch bẹn): Vết loét mềm, bóp đau, đáy vết loét không bằng phẳng, lỗ chỗ, có những chồi thịt nhỏ, nhiều mạch máu. Bề mặt có phủ dịch tiết hoại tử. Bờ vết loét rất rõ, thường là bờ đôi.
+ Kết quả xét nghiệm huyết thanh học giang mai âm tính. +Xét nghiệm PCR HSV tại dịch vết loét cho kết quả âm tính.
2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu nghiên cứu được thu thập, sẽ được xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0.
+ Biến số định tính được thể hiện bằng tần số và tỷ lệ phần trăm. + Biến số định lượng được mô tả bằng giá trị trung bình và độ
lệch chuẩn.
- Thống kê phân tích:
+ Kiểm định Chi bình phương hoặc kiểm định chính xác Fisher (nếu tần số lý thuyết nhỏ hơn 5) để xác định:
Xác định mối liên quan về yếu tố dịch tễ giữa bệnh nhân loét sinh dục với tình trạng nhiễm HIV.
Xác định mối liên quan về lâm sàng và vi sinh giữa bệnh nhân loét sinh dục với tình trạng nhiễm HIV
+ Dùng phép kiểm t test để so sánh 2 số trung bình. + Giá trị p<0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê
2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân được giải thích trước khi tiến hành tham gia và ký tên vào biên bản đồng
ý tham gia vào nghiên cứu. Thông tin của bệnh nhân được mã hóa và được giữ bí mật. Phiếu thu thập và dữ liệu được lưu trữ cẩn thận.
Bệnh nhân có quyền từ chối không tham gia nghiên cứu mà không ảnh hưởng đến quá trình khám bệnh và/hoặc điều trị của họ. Đề tài chỉ nhằm mục đích nghiên cứu không có tác hại trên đối tượng tham gia.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 3.1.1. Giới tính 3.1.1. Giới tính Nam Nữ Chung Tỷ lệ % 3.1.2. Tuổi Nam Nữ Chung p
Tuổi trung bình
3.1.3. Nghề nghiệp 3.1.4. Trình độ học vấn
Cấp 1 Cấp 2 Trên cấp 3
Tỷ lệ %
3.1.5. Hôn nhân
Độc than Kết hôn Li thân/li dị
Tỷ lệ %
3.1.6. Tuổi bắt đầu quan hệ tình dục (QHTD) Bảng 3.2: Tuổi bắt đầu quan hệ tình dục
Nam Nữ Chung p Tuổi bắt đầu QHTD
3.1.7. Số lượng bạn tình trong vòng 12 tháng
Bảng 3.3: Số lượng bạn tình trong vòng 12 tháng Số bạn tình trong vòng 12 tháng Nam n (%) Nữ n (%) Tổng n (%) p ≤ 1 bạn tình ≥ 2 bạn tình Tổng 3.1.8. Tiền sử mắc các BLTQĐTD Bảng 3.4: Tiền sử mắc các BLTQĐTD Tiền sử mắc BLTQĐTD Nam n (%) Nữ n (%) Tổng n (%) p Không Có Tổng
3.1.9. Tiền sử bị loét sinh dục Tiền sử loét sinh dục Nam n (%) Nữ n (%) Tổng n (%) p Không Có Tổng
3.1.10. Khuynh hướng tình dục Khuynh hướng tình dục Nam n (%) Nữ n (%) Tổng n (%) p QHTD khác giới QHTD đồng tính Tổng 3.1.11. Sử dụng bao cao su (BCS) Bảng 3.7: Sử dụng bao cao su Sử dụng BCS Nam n (%) Nữ n (%) Tổng n (%) P
Thường xuyên/thỉnh thoảng Không bao giờ/hiếm khi
Tổng
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG3.2.1. Số vết loét 3.2.1. Số vết loét
1 vết loét >1 vết loét Chung Tỷ lệ %
3.2.2. Vị trí vết loét 3.2.3. Dịch vết loét
3.2.4. Thời gian bệnh
< 2 tuần ≥ 2 tuần Chung
Tỷ lệ %
3.2.5. Tính chất đau
Đau Không đau Chung
Tỷ lệ %
3.2.6. Hạch ngoại biên
Có Không Chung
Tỷ lệ %
3.3. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM HIV VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LOÉT SINH DỤC Nam n(%) Nữ n(%) Tổng n(%) HIV HSV-1 HSV-2 Giang mai Hạ cam mềm Loét sinh dục do nguyên
Phân bố típ HSV theo giai đoạn bệnh Herpes sinh dục lần đầu Herpes sinh dục tái phát p HSV-1 HSV-2 Tổng
3.4. HIV VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 3.4.1. Mối liên quan giữa HIV và giới tính
HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) P OR (KTC 95%) Nam Nữ
3.4.2. Mối liên quan giữa HIV và nhóm tuổi HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) P OR (KTC 95%) < 25 tuổi ≥ 25 tuổi
3.4.3. Mối liên quan giữa HIV và số bạn tình HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) P OR (KTC 95%) ≤ 1 bạn tình ≥ 2 bạn tình
3.4.4. Mối liên quan giữa HIV và tiền sử loét sinh dục HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) p OR (KTC 95%) Không tiền sử Có tiền sử
3.4.5. Mối liên quan giữa HIV và khuynh hướng tình dục (KHTD) HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) p OR (KTC 95%) QHTD khác giới QHTD đồng tính
3.4.6. Mối liên quan giữa HIV và sử dụng BCS HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) P OR (KTC 95%) Có dùng BCS
Không dùng BCS
3.4.7. Mối liên quan giữa HIV và số vết loét HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) P OR (KTC 95%) 1 vết loét ≥ 2 vết loét
3.4.8. Mối liên quan giữa HIV và thời gian bệnh HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) p OR (KTC 95%) ≤ 2 tuần > 2 tuần
3.4.9. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm bệnh nhân HSV HIV (+) n (%) HIV (-) n (%) HSV 1 (+) HSV 2 (+) HSV
3.4.10. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm bệnh nhân giang mai HIV (+)
n (%)
HIV (-) n (%)
Giang mai (+)
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1 Bùi Đại, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), “Nhiễm HIV/AIDS”, Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 355-382.
2 Trần Lê Mai Thảo, Nguyễn Tất Thắng, Văn Thế Trung (2016), “Hội chứng loét sinh dục trên bệnh nhân tại bệnh viện Da Liễu TPHCM”, tạp chí Y Học TPHCM, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 3 Vũ Hồng Thái (2008), “Căn nguyên trong các hội chứng nhiễm
khuẩn lây qua tình dục tại bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
4 CDC, https://www.cdc.gov/std/hiv/stdfact-std-hiv-detailed.htm
5 Cohen J.I. (2016), “Herpes simplex”, Fitzpatrick’s Dermatology in general medicine, ed 9th, McGraw Hill, pp. 3021-3033.
6 Deeks SG , Overbaugh J, Phillips A, Buchbinder S. (2015), “HIV infection”, Nature Reviews Disease Primers, 1, Article number: 15035.
7 Freeman EE, Weiss HA, Glynn JR, Cross PL, Whitworth JA, Hayes RJ. (2006), “Herpes simplex virus 2 infection increases HIV acquisition in men and women: systematic review and meta-analysis of longitudinal studies.”, AIDS, 20(1), pp. 73-83.
8 Gitman M.R., Ferguson D., Landry M.L. (2013), “Comparison of Simplexa HSV 1 & 2 PCR with culture, immunofluorescence, and laboratory-developed TaqManPCR for detection of herpes simplex virus in sw
9 ab specimens”, J Clin Microbiol, 51(11), pp. 3765-9.
10 Gomes Naveca F., Sabidó M., et al. (2013), “Etiology of genital ulcer disease in a sexually transmitted infection reference center in Manaus, Brazilian Amazon”, PLoS One, 8(5), pp. e63953.
11 Groves M.J. (2016), “Genital Herpes: A Review”, Am Fam
Physician., 93(11), pp. 928-34.
12 Looker JK, Elmes JAR, Gottlieb SL, et al. (2017), “Effect of HSV-2 infection on subsequent HIV acquisition: an updated systematic review and meta-analysis.”, Lancet Infect Dis, 17, pp. 1303-1316.
13 Low N., Broutet N., et al. (2006), “Global control of sexually transmitted infections”, Lancet, 368(9551), pp. 2001-2016.
14 Makasa M., Fylkesnes K., Sandøy I.F. (2012), “Risk factors,
healthcare-seeking and sexual behaviour among patients with genital ulcers in Zambia”, BMC Public, 12, pp. 407.
15 Peterman TA, Newman, DR, Maddox L, Schmitt K, Shiver S. (2014), “Extremely High Risk for HIV following a diagnosis of syphilis, men living in Florida, 2000-2011.”, Pub Health Rep, 129, pp. 164-169.
16 Prabhakar P., Narayanan P., et al. (2012), “Genital ulcer disease in India: etiologies and performance of current syndrome guidelines”, Sex Transm Dis., 39(11), pp. 906-10.
17 Roett MA, Mayor MT, Uduhiri KA (2012), “Diagnosis and
management of genital ulcers”, Am Fam Physician, 85(3), pp. 254- 62.
18 UNAIDS (2020), Global HIV & AIDS statistics — Fact sheet.
https://www.unaids.org/en/resources/fact-sheet
19 Wald A, Link K. (2002), “Risk of human immunodeficiency virus infection in herpes simplex virus type 2-seropositive persons: a meta-analysis.”, J Infect Dis, 185, pp. 45-52.
20 Workowski KA, Bolan GA;Centers for Disease Control and
Prevention (2015), “Sexually Transmitted Diseases Treatment Guidelines, 2015”, MMWR Recomm Rep., 64 (RR-03), pp 1-137.
21 World Health Organization (2021), HIV/AIDS.