1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG

92 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm, mục tiêu ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp “Phân tích tài công cụ quản lý, sở sử dụng hệ thống tiêu phân tích phù hợp thông qua phương pháp phân tích nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp khoảng thời gian hoạt động định Trên cở sở đó, giúp cho nhà quản trị doan nghiệp đối tượng quan tâm đưa định nhằm tăng cường quản lý tài đạt hiệu cao kinh doanh.” [1,tr.203] Phân tích tài sở quan trọng việc đánh giá doanh nghiệp từ định đầu tư, cho biết thực trạng hoạt động, khả sinh lời doanh nghiệp khứ đồng thời dự báo tương lai Do cần dành đầu tư thích đáng trình phân tích doanh nghiệp Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn mặt tài doanh nghiệp bao gồm tiêu chí: - An toàn tài (khả toán khả quản lý nợ) - Hiệu tài (hệ số sinh lợi tình hình quản lý kinh doanh) - Tổng hợp hiệu rủi ro tài Phân tích tài giúp định người quan tâm xác họ nắm bắt chế hoạt động tài thông qua việc sử dụng thông tin phân tích tài Mặc dù việc sử dụng thông tin tài nhóm người góc độ khác nhau, song phân tích tình hình tài nhằm thoả mãn cách cho đối tượng quan tâm, cụ thể là: Đối với thân doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp: Mối quan tâm hàng đầu họ tìm kiếm lợi nhuận Bên cạnh đó, nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến nhiều mục tiêu tạo công ăn, việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường…Tuy nhiên, doanh nghiệp thực mục tiêu đáp ứng hai thử thách sống hai mục tiêu kinh doanh có lãi trả nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục, bị cạn kiệt nguồn lực buộc phải đóng cửa Mặt khác doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn bị buộc ngừng hoạt động đóng cửa Như vậy, hết, nhà quản trị chủ doanh nghiệp cần có đủ thông tin hiểu rõ tình hình tài doanh nghiệp để thực cân tài chính, khả toán, sinh lợi dự đoán tình hình tài chính, rủi ro tài nhằm đề định đắn Đối với chủ ngân hàng nhà cho vay tín dụng: Mối quan tâm họ chủ yếu hướng đến khả trả nợ doanh nghiệp Vì vậy, họ ý đặc biệt đến số lượng tiền tài sản khác chuyển nhanh thành tiền, từ so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khả toán tức thời doanh nghiệp Bên cạnh đó, chủ ngân hàng nhà cho vay tín dụng quan tâm tới số vốn chủ sở hữu, số vốn khoản bảo hiểm cho họ trường hợp doanh nghiệp bị rủi ro Như vậy, kỹ thuật phân tích thay đổi theo chất theo thời hạn khoản nợ, cho dù cho vay dài hạn hay ngắn hạn người cho vay quan tâm đến cấu tài biểu mức độ mạo hiểm doanh nghiệp vay Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp khách hàng họ nên họ cần biết khả toán nợ doanh nghiệp có hạn đầy đủ hay không Từ đặt vấn đề quan hệ hợp tác với doanh ngiệp lâu dài, cho phép doanh nghiệp mua chịu hàng, toán chậm hay từ chối quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp Đối với nhà đầu tƣ: Phân tích tình hình tài giúp cho họ thấy khả sinh lợi, mức độ rủi ro tương lai doanh nghiệp để định xem có nên đầu tư hay không Cụ thể hơn, mối quan tâm họ hướng vào yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả toán vốn…Vì vậy, họ cần thông tin điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết kinh doanh khả tăng trưởng doanh nghiệp Đồng thời họ quan tâm đến việc điều hành hoạt động tính hiệu công tác quản lý Những điều đảm bảo tính an toàn tính hiệu cao cho nhà đầu tư Các nhóm khác: Bên cạnh chủ doanh nghiệp (chủ sở hữu), nhà quản lý, nhà đầu tư, chủ ngân hàng có nhiều nhóm khác quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp Đó quan tài chính, thuế, nhà phân tích tài chính, người lao động…Những nhóm người có nhu cầu thông tin tình hình tài doanh nghiệp liên quan đến quyền lợi trách nhiệm, đến khách hàng tương lai họ Ví dụ công nhân viên doanh nghiệp, nhóm người muốn biết thu nhập có ổn định hay không Ngoài số doanh nghiệp, người lao động tham gia góp vốn mua lượng cổ phần định Như vậy, họ người chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi trách nhiệm gắn với doanh nghiệp Đối với quan quản lý Nhà nước dựa vào báo cáo tài doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước thực phân tích tài để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài tiền tệ doanh nghiệp có tuân thủ theo sách, Thang Long University Library chế độ luật pháp quy định không, tình hình hạch toán chi phí, giá thành, tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước khách hàng 1.2 Thông tin sử dụng phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Thông tin kế toán 1.2.1.1 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán báo cáo tài tổng thể, bảng tổng hợp - cân đối tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh đơn vị tài sản nguồn vốn có đơn vị thời điểm định Thời điểm quy định ngày cuối kỳ báo cáo Thực chất bảng cân đối kế toán bảng cân đối tài sản nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp cuối kỳ hạch toán Số liệu Bảng cân đối kế toán cho biết toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản, nguồn vốn, cấu nguồn vốn hình thành tài sản Căn vào Bảng cân đối kế toán ta nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán có hai hình thức trình bày: - Hình thức cân đối hai bên: bên trái phần tài sản, bên phải phần nguồn vốn - Hình thức cân đối hai phần liên tiếp: phần phần tài sản, phần phần nguồn vốn Tài sản = Nguồn vốn hay Tài sản = VCSH+ Nợ phải trả Phần tài sản: Bao gồm có tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn Về mặt pháp lý, phần tài sản thể số tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu khoản lợi ích tương lai Về mặt kinh tế, tiêu phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát quy mô vốn, cấu vốn, quan hệ lực sản xuất trình độ sử dụng vốn doanh nghiệp Phần nguồn vốn: Bao gồm công nợ phải trả nguồn VCSH, phản ánh nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể trách nhiệm pháp lý mặt vật chất doanh nghiệp đối tượng cấp vốn (Nhà nước, ngân hàng, cổ đông, bên liên doanh ) Hay nói cách khác tiêu bên phần nguồn vốn thể trách nhiệm doanh nghiệp tổng số vốn đăng ký kinh doanh, số tài sản hình thành trách nhiệm phải toán khoản nợ (với người lao động, với nhà cung cấp, với Nhà nước ) Về mặt kinh tế, phần nguồn vốn thể nguồn hình thành tài sản có, vào biết tỷ lệ, kết cấu loại nguồn vốn đồng thời phần nguồn vốn phản ánh thực trạng tình hình tài doanh nghiệp 1.2.1.2 Báo cáo kết kinh doanh Một loại thông tin không phần quan trọng sử dụng phân tích tài thông tin phản ánh báo cáo kết sản xuất kinh doanh Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết sản xuất kinh doanh cho biết dịch chuyển vốn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; cho phép dự tính khả hoạt động doanh nghiệp tương lai Báo cáo kết sản xuất kinh doanh đồng thời giúp cho nhà phân tích so sánh doanh thu số tiền thực nhập quỹ bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên sở xác định kết sản xuất kinh doanh: lãi hay lỗ năm Như vậy, báo cáo kết kinh doanh phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài doanh nghiệp thời kỳ định Nó cung cấp thông tin tổng hợp tình hình kết sử dụng tiềm vốn, lao động, kỹ thuật trình độ quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ bốn báo cáo tài bắt buộc mà doanh nghiệp phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin doanh nghiệp Nếu bảng cân đối kế toán cho biết nguồn lực cải (tài sản) nguồn gốc tài sản báo cáo kết kinh doanh cho biết thu nhập chi phí phát sinh để tính kết lãi, lỗ kỳ kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập để trả lời vấn đề liên quan đến luồng tiền vào doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn doanh nghiệp Những luồng vào tiền khoản coi tiền tổng hợp thành ba nhóm : Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh luồng tiền có liên quan đến hoạt động tạo doanh thu chủ yếu doanh nghiệp, cung cấp thông tin để đánh giá khả tạo tiền doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh để trang trải khoản nợ, trì hoạt động, trả cổ tức tiến hành hoạt động đầu tư mà không cần đến nguồn tài bên Thông tin luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, sử dụng kết hợp với thông tin khác, giúp người sử dụng dự đoán luồng tiền từ hoạt động kinh doanh tương lai Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh gồm: Tiền thu từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ; Tiền thu từ doanh thu khác; Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ; Tiền chi trả cho người lao động tiền lương, tiền thưởng, Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, lý tài sản dài hạn khoản đầu tư khác không thuộc khoản tương đương tiền Các luồng tiền đến từ hoạt động đầu tư Thang Long University Library tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác, tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận nhận được, thu từ việc lý, nhượng bán TSCĐ khoản tài sản dài hạn khác,… Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi quy mô kết cấu VCSH vốn vay doanh nghiệp Các luồng tiền từ hoạt động tài như: - Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu; - Tiền thu từ khoản vay ngắn hạn, dài hạn; - Tiền chi trả khoản nợ gốc vay… 1.2.1.4 Thuyết minh báo cáo tài Thuyết minh BCTC lập để giải thích bổ sung thông tin tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh, tình hình tài kết kinh doanh doanh nghiệp kỳ báo cáo mà bảng báo cáo khác trình bày rõ ràng chi tiết Qua đó, nhà đầu tư hiểu rõ xác tình hình hoạt động thực tế doanh nghiệp Thuyết minh BCTC gồm nội dung sau: - Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp - Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán - Chuẩn mực kế toán chế độ kế toán áp dụng - Các sách kế toán áp dụng - Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày bảng cân đối kế toán - Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thông qua thuyết minh BCTC, nhiều nhà đầu tư tìm hiểu sâu khoản đầu tư tài (ngắn hạn dài hạn), tình trạng hàng tồn kho… công ty Bởi nhìn vào bảng cân đối kế toán, hoàn toàn hiểu sai lệch thông tin Từ đó, nhà đầu tư đưa định đầu tư xác 1.2.2 Thông tin kế toán Phân tích tài nhằm phục vụ cho dự đoán tài chính, dự đoán kết tương lai doanh nghiệp, sở mà đưa định phù hợp Như vậy, không giới hạn việc nghiên cứu báo cáo tài mà phải tập hợp đầy đủ thông tin liên quan đến tình hình tài doanh nghiệp, thông tin chung kinh tế, tiền tệ, thuế khoá, thông tin ngành kinh tế doanh nghiệp, thông tin pháp lý, kinh tế doanh nghiệp Cụ thể là: Các thông tin chung: Thông tin chung thông tin tình hình kinh tế, trị, môi trường pháp lý, kinh tế có liên quan đến hội kinh tế, hội đầu tư, hội kỹ thuật công nghệ Sự suy thoái tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết kinh doanh doanh nghiệp Những thông tin thăm dò thị trường, triển vọng phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ thương mại ảnh hưởng lớn đến chiến lược sách lược kinh doanh thời kỳ Các thông tin theo ngành kinh tế: Thông tin theo ngành kinh tế thông tin mà kết hoạt động doanh nghiệp mang tính chất ngành kinh tế đặc điểm ngành kinh tế liên quan đến thực thể sản phẩm, tiến trình kỹ thuật cần tiến hành, cấu sản xuất có tác động đến khả sinh lời, vòng quay vốn, nhịp độ phát triển chu kỳ kinh tế, độ lớn thị trường triển vọng phát triển Các thông tin thân doanh nghiệp: Thông tin thân doanh nghiệp thông tin chiến lược, sách lược kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ, thông tin tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp, tình hình tạo lập, phân phối sử dụng vốn, tình hình khả toán Những thông tin thể qua giải trình nhà quản lý, qua Báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo thống kê, hạch toán nghiệp vụ Bên cạnh hệ thống báo cáo tài chính, phân tích tài doanh nghiệp, nhà phân tích kết hợp sử dụng nhiều nguồn liệu khác như: Báo cáo quản trị, báo cáo chi tiết, tài liệu kế toán, tài liệu thống kê, bảng công khai số tiêu tài Đây nguồn liệu quan trọng giúp cho nhà phân tích xem xét, đánh giá mặt khác hoạt động tài cách đầy đủ, xác 1.3 Phƣơng pháp phân tích tài doanh nghiệp Phương pháp phân tích tài hệ thống công cụ, biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu kiện, tượng, mối quan hệ bên bên ngoài, nguồn dịch chuyển biến đổi tài chính, tiêu tổng hợp, tiêu chi tiết tiêu tổng quát nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài doanh nghiệp phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp liên hệ, phương pháp thay liên hoàn, phương pháp Dupont, phương pháp chi tiết… Thang Long University Library 1.3.1 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích tài nhằm nghiên cứu biến động xác định mức độ biến động tiêu tài Để vận dụng phép so sánh phân tích tài cần quan tâm đến tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh tiêu phân tích kỹ thuật so sánh Tiêu chuẩn so sánh tiêu gốc chọn làm so sánh Khi phân tích tài chính, nhà phân tích thường sử dụng gốc sau: Sử dụng số liệu tài nhiều kỳ trước để đánh giá dự báo xu hướng tiêu tài Thông thường, số liệu phân tích tổ chức từ đến năm liền kề Sử dụng số liệu trung bình ngành để đánh giá tiến hoạt động tài doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến ngành Số liệu trung bình ngành thường tổ chức dịch vụ tài chính, ngân hàng, quan thống kê cung cấp theo nhóm doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ Trong trường hợp số liệu trung bình ngành, nhà phân tích sử dụng số liệu doanh nghiệp điển hình ngành để làm phân tích Sử dụng số kế hoạch, số dự toán để đánh giá doanh nghiệp có đạt mục tiêu tài năm Thông thường, nhà quản trị doanh nghiệp chọn gốc so sánh để xây dựng chiến lược họat động cho tổ chức Điều kiện so sánh yêu cầu tiêu phân tích phải phản ánh nội dung kinh tế, có phương pháp tính toán có đơn vị đo lường phải tuân thủ theo chuẩn mực kế toán hành Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh thực hình thức: - So sánh theo chiều ngang: So sánh theo chiều ngang phương pháp so sánh, đối chiếu tình hình biến động số tuyệt đối số tương đối tiêu, báo cáo tài Phương pháp phân tích biến động quy mô khoản mục, báo cáo tài Qua đó, xác định mức biến động tăng giảm quy mô tiêu phân tích mức độ ảnh hưởng tiêu nhân tố đến phân tích Ví dụ: khoản mục A kỳ tăng lên phần trăm so với kỳ trước - So sánh theo chiều dọc: Phương pháp so sánh theo chiều dọc việc sử dụng tỷ lệ, hệ số thể mối tương quan tiêu báo cáo tài chính, báo cáo tài doanh nghiệp Thực chất việc phân tích biến động cấu hay quan hệ tỷ lệ tiêu hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp VD: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn = Tổng tài sản ngắn hạn Tổng tài sản - So sánh xác định xu hướng tính chất liên hệ tiêu Cuối phương pháp so sánh xác định xu hướng tính chất liên hệ tiêu, phương pháp thể hiện: Các tiêu riêng biệt hay tiêu tổng cộng báo cáo tài xem xét mối quan hệ với tiêu phản ánh quy mô chung chúng xem xét nhiều kì để phản ánh rõ xu hướng thay đổi tình hình tài doanh nghiệp 1.3.2 Phương pháp tỷ lệ Phương pháp áp dụng phổ biến phân tích tài dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tài quan hệ tài Phương pháp tỷ lệ giúp nhà phân tích khai thác có hiệu số liệu phân tích cách có hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục theo giai đoạn Qua nguồn thông tin kinh tế tài cải tiến cung cấp đầy đủ Từ cho phép tích luỹ liệu thúc đẩy trình tính toán hàng loạt tỷ lệ tỷ lệ khả toán, khả cân đối vốn, cấu vốn nguồn vốn, khả hoạt động kinh doanh, khả sinh lời,… Kết luận: Các phương pháp nhằm tăng hiệu phân tích Chúng ta sử dụng kết hợp sử dụng thêm số phương pháp bổ trợ khác phương pháp liên hệ phương pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ ưu điểm chúng để thực mục đích nghiên cứu cách tốt 1.3.3 Phương pháp thay liên hoàn Phương pháp thay liên hoàn sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết kinh doanh nhân tố có quan hệ tích số, thương số kết hợp tích số thương số với kết kinh tế Khi sử dụng phương pháp cần thực theo trình tự sau: Đầu tiên, cần phải biết nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ chúng với tiêu phân tích, từ xác định công thức tính tiêu Thứ hai, cần phải xếp thứ tự nhân tố theo tình tự định nhân tố số lượng xếp trước, chất lượng xếp sau Trong trường hớp có nhiều nhân tố số lượng ảnh hưởng nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp sau không đảo lộn trật tự Thang Long University Library Thứ ba, tiến hành thay nhân tố theo trật tự nói Nhân tố thay lấy giá trị thực tế từ đó, nhân tố chưa thay phải giữ nguyên giá trị kỳ gốc kỳ kế hoạch Thay xong nhân tố phải tính kết cụ thể lần thay Lấy kết so với (trừ đi) kết bước trước chênh lệch tính kết ảnh hưởng nhân tố vừa thay Cuối cùng, có nhân tố phải thay nhiêu lần tổng hợp ảnh hưởng nhân tố phải với đối tượng cụ thể phân tích (chính chênh lệch thực tế với kế hoạch kỳ gốc tiêu phân tích) 1.3.4 Phƣơng pháp Dupont Mô hình Dupont kỹ thuật sử dụng để phân tích khả sinh lời doanh nghiệp công cụ quản lý hiệu truyền thống Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố báo cáo thu nhập với cân đối kế toán Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ tiêu tài Chính nhờ phân tích mối liên kết tiêu tài chính, phát nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích theo trình tự định Để thực phương pháp Dupont cần phải thu thập số liệu kinh doanh để tính toán cuối đưa kết luận Nếu kết luận xem xét không chân thực cần kiểm tra số liệu tính toán lại Phương pháp Dupont công cụ tốt để cung cấp cho người kiến thức giúp tác động tích cực đến kết kinh doanh công ty Có thể dễ dàng kết nối với sách đãi ngộ nhân viên sử dụng để thuyết phục cấp quản lý thực vài bước cải tổ nhằm chuyên nghiệp hóa chức thu mua bán hàng Mặc dù vậy, Dupont có nhiều hạn chế dựa vào số liệu kế toán không đáng tin cậy, số liệu không bao gồm chi phí vốn, mức độ tin cậy mô hình phụ thuộc hoàn toàn vào giả thuyết số liệu đầu vào Phân tích tài dựa mô hình Dupont có ý nghĩa lớn với việc quản trị doanh nghiệp Nhà quản trị đánh giá hiệu kinh doanh cách sâu sắc toàn diện mà đánh giá đầy đủ, khách quan nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Từ đưa biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh 1.4 Quy trình phân tích tài doanh nghiệp Thu thập thông tin: Phân tích hoạt động tài sử dụng nguồn thông tin có khả lý giải thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phục vụ cho trình dự đoán, đánh giá, lập kế hoạch Nó bao gồm với thông tin quản lý khác, thông tin số lượng giá trị…Trong thông tin kế toán quan trọng nhất, phản ánh tập trung báo cáo tài chính, nguồn thông tin đặc biệt quan trọng Do vậy, phân tích hoạt động tài thực tế phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Xử lí thông tin: Giai đoạn phân tích tài trình xử lý thông tin thu thập Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, phương pháp xử lý thông tin khác phục vụ mục tiêu phân tích đặt Xử lý thông tin trình xếp thông tin theo mục tiêu định nhằm tính toán so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân, kết đạt phục vụ cho trình dự đoán định Dự đoán đƣa định: Thu thập xử lý thông tin nhằm chuẩn bị tiền đề điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu đưa định tài Có thể nói, mục tiêu phân tích tài đưa định tài Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài nhằm dưa định liên quan tới mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tối đa hoá giá trị tài sản doanh nghiệp, tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận Đối với người cho vay đầu tư vào xí nghiệp đưa định tài trợ đầu tư, nhà quản lý đưa định quản lý doanh nghiệp 1.5 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.5.1 Phân tích vĩ mô phân tích ngành Trong thời kỳ đất nước chuyển sang giai đoạn chế thị trường với cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định rõ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ đầu tư, đề giải pháp quản lý sử dụng nguồn lực vốn có cách hiệu Muốn vậy, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích nhân tố ảnh hưởng mức độ xu hướng tác động nhân tố đến doanh nghiệp Môi trường kinh doanh doanh nghiệp gồm có: môi trường vĩ mô môi trường vi mô Môi trường vĩ mô bao gồm yếu tố có ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp yếu tố kinh tế, trị, xã hội, tự nhiên, kỹ thuật Môi trường vi mô bao gồm yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh Phân tích môi trường kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận biết phải đối mặt với vấn đề để từ xác định chiến lược kinh doanh phù hợp 10 Thang Long University Library Năm 2012 - 2013, điểm hòa vốn theo doanh thu tăng 113.448 triệu đồng, tương ứng tăng 4,18% chi phí cố định giảm 7,15% đồng thời tốc độ giảm chi phí biến đổi (2,72%) bé so với tốc độ giảm tổng doanh thu (4,16%) Năm 2013 - 2014, tổng chi phí cố định Công ty tiếp tục giảm với tốc độ 4,9% đồng thời chi phí biến đổi tăng 2,51% tổng doanh thu tăng 2,3% điều khiến cho điểm hòa vốn hạ xuống 2.734.577 triệu đồng năm 2014, giảm 92.217 triệu đồng, tương ứng giảm 3,26% so với năm 2013 Qua bảng số liệu trên, thấy giai đoạn 2012 – 2014 điểm hòa vốn Công ty có biến động không điểm hòa vốn Công ty năm có giá trị nhỏ mức doanh thu đạt được, điều đồng nghĩa với việc Công ty hoạt động có hiệu b) Độ bẩy đòn bẩy kinh doanh Bảng 2.19 Độ bẩy đòn bẩy kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch (%) 2014/2013 EBIT Tổng chi phí cố định (FC) DOL 2013/2012 72.183 55.095 93.258 31,02 (40,92) 291.639 306.665 330.278 (4,90) (7,15) 5,04 6,57 4,54 (23,29) 44,71 (Nguồn: Số liệu tính từ Báo cáo Tài chính) Năm 2012 – 2013, Công ty có đòn bẩy hoạt động kinh doanh đạt giá trị lớn 6,57 có nghĩa 1% biến động tăng lên hay giảm xuống doanh thu làm tác động cho EBIT tăng lên hay giảm xuống 6,57% Điều cho thấy lợi nhuận đạt năm 2013 nhạy cảm với biến động doanh thu rủi ro Công ty năm 2013 cao Năm 2013 – 2014, độ bẩy đòn bẩy kinh doanh đạt giá trị thấp 5,04, tức với 1% biến động tăng lên hay giảm xuống doanh thu làm cho EBIT tăng lên hay giảm xuống 5,04% Điều cho thấy tác động doanh thu thay đổi đến lợi nhuận trước thuế lãi vay giảm dần Tóm lại, độ bẩy đòn bẩy kinh doanh giai đoạn 2012 – 2014 Công ty mức cao công ty sử dụng chi phí biến đổi nhiều chi phí cố định Khi đòn bẩy kinh doanh cao, cần biến động nhỏ doanh thu làm thay đổi lợi nhuận hay nói cách khác lợi nhuận công ty nhạy cảm với thị trường doanh thu biến động 78 Thang Long University Library 2.5.5.2 Phân tích đòn bẩy tài Bảng 2.20 Độ bẩy đòn bẩy tài Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch (%) 2014/2013 2013/2012 EBIT 72.183 55.095 93.258 31,02 (40,92) Lãi vay 30.332 30.032 58.039 1,00 (48,26) DFL 1,72 2,20 2,65 (21,82) (16,98) (Nguồn: Số liệu tính từ Báo cáo Tài chính) Giai đoạn 2012 - 2013: DFL Công ty giảm từ 2,65 lần xuống 2,20 lần, giảm tương ứng 16,98% Năm 2013, EBIT lãi vay Công ty giảm tốc độ giảm EBIT (40,92%) thấp so với tốc độ giảm lãi vay (48,26%) nguyên nhân khiến cho DTL Công ty giảm Bởi đòn bẩy tài đo lường mức độ thay đổi EAT EBIT thay đổi năm 2013, DFL 2,20 lần có nghĩa EBIT thay đổi 1% lợi nhuận sau thuế Công ty thay đổi 2,20% Giai đoạn 2013 - 2014: DFL Công ty giảm 21,82%, đạt giá trị 1,72 lần vào năm 2014 có nghĩa EBIT thay đổi 1% lợi nhuận sau thuế Công ty thay đổi 1,72% Năm 2014, EBIT Công ty có tăng trở lại, tăng mạnh với tốc độ 66,98% lớn so với tốc độ tăng lãi vay 1% dẫn tới DFL Công ty năm 2014 tăng 2.5.5.3 Phân tích đòn bẩy tổng hợp Bảng 2.21 Độ bẩy đòn bẩy tổng hợp Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch (%) 2014/2013 2013/2012 DOL 5,04 6,57 4,54 (23,29) 44,71 DFL 1,72 8,67 2,20 14,45 2,65 12,03 (21,82) (40,00) (16,98) 20,12 DTL (Nguồn: Số liệu tính từ Báo cáo Tài chính) Giai đoạn 2012 - 2013: DOL Công ty có giá trị cao 6,57 lần DFL lại có giá trị 2,20 lần khiến cho DTL Công ty năm 2013 đạt giá trị 14,45 lần tăng 20,12% so với năm 2012 Đòn bẩy tổng hợp đo lường mức độ thay đổi EPS doanh thu thay đổi, năm 2013, DTL 14,45 lần có nghĩa doanh thu thay đổi 1% EPS Công ty thay đổi 14,45% 79 Giai đoạn 2013 - 2014: DTL Công ty giảm 40%, đạt giá trị 8,67 lần vào năm 2014 nghĩa doanh thu thay đổi 1% EPS Công ty thay đổi 8,67 lần Năm 2014, DOL DFL Công ty giảm khiến cho DTL Công ty giảm so với năm 2013 Đòn bẩy tổng hợp việc Công ty sử dụng kết hợp đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài Đòn bẩy tổng hợp tác động đến EPS doanh thu thay đổi theo bước: doanh thu thay đổi làm thay đổi EBIT EBIT thay đổi làm thay đổi EAT Trong năm 2013, độ bẩy tài 2,2 lần nên Công ty chủ yếu chịu tác động đòn bẩy hoạt động kinh doanh 6,57 lần khiến cho độ bẩy đòn bẩy tổng hợp đạt giá trị 14,45 lần.Độ bẩy tổng hợp năm 2013 lớn 20,12% so với năm 2012, làm EPS biến động nhiều doanh thu thay đổi hay lợi nhuận cổ phần tăng nhanh rủi ro lớn doanh thu giảm Sang năm 2014, độ bẩy đòn bẩy hoạt động tài tiếp tục giảm đồng thời độ bẩy đòn bẩy hoạt động tiếp tục giảm khiến cho DTL Công ty giảm 40% so với năm 2013, làm EPS biến động doanh thu thay đổi 2.2.6 Phân tích SWOT Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) - Sự hợp tác hỗ trợ tích cực lãnh đạo Tập đoàn CN Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) - Sự tín nhiệm cung ứng than công ty xi măng Vicem - Chất lượng hàng hóa kiểm soát tốt - Đội ngũ lao động có tính chuyên nghiệp Chưa có sách tín dụng hiệu khiến cho dư nợ tiền than công ty xi măng Công ty mức cao so với thỏa thuận hợp đồng, ảnh hưởng đến việc cân đối tài Công ty Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - Việt Nam quốc gia phát triển nhu cầu xây dựng mức cao - Xuất xi măng dần ổn định phát triển, đầu xi măng đảm bảo - Ngành vận tải biển ngày khó khăn hơn, tác động mạnh đến hiệu khai thác tàu Comatce Star, Comatce Sun - Một số công ty xi măng tự nhập thêm than - Dự báo năm 2015 nguồn cung ứng than bị sụt giảm đến năm 2020 ngành than đáp ứng 50% nhu cầu thị trường - Hệ thống pháp lý chưa ổn định - Hàng rào thuế quan gỡ bỏ năm tới thách thức không nhỏ doanh nghiệp 80 Thang Long University Library 2.3 Đánh giá tình hình tài Công ty Vicem Vật Tƣ Vận Tải Xi Măng Quản lý TSNH: Hiệu suất sử dụng tài sản Công ty năm 2012 – 2014 có xu hướng giảm dần Đây dấu hiệu cho thấy khả quản lý TSNH công ty chưa tốt Quản lý hàng tồn kho: hiệu suất sử dụng hàng tồn kho công ty có xu hướng giảm giai đoạn 2012 -2014, nguyên nhân tốc độ tăng hàng tồn kho công ty lớn so với tốc độ tăng doanh thu Tuy nhiên, xu hướng tăng mạnh hàng tồn kho công ty hoàn toàn phù hợp theo dự báo Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam lượng cung ứng than năm 2015 sụt giảm đến năm 2020, ngành than đáp ứng 50% nhu cầu thị trường Quản lý khoản phải thu: Số vòng quay khoản phả thu có xu hướng giảm dần, thời gian quay vòng khoản phải thu ngày lớn dấu hiệu cho thấy công tác quản lý khoản phải thu công ty Đặc biệt khoản phải thu khách hàng có giá trị lớn có xu hướng tăng khiến cho công ty bị chiếm dụng vốn lớn, việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh linh hoạt, làm giảm hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Quản lý tiền khoản tương đương với tiền: có xu hướng biến động không có giá trị lớn Nhất năm 2014, tiền khoản tương đương tiền tăng thông qua khoản vay ngắn hạn Ngân hàng làm tăng chi phí tài giảm khả sinh lời công ty Vì vậy, công ty cần xác định mức dự trữ tiền tối ưu để đảm bảo khả sinh lời tính khoản Quản lý TSDH: hiệu suất sử dụng TSDH công ty biến động không năm 2012 – 2014 có xu hướng giảm Năm 2014, hiệu suất sử dụng TSDH có giá trị thấp nhất, đạt 13,92 vòng nguyên nhân năm 2014 khoản chi phí xây dựng dở dang tăng với tốc độ nhanh 992,61% điều làm giảm hiệu suất sử dụng tài sản công ty năm 2014 Quản lý nợ: nợ chiếm tỷ trọng cao có giá trị lớn cấu nguồn vốn Công ty, hệ số nợ năm gần tăng phản ánh công ty sử dụng vốn kinh doanh từ nợ nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh mình, điều khiến cho công ty chịu nhiều gánh nặng trả lãi từ khoản nợ Đặc biệt năm 2014, nợ phải trả tăng đột biến với tốc độ 40,86% làm giảm khả toán công ty, khả toán tức thời công ty đánh giá thấp so với hệ số trung bình ngành thương mại, hay nói cách khác tài sản ngắn hạn sử dụng công ty không đủ để đảm bảo toán cho khoản nợ ngắn hạn Quản lý vốn: vốn đầu tư chủ sở hữu năm mức 156.000 triệu đồng, khí quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc vón chủ sở hữu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Công ty có xu hướng tăng nhằm mục đích mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 81 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM VẬT TƢ VẬN TẢI XI MĂNG 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty thời gian tới Năm 2014, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực nhiều lĩnh vực, kinh tế có tăng trưởng nhanh chóng Tuy nhiên bên cạnh điểm sáng thể thành tựu đạt được, kinh tế bộc lộ nhiều hạn chế thách thức Do gây nhiều khó khăn cho Công ty việc thực mục tiêu kế hoạch đề Tuy vậy, với cố gắng quản lý với sách phù hợp công ty vượt qua thách thức kinh tế với thành tựu đạt : Chỉ tiêu Năm 2014 Tổng doanh thu bán hàng (triệu đồng) Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) Nộp ngân sách (triệu đồng) Trả cổ tức (%) Tăng so với năm 2013 (%) 3.411.407 2,30 36.820 50,95 9.811 26,9 10 25,00 Triển vọng kinh tế năm 2015 phụ thuộc vào yếu tố chính: tình hình kinh tế giới, sức mạnh nội kinh tế nước điều hành vĩ mô phủ Năm 2015, hoạt động đầu tư thương mại quốc tế tiếp tục có phát triển so với năm 2014, với tư cách kinh tế nhỏ có độ mở cao, điều tạo ảnh hưởng tích cực tích cực trực tiếp lên kinh tế Việt Nam để đạt tăng trưởng cao năm 2015 Vì để tiếp tục nâng cao hiệu kinh doanh, tăng cường lực cạnh tranh, năm 2015 năm Công ty tập trung cho việc đầu tư cải thiện hiệu kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động Mục tiêu chủ yếu: - Ổn đinh, giữ vững thị phần kinh doanh hiệu mặt hàng truyền thống (than cám, phụ gia…) - Đáp ứng nhu cầu than cám cho công ty xi măng, tiếp tục thúc đẩy nhanh dự án đa dạng hóa ngành nghề - Xây dựng Công ty thành môi trường lao động có sức hấp dẫn, tạo hội thành đạt chế độ đãi ngộ xứng đáng với lực, cống hiến người lao động 82 Thang Long University Library - Không ngừng phấn đấu để thực nghĩa vụ với Nhà nước lợi ích cao vốn đầu tư Cổ đông Chiến lược phát triển Công ty: - Tận dụng lợi số tàu biển có, nắm bắt hội thị trường để đầu tư, đổi phương tiện, tăng cường đội tàu, nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa VICEM mở rộng thị trường quốc tế - Tăng cường công tác quản lý, nâng cao lực cạnh tranh, phấn đấu trở thành đơn vị chủ lực kinh doanh, cung ứng vận tải Tổng công ty Công nghiệp Xi Măng Việt Nam lộ trình phát triển thành tập đoàn công nghiệp xi măng 3.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài Công ty Cổ phần Vicem Vật Tƣ Vận Tải Xi măng năm 2015 3.2.1 Xác định nhu cầu sử dụng tài sản công ty Trong năm 2014, Hội đồng quản trị công ty họp xác định kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty năm 2015 Trong đó, tổng doanh thu dự kiến năm 2015 3.811.330 triệu đồng, tăng 399.923 triệu đồng, tương ứng tăng 11,72% so với năm 2014 Nhu cầu tài sản Doanh thu dự kiến năm kế hoạch = Vòng quay tài sản Theo biểu đồ 2.4, vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2014 3,54 (vòng) Vậy nhu cầu tài sản ngắn hạn công ty năm 2015 xác định sau: = 1.076.647 (triệu đồng) Nhu cầu TSNH 2015 = Với mức doanh thu dự kiến tăng 11, 72% năm 2015 nhu cầu tài sản ngắn hạn Công ty cổ phần Vicem Vật Tư Vận Tải Xi Măng khoảng 1.076.646,9 triệu đồng 3.2.2 Xác định mức dự trữ tiền mặt phù hợp Từ việc phân tích khoản tiền tương đương với tiền nhìn vào tổng quát tình hình tài công ty thấy công ty có mức dự trữ tiền mặt cao Điều dễ dẫn đến tình trạng dư thừa tiền, lãng phí nguồn vốn , tăng chi phí tài làm giàm khả sinh lời Công ty Vì vậy, để đảm bảo cân khả sinh lời tính khoản công ty cần xác định mức dự trữ tiền tối ưu cách sử dụng mô hình Baumol Công thức xác định mô hình dự trữ tiền tối ưu: C* = 83 Trong đó: C* mức dự trữ tiền mặt tối ưu T tổng nhu cầu tiền mặt năm F định phí cho lần bổ sung tiền mặt k chi phí hội nắm giữ tiền mặt Với T = Lượng tiền mặt thực tế năm × (1+ Tỷ lệ lạm phát) Áp dụng mô hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền tối ưu năm 2015 Công ty Vicem Vật Tư Vận Tải Xi Măng Đầu tiên, cần xác định nhu cầu tiền công ty năm 2015 dựa lượng tiền thực tế phát sinh báo cáo năm 2014 với tỷ lệ lạm phát trung bình mực 4,09% (theo Tổng cục Thống kê) năm 2014: Nhu cầu tiền năm 2015 = Lƣợng tiền phát sinh thực tế năm 2014 × Tỷ lệ lạm phát = 209.542 × (1 + 4,9%) = 219.810,61 triệu đồng Năm 2014, lãi suất chứng khoán thị trường 8,1%/ năm (theo “Báo cáo đầu tư năm 2014” Công ty TNHH Quản lý quỹ SSI) chi phí cho lần giao dịch chứng khoán khoảng 0,5 triệu đồng (Công ty cổ phần Chứng khoán MB) Từ áp dụng mô hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền tối ưu năm 2015 công ty là: =√ = 1647,33 triệu đồng Vậy theo mô hình Baumol ta có số tiền dự trữ tối ưu Công ty cần đạt năm 2015 1647,33 triệu đồng 3.2.3 Cải thiện công tác quản lý khoản phải thu Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty vừa đóng vai trò người mua người bán nên việc chiếm dụng vốn điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, cấu tài sản ngắn hạn công ty khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng, số vốn Công ty bị chiếm dụng lớn, năm 2014, phải thu khách hàng Công ty lớn 480 tỷ Do đó, công ty cần cân nhắc, xác định lại khoản vốn bị chiếm dụng cách hợp lý, tăng cường công tác quản lý thu hồi nợ thông qua mô hình 3C a) Công tác quản lý khoản phải thu Công ty đánh giá khả khách hàng thông qua việc cho điểm tín dụng, từ định có nên cấp tín dụng cho khách hàng hay không Thông thường, khách hàng có điểm tín dụng điểm trở lên công ty cấp tín dụng 84 Thang Long University Library Bảng 3.1 Tiêu thức Character - Đặc điểm (C1) Tiêu thức đánh giá STT Hệ số quan trọng Điểm Thời gian toán Thanh toán sớm hưởng chiết khấu Thanh toán hạn 55% Thanh toán châm - 10 4-6 1-3 Thời gian hoạt động khách hàng Dưới năm 30% Trên năm 1-5 - 10 Thái độ toán Hợp tác 15% Không hợp tác - 10 1-7 Bảng 3.2 Tiêu thức Capital - Vốn (C2) Tiêu thức đánh giá STT Hệ số quan trọng Điểm Quy mô vốn 10.000 nghìn đồng 1-4 4-6 - 10 Doanh thu/ năm Dưới 6.000 nghìn đồng 25% Trên 6.000 nghìn đồng 1-5 - 10 Bảng 3.3 Tiêu thức Capacity - Năng lực (C3) Tiêu thức đánh giá STT Hệ số quan trọng Điểm Khả toán ngắn hạn 1,5 1-4 5-7 - 10 Khả toán nhanh 1 1-5 6-8 - 10 85 Sau tổng hợp tính toán tiêu, công ty sử dụng hệ số quan trọng cho tiêu 3C để tính điểm phân loại khách hàng Nhóm 1: Là nhóm khách hàng có điểm từ – 10 Những khách hàng thuộc nhóm đánh giá tốt công ty cho cấp tín với điều khoản – 3% thời gian nhỏ 70 ngày tùy hạn mức tín dụng Nhóm 2: Là nhóm khách hàng có điểm từ – Đây nhóm khách hàng có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín toán, nợ hạn (nếu có) nằm phạm vi cho phép Với nhóm khách hàng này, công ty cho hưởng tín dụng thương mại với điều khoản 1,5 – 2% với thời gian hưởng chiết khấu từ 30 đến 45 ngày tùy khách hàng hạn mức tín dụng Nhóm 3: Là nhóm khách hàng có điểm từ – Đây nhóm khách hàng có khả tài yếu kém, thường xuyên hạn toán không đáp ứng đủ điều kiện công ty Do đó, công ty không thực sách tín dụng với nhóm khách hàng Ví dụ: Đánh giá tín dụng thương mại Công ty cổ phần Xi Măng Bỉm Sơn Bảng 3.4 Bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần Xi Măng Bỉm Sơn năm 2014 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 TÀI SẢN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.299.217 I.Tiền khoản tương đương tiền II.Các khoản đầu tư tài 334.562 6.832 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 484.634 1.Phải thu khách hàng 421.313 2.Trả trước cho người bán 60.655 3.Các khoản phải thu khác 6.187 4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 3.520 IV.Hàng tồn kho 451.772 V.Tài sản ngắn hạn khác 21.416 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 4.129.422 I.Tài sản cố định 3.973.005 1.TSCĐ hữu hình 3.888.597 Nguyên giá 6.504.438 Hao mòn lũy kế 2.615.841 2.TSCĐ vô hình 8.771 86 Thang Long University Library Nguyên giá 10.721 Hao mòn lũy kế 1.950 3.CP xây dựng dở dang 75.637 II.Các khoản đầu tư tài dài hạn III.TSDH khác 116.190 40.227 TÔNG CỘNG TÀI SẢN 5.428.639 NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ 3.958.415 I.Nợ ngắn hạn 2.605.196 1.Vay nợ ngắn hạn 1.815.160 2.Phải trả người bán 634.808 3.Người mua trả tiền trước 6.948 4.Thuế khoản phải nộp Nhà nước 47.430 5.Phải trả người lao động 50.350 6.Chi phí phải trả 35.435 7.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 15.064 II.Nợ dài hạn 1.353.219 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.470.224 I.Vốn chủ sở hữu 1.470.224 1.Vốn đầu tư chủ sở hữu 956.614 2.Thặng dư vốn cổ phần 57.007 4.Quỹ đầu tư phát triển 277.062 5.Quỹ dự phòng tài 28.156 6.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG NGUỒN VỐN 151.385 5.428.639 (Nguồn : Phòng Tài kế toán) Bảng 3.5 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Xi Măng Bỉm Sơn năm 2014 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 1.Doanh thu bán hàng 4.451.773 2.Các khoản giảm trừ doanh thu (119.126) 3.Doanh thu bán hàng 4.332.647 4.Giá vốn hàng bán 3.438.168 5.Lợi nhuận gộp bán hàng 894.480 87 6.Doanh thu hoạt động tài 147.016 7.Chi phí tài 384.804 Trong đó: Chi phí lãi vay 207.458 8.Chi phí bán hàng 280.204 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 173.534 10.Lợi nhuận/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh 202.953 11.Thu nhập khác 101.609 12.Chi phí khác 98.241 13.Lợi nhuận khác 3.368 14.Lợi nhuận/(lỗ) trƣớc thuế 206.321 15.Chi phí thuế TNDN hành 43.131 16.Lợi nhuận/(lỗ) sau thuế 163.190 (Nguồn : Phòng Tài kế toán) Theo tiêu thức C1: Bảng 3.6 Tiêu thức Character - Đặc điểm (C1) Tiêu thức đánh giá STT Hệ số quan trọng Thời gian toán 55% Thanh toán hạn Thời gian hoạt động khách hàng Trên năm Thái độ toán 30% 15% Hợp tác Điểm Điểm theo tiêu thức C1 = (55% × 6) + (30% × 8) + (15% × 8) = 6,2 Theo tiêu thức C2: Bảng 3.7 Tiêu thức Capital - Vốn (C2) STT Tiêu thức đánh giá Quy mô vốn >10.000 nghìn đồng Doanh thu/ năm Trên 6.000 nghìn đồng Hệ số quan trọng Điểm 75% 10 25% Điểm theo tiêu thức C2 = (75% × 10) + (25% × 8) = 9,5 Theo tiêu thức C3: 88 Thang Long University Library Bảng 3.8 Tiêu thức Capacity - Năng lực (C3) Tiêu thức đánh giá STT Hệ số quan trọng Khả toán ngắn hạn 0,5 Khả toán nhanh 35% 65% 0,33 Điểm Điểm theo tiêu thức C3 = (35% × 2) × (65% × 3) = 2,65 Theo phương pháp 3C, điểm tín dụng Công ty cổ phần Xi Măng Bỉm Sơn tính sau: (40% × 6,2) + (20% × 9,5) + (40% × 2,65) = 5,44 Công ty cổ phần Xi Măng Bỉm Sơn có điểm tín dụng 5,44 xếp vào nhóm 2, nhóm khách hàng có quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín toán, nợ hạn (nếu có) nằm phạm vi cho phép Với nhóm khách hàng này, công ty cho hưởng tín dụng thương mại với điều khoản 1,5 – 2% với thời gian hưởng chiết khấu từ 30 đến 45 ngày tùy hạn mức tín dụng Kết luận: Việc sử dụng mô hình chấm điểm 3C giúp Công ty đánh giá khả tín dụng khách hàng cách xác nhất, để từ xác định có nên cho khách hàng hưởng sách tín dụng hay không Đồng thời, với việc thắt chặt tiêu chuẩn tín dụng kết hợp với tăng cường công tác thu hồi nợ giúp công ty giảm khoản phải thu khách hàng cách đáng kể, từ làm giảm lượng vốn công ty bị chiếm dụng Trong năm 2015, việc xây dựng sách tín dụng có biện pháp thu hồi nợ tốt giúp cho khoản phải thu khách hàng công ty đạt giá trị 436.065 triệu đồng, giảm 10% so với năm 2014 89 KẾT LUẬN Hai phần sở lý luận phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài doanh nghiệp cho thấy phân tích tình hình tài đóng vai trò quan trọng trình kinh doanh doanh nghiệp Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt trình thu thập tài liệu, chứng từ ban đầu đến lập báo cáo kế toán tài sát với thực tế Nhưng để đạt hiệu cao sở vật chất kỹ thuật, tiền vốn lao động sẵn có, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích báo cáo tài kế toán để đưa định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu Trong thời gian thực tập Công ty cổ phần Vicem Vật Tư Vận Tải Xi Măng sâu vào phân tích tình hình tài Công ty, em thấy hoạt động tài có ảnh hưởng lớn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, tài doanh nghiệp công cụ khai thác, thu hút nguồn tài đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Ngoài ra, công cụ để có phương hướng đạo hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Mặc dù phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách song Công ty cổ phần Vicem Vật Tư Vận Tải Xi Măng cách để vượt qua khó khăn thu kết tốt Vì hạn chế thời gian nghiên cứu trình độ phân tích đánh giá khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, chí mang tính chủ quan, giải pháp đưa chưa tối ưu Vì em mong giúp đỡ góp ý quý thầy cô giáo anh chị cán công nhân viên công ty đề tài hoàn thiện Qua đây, lần em xin cám ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế - Quản lý, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Th.S Chu Thị Thu Thủy với nhiệt tình anh chị phòng Tài kế toán công ty tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thang Long University Library PHỤ LỤC Phụ lục Báo cáo tài năm 2013 Công ty cổ phần Vicem Vật Tư Vận Tải Xi Măng Phụ lục Báo cáo tài năm 2014 Công ty cổ phần Vicem Vật Tư Vận Tải Xi Măng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tài doanh nghiệp – Chủ biên: PGS TS Lưu Thị HươngTrường ĐH KTQD- NXB Kinh tế quốc dân- 2008 Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp – Chủ biên: GS.TS Phạm Quang Trung – NXB Đại học Kinh tế quốc dân - 2013 Quản trị tài công ty - PTS Vũ Duy Hào- Đàm Văn Huệ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê-2006 PGS TS Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB ĐH Kinh tế quốc dân – 2011 Phân tích hoạt động kinh doanh – TS Lê Thị Xuân, Nhà xuất thống kê – 2006 Phạm Văn Dược - Đặng Kim Cương, Kế toán quản trị phân tích kinh doanh, Nxb.Thống kê, 2000 Link tham khảo www.cophieu68.vn http://www.stockbiz.vn http://www.vtvxm.vn Thang Long University Library

Ngày đăng: 11/06/2016, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp – Chủ biên: PGS. TS Lưu Thị Hương- Trường ĐH KTQD- NXB Kinh tế quốc dân- 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Kinh tế quốc dân- 2008
2. Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp – Chủ biên: GS.TS Phạm Quang Trung – NXB Đại học Kinh tế quốc dân - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân - 2013
3. Quản trị tài chính công ty - PTS Vũ Duy Hào- Đàm Văn Huệ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính công ty
Nhà XB: NXB Thống kê-2006
4. PGS. TS. Nguyễn Năng Phúc, Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB ĐH Kinh tế quốc dân – 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế quốc dân – 2011
5. Phân tích hoạt động kinh doanh – TS. Lê Thị Xuân, Nhà xuất bản thống kê – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê – 2006
6. Phạm Văn Dược - Đặng Kim Cương, Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, Nxb.Thống kê, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh
Nhà XB: Nxb.Thống kê

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w