Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
619,41 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: D620301 XỬ LÝ TRÙNG MẶT TRỜI TRÊN CÁ TRA BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM DỊCH CHIẾT BẠCH HOA XÀ (Plumbago zeylanica) VỚI ĐỊNH KỲ XỬ LÝ KHÁC NHAU Sinh viên thực PHẠM PHƯƠNG THẢO Lớp NTTS MSSV: 1153040075 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: D602301 XỬ LÝ TRÙNG MẶT TRỜI TRÊN CÁ TRA BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM DỊCH CHIẾT BẠCH HOA XÀ (Plumbago zeylanica) VỚI ĐỊNH KỲ XỬ LÝ KHÁC NHAU Cán hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Nguyễn Lê Hoàng Yến Phạm Phương Thảo Lớp NTTS MSSV: 1153040075 Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tiểu luận: “Xử lý trùng mặt trời cá tra phương pháp ngâm dịch chiết Bach hoa xà với định kỳ xử lí khác nhau” Sinh viên thực hiện: Phạm Phương Thảo Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6 Tiểu luận hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn Cần Thơ, ngày Cán hướng dẫn (Chữ ký) Th.S Nguyễn Lê Hoàng Yến tháng năm 2015 Sinh viên thực (Chữ ký) Phạm Phương Thảo LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết tiểu luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa ứng dụng cho tiểu luận cấp khác Cần thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực (chữ kí) Phạm Phương Thảo LỜI CẢM TẠ Kính dâng Lời xin gửi lời cảm ơn đến sâu sắc đến cha mẹ tạo điều kiện tốt cho học tập, dạy dỗ, lo lắng chỗ dựa tinh thần vững cho vượt qua khó khăn để ngày hôm Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Lê Hoàng Yến tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian theo dõi trình tiến hành thí nghiệm truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài Thầy Tạ Văn Phương dìu dắt lớp NTTS suốt trình học tập tạo điều kiện tốt cho em bạn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô tận tình dạy bảo truyền đạt kinh nghiệm quý bàu năm học vừa qua Toàn thể bạn NTTS k6 bên tôi, động viên suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Đề tài thực nhằm đánh giá tác dụng dịch chiết Bạch hoa xà lên cường độ nhiễm trùng mặt trời cá tra giống phương pháp ngâm xử lí chu kì khác nhau: ngày/lần, ngày/lần ngày/lần với liều lượng 100g/m3 Bach hoc xà chiết xuất phương pháp: đun nước cất ngâm cồn 700 Kết thí nghiệm xác định CĐN TLN trùng mặt trời nhớt cao mang tác dụng BHX làm giảm phát triển trùng mặt trời nhanh tác dụng mang Dịch chiết BHX chiết xuất cồn, liều lượng 100g/m3, xử lí với định kỳ ngày/lần có tác dụng làm giảm CĐN trùng mặt trời nhanh nghiệm thức khác BHX có tác dụng tốt làm giảm CĐN trùng mặt trời sau 6h xử lí tác dụng sau 9h xử lí Trong thí nghiệm tỉ lệ sống cá đạt cao từ 82% 88% nghiệm thức xử lý BHX khác biệt ý nghĩa thống kê so với ĐC Từ khóa: Cá tra, trùng mặt trời, Bạch hoa xà ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh sách hình Danh sách bảng Danh sách từ viết tắt CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học cá tra 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tình hình nuôi cá tra nước 2.2.1 Tình hình nuôi cá tra giới 2.2.2 Tình hình nuôi cá tra nước 2.3 Bệnh trùng bánh xe ( trùng mặt trời) 2.4 Tổng quan Bạch hoa xà 2.4.1 Phân loại hình thái 2.4.1.1 Phân loại 2.4.1.2 Hình thái 2.4.2 Phân bố 2.4.3 Thành phần hóa học iii 2.4.4 Dược tính Bạch Hoa Xà 2.5 Tình hình sử dụng dịch chiết thảo dược thủy sản 10 2.5.1 Trên giới 10 2.5.2 Tại Việt Nam 10 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Vật liệu , dụng cụ hóa chất 12 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 12 3.2.2 Dụng cụ 12 3.2.3 Hóa chất 12 3.3.3 Chăm sóc, quản lý thí nghiệm 13 3.3.4 Các tiêu cần xác định 14 3.3.5 Thu hoạch 14 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm 15 4.1.1 pH 15 4.2 CĐN TLN trùng mặt trời cá Tra thí nghiệm 16 4.2.1 Trùng mặt trời cá Tra trước xử lí Bạch hoa xà 16 4.2.2 Biến động cường độ nhiễm trùng mặt trời (trùng/lame) sau xử lí Bạch hoa xà (BHX) 17 4.2.4 Tỷ lệ sống nghiệm thức 19 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21 5.1 Kết luận 21 5.2 Đề xuất 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cá Tra giống (Pangasianodon hypophthalmus) Hình 2.2 Trùng bánh xe Hình 2.3 Bạch hoa xà (Plumbagozeylanica) Hình 2.4 Công thức hóa học Plumbagin Hình 4.1 Tỷ lệ sống nghiệm thức 19 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 13 Bảng 4.1 Sự biến động pH nghiệm thức 15 Bảng 4.2 Mật độ trùng mặt trời trước xử lí BHX 16 Bảng 4.4 Phần trăm (%) Cường độ nhiễm trùng mặt trời theo thời gian 18 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm trùng mặt trời (%) nghiệm thức thời gian thí nghiệm 19 vi trùng mặt trời thấp tất nghiệm thức, CĐN giảm nhiều so với CĐN ban đầu nghiệm thức C3 giảm đến 72,7% so với ban đầu Đến 9h, nghiệm thức Đ1, C1 dịch chiết BHX tác dụng kìm hãm phát triển trùng mặt trời Bên cạnh đó, nghiệm thức Đ2, Đ3 C2, C3 dịch chiết BHX không tác dụng CĐN trùng mặt trời cao so với lúc 6h Ở nghiệm thức C2, CĐN trùng mặt trời tăng trùng/lame tương đương 14,3% so với ban đầu với TLN 100% thời gian khả ức chế sinh trưởng trùng mặt trời nhớt dịch chiết BHX phương pháp đun cao phương pháp chiết xuất cồn Đến 12h, dịch chiết BHX tác dụng hoàn toàn, không khả ức chế sinh trưởng phát triển trùng mặt trời làm cho CĐN tăng cao so với lúc ban đầu nghiệm thức C2 (CĐN trùng mặt trời tăng 28,6%, tương đương tăng trùng/lame so với CĐN lúc ban đầu) khác biệt ý nghĩa thống kê (p0,05) 20 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Yếu tố pH suốt trình thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho phát triển sinh trưởng cá Với phương pháp chiết xuất BHX cồn liều lượng 100g/m3 với chu kì ngâm ngày/lần có tác dụng tốt l làm hạn chế phát triển trùng mặt trời Tác dụng BHX đạt cao sau 6h xử lý (CĐN trùng mặt trời giảm 72,7% so với CĐN ban đầu), dịch chiết BHX không tác dụng sau 9h xử lý Tỷ lệ sống cá kết thúc thí nghiệm đạt 85% khác biệt ý nghĩa thống kê (p[...]... hoa xà cũng đã được ứng dụng nhiều trong y học, chúng có tác dụng kháng khuẩn đối với các chủng Pseudomonas, Bacillus antracis,…Ngoài ra Bạch hoa xà có khả năng làm giảm đáng kể các rối loạn vi tuần hoàn, các tổn thương gan thận ở cá (Võ Văn Chi, 1997) Qua các nghiên cứu về những thảo dược nên đề tài: Xử lí trùng mặt trời trên cá tra bằng phương pháp ngâm dịch chiết Bạch hoa xà với định kỳ xử lí khác. .. theo định kỳ xử lí BHX 3.3.6 Các chỉ tiêu cần xác định Môi trường: pH xác định trước khi xử lí Bạch hoa xà và 3h, 6h, 9h, 12h sau khi xử lí bằng teskit Ngoại kí sinh: quan sát định danh và xác định cường độ cảm nhiễm trùng mặt trời trên cá gồm các bộ phận: cung mang, nhớt Số lần quan sát là 5 lần/ ngày: trước khi xử lí BHX và sau khi xử lí với các mốc thời gian 3h, 6h, 9h, 12h * Phương pháp thu trùng mặt. .. Bạch hoa xà với định kỳ xử lí khác nhau được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá khả năng phòng bệnh trùng mặt trời gây ra trên cá tra bằng các định kỳ xử lí khác nhau Nội dung nghiên cứu Đánh giá sự ảnh hưởng của liều lượng dịch chiết Bạch hoa xà và định kì xử lí lên sự biến động pH của môi trường, thành phần trùng mặt trời trên cá tra 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU... đó, các nghiệm thức Đ2, Đ3 và C2, C3 thì dịch chiết BHX không còn tác dụng và CĐN trùng mặt trời cao hơn so với lúc 6h Ở nghiệm thức C2, CĐN trùng mặt trời tăng 2 trùng/ lame tương đương 14,3% so với ban đầu với TLN 100% và trong thời gian này khả năng ức chế sự sinh trưởng của trùng mặt trời trên nhớt của dịch chiết BHX bằng phương pháp đun cao hơn phương pháp chiết xuất bằng cồn Đến 12h, dịch chiết. .. chiết xuất bằng dung môi khác nhau và định kỳ xử lý BHX khác nhau Nhân tố 1 là chiết xuất BHX bằng phương pháp đun với nước cất Phương pháp đun lá Bạch hoa xà trong nước cất được tiến hành dựa trên cơ sở nghiên cứu của Trương Thị Đẹp (2005) về thực vật dược Nhân tố I1 là chiết xuất BHX bằng cồn 700 Phương pháp chiết xuất bằng cồn 70o dựa trên cơ sở kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc của Bộ... Tỷ lệ nhiễm trùng mặt trời trên mang là 100% ở tất cả các nghiệm thức ban đầu và ở thời điểm 3h dịch chiết BHX có tác dụng trên nhớt ở tất cả các nghiệm thức nhưng CĐN trùng mặt trời trên mang chỉ giảm ở 3 nghiệm thức Đ3, C1 và C3 Tác dụng của dịch chiết BHX được thể hiện rõ trên mang ở thời điểm 6h, không còn bắt gặp trùng mặt trời ở tất cả các nghiệm thức với CĐN là 0% CĐN trùng mặt trời bắt đầu... cao 18 Như vậy, sau 9 ngày thí nghiệm cá ở các nghiệm thức được xử lí BHX thì có CĐN trùng mặt trời trên mang thấp hơn trên nhớt và tác dụng của dịch chiết BHX được thể hiện rõ nhất ở thời gian ngâm là 6h, hiệu quả ngâm cao nhất ở nghiệm thức C3 được chiết xuất bằng phương pháp cồn 700 với chu kì xử lí là 3 ngày/lần Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm trùng mặt trời (%) của các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm... triển của trùng mặt trời Tác dụng của BHX đạt cao nhất sau 6h xử lý (CĐN trùng mặt trời giảm 72,7% so với CĐN ban đầu), dịch chiết BHX không còn tác dụng sau 9h xử lý Tỷ lệ sống cá khi kết thúc thí nghiệm đạt 85% và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p