Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
9,31 MB
Nội dung
Chương GIẢI PHẨU- SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN (P2) (Anatomy and Physiology of Ciculartory System) Dr Võ Văn Toàn- Quynhon University vovantoan@qnu.edu.vn II/ SINH LÝ TIM (tt) 2.3 Tiếng tim Tiếng tim biểu hiên bên ngồi điển hình chu kỳ tim, đặt tai nghe vào vùng ngực nghe tiếng tim: + Tiếng tim thứ nhất: Đục dài, xuất đầu thời kỳ tâm thu Khi nghe thấy tiếng tim thứ ứng với thời gian nhĩ thất đóng van tổ chim mở Nguyên nhân gây tiếng tim thứ van nhĩ thất đóng rung động thất + Tiếng tim thứ hai: Trong ngắn, xuất đầu kỳ tâm trương Nó kết thúc giai đoạn tâm thất thu Khi nghe thấy tiếng tim thứ hai ứng với thời gian van tổ chim đóng van nhĩ thất mở vovantoan@qnu.edu.vn + Tiếng tim sinh lý tiếng tim rõ nét, phát liên tục, rõ ràng, hai tiếng tim không lẫn tạp âm + Tiếng tim khơng bình thường tiếng tim mạnh yếu khác có tạp âm khoảng im lặng Đôi xuất tiếng thổi + Tiếng thổi máu tuần hồn ống kín, gặp lổ hẹp sau ống rộng phát tiếng thổi Khi hở van lá, nghe tiếng thổi vovantoan@qnu.edu.vn II/ SINH LÝ TIM (tt) 2.4 Đặc điểm sinh lý tim 1.4.1 Tính hưng phấn a/ Ngun tắc “khơng tất cả” Cơ tim hưng phấn theo nguyên tắc không tất Điều có nghĩ cường độ kích thích tim chưa tới ngưỡng tim chưa co, kích thích đủ ngưỡng tim co tối đa Đặc tính giúp cho tim hoạt động liều lượng, bền bỉ, dẻo dai b/Tính trơ tim: Thay đổi tần số kích thích từ nhịp chậm sang nhịp nhanh, tim đáp ứng theo nhịp kích thích đến tần số xác định mà thơi Đây tính trơ với tần số kích thích vovantoan@qnu.edu.vn Tính trơ tim cịn phụ thuộc vào thời điểm kích thích chu kỳ tim: +Pha trơ tuyệt đối: Khi kích thích xuất thời kỳ tim co tim hồn tồn không đáp ứng Đây pha trơ tuyệt đối +Pha trơ tương đối: Nếu kích thích rơi vào thời kỳ tim giãn tim có đáp ứng phụ gọi co ngoại lệ Sau thời kỳ nghỉ bù dài bình thường để bắt kịp với nhịp co sau, người ta gọi ngoại tâm thu vovantoan@qnu.edu.vn 2.4 Đặc điểm sinh lý tim (tt) 1.4.2 Tính tự động Khi lập tim đưa ngồi thể tim có khả hoạt động thêm thời gian Điều chứng tỏ tim có khả hoạt động tự động Nguyên nhân tim tồn hạch (nút) tự động Những nút có khả phát xung thần kinh để điều khiển hoạt động tim Đặc điểm giúp tim hoạt động bình thường trường hợp, liên lạc với thần kinh trung ương Đặc điểm có tim vovantoan@qnu.edu.vn Hệ thống hạch tự động bao gồm: +Hạch xoang nhĩ (Keith-FlacK): Nằm vách tâm nhĩ phải, gần cửa tĩnh mạch trước sau đổ vào tim +Hạch nhĩ thất (Ashoff Tawara): Nằm vách liên nhĩ, gần tâm thất +Bó His : Xuất phát từ hạch liên thất chia nhánh chạy dọc theo vách liên thất +Mạng lưới Purkinje: Tận bó His sợi thần kinh nhỏ phân bố khắp tâm thất vovantoan@qnu.edu.vn Nút xoang Bó His Nút nhĩ thất Mạng lưới Purkinje vovantoan@qnu.edu.vn Thần kinh tim vovantoan@qnu.edu.vn 2.4 Đặc điểm sinh lý tim (tt) 1.4.3 Tính dẫn truyền + Cơ tim hệ thống thần kinh tim (các nút, bó his mạng lưới Purkinje) có khả dẫn truyền điện hoạt động Sự dẫn truyền hưng phấn phấn khác tim có đặc điểm riêng + Hưng phấn dạng xung thần kinh nút xoang dẫn truyền tới tâm nhĩ theo kiểu nan hoa, kéo dài 10-20ms với tốc độ 1m/s Hưng phấn truyền tới tâm nhĩ trái chậm so với tâm nhĩ phải khoảng 20-30ms vovantoan@qnu.edu.vn Động mạch Mao mạch vovantoan@qnu.edu.vn Tĩnh mạch vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn Figure 20.4b vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn 3.2 Tuần hồn mao mạch (tt) - Ngồi mao mạch chính, cịn có đường thơng nối liền tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch rộng ngắn, có tác dụng hỗ trợ cho lưu thông máu - Mao mạch có khả co giãn - Máu chảy mao mạch có phân dịng: Hồng cầu dòng, xếp thành cọc chảy nhanh Huyết tương phía ngồi, chảy chậm - Lúc nghỉ ngơi số mao mạch lưu thơng ít, hoạt động số lượng tăng vọt lên, có đến 20-25 lần vovantoan@qnu.edu.vn Đường thông nối động mạch tĩnh mạch vovantoan@qnu.edu.vn 3.2 Tuần hoàn mao mạch (tt) - Huyết áp mao mạch thấp Ở tiểu động mạch huyết áp 60-70mmHg, mao mạch 10-15mmHg - Trong trường hợp đặc biệt, mao mạch giãn nhiều, huyết áp thấp huyết áp tĩnh mạch, làm cho máu ứ đọng mao mạch, huyết tương thấm qua thành vào mô bào gây nên tượng phù nề, thủy thủng tổ chức vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn 3.3 Tuần hoàn tĩnh mạch - Tĩnh mạch mạch máu đưa máu từ tổ chức tim Tĩnh mạch có số lượng nhiều, đường kính lớn, chứa máu động mạch đến lần Trên đường tim, hệ tĩnh mạch có bể chứa rộng gọi xoang tĩnh mạch Nếu lý đó, lượng máu tăng đột ngột (như truyền máu), máu lưu giữ hệ tĩnh mạch, tránh gánh nặng cho tim - Máu tĩnh mạch lưu thông yếu tố: Sức bơm sức hút tim, sức hút lồng ngực (áp lực âm), sức ép hoạt động (có van chiều), sức đẩy động mạch (đối với tĩnh mạch nằm cạnh động mạch), - Máu chảy tĩnh mạch có huyết áp thấp đủ để đưa máu tim vovantoan@qnu.edu.vn Figure 20.9 vovantoan@qnu.edu.vn Tĩnh mạch có van nên cho máu chảy chiều tim vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn The … end vovantoan@qnu.edu.vn ... mạch Tĩnh mạch vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn III/ SINH LÝ HỆ MẠCH (tt) 3. 1 Tuần hoàn động mạch Động mạch ống hình trụ xuất phát từ động mạch chủ động mạch phổi đưa... (mmHg) Ngựa ĐM 100-120 35 -50 Bị ĐM đuôi 110-140 35 -50 Dê ĐM đùi 110-120 50-65 Cừu ĐM đùi 120-140 30 -40 Ở người: 90-140 vovantoan@qnu.edu.vn mmHg, vovantoan@qnu.edu.vn 3. 2 Tuần hoàn mao mạch - Mao... thổi + Tiếng thổi máu tuần hồn ống kín, gặp lổ hẹp sau ống rộng phát tiếng thổi Khi hở van lá, nghe tiếng thổi vovantoan@qnu.edu.vn II/ SINH LÝ TIM (tt) 2.4 Đặc điểm sinh lý tim 1.4.1 Tính hưng