Slide giải phẫu sinh lý hệ tuần hoàn

48 2.3K 42
Slide giải phẫu sinh lý hệ tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHẪU-SINH LÝ TUẦN HOÀN Hệ tuần hoàn gồm có tim mạch máu, đảm nhận chức sau : • Vận chuyển chất hữu thể,máu mang chất dinh dưỡng hấp thu từ quan tiêu hóa đến nuôi thể • Vận chuyển khí: Máu mang oxy từ phổi đến tế bào mang khí cacbonic từ đến phổi để thải • Bài tiết: Máu mang chất bã từ mô thải đến quan tiết(thận, tuyến mồ hôi ) Hệ tuần hoàn gồm phần: tim mạch máu GIẢI PHẪU TIM - Tim có tác dụng bơm vừa hút vừa đẩy máu - Thể tích tim to nắm tay người lớn, nặng khoảng 260270gr • Có trung thất: trên, trước, sau • Tim nằm trung thất giữa, hoành, sau xương ức phổi • Trục tim hướng trước, xuống sang trái • Tim có mặt, đáy đỉnh Hình thể • Đáy tim:hướng lên trên, có mạch máu lớn ra: - Thân đm phổi - Cung đm chủ - TM chủ - TM phổi • Đỉnh tim (mỏm tim): • Nằm chếch sang trái • Xác định mỏm tim đập khoảng liên sườn V đường trung đòn trái Mặt ức sườn Nằm sau xương ức sụn sườn thứ III đến thứ VI -Rãnh vành chạy ngang ngăn cách phần tâm nhĩ tâm thất Mặt ức sườn Giữa tâm thất có rãnh liên thất trước, rãnh có đm vành trái tm tim lớn Mặt hoành (mặt dưới) • Nằm hoành, qua hoành liên quan với thùy trái gan, đáy dày Mặt hoành • Rãnh vành: có • Xoang tĩnh mạch vành, dẫn máu từ tĩnh mạch tim đỗ vào tâm nhĩ phải • Rãnh liên thất sau rãnh có đm vành phải tm tim Mặt phổi Liên quan đến phổi màng phổi Giữa màng tim sợi màng phổi tạng có dây TK hoành • Nút nhĩ thất (nút Aschoff Tavara): nằm thành tâm nhĩ phải van lỗ xoang tĩnh mạch vành, dài khoảng 22mm, rộng 10mm dày 3mm, trung tâm tự động phụ điều khiển họat động tim (khi nút bị tổn thương) Phát xung động 50-60 lần/phút TUẦN HOÀN MẠCH MÁU 1.Vòng đại tuần hoàn: Máu đỏ tươi từ thất trái vào đ m chủ đến đm lớn, nhỏ mao mạch, có trao đổi chất mao mạch mô (cơ quan) Sau máu đỏ tươi trở thành đỏ sậm, theo tm chủ tm chủ đổ vào tâm nhĩ (P) 2.Vòng tiểu tuần hoàn: Máu đỏ sậm thất phải qua đm phổi lên phổi, có trao đổi khí O2 CO2- máu khí phế nang Máu trở thành đỏ tươi theo tm phổi tâm nhĩ trái Sự di chuyển máu động mạch • Vào tâm thu tim co bóp tống máu vào lòng đm làm căng thành đm, đến tâm trương không áp lực đẩy máu đm có tính đàn hồi nên đm thu lại tạo áp lực đẩy máu lưu thông liên tục Máu chảy từ nơi có áp lực cao đến nơi có áp lực thấp Khi qua đến • tm máu chảy theo hướng chảy tim • Huyết áp: áp lực máu tác động lên thành mạch qua Có loại huyết áp: 1.Huyết áp đ m: lực máu tác động lên đơn vị diện tích thành đm • Huyết áp tối đa trị số huyết áp lúc tâm thu, bình thường HAmax : 90-139mmHg • Thể sức bơm máu tim • Huyết áp tối thiểu trị số huyết áp lúc tâm trương, bình thường HAmin: 50-89mmHg • Thể sức cản thành đm, ta viết huyết áp đ m dạng phân số HAmax/ HAmin • Ví dụ 120/70mmHg Các yếu tố định huyết áp - Cung lượng tim ( thể tích máu bơm 1phút) + Thể tích máu đm + Sức đàn hồi thành đm + Sức cản ngoại biên - Những biến đổi sinh lý huyết áp: + Tuổi cao huyết áp tăng đm xơ cứng + Do ảnh hưởng trọng lực:HA đm cao tim huyết áp giảm, HA đm thấp tim huyết áp tăng + Chế độ ăn mặn, nhiều thịt làm huyết áp tăng + Vận động làm huyết áp tăng 2.Huyết áp tĩnh mạch: áp lực máu tác động lên thành tm Trị số giảm dần từ đầu hệ thống (giáp mao mạch) đến cuối hệ thống Áp suất tm lớn nơi tm chủ đổ vào tâm nhĩ phải (áp suất tm trung ương) khoảng 46mmHg ĐIỀU HÒA TUẦN HOÀN • Làm thay đổi tình hình hoạt động tim trạng thái mạch máu để trì giữ thăng chức có thay đổi 1.Cơ chế thần kinh • Hệ thần kinh thực vật - Hệ thần kinh giao cảm Dây giao cảm tim bị kích thích tiết chất Adrenaline làm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp tim, tăng dẫn truyền mạch máu co lại làm huyết áp tăng - Hệ thần kinh phó giao cảm Dây phó giao cảm tim bắt nguồn từ hành não tế bào nhân lưng thần kinh X bị kích thích tiết chất Acetylcholine làm giảm nhịp tim, giảm sức co bóp tim, giảm dẫn truyền xung động mạch máu dãn nên làm hạ huyết áp Bình thường hệ thần kinh họat động trạng thái thăng để giữ cho nhịp tim huyết áp bình thường Khi hệ hoạt động thăng làm thay đổi tượng tuần hoàn Hoạt động phản xạ • Phản xạ áp cảm thụ quan: áp suất máu tăng kích thích vào áp cảm thụ quan quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh, xung theo dây thần kinh IX X đến hành não kích thích trung tâm ức chế tim làm tim đập chậm giảm huyết áp • Phản xạ tim-tim: truyền dịch, nhịp tim trước truyền < 40lần/phút, nhịp tăng kích thích thể tiếp nhận nhĩ nhĩ bị dãn • Phản xạ thể tiếp nhận phổi: Nhịp tim tăng hít vào giảm thở • Phản xạ thụ thể thất: thất bị kích thích gây phản xạ làm chậm nhịp tim, giảm huyết áp • Phản xạ mắt-tim: ép vào nhãn cầu làm kích thích dây V tạo xung đến hành não kích thích dây X.làm chậm nhịp tim • Phản xạ Goltz: đánh mạnh vào vùng thượng vị co kéo tạng ổ bụng phẫu thuật gây ngưng tim kích thích vào đám rối thần kinh thượng vị xung động truyền lên hành não kích thích dây X • Phản xạ co dãn mạch: Nóng làm dãn mạch, lạnh đau làm co mạch Ảnh hưởng thể dịch • Ảnh hưởng hormon: hormon tủy thượng thận, hormon tuyến giáp, hormon tuyến tụy làm tim đập nhanh mạnh • Ảnh hưởng O2 CO2: O2 máu giảm CO2 máu tăng làm tim đập nhanh, CO2 máu tăng cao tim ngưng đập • Ảnh hưởng nồng độ K+ Ca2+ : K+ tăng gây rối loạn nhịp tim Ca2+ tăng cao gây ngưng tim • Cơ chế khác • - Nhiệt độ tăng làm nhịp tim tăng • - Nhiệt độ tăng làm dãn mạch, nhiệt độ giảm làm co mạch mạch ngoại vi Suy tim Cấu tạo của tim [...]... tim (khi nút chính bị tổn thương) Phát xung động 50-60 lần/phút TUẦN HOÀN MẠCH MÁU 1.Vòng đại tuần hoàn: Máu đỏ tươi từ thất trái vào đ m chủ đến các đm lớn, nhỏ và mao mạch, có sự trao đổi chất giữa mao mạch và mô (cơ quan) Sau đó máu đỏ tươi trở thành đỏ sậm, theo tm chủ trên và tm chủ dưới đổ vào tâm nhĩ (P) 2.Vòng tiểu tuần hoàn: Máu đỏ sậm bắt đầu từ thất phải qua đm phổi lên 2 phổi, có sự trao... thất, nghe rõ ở mỏm tim • Tiếng tim thứ 2: thanh và ngắn Do đóng van tổ chim và mở van nhĩ thất, nghe rõ ở liên sườn II cách bờ phải và trái xương ức 2 cm Hệ thống dẫn truyền tk tim Tim có khả năng tự động co bóp nhờ hệ thống thần kinh tự chủ là hệ thống nút Nút xoang nhĩ (Keith Flack): nằm ở thành của tâm nhĩ phải, phía ngoài lỗ tm chủ trên, dài 8mm và dày 2mm, là trung tâm tự động chính của tim... trái) • Val 3 lá (nhĩ thất phải) • Val tổ chim (ĐM phổi, ĐM chủ) Cấu tạo của tim Ngoài cùng tim được bảo vệ bởi bao sợi , liên tục với màng phổi tạng Giữa bao sợi tim và màng phổi thành có dây thần kinh hoành Cấu tạo của tim Tim có 3 lớp: 1.Màng ngoài tim (ngọai tâm mạc) 2 Cơ tim 3 Màng trong tim(nội tâm mạc) Màng ngoài tim Gồm 2 lá • Lá thành: dày ở ngòai • Lá tạng: dính sát vào cơ tim, giữa 2 lá có... tâm nhĩ P và tâm thất P, chứa máu đen (nhiều CO2) - Tim trái: tâm nhĩ T và tâm thất T, chứa máu đỏ (nhiều O2) Tâm nhĩ P Giữa 2 tâm nhĩ có - Vách liên nhĩ, có hố bầu dục(phôi thai là lỗ bầu dục) tim bẩm sinh: tật thông liên nhĩ - Lỗ tĩnh mạch chủ trên (không van) - Lỗ tĩnh mạch chủ dưới có van để ngăn máu từ nhĩ ra Tâm thất phải • Thành mỏng hơn tâm thất trái, tâm thất phải thông với: • Tâm nhĩ phải bởi... xuống T.Nhĩ Trái • Tâm thất T: thành dầy hơn tâm thất P, giữa 2 tâm thất có vách gian thất, có 2 phần : • Phần dày (vách gian thất cơ), • Phần mỏng (vách gian thất màng), nếu có lỗ thông , bệnh tim bẩm sinh: tật thông liên thất Tâm thất trái +Thông với nhĩ trái bởi lỗ nhĩ thất trái có van 2 lá (van nhĩ thất trái )nghe rõ ở mỏm tim + Thông với đm chủ bởi lỗ động mạch chủ có val động mạch chủ (van tổ chim) ... rãnh liên thất trước, rãnh có đm vành trái tm tim lớn Mặt hoành (mặt dưới) • Nằm hoành, qua hoành liên quan với thùy trái gan, đáy dày Mặt hoành • Rãnh vành: có • Xoang tĩnh mạch vành, dẫn máu từ... tay người lớn, nặng khoảng 260270gr • Có trung thất: trên, trước, sau • Tim nằm trung thất giữa, hoành, sau xương ức phổi • Trục tim hướng trước, xuống sang trái • Tim có mặt, đáy đỉnh Hình thể... vành phải tm tim Mặt phổi Liên quan đến phổi màng phổi Giữa màng tim sợi màng phổi tạng có dây TK hoành Hình thể của tim Tim chia làm phần: - Tim phải: tâm nhĩ P tâm thất P, chứa máu đen (nhiều

Ngày đăng: 05/12/2016, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI PHẪU-SINH LÝ TUẦN HOÀN

  • GIẢI PHẪU TIM

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Hình thể ngoài

  • Mặt ức sườn

  • Slide 7

  • Mặt hoành (mặt dưới)

  • Mặt hoành

  • Mặt phổi

  • Hình thể trong của tim

  • Tâm nhĩ P

  • Tâm thất phải

  • Tim trái

  • Tâm thất trái

  • Slide 16

  • Cấu tạo của tim

  • Slide 18

  • Màng ngoài tim

  • Cơ tim

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan