Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
9,24 MB
Nội dung
GIẢI PHẪU HÊÊ HÔ HẤP Hệ hô hấp gồm phần: 1/ Đường hô hấp trên: mũi, hầu, quản Chức năng: Dẫn khi, làm ấm và ẩm ́không khí 2/ Đường hô hấpdưới: khí quản, phế quản và phổi Chức năng: Trao đổi khí Hình thể ngoài của mũi - Phía là xương mui , và sụn mũi ngoài - Phía trước: lỗ mũi trước Hình thể của mũi Giới hạn của hốc mũi • Thành trước: lỗmũi trước • Thành sau: lỗ mũi sau • Thành trên: xương trán, xương sàng, xương bướm • Thành dưới: khẩu cứng • Thành là vách ngăn mũi Ổ MŨI • Tiền đình mũi: da, lông • Thềm mũi: chuyển tiếp da và niêm mạc • Niêm mạc mũi: dầy, có nhiều mạch máu, làm ấm không khí • xương xoăn mũi (trên, giữa, dưới) - ngách mũi (trên cùng, trên, giữa, dưới) Các xoang cạnh mũi Là hốc rỗng chứa khí nằm quanh hốc mũi Gồm xoang: + Xoang hàm: nằm xương hàm + Xoang trán: nằm xương trán + Xoang bướm: nằm xương bướm + Xoang sàng: có từ 8-10 xoang , chia làm nhóm (xoang sàng trước, và sau) CÁC XOANG CẠNH MŨI CÁC XOANG CẠNH MŨI Niêm mạc mũi Bao phủ tất thành của ổ mũi và xoang, để làm ấm KK, viêm mũi,dẩn đến viêm xoang Niêm mạc mũi chia làm phần: • Phần trên( phần khứu giác) tập trung tb thần kinh khứu giác(TK I) • Phần dưới( phần hô hấp) , gồm có + Tuyến tiết dịch nhầy để làm ẩm cho không khí + Mao mạch để sưởi ấm không khí + Hệ thống lông để cản bụi HẦU Ngã tư của đường hô hấp và tiêu hóa, cấu tạo ống xơ và cơ, từ sọ đến đsống cổ 6, nối tiếp với thực quản Hầu dài 15 cm, rộng sọ 5cm , hẹp đoạn nối tiếp với thực quản 2cm Chia phần: hầu mũi, hầu miệng, hầu quản Hầu • Là ngã tư thông mũi, miệng, quản, thực quản • Hình thể ngoài và liên quan: – Hầu ống từ sọ đến ngang mức đốt sống cổ VI, dài 15 cm, rộng cm, hẹp cm, thông với thực quản – Hầu liên quan phía trước với hốc mũi, miệng quản • Hình thể trong: • Hầu chia làm phần: hầu mũi, hầu miệng, hầu quản(thanh hầu) LỖ MŨI SAU Thành ngoài ổ mũi • Gồm xương xoăn mũi (cuống mũi ) là xg xoăn mũi trên, và dưới, cuống mũi hợp với thành ngoài tạo khe mũi(ngách mũi): + Khe mũi trên: có lỗ thông với xoang sàng sau và xoang bướm + Khe mũi giữa: có lỗ thông với xoang hàm, xoang trán và xoang sàng trước + Khe mũi dưới: có lỗ thông với ống lệ mũi Hình thể • • • • • • • • • • • • Hầu chia làm phần: hầu mũi, hầu miệng, hầu quản(thanh hầu) 2.2.1 Hầu mũi: + Thành trước: lỗ mũi sau + Thành sau trên: tương ứng sọ (vòm họng), có tuyến hạnh nhân hầu, gọi là VA + Hai thành bên: có lỗ hầu vòi tai (vòi Eustache) thông từ tai xuống hầu mũi, xung quanh lỗ hầu vòi tai này có tuyến hạnh nhân vòi + Thành dưới: thông với hầu miệng, có màng hầu ( khẩu mềm) ngăn cách 2.2.2 Hầu miệng: + Thành trước: thông với miệng qua eo họng + Thành sau: tương ứng đốt sống cổ II, III, IV + Hai thành bên: là trụ trước(cung khẩu lưỡi) và trụ sau(cung khẩu hầu), trụ này là hạnh nhân khẩu (Amiđan) Vùng đáy lưỡi có tuyến hạnh nhân lưỡi( Amiđan lưỡi) Tuyến hạnh nhân vòi, hạnh nhân hầu và hạnh nhân khẩu cái, hạch nhân lưỡi tạo thành vòng bạch huyết Waldeyer [...]... quản gốc, mạch bạch huyết, thần kinh Sinh lý hô hấp • Hô hấp có nghĩa là đem oxy từ khí trời vào tb và đem khí cacbonic của tế bào ra ngoài khí trời • Mục đích : dùng oxy hấp thụ được từ khí trời để chuyển hóa các chất trong tb để lấy năng lượng, và khí cacbonic sinh ra trong quá trình này sẽ được thải ra ngoài • Hô hấp gồm 4 giai đoạn: 1.Thông khí ở phổi để trao đổi khí giữa... khí cacbonic rời khỏi tế bào 4.Trao đổi khí giữa dịch cơ thể và tế bào • Các giai đoạn trên luôn được đ.hòa bởi trung tâm hô hấp tại não Động tác hô hấp( hít vào,thở ra) * Động tác hít vào: - Mang tính chất chủ động - Tốn nhiều năng lượng do sự co của các cơ hô hấp - Hít vào bình thường: do 2 cơ chính + Cơ hoành: co làm vòm hoành hạ xuống, lồng ngực to ra về chiều dọc + Các cơ liên... thuỳ - Phế quản phân thuỳ chia nhỏ cho tới phế quản nhỏ nhất, gọi là tiểu phế quản (đ.k khoảng 1 mm) - Tiểu phế quản tiểu phế quản tận cùng (đk 0,5 mm) tiểu phế quản hô hấp ống phế nangphế nang Phổi Cơ quan chính của bộ máy hô hấp nằm trong lồng ngực, trên cơ hoành Phổi được bao bọc bởi màng phổi(có 2 lá : lá thành và lá tạng) • Hình thể ngoài và liên quan: Phổi giống như 1 cái nón bổ đôi... và m.trường bên ngoài, khí sẽ đi từ ngoài vào phổi - Hít vào gắng sức Đây là cử động theo ý muốn sẽ có sự tham gia của các cơ hô hấp phụ, sẽ hít được nhiều khí hơn so với bình thường Động tác thở ra - Thở ra bình thường: + Là quá trình thụ động, không có cơ nào phải co lại để đẩy khí ra, mà khi các cơ hít vào giãn nghỉ, nên các mô đàn hồi của phổi và lồng ngực vốn bị căng... họng), có tuyến hạnh nhân hầu, còn gọi là VA + Thành dưới: khẩu cái mềm(lưỡi gà ) + Hai thành bên: có lỗ hầu vòi tai (vòi Eustache) thông từ tai giữa xuống hầu mũi, xung quanh 2 lỗ hầu vòi tai này có tuyến hạnh nhân vòi Hầu miệng + Thành trước: thông với miệng qua eo họng + Thành sau: tương ứng đốt sống cổ II, III, IV + Thành trên: lưỡi gà + Thành dưới: sụn nắp thanh môn Hai... lưu thông: là số lít khí vào và ra phổi trong 1 lần thở bình thường Trung bình 0,5 lít, nhưng chỉ vào tới phế nang 0,3 lít • Thể tích khí bổ sung: 1,5 lít là số khí hít thêm được khi cố hít gắng sức • Thể tích khí dự trữ: là số khí thở ra thêm, khi thở ra gắng sức ( 1,5 lít) 2.Thể tích khí cặn: 1-1,5 lít là số khí còn lại trong phổi sau khi thở ra gắng sức Sự thông... khí Bình thường 1 lần thở lượng khí vào phế nang là 0,3 lít không khí mới • Khí cũ còn trong phổi bao gồm: thể tích khí dự trữ và thể tích khí cặn: 1,5 lít + 1,5 lít = 3 lít Mỗi khi thở bình thường có 0,3 lít khí mới vào để thay cho 3 lít khí cũ có trong phổi Như vậy mỗi lần thở sẽ thay đựợc 1/10 khí cũ ( tỉ số thông khí là 1/10) • Sự trao đổi khí tại phổi: Là quá trình khuyếch... hạnh nhân hầu và hạnh nhân khẩu cái, hạch nhân lưỡi tạo thành vòng bạch huyết Waldeyer Hầu thanh quản + Tương ứng với đốt sống cổ 4,5,6 + Phía trên trước: có sụn nắp thanh quản + Phía dưới: thông với thực quản Cấu tạo hầu -Lớp cơ gồm: cơ khít hầu trên, cơ khít hầu giữa, cơ khít hầu dưới, cơ trâm hầu, cơ vòi hầu -Lớp dưới niêm mạc -Lớp niêm mạc phủ mặt trong của hầu Thanh quản - Vị trí:... mạch phổi và khí cacbonic theo chiều ngược lại từ mao mạch phổi vào phế nang qua màng phế nang- maomạch Sự khuyếch tán này hoàn toàn thụ động, khí đi từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp Chuyên chở khí trong máu • Sau khi đã trao đổi khí ở phế nang, máu đỏ sẽ được chuyên chở đến các mô Tại mô máu đỏ giao O2 cho mô, lấy CO2 trở thành máu đen về lại phế nang, tiếp tục quá trình trao... Oxyhemoglobin): 97% tổng số O 2 Hb + O2 HbO2 2 Sự giao O2 cho mô: - Sự chênh lệch áp suất khí O2 giữa máu động mạch và mô: + áp suất O2 ở máu động mạch là 95 mmHg, ở mô là 23 mmHg + Bình thường ở trạng thái không vận động, HbO 2 chỉ giao cho mô ¼ lượng O2 mà hồng cầu chở + Khi vận động: HbO2 giao cho mô ¼- ¾ lượng O2 mà nó chở ... Phần dưới( phần hô hấp) , gồm có + Tuyến tiết dịch nhầy để làm ẩm cho không khí + Mao mạch để sưởi ấm không khí + Hệ thống lông để cản bụi HẦU Ngã tư của đường hô hấp và tiêu hóa, cấu... bạch huyết, thần kinh Sinh lý hô hấp • Hô hấp có nghĩa là đem oxy từ khí trời vào tb và đem khí cacbonic của tế bào ngoài khí trời • Mục đích : dùng oxy hấp thụ từ khí trời để... bào • Các giai đoạn đ.hòa trung tâm hô hấp não Động tác hô hấp( hít vào,thở ra) * Động tác hít vào: - Mang tính chất chủ động - Tốn nhiều lượng co của hô hấp - Hít vào bình thường: chính