1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ TUẦN TUẦN HOÀN ĐH Y DƯỢC TP HCM

33 4,2K 95

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Đây là bài giảng được biên soạn của giáo viên tại trường mình đang học ( ĐH Y Dược TP.HCM) . Bài giảng nói về cấu tạo giải phẫu sinh lý hệ tuàn hoàn . Đảm bảo chất lượng nên mọi người cứ tham khảo thoải mái nhé . Chúc mọi người thành công.

Trang 1

GiẢI PHẪU - SINH LÝ

HỆ TUẦN HOÀN

Ths Hồ Thị Thạch Thúy

Trang 2

1 Giải phẫu sinh lý tim

2 Giải phẫu sinh lý động mạch

3 Giải phẫu sinh lý tĩnh mạch

4 Tuần hoàn mao mạch

Nội dung

Trang 3

GIẢI PHẪU SINH LÝ

TIM

3

1 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học

2 Chu kỳ hoạt động của tim

3 Lưu lượng tim

Trang 4

1 Vị trí, hình thể ngoài

2 Hình thể trong của tim

3 Cấu tạo của tim

4 Hệ thống dẫn truyền của tim

5 Mạch và thần kinh tim

Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học

Trang 5

• Hình tháp 3 mặt, một đáy và một đỉnh

• Khối cơ đặc biệt, rỗng bên trong

Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học

Vị trí, hình thể ngoài

Trang 6

Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học

Hình thể trong của tim

Trang 7

Tĩnh mạch chủ dưới

Động mạch

Valve

Valve

Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học

Hình thể trong của tim

Trang 8

Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học

Hình thể trong của tim

Trang 9

Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học

Cấu tạo của tim

Bao sợi (ngoại tâm mạc sợi)

Lá thành

Lá tạng Bao thanh mạc (ngoại tâm mạc thanh mạc)

ổ ngoại tâm mạc Nội tâm mạc

Cơ tim

Ngoại tâm mạc

• Gồm 3 lớp từ ngoài vào: Ngoại tâm mạc, cơ tim, nội tâm mạc

• Cơ tim có hai loại: Sợi co bóp chiếm đại bộ phận bề dày thành tim, hệ thống dẫn truyền của tim

• Nội tâm mạc lót bên trong buồng tim, van tim, liên tục với nội mạc các các mạch máu

Trang 10

• Nút xoang nhĩ

• Nút nhĩ thất

• Bó His

Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học

Hệ thống dẫn truyền của tim

Trang 11

• Hai động mạch vành phải và trái cung cấp máu nuôi tim

• Thần kinh tim: Hệ thống dẫn truyền của tim, hệ thần kinh tự chủ

Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và mô học

Mạch và thần kinh tim

Trang 12

• Th ì t â m thu: tim co l ạ i đ ể

đẩy má u đ i, g ồ m tâ m nh ĩ

thu và tâm thất thu

• Thì tâm trương: Tim giãn ra

Trang 13

Van nhĩ th ấ t m ở , van

bán nguyệt đóng Tâm nhĩ co Van nhĩ thất đóng

Tâm thất co, van bán nguyệt mở

Kỳ tâm trương Kỳ tâm thu

Chu kỳ hoạt động của tim

Trang 14

• Lượng máu tim bơm vào động mạch trong một phút, bình thường 5 lít/phút

• Lưu lượng tim Q = Qs x fc

• Q: lưu lượng tim

Trang 15

3 Huyết áp động mạch và các yếu tố ảnh hưởng

4 Cơ chế điều hòa tăng huyết áp

Trang 16

16 16

Trang 17

Lớp áo ngoài

Lớp áo giữa Lớp nội mô

Lớp dưới nội mô

Lớp đàn hồi ngoài

Lớp đàn hồi trong

ĐM đàn hồi

Đặc điểm cấu tạo của động mạch

Trang 19

19 19

Các đặc tính sinh lý của thành động mạch

• Tính đàn hồi

• Tính co thắt

Trang 20

Huyết áp động mạch và các yếu tố ảnh hưởng

• Định nghĩa: Áp lực của máu lên một đơn vị diện tích thành động mạch, có 2 yếu tố chính tạo nên áp lực này là chênh lệch áp suất giữa hai đầu đoạn mạch

và sức cản thành mạch

Trang 22

• Huyết áp = cung lượng tim x sức cản ngoại biên

• Cung lượng tim = V tim bóp x nhịp tim

• Cung lượng tim là khả năng bơm máu của tim tính theo đơn

Cơ chế điều hòa tăng huyết áp

Trang 23

Điều hòa huyết áp thông qua cơ chế thần kinh

1 R áp lực ở xoang động mạch cảnh

Rễ não Dây tk trung gian có tính ức chế Cột sống

Sợi vận động

Cơ chế điều hòa tăng huyết áp

Trang 24

Điều hòa huyết áp thông qua cơ chế thể dịch

Cơ chế điều hòa tăng huyết áp

Trang 25

GIẢI PHẪU SINH LÝ

TĨNH MẠCH

25

1 Đặc điểm cấu tạo của tĩnh mạch

2 Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch

3 Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch

Trang 27

Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch

• Áp suất tĩnh mạch trung tâm: áp suất nhĩ phải, giảm khi tim bơm khỏe, tăng khi tim bơm yếu

• Chức năng chứa máu tĩnh mạch: 60% tổng lượng máu tuần hoàn, dự trữ lượng máu dư cân bằng nội môi

• Tuần hoàn tĩnh mạch: lưu lượng máu về tim bằng lưu lượng tim bơm máu đi

Trang 29

2 Đặc điểm tuần hoàn

3 Trao đổi chất giữa máu và dịch kẽ

4 Điều hòa tuần hoàn

Trang 30

Đặc điểm cấu trúc

• Mạch máu rất nhỏ, kích thước tương đối đồng đều

• Nối tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch

• Xảy ra trao đổi chất giữa máu với các tế bào và các mô

Trang 31

Đặc điểm tuần hoàn

• Đem chất dinh dưỡng, lấy đi chất thải

• Áp suất máu càng xa tim càng giảm

• Rất ngắn, tốc độ máu chảy chậm

• Lượng máu trong hệ mao mạch (10 triệu km) = 1/20 khối lượng máu cơ thể

Trang 32

Trao đổi chất giữa máu và dịch kẽ

• Ngăn các protein có phân tử lượng lớn

• Nước, chất hòa tan, ion qua lại dễ dàng

• Mao mạch giãn (CO2 máu tăng, O2 máu giảm, thân nhiệt tăng, pH máu giảm, histamin, prostaglandin )

 tính thấm tăng

• Mao m ạ ch co (l ạ nh, catecholamin )  t í nh th ấm giảm

Trang 33

33 33

Hệ TK thực vật

thông qua các hóa chất trung gian

Nồng độ oxy Hormon tại chỗ

• serotonin (co)

• histamin (giãn)

• bradykinin (giãn)

• prostaglandin (giãn)

Điều hòa tuần hoàn

Ngày đăng: 12/06/2016, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w