Đây là bài giảng được biên soạn của giáo viên tại trường mình đang học ( ĐH Y Dược TP.HCM) . Bài giảng nói về các cơ quan cảm giác. Đảm bảo chất lượng nên mọi người cứ tham khảo thoải mái nhé . Chúc mọi người thành công.
ĐẠI CƢƠNG Giác quan xúc giác Thị giác Vỏ não vị giác Vỏ não thính giác Vỏ não khứu giác Thính giác Khứu giác Vỏ não thị giác TB gậy TB nón Mắt Tiểu não Đồi thị Mũi Thân não Âm Thăng Vị giác Xúc giác Lưỡi Đầu tận TK từ Cảm giác thân thể Thể Meissner TỔNG QUAN - Một quan cảm giác quan trọng - Mắt: quan nhận cảm cảm giác thị giác ánh sáng - Gồm phần chính: + Nhãn cầu + Các môi trường suốt mắt + Các phận phụ thuộc NHÃN CẦU Thể mi Củng mạc Cơ vận nhãn Màng mạch Thủy tinh thể Lớp xơ Lớp mạch Võng mạc Võng mạc Giác mạc Điểm vàng Đồng tử Thủy dịch Mống mắt Dây chằng tròn TK thị giác Dịch kính NHÃN CẦU Lớp xơ: bảo vệ nhãn cầu - Giác mạc: suốt, chiếm 1/6 nhãn cầu - Củng mạc: lòng trắng mắt, chiếm 5/6 nhãn cầu Lớp mạch: nhiều mạch máu, nhiều tế bào sắc tố chứa melanin - Màng mạch: màng mỏng, chiếm 2/3 phía sau nhãn cầu Vai trò dinh dưỡng, có màu đen tạo phòng tối cho nhãn cầu - Thể mi: phần dày lên màng mạch - Mống mắt: lòng đen mắt Võng mạc: gồm - Lớp sắc tố dính vào màng mạch - Điểm vàng: nhiều tế bào hình nón - Điểm mù: quan cảm thụ thị giác, tập trung sợi thần kinh thị giác CÁC MÔI TRƢỜNG TRONG SUỐT Thủy dịch: thành phần giống huyết tương protein Nhân mắt (Thủy tinh thể): thấu kính hai mặt lồi, suốt Thủy tinh dịch: muối, urê, glucose, albumin, sợi keo, mucopolysaccharid CÁC BỘ PHẬN PHỤ THUỘC Bộ phận bảo vệ: ổ mắt, mi mắt Bộ phận tiết nƣớc mắt: tuyến lệ, lệ đạo Bộ phận vận chuyển nhãn cầu: thẳng + chéo NHẬN CẢM THỊ GIÁC CHỨC NĂNG HỆ THỐNG QUANG HỌC CỦA MẮT Hệ thống quang học: giác mạc, thủy dịch, thủy tinh thể dịch kính Trị số khúc xạ 1,38 1,33 1,40 1,34 Độ cong khác Khó xác định đường tia sáng mắt Đơn giản hóa: hệ thống quang học mắt hệ thống có môi trường đồng quang học Điểm nút: sau đỉnh giác mạc 7,15 mm, trước võng mạc 15 mm QUANG HỌC CỦA MẮT CHỨC NĂNG HỆ THỐNG QUANG HỌC CỦA MẮT Thể mi Giác mạc Võng mạc Dây chằng Dịch kính Thủy dịch Mống mắt Điểm vàng Thủy tinh thể TK thị giác NHẬN CẢM KHỨU GIÁC - Tế bào khứu giác bị kích thích chất mùi hòa tan lớp chất nhày phủ niêm mạc khứu giác gắn với protein màng lông: + Giả thuyết 1: protein màng lông bị biến dạng mở kênh ion Na+ vào tế bào khử cực màng điện hoạt động + Giả thuyết 2: hoạt hóa adenyl cyclase ↑ cAMP tác động lên protein khác mở kênh ion - Khứu giác có tính thích nghi, chuyên biệt với mùi DẪN TRUYỀN KHỨU GIÁC TRUNG ƢƠNG Vỏ não khứu giác Hành khứu Cảm giác mùi Tế bào mũ Cầu khứu Tế bào khứu giác 7Lông khứu giác CƠ QUAN NHẬN CẢM VỊ GIÁC Các vị bản: + Vị mặn (NaCl): muối bị ion hóa, chủ yếu ion dương + Vị (sucrose): chất hữu (đường, rượu, ester, acid amin…) + Vị chua (HCl): acid, trừ acid yếu (acid carbonic) + Vị đắng (quinin): chất có chứa nitrogen alkaloid CƠ QUAN NHẬN CẢM VỊ GIÁC Nụ vị giác Đắng Chua Mặn Ngọt Tế bào vị giác Tế bào nâng đỡ Dây TK vị giác NHẬN CẢM VỊ GIÁC - Đáp ứng với kích thích vị giác cách thay đổi điện màng: + Chất kích thích bàm vào protein cảm thụ/lông vị giác mở kênh ion Na+ vào tế bào khử cực màng tế bào phóng thích chất dẫn truyền thần kinh/synap kích thích sợi thần kinh vị giác + Ngưỡng kích thích vị giác thay đổi tùy theo chất nồng độ chất kích thích - Có tính thích nghi nhanh DẪN TRUYỀN VỊ GIÁC TRUNG ƢƠNG Dây TK VII Đi đến não Thân não Nhân riêng lẻ Dây TK IX Dây TK X Cảm giác sờ Cảm giác nhiệt Cảm giác đau Cảm giác thể CẢM GIÁC SỜ Thụ thể sờ Biểu bì Trung bì Thể Merkel Tuyến mồ hôi Thể Meissner Thể Ruffini Thể Pacini CẢM GIÁC SỜ Nhận cảm cảm giác sờ: -Kích thích sờ: áp suất làm da bị méo hay làm cho lông cử động Đầu mũi, môi, ngón: P = 2-3 g/mm2 Cánh tay, mặt đùi: P = 50 g/mm2 - Dẫn truyền cảm giác sờ: đường Bó tủy đồi thị trước: cảm giác sờ thô sơ Bó Reil giữa: cảm giác sờ tinh tế CẢM GIÁC NHIỆT Thụ thể nhiệt: - Là đầu thần kinh tự - Thụ thể nóng: đáp ứng với khoảng nhiệt độ 30-45°C -Thụ thể lạnh: đáp ứng với khoảng nhiệt độ 10-40°C -Các thụ thể có tượng thích ứng khoảng 20-40°C 45°C Cảm giác nhiệt + Cảm giác đau CẢM GIÁC NHIỆT Nhận cảm cảm giác nhiệt: - Cùng tác nhân, tùy cường độ kích thích gây nóng hay lạnh - Nhiệt vận chuyển từ bên bên hay ngược lại Khi luồng nhiệt qua da kích thích receptor - Cảm giác nóng lạnh có tính chất chủ quan, tùy cá thể tùy chất vật - Dẫn truyền cảm giác sờ: bó tủy đồi thị trước CẢM GIÁC ĐAU Thụ thể đau kích thích đau: - Thụ thể đau: đầu thần kinh tự - Có thể bị tăng cảm giảm ngưỡng kích thích tăng cường độ cảm giác đau bị kích thích - Kích thích đau: tổn thương mô, tình trạng viêm, thiếu máu Các chất hóa học kích thích đau: serotonin, histamin, PG, acid,… - Phân loại: cảm giác đau nông, cảm giác đau sâu cảm giác đau nội tạng CẢM GIÁC ĐAU Nhận cảm cảm giác đau: - Bị kích thích nhiều tác nhân (cơ học, vật lý, hóa học, nhiệt…) - Không có khả thích nghi với kích thích - Dẫn truyền cảm giác đau Neuron 1: dẫn truyền cảm giác đau từ ngoại biên đến tủy sống Neuron 2: dẫn truyền cảm giác đau từ tủy sống đến đồi thị Neuron 3: dẫn truyền cảm giác đau từ đồi thị đến vỏ não cảm giác CẢM GIÁC BẢN THỂ - Thụ thể thể có da, khớp, dây chằng, thoi - Cho ý thức vị trí thể không gian - Dẫn truyền cảm giác thể Trong cột sau tủy sống Theo bó Reil đến đồi thị vỏ não [...]... trong Màng đ y ỐC TAI VÀ SỰ DẪN TRUYỀN ÂM THANH Sự dẫn truyền âm thanh ỐC TAI VÀ SỰ DẪN TRUYỀN ÂM THANH Sự dẫn truyền âm thanh Ống bán khuyên Cửa sổ bầu dục Xương đe Loa tai D y TK tiền đình Cửa sổ tròn D y TK thính giác Xương búa Ốc tai Khoang nhĩ Ống tai Màng nhĩ Xương bàn đạp Vòi Eustach TIỀN ĐÌNH VÀ CẢM GIÁC THĂNG BẰNG Cấu tạo bộ m y tiền đình TIỀN ĐÌNH VÀ CẢM GIÁC THĂNG BẰNG Cảm giác thăng... + Ốc tai: cơ quan thính giác (Cơ quan corti) Chứa dịch, chuyển dịch theo dao động âm thanh đến từ xương bàn đạp Các tế bào lông: nhận cảm âm thanh, biến dao động âm thanh thành dao động điện D y TK tiền đình + Tiền đình: điều chỉnh tư thế và thăng bằng D y TK thính giác Ống bán khuyên Ốc tai ỐC TAI VÀ SỰ DẪN TRUYỀN ÂM THANH Cấu tạo ốc tai Thang giữa Cơ quan Corti Màng tiền đình Màng đ y Thang hòm... hình ảnh NHẬN CẢM ÁNH SÁNG CẤU TRÚC VÕNG MẠC Biểu mô sắc tố Sắc tố đen (melanin) Vitamin A Tế bào cảm thụ Tế bào ngang Tế bào lƣỡng cực Tế bào đuôi ngắn Tế bào hạch Sợi thần kinh Tế bào nhận cảm ánh sáng: Tế bào g y Tế bào nón NHẬN CẢM ÁNH SÁNG TẾ BÀO NHẬN CẢM ÁNH SÁNG TB g y Đĩa Đoạn ngoài Bào tương Màng tế bào Ty thể Đoạn trong Nhân Synap TB nón Tế bào g y: chứa rhodopsin nh y cảm với ánh sáng... năng lượng cơ học thành các tín hiệu thần kinh não: nhận biết vị trí và sự vận động của cơ thể - Thay đổi tư thế /cơ thể (đầu) thay đổi áp lực của màng đá lên các tế bào lông kích thích tế bào cảm thụ/xoan nang và cầu nang phát xung động thần kinh theo d y thần kinh tiền đình đến vỏ não BỆNH LÝ ĐIẾC - Điếc thần kinh: tổn thương ốc tai hay đường dẫn truyền TK thính giác - Điếc dẫn truyền: cản... truyền: cản trở sự dẫn truyền âm thanh đến ốc tai RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH - Tổn thương hệ thống tiền đình ù tai, chóng mặt, mất điều hòa cử động - Say tàu xe: hệ thống tiền đình bị kích thích quá mức CƠ QUAN NHẬN CẢM KHỨU GIÁC 7 1: Hành khứu 2: Tế bào mũ 4: Biểu mô mũi 5: Cầu khứu 7: Lông khứu giác 3: Tấm sàng 6: Tế bào nhận cảm (Tế bào khứu giác) NHẬN CẢM KHỨU GIÁC - Tế bào khứu giác bị kích thích bởi... nh y phủ trên niêm mạc khứu giác và gắn với protein trên màng lông: + Giả thuyết 1: protein trên màng lông bị biến dạng mở kênh ion Na+ đi vào tế bào khử cực màng điện thế hoạt động + Giả thuyết 2: hoạt hóa adenyl cyclase ↑ cAMP tác động lên các protein khác mở kênh ion - Khứu giác có tính thích nghi, chuyên biệt với từng mùi DẪN TRUYỀN KHỨU GIÁC TRUNG ƢƠNG Vỏ não khứu giác Hành khứu Cảm. .. BỆNH LÝ THIẾU VITAMIN A - Quáng gà, khô giác mạc - Lâu ng y: tế bào nhận cảm biến dổi không phục hồi mù vĩnh viễn BỆNH MÙ MÀU - Thiếu 1 hay 2 loại tế bào nón - Di truyền từ mẹ sang con trai - Thiếu tế bào nón màu đỏ không phân biệt đỏ, lục, vàng, da cam - Thiếu tế bào nón màu lam phổ nhìn màu bình thường Dễ nhầm lẫn màu lam vs đỏ sẫm, xám vs vàng, lục vs đen TỔNG QUAN - Tai: cơ quan nhận cảm cảm... DẪN TRUYỀN KHỨU GIÁC TRUNG ƢƠNG Vỏ não khứu giác Hành khứu Cảm giác mùi Tế bào mũ Cầu khứu Tế bào khứu giác 7Lông khứu giác CƠ QUAN NHẬN CẢM VỊ GIÁC Các vị cơ bản: + Vị mặn (NaCl): các muối bị ion hóa, chủ y u là các ion dương + Vị ngọt (sucrose): các chất hữu cơ (đường, rượu, ester, acid amin…) + Vị chua (HCl): các acid, trừ các acid y u (acid carbonic) + Vị đắng (quinin): các chất có chứa nitrogen... ánh sáng thành lập điện thế cảm thụ Tế bào nón: chứa các chất cảm quang khác nhau, mỗi loại tế bào nón hấp phụ một bước sóng nhất định (3 màu cơ bản: lam, lục, đỏ) NHẬN CẢM ÁNH SÁNG CƠ CHẾ NHẬN CẢM ÁNH SÁNG Sáng Tối ɣ Rhodopsin 11-cis retinal – Opsin Rhodopsin All-trans retinal - Opsin Metarhodopsin II (Rhodopsin hoạt hóa) Opsin 11-cis retinal All-trans retinal BỆNH LÝ CÁC TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT... vàng, lục vs đen TỔNG QUAN - Tai: cơ quan nhận cảm cảm giác về âm thanh - Gồm 3 phần: + Tai ngoài + Tai giữa + Tai trong (mê đạo) - Có các thụ cảm thể đặc hiệu biến năng lượng của âm thanh thành các xung động điện để truyền về các trung khu thính giác trong não bộ TỔNG QUAN Ống bán khuyên Các xương tai Vành tai (Loa tai) Tiền đình D y TK thính giác (Số VIII) Ống tai Màng nhĩ Vòi Eustach (vòi tai) Ốc