Đây là bài giảng được biên soạn của giáo viên tại trường mình đang học ( ĐH Y Dược TP.HCM) . Bài giảng nói về cấu tạo sinh lý của hệ sinh dục. Đảm bảo chất lượng nên mọi người cứ tham khảo thoải mái nhé . Chúc mọi người thành công.
Trang 1HỆ SINH DỤC NAM
HỆ SINH DỤC NỮ
Trang 3GIẢI PHẪU
TỔNG QUÁT HỆ SINH DỤC NAM
Trang 4GIẢI PHẪU
TINH HOÀN
Trang 5GIẢI PHẪU
TINH HOÀN
Trang 6GIẢI PHẪU
BỘ PHẬN SINH DỤC PHỤ
Trang 7GIẢI PHẪU
DƯƠNG VẬT
- Gồm: 2 thể hang, 1 thể xốp
và niệu đạo
- Dương vật cương nhờ tích máu
- Điều khiển bởi TKTV
- Kích thích bởi xúc giác, tâm lý
Trang 8CHỨC NĂNG
TINH HOÀN
Ngoại tiết (Sinh tinh)
Trang 9CHỨC NĂNG
TINH HOÀN
Ngoại tiết (Sinh tinh)
Trang 10CHỨC NĂNG
TINH HOÀN
Nội tiết: Testosteron
Trang 11 TINH HOÀN
Nội tiết: Testosteron
CHỨC NĂNG
Trang 12 TINH HOÀN
Nội tiết: Testosteron
+ Tác dụng
CHỨC NĂNG
Trang 13 TINH HOÀN
Nội tiết: Inhibin
- Do tế bào Sertoli bài tiết
- Điều hòa quá trình sản sinh tinh trùng thông qua cơ chế ức chế ngược âm tính lên
sự bài tiết FSH của tuyến yên
CHỨC NĂNG
Trang 14 TÚI TINH
- Bài tiết dịch (fructose, acid citric, prostaglandin, các chất dinh dưỡng,…)
- Chiếm 60% thể tích tinh dịch
- Chức năng: đẩy tinh trùng ra khỏi ống phóng tinh
cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh trùng
prostaglandin: + dịch cổ tử cung tăng tiếp nhận tinh trùng ↑ co bóp tử cung
Trang 15 TUYẾN TIỀN LIỆT
- Bài tiết dịch trắng đục, pH = 6,5 – 7 bảo vệ tinh trùng
Trang 16 U xơ tuyến tiền liệt
- Sau tuổi 50
- Tuyến tiền liệt xoắn lại, xơ hóa chèn ép cổ bàng quang bí tiểu
Suy giảm chức năng sinh dục
- Suy giảm bẩm sinh: tinh hoàn không hoạt động ở thời kỳ bào thai, không có receptor của androgen do rối loạn di truyền
- Suy giảm trước tuổi dậy thì: mất tinh hoàn, tinh hoàn không hoạt động ở thời kỳ dậy thì
- Suy giảm sau tuổi dậy thì: cơ quan sinh dục giảm kích thước
BỆNH LÝ
Trang 18GIẢI PHẪU
TỔNG QUÁT CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
Vòi tử cung Buồng trứng
Tử cung
Túi cùng bàng quang-tử cung
Âm đạo
Âm hộ Môi nhỏ Môi lớn
Túi cùng
tử cung-trực tràng
Cổ tử cung
Trang 21Tua vòi tử cung
Phễu vòi tử cung
Eo vòi
tử cung
Vòi tử cung
Trang 22GIẢI PHẪU
ÂM ĐẠO – ÂM HỘ
Âm đạo: ống xơ – cơ được lót bằng niêm mạc
Lỗ âm đạo được che phủ một phần bởi màng trinh Môi trường âm đạo mang tính acid
Âm hộ: bộ phận sinh dục ngoài
Gồm gò mu ở trước, môi lớn và môi bé ở 2 bên, tiền đình âm đạo, âm vật, lỗ niệu đạo, lỗ âm đạo
Trang 23
GIẢI PHẪU
TUYẾN VÚ
Trang 24CHỨC NĂNG
BUỒNG TRỨNG
Ngoại tiết: phát triển các nang trứng / chu kỳ kinh nguyệt
Hiện tượng rụng trứng Trứng được thụ tinh – hoàng thể
Nội tiết: tiết estrogen và progesteron
Trang 25CHỨC NĂNG
BUỒNG TRỨNG
Tác dụng của estrogen
+ Gây những thay đổi lúc tuổi dậy thì và phát triển những đặc tính sinh dục thứ phát:
Làm tăng trưởng và phát triển âm đạo, tử cung và vòi tử cung, vú Tham gia tạo dáng và khung xương cho phái nữ
Làm phát triển nhanh các xương dài lúc dậy thì nhưng sớm đóng đầu xương Phát triển tóc, tạo màu đặc trưng của quầng vú trong giai đoạn thai kỳ
Trang 26+ Tăng dòng máu ở tử cung, tăng khối lượng cơ tử cung
+ Trên chuyển hóa:
- Kéo dài thời gian sống của tế bào xương, ngăn tiêu xương
- Tăng nồng độ triglycerid, giảm nồng độ cholesterol toàn phần, ↑ HDL, ↓ LDL
- Tăng tích tụ nước và muối khoáng
- Tăng đông máu
Trang 27CHỨC NĂNG
BUỒNG TRỨNG
Tác dụng của progesteron
+ Trên chức năng sinh sản
- Làm tăng sinh nội mạc tử cung
- Quan trọng trong duy trì thai kỳ: ức chế kinh nguyệt, ngăn co thắt tử cung
- Cô đặc dịch âm đạo ngăn sự xâm nhập của tinh trùng ngừa thai
+ Gây tăng thân nhiệt
+ Tăng giữ muối và nước
Trang 28CHỨC NĂNG
CHU KỲ KINH NGUYỆT
Nang noãn phát triển Rụng trứng Hoàng thể Hoàng thể thoái hóa
Giai đoạn tăng sinh Giai đoạn xuất tiết
Trang 29+ Biện pháp cơ học
Vĩnh viễn (triệt sản)