Đây là bài giảng được biên soạn của giáo viên tại trường mình đang học ( ĐH Y Dược TP.HCM) . Bài giảng nói về cấu tạo và chức năng của hệ cơ xương khớp . Đảm bảo chất lượng nên mọi người cứ tham khảo thoải mái nhé . Chúc mọi người thành công.
Trang 1GIẢI PHẪU – SINH LÝ XƯƠNG KHỚP CƠ
Ths Hồ Thị Thạch Thúy
Trang 21 Khái niệm
2 Cấu tạo và các chức năng sinh lý của xương
3 Cấu tạo và các chức năng sinh lý của khớp
4 Cấu tạo và các chức năng sinh lý của cơ
Nội dung
Trang 3Cấu tạo và các
chức năng sinh lý
của xương
Trang 4Khái niệm
Xương
Cơ
Thần kinh Khớp
Trang 5Bộ xương
• 206 xương
• Liên kết nhau bởi dây chằng, cơ, gân
• Khung nâng đỡ cơ thể và vận động
Xương
Trang 6• Xương đầu
Xương mặt, khối xương sọ.
8 xương ghép lại tạo hộp sọ chứa não.
Xương chi trên, xương chi dưới
Xương tay và xương chân có các phần tương ứng nhau
nhưng phân hóa khác nhau phù hợp chức năng đứng thẳng
Phân loại xương
Trang 77
Trang 10Cấu tạo xương dài
• Hình ống
Đầu xương là lớp sụn khớp để giảm ma sát
Sụn tăng trưởng nối đầu và thân xương
Trang 11Cấu tạo
Trang 12Cấu tạo xương ngắn
• Hình ống
Đầu xương là lớp sụn khớp để giảm ma sát
Sụn tăng trưởng nối đầu và thân xương
Trang 13• Xương sọ, xương bả vai, xương chậu
• Không có cấu tạo hình ống, ngoài là mô xương cứng, trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương
và hốc trống nhỏ chứa tủy đỏ
Cấu tạo
Trang 14Cấu tạo
Trang 15Cấu tạo
Trang 16Tăng trưởng
• Chiều ngang: do tế bào màng xương phân chia tạo
tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương
• Chiều dài: do sự phân bào ở sụn tăng trưởng
18 - 20 tuổi (nữ), 20 - 25 tuổi (nam) xương phát triển chậm vì sụn tăng trưởng hóa xương
Người già xương phân hủy nhanh vì tỉ lệ tạo cốt bào giảm, do vậy xương người già xốp, giòn và dễ gãy
Sinh lý
Trang 17Sinh lý
Trang 18• Mềm dẻo: chống lại các lực cơ học
• Bền chắc: nâng đỡ cơ thể (≥ 30 lần so với gạch)
Thành phần hóa học
• Hữu cơ (cốt giao): 30% - protein, lipid,
mucopolysaccarit
• Vô cơ: 70% - nước và khoáng CaCO3, Ca3(PO4)2
Tỉ lệ này thay đổi ở mỗi người (dinh dưỡng, tuổi tác, bệnh lý)
Trẻ em: chất hữu cơ nhiều nên xương mềm dẻo
Già: mất chất vô cơ nên xương dòn, dễ gãy
Vitamin D cố định calci ở xương
Sinh lý
Trang 19• Xương chi trên
• Xương chi dưới
Trang 21Cấu tạo Xương
Xương dài Đầu xương
Xương ngắn
Trang 22− Mềm dẻo
− Bền chắc Phát triển chiều cao
Phát triển chiều ngang
Tạo hồng cầu Tái tạo xương
Trang 23Cấu tạo và các
chức năng sinh lý
của khớp
Trang 24• Cấu tạo: Nơi tiếp giáp giữa
các đầu xương
• Bao gồm:
Sụn lớp mô bao đầu xương
Bao khớp (màng hoạt dịch)
Dịch khớp bôi trơn, cung cấp
chất dinh dưỡng cho sụn
Trang 25• Sụn khớp: mô trong suốt, cứng, bền dai, đàn hồi
Tế bào sụn: không sinh sản và tái tạo sau tuổi trưởng thành
Chất căn bản collagen type 2 (90%), quá trình lão hóa dẫn đến mạng lưới Collagen ngày càng cứng lại và bị tổn thương,thoái hóa khớp bắt đầu
Cấu tạo
Trang 27dụng giảm sự cọ xát giữa hai đầu xương
• Giữa khớp có bao đệm chứa dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch
• Bên ngoài là dây chằng dai, đàn hồi, đi từ đầu
xương này qua đầu xương kia thành bao kín bọc hai đầu xương
• Khớp phức tạp nhất là khớp gối
• Giúp cử động dễ dàng
Trang 28Sinh lý
Trang 29• Giúp xương tạo thành 2 khoang bảo vệ, giúp cơ thể mềm dẻo cho dáng di & lao động phức tạp
Trang 30Sinh lý
Trang 31Sinh lý
Trang 32Sinh lý
Khớp bất động
• Xương được khớp cố định với nhau nhờ các răng cưa nhỏ hoặc những mép xương lợp lên nhau kiểu vẩy cá nên khi cơ co không làm khớp cử động
• Xương hộp sọ, xương mặt
• Giúp xương tạo thành hộp, khối để bảo vệ nội quan
& nâng đỡ xương
Trang 33Sinh lý
Xương đỉnh
Xương chẩm
Xương
gò má Xương hàm dưới
Xương hàm trên
Xương mũi Xương thái dương Xương trán
Trang 34Sinh lý
• Phần lớn các khớp trong cơ thể là khớp hoạt dịch, vì chúng chứa hoạt dịch trong bao quanh khớp, chất này bôi trơn bề mặt trong của khớp, đầu cuối xương được bao bởi sụn, một chất trơn, dai, và trượt cho phép các xương trượt lên nhau mà không ma sát, làm giảm sự mòn và mẻ các xương Bao khớp gắn xương và khớp lại với nhau
Trang 35KHỚP
Khớp động Khớp bán động
• Răng cưa nhỏ hoặc những mép xương lợp lên nhau
• Xương hộp sọ, xương mặt
• Đĩa sụn, hoạt dịch
• Khớp đốt sống, khớp háng
Trang 36Cấu tạo và các
chức năng sinh lý
của cơ
Trang 38• Tim
• Hoạt động như một bơm tuần hoàn
Cơ
Trang 39Cấu tạo • Tế bào có nhiều
nhân
• Vân ngang
• Tế bào có một nhân
• Không vân ngang
• Tế bào nhiều nhân
• Phân nhánh
Chức năng Tạo bắp cơ gắn
với xương
Thành phần cấu trúc một số nội quan
Tạo nên thành tim
Tính chất Hoạt động theo ý
muốn
Hoạt động không theo ý muốn
Hoạt động không theo ý muốn
Cơ
Trang 40Cơ
Trang 41Cấu tạo cơ vân
• Gắn với xương bởi gân (cơ xương)
• 40% trọng lượng cơ thể
• Cơ vân lớn nhất là cơ lưng, nhỏ nhất là cơ bàn đạp
ở tai giữa, nó hoạt động làm cho 1 trong 3 xương nhỏ truyền rung động từ màng nhĩ đến tai trong
Trang 42Cấu tạo cơ vân
Trang 43Cấu tạo cơ vân
Đại thể
• Mỗi cơ vân gồm bắp cơ, gân
• Trong bắp cơ có mạch máu, thần kinh
• Cơ và xương phối hợp nhau như một hệ thống đòn bẩy
• Cơ gắn vào xương nên cử động giới hạn bởi khung xương
• Đường kính tế bào cơ vân 0,1mm; dài 4- 12cm
Trang 44Cấu tạo cơ vân
Vi thể
Trang 45Myosin Actin
Tơ mảnhIon calcium
Tơ cơ thay đổi hình dạng
và kích hoạt co cơ
Cấu tạo cơ vân
Trang 46Cấu tạo cơ vân
Trang 47Cấu tạo cơ vân
(sarcomere)
Trang 48Cấu tạo cơ trơn
• Đường kính 5 – 15 μm , dài 50 – 200 μm
• Có một nhân ở trung tâm tế bào
• Một mạng lưới mô liên kết (collagen và elastin) bao quanh tế bào và gắn chúng lại tạo sức mạnh toàn cơ
• Cơ trơn tạo thành cơ quan (dạ dày, ruột, tử cung…)
• Sắp xếp thành lớp, lớp cơ vòng trong, lớp cơ dọc ngoài.
• Cử động cơ học của cơ trơn là do sự co và giãn xen kẽ của 2 lớp cơ
• Vai trò điều hoà lưu lượng máu và áp suất máu
Trang 49Cấu tạo cơ trơn
Trang 50Cấu tạo cơ trơn
Trang 51Cấu tạo cơ tim
• Có một số đặc điểm giống cơ vân
• Đường kính 5 – 15 μm, dài 20 – 30 μm
• Nhiều ty lập thể hơn cơ vân
• Cơ co rút tự động nhờ hệ thống nút (nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His…)
Trang 52Sinh lý
• Co cơ: Cơ đáp ứng với kích thích bằng cách rút ngắn và tạo lực để nhấc vật nặng lên
Trang 54Sinh lý
Co cơ đẳng lực
• Lực không đổi nhưng cơ rút ngắn tạo công
• Dùng để nâng tự do một vật
Trang 55Co cơ từng cơn, co cơ thường trực
• Cơ trơn có thể co theo nhiều cách đáp ứng với một kích thích cơ trơn co
cô đơn, kiểu co này gọi co từng cơn thường thấy khi cơ đẩy thức ăn
• Các cơ trơn khác có thể co lâu khi đáp ứng với kích thích thần kinh, thuốc hay hormon liên tục hay duy nhất, kiểu co này gọi là co tạo trương lực, nhiều cơ không bao giờ giãn hoàn toàn mà luôn có một mức độ co nhất định gọi là trương lực
Hiện tượng tổng kế
• Nếu cơ bị tái kích thích trước khi giãn hoàn toàn, ta có hiện tượng tổng
kế, khi đó có hiện tượng co cứng cơ không hoàn toàn hoặc co cứng cơ hoàn toàn (co cứng uốn ván)
Trang 57Sinh lý
Trang 58Sinh lý
Chuyển hoá co cơ
Cơ cần năng lượng để tạo công:
• ATP
• Phosphorylcreatine
• Glycogen – glucose
• Acid béo tự do
Trang 60Sinh lý
Bộ máy sinh học
• Cơ sử dụng năng lượng tạo ra công và tiêu hao năng lượng dưới dạng nhiệt
• Nhiệt do cơ tạo ra để duy trì nhiệt độ cơ thể
Bộ máy điều hoà
• Cơ điều hoà sự di chuyển các chất qua mạch máu, ruột, … và đẩy các chất ra khỏi cơ thể
• Giữ tư thế và điều hoà nhiệt độ cơ thể
Trang 61Đưa không khí vào phổi
Máu đi khắp cơ thể …
• Quyết định hình dáng cơ thể
• Biểu hiện thần sắc
• Biểu lộ tình cảm
• Giúp cơ quan phát âm phát ra tiếng nói