1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng dịch chiết bạch hoa xà trong ương ấu trùng tôm càng xanh

84 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT BẠCH HOA XÀ TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH SINH VIÊN THỰC HIỆN LÂM SƠN MINH MSSV: 1153040043 LỚP: ĐH NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 SỬ DỤNG DỊCH CHIẾT BẠCH HOA XÀ TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN LÂM SƠN MINH MSSV: 1153040043 LỚP: ĐH NTTS K6 Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Khóa luận: “Sử dụng dịch chiết Bạch hoa xà ương ấu trùng tôm xanh” Sinh viên thực hiện: LÂM SƠN MINH Lớp: Đại học Nuôi trồng thủy sản K6 Khóa luận hoàn thành theogóp ý hội đồng chấm khóa luận ngày 15/06/2015 Cán hướng dẫn Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2015 Sinh viên thực ThS NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN LÂM SƠN MINH LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết khóa luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho khóa luận cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực LÂM SƠN MINH i LỜI CẢM TẠ Kính dâng Kính dâng cha mẹ! Con xin bày tỏ lòng biết ơn thành kính đến cha mẹ tạo điều kiện tốt cho học tập, dạy dỗ, lo lắng chỗ dựa tinh thần vững cho vượt qua khó khăn để ngày hôm Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Lê Hoàng Yến tận tình hướng dẫn, quan tâm động viên, dành nhiều thời gian theo dõi trình tiến hành thí nghiệm chỉnh sửabài báo cáo em, cho em lời khuyên quý báu để kịp thời sửa chữa sai sót suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thầy Tạ Văn Phương nhiệt tình chủ nhiệm, theo dõi lớp suốt thời gian qua Với vai trò cố vấn học tập, thầy tạo điều kiện tốt cho em bạn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu năm học vừa qua Toàn thể bạn lớp đại học Nuôi trồng thủy sản khóa đồng hành chia sẻ suốt thời gian qua Sau em xin kính chúc quý thầy cô khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô vui khỏe, thành công sống để công tác tốt tiếp tục cống hiến cho nghiệp giáo dục Xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! LÂM SƠN MINH ii TÓM TẮT Khóa luận nghiên cứu sử dụng dịch chiết Bạch hoa xà ương ấu trùng tôm xanh nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng dịch chiết lên quy trình ương, đồng thời xác định phương pháp tách lấy dịch chiết liều lượng sử dụng tốt góp phần nâng cao hiệu sản xuất giống tôm xanh Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức, nhân tố với lần lặp lại hệ thống gồm 21 thùng nhựa tích 60lít/thùng Nhân tố phương pháp chiết xuất Bạch hoa xà cách đun BHX với nước cất ngâm BHX cồn 70º) Nhân tố dịch chiết sử dụng với liều lượng khác (200g/m3, 300g/m3, 400g/m3).Ấu trùng bố trí thí nghiệm với mật độ 60 con/Lít Kết thí nghiệm cho thấy,dịch chiết BHX có tác dụng tích cực tất nghiệm thức có bổ sung dịch chiết, giúp gia tăng tỷ lệ sống tôm xanh giai đoạn PL Cụ thể nghiệm thức bổ sung dịch chiết chiết xuất cồn 70º với liều lượng 400g/m3 cho tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn PL cao (64,7 ± 2,0%), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (18,5 ± 1,6%) nghiệm thức lại (dao động từ 25,4 ± 3,1% đến 46,3 ± 6,1%) Trong suốt thời gian thí nghiệm, ấu trùng nghiệm thức có sử dụng dịch chiết Bạch hoa xà không bị nhiễm ngoại ký sinh, nghiệm thức đối chứng có xuất nhóm VorticellavàZoothamnium với tỷ lệ nhiễm 16,7% Như vậy, sử dụng dịch chiết Bạch hoa xà mang lại hiệu tích cực, tỷ lệ sống ấu trùng nâng cao, giúp ổn định môi trường nước ương, góp phần tăng suất PL ương ấu trùng tôm xanh Từ khóa: bạch hoa xà, ký sinh trùng, tôm xanh, ương ấu trùng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM KẾT .i LỜI CẢM TẠ ii TÓM LƯỢC iii MỤC LỤC .iv DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đặc điểm sinh học tôm xanh 2.1.1 Khóa phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Vòng đời tập tính sống 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh 2.2 Sơ lược qui trình sản xuất giống tôm xanh 2.2.1 Hệ thống nước hở (Open - water system) 2.2.2 Hệ thống nước kín (Closed - water system) 2.2.3 Hệ thống nước xanh (Green water system) 2.2.4 Hệ thống nước xanh cải tiến (Modified static green water system) 2.3 Tình hình sản xuất giống tôm xanh giới nước 2.3.1 Tình hình sản xuất giống tôm xanh giới 2.3.2 Tình hình sản xuất giống tôm xanh Việt Nam 2.4 Tổng quan thảo dược nghiên cứu - Bạch hoa xà 11 iv 2.4.1 Khóa phân loại 11 2.4.2 Phân bố, sinh học sinh thái 11 2.4.3 Thành phần hóa học 12 2.4.4 Dược tính Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L) 12 2.5 Tình hình sử dụng thảo dược nuôi trồng thủy sản 13 2.5.1 Một số nghiên cứu sử dụng thảo dược công bố 13 2.5.2 Tình hình sử dụng Bạch hoa xà nuôi trồng thủy sản 15 2.6 Tổng quan bệnh ký sinh trùng ấu trùng tôm xanh 16 2.6.1 Thuật ngữ ký sinh trùng 16 2.6.2 Phương thức chủng loại ký sinh 16 2.7 Bệnh ký sinh trùng - Trùng loa kèn ấu trùng tôm xanh 18 2.7.1 Tác nhân gây bệnh 18 2.7.2 Một số giống trùng loa kèn phổ biến ấu trùng tôm xanh 19 2.7.3 Dấu hiệu bệnh 21 CHƯƠNG 3VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.1.1 Thời gian 22 3.1.2 Địa điểm 22 3.2 Vật liệu nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu bố trí thí nghiệm 22 3.3.1 Chuẩn bị bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 23 3.3.3 Chăm sóc quản lý thí nghiệm 24 3.3.4 Phương pháp phân tích tiêu môi trường biến thái ấu trùng 25 3.4 Thu hoạch 26 3.5 Phương pháp xử lí số liệu 26 CHƯƠNG 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm 27 4.1.1 Nhiệt độ 27 v 4.1.2 pH 28 4.1.3 Các yếu tố đạm hòa tan 29 4.2 Ký sinh trùng trình ương ấu trùng 35 4.3 Giai đoạn biến thái ấu trùng 36 4.4 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh 37 CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHỤ LỤC F vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình thái tôm xanh Hình 2.2: Vòng đời tôm xanh (M rosenbergii De Man, 1879) Hình 2.3: Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh Hình 2.4: Cây Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L., 1753) 11 Hình 2.5: Công thức hóa học plumbagin 12 Hình 2.6: Hình thức sinh sản trùng loa kèn 19 Hình 2.7: Giống Vorticella 20 Hình 2.8: Giống Zoothamnium 20 Hình 2.9: Giống Epistylis 21 Hình 3.1: Hệ thống ương ấu trùng tôm xanh 23 Hình 4.1: Biến động hàm lượng TAN nghiệm thức 30 Hình 4.2: Biến động hàm lượng Nitrite nghiệm thức 32 Hình 4.3: Biến động hàm lượng Nitrate nghiệm thức 34 vii R S T U Phụ lục : Sơ đồ quy trình sản xuất giống tôm xanh (Nguyễn Thanh Phương,2003), V Chọn vị trí xây dựng trại Phụ lục 10.1: Chiết xuất Bạch hoa xà W (a) (b) (c) (a): Lá Bạch hoa xà sau thu hái (b): Cắt nhỏ Bạch hoa xà (c): Vắt lấy dịch chiết (d): Dịch chiết Bạch hoa xà (d) Phụ lục 10.2: Thành phần thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm cành xanh X (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (a): Lòng đỏ trứng gà (b): Sữa bột Enline gold (c): Dầu gan mực Lecithin (d): Hỗn hợp phối trộn (e):Hỗn hợp hấp chín (f): Hỗn hợp hấp chín rây theo mắc lới phơi bóng râm (g): Thức ăn chế biến cho ấu trùng sau chế biến xong Phụ luc 10.3: Quản lý thí nghiệm thu hoạch ấu trùng Y (a) (b) (c) (a): Bố trí lưới che bể ương vào ban đêm (b):Hạ độ mặn (c): Ấu trùng tôm xanh xuất PL Phụ lục 10.4: Ấu trùng tôm xanh vỏ Artemia nghiệm thức có bổ sung dịch chiết Bạch hoa xà Z (a) (b) (c) (d) (a): Hình ấu trùng chụp mặt lưng (b):Hình ấu trùng chụp mặt ngang (c):Hình ấu trùng chụp phần thân bụng (d):Hình ấu trùng chụp phần chủy Phụ lục 10.5:Ấu trùng tôm xanh vỏ Artemia nghiệm thức có bổ sung dịch chiết Bạch hoa xà AA (a) (b) (c) (a): Vỏ Artermia không bị nhiễm ký sinh trùng (b): Vỏ Artermia không bị nhiễm ký sinh trùng (c): Hình ấu trùng chụp phần đuôi (d): Vỏ Artermia không bị nhiễm ký sinh trùng (d) Phụ lục 10.6: Ấu trùng tôm xanh vỏ Artemia nghiệm thức đối chứng BB (a) (b) (c) (d) (a): Ký sinh trùng phần đuôi ấu trùng (b):Ký sinh trùng phụ ấu trùng (c):Ký sinh trùng chân bụng ấu trùng (d):Ký sinh trùng vỏ Artermia (e):Ký sinh trùngtrên vỏ Artermia CC (e) Phụ lục 11.1: Hướng dẫn sử dụng test pH Sera Trong theo dõi chi tiêu môi trường, pH xá định test Sera Đức sản xuất, cách sử dụng sau: Làm lọ thủy tinh mẫu nước hồ cần kiểm tra, sau đổ đầy 5ml mẫu nước hồ vào lọ, lau khô bên lọ Lắc chai thuốc thử trước sử dụng.Nhỏ giọt thuốc thử vào lọ thủy tinh chứa mẫu nước cần kiểm tra, đóng nắp lọ, lắc nhẹ mở nắp So sánh kết thử nghiệm với bảng so màu: đặt lọ thủy tinh vào vùng trắng bảng so màu, đối chiếu kết thử nghiệm với bảng so màu xem giá trị pH tương ứng Làm lọ thủy tinh nước máy trước sau lần kiểm tra Phụ lục 11.2: Bộ test Sera bảng so màu chuẩn (Nguồn: vasep, 2014) Phụ lục 12.1: Xác định tiêu môi trường - TAN Theo Nguyễn Lê Hoàng Yến (2012), tiêu TAN xác định sau: Phương pháp sử dụng: Indophenol Blue Thu mẫu: mẫu nước thu vào chai nhựa trữ lạnh đến phân tích xong Thuốc thử Dung dịch A: hòa tan 4g phenol với dung dịch ethanol 95% thành 500ml Dung dịch B: hòa tan 0,375g sodium nitroprosside với nước cất thành 500ml DD Dung dịch C: hòa tan 7,5g trisodium citrate vào 0,8g NaOH với nước cất thành 500ml Dung dịch D: dung dịch oxy hóa, lấy 2ml sodium hybochlorite (NaOCl, 5%) pha với dung dịch C thành 1,000 ml ( chuẩn bị trước sử dụng) Dung dịch chuẩn Dung dịch (NH4)2SO4 500mg/l: hòa tan 0,2358g (NH4)2SO4 với nước cất không đạm thành 100ml Dung dịch (NH4)2SO4 5mg/l: hòa tan 1ml dd (NH4)2SO4 500mg/l với nước cất không đạm thành 100ml Thiết lập mẫu chuẩn Chuẩn bị bình tam giác có dung tích 100ml, không màu, kích thước cho vào hóa chất sau: STT Nồng độ mẫu chuẩn (mg/l) 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 Thể tích dung dịch Thể tích nước biển có S‰ = S‰ (NH4)2SO4 5mg/l (ml) mẫu nước (ml) 100 96 92 12 88 16 84 20 80 Tiến hành phân tích Dung pipet hút 3ml mẫu nước mẫu chuẩn cho vào ống nghiệm khác Thêm ml dung dịch A trộn Thêm ml dung dịch B trộn Thêm ml dung dịch D trộn Ủ nhiệt độ phòng - cho phản ứng xảy hoàn toàn Phân tích bước sóng 640 nm cuvet1 cm độ dài truyền quang, Mẫu Zero mẫu nước biển có S‰ = S‰ mẫu nước Phụ lục 12.2: Xác định tiêu môi trường - N-NO2Phương pháp sử dụng:Griess llosvay Thu mẫu: mẫu nước thu vào chai nhựa trữ lạnh đến phân tích xong EE Thuốc thử PRE 1: cân 5g sulfanilic acid 250g natri acetic hòa tan với nước cất thành 500ml PRE 2: hòa tan 0,5g 1-naphthylamine 25ml acetic acid với nước cất thành 500ml Dung dịch A: hòa tan 100ml PRE1 với 100ml PRE2 Dung dịch B: dung dịch acetic acid nguyên chất Dung dịch chuẩn Dung dịch NaNO2 500 mg/l: hòa tan 0,2463g NaNO2trong 100ml nước cất Dung dịch NaNO2 mg/l: hòa tan 1ml dd NaNO2500 mg/l với nước cất thành 100ml Thiết lập mẫu chuẩn Chuẩn bị bình tam giác có dung tích 100ml, không màu, kích thước cho vào hóa chất sau: STT Nồng độ mẫu chuẩn (mg/l) 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 Thể tích dung dịch NaNO2 5mg/l (ml) 10 Thể tích nước biển có S‰ = S‰ mẫu nước (ml) 100 98 96 94 92 90 Tiến hành phân tích Làm đường chuẩn: đong 20ml nồng độ chuẩn cho vào bình tam giác có ký hiệu nồng độ chuẩn bị Đong 20ml mẫu nước nước cần đo vào bình tam giác khác Lần lược cho thuốc thử vào: 1ml thuốc thử A 5ml thuốc thử B Chờ 40 phút dung dịch chuyển sang màu hồng có nitrite bền 40 phút đến Phân tích bước sóng 530 nm cuvet1 cm độ dài truyền quang Mẫu Zero mẫu nước biển có S‰ = S‰ mẫu nước FF [...]... loại thảo dược trong đó c Bạch hoa xà Kết quả cho thấy dịch chiết Bạch hoa xà có tác dụng kháng vi khuẩn E ictaluri, tuy nhiên chưa được nghiên cứu sâu và chưa thí nghiệm trên các đối tượng khác Từtình hình thực tế về vấn đề con giống tôm càng xanh và trên cơ sở những nghiên cứu ứng dụng thảo dược trong thủy sản, đề tài Sử dụng dịch chiết Bạchhoa xà trong ương ấu trùng tôm càng xanh được thực hiện là... lượng dịch chiết và phương pháp chiết xuất lá Bạch hoa xà Nhân tố I là phương pháp chiết xuất 23 Phương pháp đun lá Bạch hoa xà trong nước cất được tiến hành dựa trên cơ sở nghiên cứu củaTrương Thị Đẹp (2005) về thực vật dược.Phương pháp chiết xuất bằng cồn 70ºdựa trên cơ sở kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc của Bộ Y tế (2008) Nhân tố II là liều lượng dịch chiết Bạch hoa xà sử dụng Khối... cỏ mực (cỏ nhọ nồi) Dịch chiết Bạch hoa xà được cho vào bể ương ngay từ đầu quá trình thí nghiệm và định kỳ bổ sung 1lần/tuần với liều lượng dịch chiết bổ sung cố định như ban đầu Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm sử dụng dịch chiết Bạch hoa xà trong bể ương tôm càng xanh Nhân tố 1 Nghiệm thức (phương pháp chiết xuất) ĐC Không bổ sung N200 Phương pháp đun N300 với nước cất N400 C200 Chiết xuất bằng C300... giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm càng xanh 6 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm liều lượng dịch chiết Bạch hoa xà trong bể ương tôm càng xanh 24 Bảng 3.2: Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm càng xanh 25 Bảng 3.3: Phương pháp xác định các chỉ tiêu môi trường 25 Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ (0C) trong thí nghiệm 27 Bảng 4.2: Biến động pH trong thí nghiệm 28... tác động của phương pháp chiết xuất Bạch hoa xà và liều lượng của dịch chiết lên: i ii iii Sự biến động của các yếu tố môi trường nước ương Thành phần và số lượng ký sinh trùng phát triển trên ấu trùng, nước ương và vỏ trứng Artermia trong quá trình ương Sự biến thái và quá trình phát triển của ấu trùng tôm càng xanh 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.Tổng quan vềđặc điểm sinh học tôm càng xanh 2.1.1.Khóa... 5 - 8‰) 22 Thu và định lượng ấu trùng: tiến hành thuấu trùng bằng phương pháp che tối và chiếu sáng Ấu trùng được xử lý qua Formol 200ppm trong 30 giây, định lượngvà bố trí vào bể ương Phương pháp chiết xuấtBạch hoa xà Phương pháp I: đun lá Bạch hoa xà đã được nghiền mịn với nước cất ở nhiệt độ 1000C và hãm trong điều kiện này 15 phút Tỷ lệ lá : nước là 1:1.Vắt lấy dịch chiết và thêm nước cất vào cho... nhất ở mật độ ương 50 ấu trùng/ lít đạt tỷ lệ sống là 19,46% Sau đó, Trần Ngọc Tuyền (2000), tiến hành khảo sát ảnh hưởng của mật độ tảo trong ương ấu trùng tôm càng và ghi nhận tỷ lệ sống cao nhất là 41,67% với mật độ 5 0ấu trùng/ lít Vào năm 2000, Nguyễn Chí Cường đã thực nghiệm ứng dụng ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh với các mật độ khác nhau trong mô hình nước xanh cải tiến và nước trong tuần hoàn... nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn Edwardsiella ictaluri của dịch chiết từ 3 loại thảo dược là Diệp hạ châu đỏ, Diệp hạ châu xanh và Bạch hoa xà Kết quả cho thấy dịch chiết từ 3 loại thảo dược trên đều có tác dụng 15 kháng vi khuẩn E ictaluri.Điều này chứng tỏ Bạch hoa xà là loại thảo dược có thể ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản 2.6 Tổng quan về bệnh ký sinh trùng trên ấu trùng tôm càng xanh 2.6.1 Thuật... sản xuất giống tôm càng xanh, nâng cao hiệu quả sản xuất, đáp ứng nhu cầu con giống hiện nay 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Ghi nhận bước đầu tác dụng của dịch chiết Bạch hoa xà lên sự biến động môi trường, thành phần ký sinh trùng và sự phát triển của ấu trùng tôm càng xanh trong qui trình sản xuất giống Góp phần cung cấp thêm thông tin về ứng dụng thảo dược trong sản xuất giống tôm cành xanh 1.3 Nội dung... đồng/m3/bể ương Tiếp đến, Hoàng Giang (2010), đã thí nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học Biobacter for shrimp trong ương ấu trùng tôm càng xanh theo quy trình nước trong kín và đạt kết quả tỷ lệ sống cao nhất 74,0 ± 13,0% ở nghiệm thức sử dụng men vi sinh với liều lượng 0,5g/m3 và nhịp sử dụng 1lần/ngày Cùng năm, Châu Hốt Sen (2010), tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN