Hoạch định chính sách sản phẩm: mẫu mã, bao bì, tên sản phẩm, chiến lược phát triển sản phẩm, Hoạch định chính sách sản phẩm, Hoạch định chính sách sản phẩm, Hoạch định chính sách sản phẩm, Hoạch định chính sách sản phẩm, Hoạch định chính sách sản phẩm
Trang 1Chương 7 Hoạch định chính sách sản phẩm
SP là những hàng hóa , dịch vụ với những thuộc tính
và lợi ích nhất định để thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng SP có giá trị sử dụng và giá trị Nó có thể hữu hình hoặc vô hình
1 Cấu trúc của SP:
KH mong muốn và chấp nhận bỏ tiền mua
khác
Trang 22 Hệ thống thứ bậc của SP
cùng một loại KH
loại SP
II Phân loại SP:
- Hàng bền: hàng hóa sử dụng lâu dài và nhiều lần
- Hàng không bền: Hàng hóa sử dụng được vài lần và phải
Trang 3mua thường xuyên
- Dịch vụ: phục vụ nhu cầu con người một cách hợp pháp để hưởng thù lao SP dịch vụ là loại SP vô hình, SX tiêu thụ diễn ra cùng một lúc
2 Hàng tiêu dùng:
hứng, hàng mua bất ngờ
cân nhắc trước khi quyết định mua
khó kiếm
biết và không để ý
3 Hàng tư liệu SX
Trang 4- Vật tư và các bộ phận rời: nguyên vật liệu và phụ tùng
và những dịch vụ khác
III Quyết định về danh mục SP:
khác nhau
nhãn hiệu của từng loại SP
SX, hệ thống phân phối, giá cả,
IV Quyết định về loại SP:
Là một nhóm SP có cùng một chức năng, được bán cho cùng
Trang 5một nhóm khách hàng, cùng một mức giá, kênh phân phối,
cao: kéo dài hệ SP
SP bằng cách chọn lọc kĩ các mặt hàng
nguyên nhân: nhu cầu đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao, khả năng SX tăng, sự cạnh tranh gay gắt,…
Có 2 cách tăng chiều dài loại SP:
2 Quyết định hiện đại hóa SP:
- Thay đổi từng phần hoặc toàn bộ
Trang 6- Việc hiện đại hóa SP là việc cần thiết để SP không bị lạc
hậu nhưng vấn đề đặt ra là chọn lụa thời điểm thích hợp
3 Quyết định khuếch trương và loại bỏ SP:
Đẩy mạnh SX, kích thích tiêu thụ các mặt hàng có tiềm
năng, đồng thời loại bỏ những mặt hàng không có khả
năng sinh lời
IV.Quyết định về nhãn hiệu SP:
Nhãn hiệu là một tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng
kiểu dáng, hoặc một sự kết hợp nào đó nhằm xác định
những hàng hóa hay dịch vụ của một hay một nhóm người bán và phân biệt đối với các đối thủ cạnh tranh ( Hiệp hội Marketing Mỹ)
Trang 7- Nhãn hiệu: Thương hiệu được pháp luật bảo vệ
2 Các cấp độ ý nghĩa của thương hiệu theo quan điểm
Marketing:
3 Sự cần thiết phải đặt tên nhãn hiệu:
Các câu hỏi: Nó có lợi cho ai? Họ hưởng lợi như thế nào?
Và tốn bao nhiêu?
Trang 8- Giúp người mua phân biệt chính xác SP
b Quan điểm người bán:
c Quan điểm XH:
4 Quyết định người đứng tên nhãn hiệu
Trang 9- Tên hiệu của người SX
5 Quyết định về chất lượng tên hiệu:
Đặc tính: độ bền, tính tin cậy, tính an toàn, dễ sử dụng, dễ sữa chữa
Cấp độ: thấp, trung bình, cao, hảo hạng
6 Quyết định tên hiệu riêng hay tên công ty:
Ngược lại, sẽ ảnh hưởng đến uy tín của công ty
7 Quyết định mở rộng tên hiệu
Dùng tên hiệu có sẵn để đặt cho những SP mới hay SP cải tiến
8 Quyết định đa hiệu
Dùng nhiều nhãn hiệu khác nhau trong cùng một SP Vd,
Trang 108 Quyết định tái định vị tên hiệu:
Tái định vị để khai thác sự thừa nhận đối với nhãn hiệu và
và lòng trung thành của khách hàng
Tóm lại, việc lựa chọn tên hiệu yêu cầu phải:
V Những quyết định về bao bì
1 Việc tạo bao bì:
Trang 112 Triển khai bao bì cho SP mới:
trên bao bì Các yếu này phải hài hòa để làm nổi bật giá trị
SP và hỗ trợ cho việc định vị SP
phối và các chiến lược khác
3 Quyết định gắn nhãn hiệu trên bao bì:
Thể hiện các thông tin: ai SX? SX ở đâu? Khi nào? Chứa cái gi? Sử dụng như thế nào?
4 Quyết định về dịch vụ khách hàng:
kèm
hàng tận nơi, bảo hành, bán trả góp…
Trang 12Geely GE - "ngôi sao nhái"
Geely GE - anh em "từ trên trời rơi
xuống" với xe Phantom danh tiếng
Công nghệ copy ôtô hàng đầu thế giới của Trung Quốc thể hiện rõ nét tại triển lãm xe Thượng Hải 2009 với một loạt các mẫu xe “nhái ”
Trang 13
và mô phỏng đến cả
logo
Trang 14
VI Triển khai SP mới:
2 Nguyên nhân các SP mới thất bại:
- Thị trường quá nhỏ
được tay người tiêu dùng
Trang 153 Triển khai SP mới:
b Gạn lọc đánh giá:
Phân biệt những ý tưởng hay về SP với những ý tồi, tốn kém
c Phân tích kinh doanh:
Xác định những số liệu về doanh số, chi phí, lợi nhuận, xây
dựng chiến lược tiếp thị và dự phòng về tài chính
d Triển khai SP mới:
Trang 16Tạo ra SP mẫu và thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và đối
với khách hàng
e Trắc nghiệm SP và chiến lược tiếp thị trên các thị trường
thử nghiệm với quy mô giới hạn
d Thương mại hóa:
Định vị và tung SP ra thị trường với quy mô lớn
VII Các chiến lược chu kì sống
Chu kì sống của SP có 4 giai đoạn:
phẩm mới
Chiến lược:
Trang 17- Mới đối với thế giới
- Thêm dòng sản phẩm mới
- Bổ sung dòng sản phẩm hiện có
- Cải tiến sản phẩm hiện có
b Giai đoạn giới thiệu SP mới ra thị trường:
trường
chi phí giới thiệu cao
chưa hoàn chỉnh, khó thiết lập hệ thống phân phối…
Chiến lược
Trang 18- Chiến lược hớt ván nhanh
- Chiến lược hớt ván chậm
- Chiến lược thẩm thấu nhanh
c Giai đoạn tăng trưởng
Chiến lược:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thêm các đặc trưng bổ sung cho sản phẩm, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng
- Xâm nhập thị trường mới
- Mở rộng kênh phân phối
Trang 19- Chuyển quảng cáo từ nhận biết sản phẩm sang thuyết phục tiêu dùng
- Hạ giá thích hợp để kích thích khách hàng
d Giai đoạn trưởng thành:
ngành đạt cực trị
Chiến lược
- Dị biệt hóa
- Dẫn đầu chi phí
- Tập trung
Trang 20e Giai đoạn suy thoái:
Doanh thu và lợi nhuận giảm mạnh Chiến lược:
- Quyết định về dòng sản phẩm:
Kéo dãn sản phẩm
Lấp đầy dòng sản phẩm
-Từ bỏ SP