1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn

94 411 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 41,24 MB

Nội dung

Khái niệm chính sách Có thể hình dung chính sách là tập hợp những biện pháp được thể chế hóa, nhằm tạo ra sự phân biệt đối xử khác nhau với các nhóm xã hội khác nhau để điều chỉnh hành v

Trang 1

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NÔNG LÂM T H Á I N G U YÊN

K H O A K H U Y Ế N NỒNG & P T N T -■Js.t3.gs' -

Trang 3

MỤC LỤC

Chương 1: Khái niệm cơ bản và một sô' quan điểm về giới trong Phảt triển 1

1 Lịch sử phát triển khái niệm giới trong phát triển 1

1 Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của phân tích giới 32

3 Xử ỉý, phân tích dữ liệu và viết báo cáo 44

Phần 2: Lồng ghép giới trong xây dựng và thực hiện các dự ári PTNT 46

Chương 1: Xây dựng các DA PTNT có lồng ghép giới 46

2 Lồng ghép vân để giới trong xây dựng dự án PTNT 47

3 Cách thu thập thông tin có liên quan đến giới 48

4 Phân tích thống tin dưới góc độ giới và xác định vân đề ưu tiên khi XDDA 51

5 Những ỉưu ý.khi xây dựng dự án PTNT có lồng ghép giới 52

thương 2: Triển khai dự án phát triển nông thôn có lồng ghép giới 54

I Lồng ghép giới trong vấn để lụa chọn người thực hiện 54

2 Lồng ghép giới trong vấn để xây dựng kế hoạch chi tiết 55

"hương 3: Giám sát và đánh giá dự án PTNT có lồng ghép giới '57

1 Lổng ghép giới trong giám sát và đánh giá dự án phát triển nông thôn 57

2 Những khía cạnh giới cần lưu ý trong giám sát và đánh giá dự án 58

3 Mộc số-lưu ý về vấn để giới tròng cống tác nghiên cứu PT NLN và KN 58

ị Giải pháp vấn đề giới vào công tác-PTNN/ KN 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 5

Chương I

l l ế ĐẠI CƯƠNG VỀ "CHÍNH SÁCH"

l ễi l Khái niệm chính sách

Có thể hình dung chính sách là tập hợp những biện pháp được thể chế hóa, nhằm tạo ra sự phân biệt đối xử khác nhau với các nhóm xã hội khác nhau để điều chỉnh hành vi của các nhóm người trong xã hội, nhằm mục đích định hướng động cơ hoạt động của họ vào việc thực hiện mục tiêu phát triển chung của toàn xã hội _ _ _ _

Trên quan điểm xã hội học, chính sách luôn tồn tặi các dạng thiết chế sau:

Thiết chế công bổ (explicit institutions), là những thiết chế đuợc thể hiện

rõ ràng trong lời văn của văn bản chính sách, gây những tác động trực tiếp trong xã hội Ví dụ, chính sạch "nhập linh kiện các thiết bị kỹ thuật đư?c miễn-thuế"ẻ Điều này được hiểu một cách trực tiếp là "Nhà nứớc khuyến khích nhập linh kiện của các thiết bị kỹ thuật"

Thiết chế ngầm định (implicit institutions), là những thiết chế không được

viết rõ ràng trong lời văn của chính sách, và gây tác động gián tiếp trong

xã hội Ví dụ, trong chính sách: ’'nhập linh kiện các thiết bị kỹ thuật được miễn thuế", chúng ta hiểu, Nhà nước khuyến khích các chủ đầu tư mở các xường gia công lắp ráp thiết bị máy móc để tạo nhiều việc làm cho người lao động

Như vậy, chỉ một điều khoản quy định "nhập linh kiện các thiết bị kỹ thuật-được miễn thuế", chúng ta thấy đã chứa đựng 3 thiết chế: một thiết chế công bố-, là chính sách thuế; 2 thiết chế ngầm định là chính sách lao động và chính sách đầu tư

Chính sự tồn tại 2 dạng thiết chế trong các văn bản chính sách đặ làm cho việc phân tích chính-sách có một ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình soạn thảo và thi hành chính sách Nếu không xem xét đầy đủ đặc điểm của các thiết chế công bố và thiết chế ngầm định, thì đây rất có thể là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến những mâu thuẫn giữa và chồng chéo giữa các chính sách

Trong ví dụ vừa nêu trên chúng ta thấy' rất rõ, nếu 3 cơ quan (hoặc 3 loại chuyên gia) trong 3 lĩnh vực thuế, lao động và đầu tư không cùng ngồi với nhau đế thảo luận và phân tích chính sách, thì rất dễ đưa ra nhũng quy định phiến diện: cơ quan thuế muốn "tận thu’’ dẫn đến'gây tác hại cho chính sách lao động và chính sách đầu tư của Nhà nước

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 6

1.1.2 Đối tượng tác động của chính sách

Đổi tượng tác động 'của chính sách, thường được gọi tắt ià đ ổ i tượng

chính sách, là những người ‘được nhận nRững tác động của chính sách, gồm

cả nhũng người được nhậịn tác động trực tiếp và cả những người được nhận sự tác động gián tiếp

Khi công bố một chính sách, bao giờ cũng xuất hiện trong xã hội ba

nhóm người: một nhóm được hưởng lợi nhờ chinh sách; m ột nhóm bị thiệt do

chính sách, còn một nhóm không bị thiệt, cũng chẳng bị hại, gọi đó là nhóm

vô can trước chính sách Chẳng hạn, với chính sách "nhập linh kiện các thiết

bị kỹ thuật được miễn thuế", thì nhóm hưởng lợi là nhà đầu tư xây dựng xưởng lắp ráp thiết bị và người lao động trong lĩnh vực công nghiệp lắp ráp; nhóm bị thiệt là nhóm các nhà sản xuất linh kiện trong nước và người lao động trong 'các xí nghiệp chế tạo linh kiện; còn nhóm vô can là nhóm những người bán hàng linh kiện, nhóm' này cứ có linh kiện là bán, dù sản xuất trong nước hay sản xuất ờ ngoài hước họ cũng chẳng thiệt hại gì; ngoài ra, những người thuộc nhóm vô can còn" bao gồm rất đông đảo những người sản xuất và kinh doanh những mặt hàng không liên quan đến đối tượng của chính sách này, ví dụ, những người làm dật may, v.v

Chủ trương "làm lợi1' cho ai và "làm thiệt hại" là công việc của cơ quan quyết định chính sách Ví dụ trong trường hợp nêu trên, cơ quan quyết định chính sách "cố ý" làm hại bộ phận công nghiệp chế tạo, để buộc họ phải nâng cao chất lượng các và.giảm giá thành các linh kiện sản xuất trong nước bằnp cách "làm lợi" cho bộ phận công nghiệp lắp ráp

1.1.3 Co’ quan chuẩn bị quyết định chính sách

Cơ quan chuẩn bị quyết định chính sách là các cơ quan nghiên cứu gồm những chuyên gia tham mưu, có chức năng nghiên cứu, điều tra để nắm được nhu cầu chính sáeh của toàn xã hội Họ phải là người nắm đươc môt

cách tinh tể nhất, nhạỹ cảm nhất, ai-là người được hưởng lợi ai là người bi

thiệt và ai là người vô can ngay khi một chính sách được soạn thảo.

Trên địa bàn Tỉnh/Thành phố, các-cơ quan chuẩn bị quyết định đươc hình thành khi xuât hiện nhu câu soạn thảo các văn bản hướng dẫn các văn bản của Trung ương Công việc soạn thảo này có thể thực hiện tại một số cơ quan chức năng của địa phương, song có thê là một tổ chức được thành lập [ầm thời (tổ chức ad-hoc)

Cơ quan soạn thảo chính sách phải là một tổ chức làm việc còng tầm suy xét được hết các nhóm "được lợi" các nhóm "bị thiệt" và các nhom v-= can khi một chính sách ra đời

Trang 7

l ẵ1.4 Các loại văn bản chính sách ở Việt Nam

Nghị định

Là vãn bản chính sách của chính phủ về một lĩnh vực hoặc một ngành cụ thể

do Thủ tướng chính phù hoậc p TT Chính phủ ký thay

• Nghị quỵết hoặc Quyết định

Nghị, quyết hoặc Quyết định của Chính phủ là vãn bản có tính chất chung nhất về một hoặc một số lĩnh vực nào đó Nghị quyết hoặc Quyết định của Chính phủ được ban hành dựa trên đường lối, phương hướng, chủ trương lớn, Nghị quyết của Đảng và Luật do Quốc hội thông qua Văn bản này do Thủ tướng ký hoặc do Phó Thủ uĩớng~ ký th a y H iủ tướng Ví dụ, Quỹết định 326/QĐ-TTg ngày 18/5/1996 của Thù tướng Chính phủ về việc phê chuẩn hạng đất tính thuế sử dụng đất phát triển nống thôn cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

' Quyết định của các Bộ cũng là một loại văn bản chính sách, quỳết định do Bộ ban hành được Bộ trưởng ký hoặc Thứ trưởng ký thay Bộ trưởng Cậc quyết định của Bộ thựờng ban hành kèm-theo văn bản quy định cụ thể về một vấn đê dựa trên cơ sở của luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ V í dụ, Quyết định số 1357 TC/QĐ/TCT ngày 30/12/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về quy định khung giá cho Ihuê đất đối với các tổ chức trong nước được Nhà nước cho thuê đất

• Thông tư

Thông tư là văn bản hướng dẫn việc thực hiện Nghị định, Quyết định của Chính phủ do các Bộ chức năng ban hành Có hai loại-thông tư, thông tư liên tịch và thông tư riêng bộ Thông tư liên tịch là thông tư hướng dẫn việc thực hiện Nghị định và có liên quan đến nhiều Bộ được các Bộ liên tịch soạn thảo

và ban hành Thông tư riểng bộ là thông tự hướng dẫn việc thực hiện Nghị định của một bộ nào đó về việc thực hiện chính sách Thông tư do Bộ trưởng

kỷ hoạc Thứ trưởng ký thay Bộ trưởng Tuy nhiên, trống một số trường hợp cụ thể các Bộ vẫn có thể ra Quyết định về một số nội dung thuộc lĩnh vực do Bộ mình phụ trách

• Chí thị

Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị là vãn bản đôn đốc, nhắc nhở viêc - thực hiện chỉnh sách Tuy theo nội dung và phạm vi thi hàrih mà Thủ tướnơ Chính phủ, các Bộ đưa ra các chỉ thị cho các ngành, các cấp thuộc qíiyền quản

ỉý, tổ chức hướng đẫn thực hiện các văn bản chính sách của Chính phủ Ví du Chỉ thị 18/1999/Công ty-TTg ngày 1/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ về biện

'l

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 8

pháp đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông, lâm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.

Trên đây là những cán bộ chính sách ở Việt Nam Khi thực hiện chính sách, các địa phương phải căn cứ vào các hướng dẫn của văn bản chính sách để triển khai Trong quá trình triển khai thực hiện, mỗi địa phương với điều kiện khác nhau, tùy theo đặc điểm, điều kiện của địa phương mà người ta có thể vận dụng thực hiện chính sách một cách linh hoạt, nhưng không được trái với những quy định của chính sách đã được Nhà nước ban hành

1.2ể ĐẠI CƯƠNG VỂ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

1.2.1 Sự cần thiết phải có chính sách phát triển nông thôn

Phát triển nông thôn là lĩnh vực rất đa dạng, N hà nước Việt-Nam cần quan tâm phát triển (thông qua các chính sách kinh tế của Chính phủ đối với phát triển nông thôn) bởi vì a) nông sản là-sản phẩm thiết yếu đối với toàn xã hội;b) sản xuất phát triển nông thôn còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên phát triển nông thôn thường gặp rủi ro; c) dân số sống trong lĩnh vực phát triển nông thôn và khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn (ở Việt Nam có 70% dân số sống bằng nghề nông, ở nông thôn) Do vậy, sự can thiệp của Chính phủ vào nông thôn là nhằm bảo đảm lợi ích của người sản xuất

- Đứiig trên góc độ ngành sản xuất, nông sản thường là sản phẩm đầu tiên cùa một chuỗi hàng, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động ở những hoạt động khác nhau sau thu hoạch

Phát triển nông thôn sản xuất ra nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Muốn công nghiệp chế biến phát triển thì cần phải xây dựng được cơ sở nguyên liệu phát triển nông thôn

Cuối cùng thu nhập của nông dân thường, thấp, trình độ dân trí ở khu vực phát triển nông thôn, nông thôn thường thấp nên khả nắng tiếp cận với kinh tế thị trường kém và hiện nay nghèo đói vẫn tồn tại trong nông thôn Chính phủ muốn phát triển lảnh tế đất nước thì phải từng bước nâng cao mức sống cho người dân, đặc biệt là những người sống bằng nghề nông

1.2.2 Bản chất của chính sách phát triển nông thôn

ỉ 2.2.1 Khái niệm về chính sách phát-triển nông thôn

Chính sách phát triển nông thôn là tổng thể các biện pháp kinh tế hoậc phi

kinh tế thể hiện sự tác động, can thiệp của Chính phủ vào lĩnh vực nông thôn theo những mục tiêu xác định, trong một thời Kạn nhất định

Trang 9

Chính sách phát triển nông thôn thể hiện hành động của Chính phủ về một

’ lĩnh vực nào đó, nhằm thay đổi môi trường của sản xuất phát triển nông thồn, tạo điều kiện cho phát triển nông thôn

Các quan niệm về chính sách, chính sách phát triển nông thôn-trên đây là đứng trên góc độ nghiên cứu, phương thức tiếp cận khác nhau, nhưng nhìn chung đều thống nhất ở những nội dung cơ bản và cùng nhằm mục đích cho nền kinh tế nói chung và phát triển nông thôn nói riêng

Chính sách phát triển nông thôn có liên quan đến rất nhiều lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông và tiêu thụ sản phẩm Các vấn đề có liên quan đến sản xuất gồrrrcácrtác động đến giá thị trường yếu tố đầu vào, thị trường- tư-liệu sản xuất, các tác động đến sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, các vấn đề có liên quán đến tiêu thụ sản phẩm gồm thị trường sản phẩm của phát triển nông thôn, giá bán sản phẩm, thuế tiêu thụ sản phẩm, bả» quản, vận chuyển, bán sản phẩm Các vấn đề có liên quan đến tiêu dùng sản phẩm gềm chế độ phân phối sản phẩm, thuế xuất nhập khẩu sản phẩm, giá mua sản phẩm -

Như vậy, có thể hiểu tác động của chính sách phát triển nông thôn-hướng và« giá của thị trường các yếu tố đầu vào, giá cả của thị trường đầu ra hoặc làm thay đổi về mặt tổ chức và khuyến khích áp dụng cồng nghệ mới vào sản xuất, tạo điểu kiện cho phát triển nông thôn phát triển Chính sách phát triển nông thôn được thể hiện qua các quy định, các quy tắc, thủ tục được thiết lập để làrn

cơ sở pháp lý cho các hành động thực tế

1.2.2.2 Đặc điểm của chính sách phát triển nông thôn

+ Do phát' triển nông thôn sản xuất ra các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, hàng ngày sử dụng trực tiếp hoặc giá tiếp đối với mọi người dân cho nền chính sách phát triển nông thôn- tác động đến không chỉ đối với nông dân mà còn tác động đến tất cả mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội

+ Phát triển nống thổn là một lĩnh vực hoạt động trên địa bàn rộng lớn, phức tạp và đa dạng, cho nên phạm vi tác động của chính sách phát triển nông thôn rộng Mỗi nông hộ, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh phát triển nòng thôn hoạt động trên một địa bàn ữhất định, gắn với tính chất xã hội, nhân vãn và lịch sử.phát triển cúa từng địạ phương Vì vậy, mọi chính sách phát triển nông thôn áp dạng chung cho quốc gia cần được cụ thể hóa cho phù hợp với từntr vùng, địa phương (đặc biệt đối với với những vùng chậm phát triển thì chính sách phát triển nôiTg thôn phải mang nét đặc thù riêng biệt) Do vậy chính

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 10

sách phát triển nông thôn không chỉ thuần túy nhằm đạt được mục tiêu vè kinh tế mà còn phải đạt được cả mục tiêu về xã hội.

+ Sản xuất phát triển nông thôn còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, mức độ rủi ro cao, cho nền chính sách phát triển nông thôn nhiều khi không lường hết được những điều kiện bất thuận của các yếu tố khách quan mang lại

Do vậy, khi hoạch định chính sách và chỉ đạo thực hiện chính săch, người ta không chỉ tính đến tác động của ỵếu tố kinh tế - xã hội mà còn phải tính đến

cả các yếu tố tự nhiên

+ Chính sách phát triển nông thôn không chỉ tác động đến hộ nông dân, các

doanh nghiệp kinh doanh phát triển nông thôn m à còn tác động đến cả các ngành kinh tế khác, nhất là các ngành có liên quan đến phát triển nông thôn, nông thôn

+ Đu dối Lưụng tiếp nhận và phạm vì tác động của chính sách phát triển nòng thôn rộng, trình độ của người đán ở các vùng không đồng đều, cho nên việc tiếp thu và thực hiện chính sách phằt triển nông thôn không đồng đều giữa các địa phương và ngay cả giữa những nhóm người trong cùng địa phương

Nghiên cứu đặc điểm của chính sách phát triểri nông thồn có ý nghĩa to lớn trong việc hoạch định và triển khai thực hiện chính sách đối với người dân trong từng vùng, địa phương Trong những điều kiện cụ thể, việc triển khai thực hiện chính sách cần được vận dụng sáng tạo, linh hoạt nhằm đạt được cả mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường

ỉ 2.2.3 Mục tiêu của chính sách phát triển nông thôn

+ Chính sách phát triển nông thôn nhằm bảo đảm cho phát triển nông thôn nông thôn phát triển toàn' diện Sự phát triển toàn diện của phát triển nông thôn được thể hiện đa dạng hóa các sản phẩm phát triển nông thôn, vừa phát huy thế mạnh của việc sản xuất sản phẩm vừa tận dụng mọi khả năng để sản xuất ra nhiều loại.sảri phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng lớn của xã hội Chánh sách phát triển nông thôn còn nhằm kỹ thuật phát triển các ngành kinh tế trong nông thôn như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển nông thôn

và thương mại dịch vụ

+ Chính sách phát triển nông thôn nhằm mục tiêu phát triển phát triển nônơ thôn bển vững, được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường Trong lĩnh vực kinh tế một mặt vừa bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh

tế, vừa phải phát triển toàn diện các ngành (phát triển nông thồn phải cung cấp

đủ lương thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng ở tron<7 nước

và phát huy lợi thế so sánh của các ngành hướng mạnh ra xuất khẩu), v ề màt

Trang 11

xã hội, chính sách phát triển nông thôn vừa phải tạo ra môi trường sản xuất kinh tế thuận lợi, vừa phải hướng đến xóa đói, giảm nghèo trong nông thôn, từng bước thực hiện sự công bằng xã hội Chính sách phát triển nông thôn còn hướng đến việc bảo vệ môi trường sinh thái.

+ Chính sách phát triển nông thôn phải bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, an ninh chính trị quốc phòng

l ệ3 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u MÔN HỌC

1.3ềl Đối tượng nghiên cữu

Đối tượng nghiên cứu của môn học này là sự tác động của chính sách tới nền phát triển nông thôn, bao gồm các vấn đề sau:

a) Các chinh sách có liên quan đến phát triển nông thôn và sự phát triển của riông thôn

b) Ảnh hưởng của chính sách tới nền kinh tế phát triển nông thôn

c) Những vấn đề cần-phải tiếp tụ hoàn thiện chính sách

d) Nghiên cứu việc hoạch định chính sách phát triển nông thôn ở Việt Nam

1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Môn học sẽ giúp cho người học nắm vững được vai trò, mục tiêu về can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường nói chung, phát triển nông thên, nông thôn nói riêng; trang bị cho người học những kiến thức về cơ sở lý ỉuận

và thực tiễn để hoạch định chính sách phát triển nông thôn, nông thên và phương pháp đánh giá tác động của một chính sách cụ thể, đưa ra các quan điểm giúp cho'việc hoàn thiện chính sách, góp phần phát triển phát triển nèng thôn, nông thôn bền vững

1.3.3 Nội dung nghiên cứu

Môn hẹc gồm 4 chương

Chương l : Nhập môn chính sách phát triển nống thôn

Chương 2: Hoạch định chính sách phát triển nông thôn

Chương 3: Chính sách phát triển nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam

Chương 4: Phân tích chính sách phát triển nông thôn

1.3.4 Phương pháp nghiên cứu

.Môn học sử dụng cáe phựơng pháp chủ yếu sau:

Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp này được sử dụng đế nghiên cứu chính sách phát triển nông thôn trong tổng thể các chính sách của nền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 12

kinh tế đất nước, sự tẩc động của chính sách phát triển nông thổn trong hệ thống tác động của các chính sách kinh tế trorìg từng thời gian nhất định.Phương pháp mô hình hòa, phương pháp này được sử dụng để mô hình hóa các mô hình sản xuất, nhằm phân tích làm rõ bản chất, tác động của chính sách phát triển nông thôn đối với các đơn vị kinh tế cơ sở.

- Phương pháp tối ưu (tối thiểu hóa hoặc tối đa hóa), phương pháp này được sử dụng dể nghiên cứu hoàn thiện chính sách và tìm ra phương sách tác động hiệu quả của chính sách

Ma trận phân tích chính sách, phương pháp này được sử dụng để đánh giá tác động sự trợ giúp của Chính phủ đối với phát triển nông thồn Phương pháp này còn cho phép nghiên cứu lợi thế sâu sắc trong sản xuất sảii phẩm, để từ đó

có chính sách phù hợp phát triển toàn diện phát triển nông thôn

Môn học còn sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phương pháp phân tích chỉ số để phân tích, so sánh tác động của chính sách ở các tlíời gian khác nhau

Câu hỏi thảo luận chương I

1 Nêu rõ các lý do cần thiết về sự can thiệp của Nhà nước đối với nền kinh tế?

4 Phân tích bản chất của chính sách phát triển nống thôn?

5 Trình bàỳ đối tượng, nhu cầu, nôi dung và phương pháp nghiên cứu môn học?

Trang 13

Chương II HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

2.1 KHÁI NIỆM VỂ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

f Hoạch định chính sách có thể hiểu là quá trình hình thành và chọ ban hành một chính sác}/ 'Quá trình đó phải trải qua một hoạt động liên tiếp có liên quan mật thiết với nhau từ những ý tưởng cho ra đời một chính sách Các hoạt động đó được chia thành các nhóm như sau: a) Nhóm hoạt động để hình thành những ý tưởng cho ra đời một chính sách, b) Nhóm hoạt động về soạn thảo những nội dung cụ thễ của chính sầch (nhũng quỹ định trong van bản chính sách) và c) Nhóm hoạt động cho việc tổ chức ban hành chính sách

Để hình thành một chính sách cần trả lời c.ác câu hòi sau: Cần đưa ra chính sách gì? Tại sao lại phải đưa ra chính sách đó trong lúc này.? Mức độ cấp thiết của việc ban hành chính sách đó? ,Vị trí của chính sách đó trong hệ thống chính sách chung như thế nào? Ý nghĩa và tác dụng của chính sách đó? Đối tượng chịu tác động của chính sách đó là ai? Đó là chính sách mục tiêu hay chính sách hỗ trợ?./ Thực chất mọi câu hỏi trên đều tập trung và việc giải thích về tính cần thiết của chính sách đó Trên cơ sở tình hình thực tế về sản xuất và đời sống kinh tế xã hội cần thấy được sự đánh giá tích cực của chính sách đối với vấn đề cải thiện tình, hình, thúc đẩy sự phát triển nông thôn Từ một khía cạnh khác cẩn thấy một chính sách thường bắt nguồn từ chiến lược phát triển kinh tế nói chung, định hướng và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông thôn phát triển trong guồng máy vận hành £hung của nền kinh tế Thông thường các ý tưởng đó được hình thành do cân nhắc lựa chọn của Chính phủ thông qua tư vấn của đội ngũ chuyên gia hoạch định chính sách.Nôi dung cu thể của một chính sách bao gồm các vấn đề sau: Những

-miỂ ic tiêu đạt được của chính sách (bao gồm cả mục tiêu dài hạn và mục tiêu

ngắn hạn) và các điều khoản quy định trong văn bản Đó là các quy định máng

tính pháp lý trong khuôn khổ của chính sách, là cơ ‘sở pháp lý cho việc giái quyết các vấn đề phát sinh trong thực tế Bên cạnh các quy định mang định tính, trong một số điều khoản cụ thể có các quy định về định lượng Các quy định này phải thực sự chuẩn mực, thể hiện cho lợi ích chung và được sắp xếp theo một trật tự logic Các quy định này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của các đối tượng thực hiện chính sách nên cần.cân nhắc thận trọng, không dược tùy tiện trong 'việc đưa ra các quy định hay mức độ về lượng ở c quy định Trong khi lựa chọn, tính toán cầr có những dự tính cho tương lai sau khi

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 14

ban hành chính sách Điều quan trọng là phải dự báo được sự phản ứng nhạy cảm của các đối tượng thực hiện chính sách đối với các quy định đó, tức là phải đưa ra những quy định có tác dụng thiết thực để chính sách đi vào cuộc

sống điều khoản thi hành nói rõ cách tổ chức thực hiện chính sách Trong

một số chính sách có thể quy định về bãi bỏ một số quy định không thích hợp

đã ban hành trước đó

Sau khi đã có văn bản chính sách, việc làm tiếp theo là tổ chức ban hành và chỉ đạo thực hiện chính sách Nhóm hoạt động này bao gồm một loạt các công việc cụ thể như, a) Ra quyết định công bố hiệu lực của chính sách về mặt thời

gian- b) Vị trí của chính sách mới công bố trong hộ thống chính sách nó

chung; c) Nhiệm vụ của các bộ chức năng trong việc hướng dẫn thực hiện chính sách; d) Đối tượng chịu tác động của chính sách; e) Tổ chức triển khai cho các đôi tượng hiểu biết vể chính sách; g) Tổ chức mạng lưới các của C<J

quan chức năng trong việc chỉ đạo thực hiện chính sá c h

2.2 CÃN Cứ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

2.2.1 Định hướng phát triển lâu dài phát triển nông thôn

Chĩnh sách là một công cụ đắc lực của Chính phủ trong việc tổ chức nền kinh

tế Chính phủ không thể phó mặc sự phát triển tùy tiện tự điều chỉnh của nền kinh tế nói chung và phát triển phát triển nông thôn nói riêng Phát triển nông thôn cần được phát triển theo những mục tiêu dài hạn Đó là cơ sờ trước tiên

và là mục tiêu theo đuổi của chính sách phát triển nông thôn Mục tiêu chiến lược phát triển phát triển nông thôn tùy thuộc vào quan điểm.phát triển kinh tế của các nước Trước đây có những quốc gia xem nhẹ vai trò của phát triển nông thôn, phần lớn nông sản sản phẩm tiêu dùng trong nước là do nhập khẩu.ắ gây nền những hậu quả to lớn-về kinh tế - xã hội môi trườạơ trong khi đó những nước khác lại coi phát triển nông thôn là mợt bộ phân khồng thể thiếu của nền kinh tế quốc dân Theo đó là các chính sách khác nhau đối với phát triển nông thôn Ngày nay ở hầu hết các nước, sự phát triển phát triển nông thôn nông thốn được quan tâm hơn và trở thành chien lược phát triển của mỗi quốc gia Ở những nước đang phát triển mặc dù hiệu quả sản xuất phát triển nông thôn thấp nhưng các 'Chính phủ vẫn theo đuổi những muc tiêu rất khó khăn đối với phát triển nông thôn là nguyên nhân lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và đặc sản cho xuất khẩu Ngược lại phát triển nông thôn chỉ- chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong cơ cấu GDP của- những nước phát triển (mặc dù ở những nước này phát tỉiển nồng thôn được phát triển ở trinh

Trang 15

độ cao) Tập trung sức phát triển phát triển nông thôn, đưa phát triển nông thôn thoát khỏi tình trạng lạc hậu độc canh lúa, tự cấp tự túc, tiến tới một nền phát triển nông thôn hàng hóa hiện đại, đa canh, chuyên môn hóa, hiệu quả cao là chú trương phát triển ỉâu dài ở nước ta.

2.2.2 Thực trạng về những vấn đề cần tháo gỡ đối với phát triển nông thôn

Ngoài định hướng cho sự phát triền lầu dài, chính sách thường xuyên phải tháo gỡ những khó khăn cảf\trở sự phát triển bình thường của nên kinh tế, nhất

là d o phát triển nông thôn (phải thường xuyên chịu tác động của tự nhiên và thị trường do tính cung mũộri của nó) Chính sách phát triển nông thôn vừa phải giải quyết các vấn đề về kinh tế, vừa đụng đến các ngóc ngách trì trệ của đời sống kinh tế xã hội nông thôn Muốn tạo nên sự hòa nhập của nông dân vào quỹ đạọ của cuộc sống sôi động, cần từng bước liên tiếp có những chính sách cải tao phong tục, tập quán sản xuất lạc hậu, tâm lý tư hữu của ngưòi tiểu

nông Tất cả những điều đó không thể giải quyết dứt điểm ở một vài chính

sách trong ngắn hạn vì những quan hệ kinh tế thị trường thường mâu thuẫn với cách nghĩ,-cách làm truyền thống mang nặng tính trì trệ Từ đó các chính sách đưa ra phải dựa vào các vấn đề nảy sinh cần giải quyết để thúc đẩy sự vật phát triển

2.2.3 Ảnh hưởng của các tác động khách quan

Phát triển nông thôn chịu tác động lớn của các điều kiện ngoại cảnh Điều kiện tự nhiên có thể tác động đến mùa màng bội thu hay kết quả sản xuất bấp bênh, tinh trạng dưa thừa hay khan hiếm về nông sẳn phẩm Sự bất lực của nông dân trước thiên tai hay rủi ro của thị trường đều là những bất lợi, đòi hòi

sự có mặt của các chính sách hỗ trợ phát triển nông thôn Từ đó tình-trạng diễn biến phức tạp của điểu kiện tự nhiên trở thành một căn cứ không thể khổng tính đến khi đưa ra các chính sách về phát triển nông thôn, đặc biệt là các chính sách tẳng cường cớ sở hạ tầng cho phát triển nông thôn và các chính sách hỗ trợ khác đối với nông dân

Chiến tranh gây ảnh hưởng lớn đến cục diện phát triển kinh tế của đất nước Chiến tranh có thể đem lại thuận lợi cho một số nước nhưng cũng có thể gây nên những thiệt hại to lớn đối với một số nước khác Chẳng hạn, trỏng khi Mỹ

sa lầy vào các cuộc chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam và miền Nam Triều Tiên thì Nhật Bản đã sử dụng 2 cuộc chiến tranh này như những "ngọn gió thần’' cho nền kinh tế của mình Các cuộc chiến tranh của ngoại bang đối với Việt Nam đã gây bao tổn hại về sức người, sức của và để lại những hậu

11.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 16

quả nặng nề cho đất nước và sự phân tán về nhiệm vụ chiến lược là vấn đề đương nhiên không thể tránh khỏi Một loạt chánh sáeh thời chiến đã được ban hành trong thời gian chiến tranh vẫn còn ảnh hưởng mãi về sau này trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.

Ngoại thương có vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, nhất là đối với những nền kinh tế hội nhập cao vì kinh tế của các nước hội nhập đều là một mắt xích trong hệ thống kinh tế thế giới, từ đó mỗi một biến động về kinh

tế chính trị trên thế giới đều trực tiếp ảnh hưởng đối với một nền kinh tế mờ Chẳng hạn, sự kiện 11/9 ở Mỹ, cuộc khủng hoảng tài chính của Nhật Bản gần đây đều gây nên sự tổn hại của nền kinh tế thế giới và khu vực Thông thường các nước nhược tiểu phải dùng các chính sách cưỡng lại sức ép của ngoại thương, bảo hộ sản xuất trong nước, còn các nước có nền kinh tế hùng mạnh thưởng dùng ngoại thương để chèn ép các nước yếụ kém

2.2.4 Sức mạnh kinh tế của đất nước

Sức mạnh kinh tế của đất nước thể hiện sự vững rriạnh về cơ sở hạ tầng, sự dồi dào của nguồn ngân sách Nhà nước, nguồn dự trữ sản phẩm, vật tư và ngoại tệ mạnh cũng như quy mô GDP của đất nước Chính phủ sử dụng sức mạnh kinh

tế như một công cụ hữu hiệu trong việc cải biến nền kinh tế và thực hiện

những nhiệm vụ chiến lược (trong đó có phát triển nông thôn) và hỗ trợ sản xuất, đặc biệt đối với phát triển nông thôn Chính phủ N hật Bản đã rất thành cộng trong việc sử dụng chính sách giá cả để giải quyết vấn đề lương thực nhờ

có tiềm lực kinh tế to lớn, Chính phủ các nước phát triển thường áp dụng chính sách trợ giá rất có hiệu lực đối với nhiều loại nông sản trong khi đó hỗ trợ phần nào qua chính sách giá sàn của Chính phủ Việt Nam mới chỉ áp dụng đối với một sản phẩm có ý nghĩa quốc kế dân sinh (là thóc)

2.2.5 Khả năng tiếp nhận chính sách của các đoi tượng chịu tác động

Mọi chính sách đưa ra đều nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nên có thể nói rằng thành công của một chính sách thể hiện ở sự hưởng ứng tích cức của các đối tượng chịu tác động Trên thực tế có rất nhiều kiểu phản ứng với chiều hướng và mức độ khác nhau của các đối tượng chịu tác động Điều đó trước hết tùy thuộc vào sự thỏa mãn lợi ích yật chất của các chủ thể Tuy nhiên không một chính sách nào có thể đáp ứng đầy đủ jnọi nhu cầu mong với của mọi người Điều quan trọng là sự đáp ứng lợi ích của cộng đồng như th ế nào

và một chính sách chỉ được chấp nhận khi thỏa mãn.lợi ích của các cá thể trên

cơ sở lợi ích kinh tế to lớn của đất nước vì nó tạo nên tình trạng ổn định trong quá trình phát triển kinh tế Từ một góc độ khác, trình độ dân trí cũng được

Trang 17

xem là một căn cứ quan trọng trong quá trình hoạch định chính sách vì nó giúp người dân có nhừng quyết định hợp lý đúng đắn đối với chính sách của Chỉnh phủ Vì vậv cần dự báo khả năng tiếp nhận chính sách của các đối tượng chịu tác động để đưa ra các chính sách với những nội đung và mức độ quy định phù hợp.

2ẵ2.6 Trình độ p h át triển của kỹ thuật và công nghệ

Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sản xuất trong phát triển nông thôn là kỹ thuật

Vì vậy, hệ thống chính sách đương thời phải tiếp cận được trình độ kỹ thuật và công nghệ Các chính sách cải biến phát triển nông thôn không thể không phát Kũy vai trò củ á“ kỹ thủạtvà cốngnghệ nhưng cũng không'thể phiêu lữu áp~đặt

trong khi kỹ thuật và công nghệ còn ở trình độ non kém.

2.3 NGUYÊN TẮC TRONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Chính sách phát triển nông thôn chửa đựng các quy định nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn

Văn bản chính sách là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp giữa các đối tượng chịu tác động của chính sách Với phạm vi tác động rộng rãi,-liên quan đến lợi ích của đông đảo dân cư/các chính sách phát triển nông thôn con người cần bảo đảm tính khoa học

Trước hết tính khoa học của chính sách thể hiện ở quan điểm tiến bộ trong văn bản chính sách Tính khoa học yêu cầu chính sách phải đáp ứng xu hướng phát triển tiên bộ của phát triển nông thôn, phải, hướng nền phát íriển nông thôn vặo ’'quỹ đạo” phát triển theo quy luật khách quan của nó, tránh áp đặt của các ý tưởng chủ quan duy ỷ chí không dựa trên cơ sở khoa học đúng đắn Thực tế đã chứng tỏ rằng mọi việc làm trái quy luật đều gây nên những hậủ quả khôn lường

Tính khoa học còn thể hiện ở sự chặt chẽ trong các vãn bản chính sách Các điều khoản trong văn bản phải được trình bày rõ ràng, được sắp xếp theo một trật tự lôgic Sự ngắn gọn, dễ hiểu là yêu cầu cần thiết đối với một văn bản chính sách Nếu văn bản không rõ ràng, người ta có thể vì hiểu sai mà vô tình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 18

vi phạm chính sách và cũng không loại trà khả năng một số người cố tình lợi dụng các "kẽ hở" trong vãri bản chính sách để mưu cầu lợi ích r i ê n g 'của mình, làm phương hại đến lợi ích công cộng.

2.3.2 Thực tiễ n ,

Một chính sách đưa ra khồng thể tách rời với thực tiễn cuộc sống Chính sách phải phù hợp với tình hình thực tiễn là một yêu cầu bảo đảm cho sự khả thi của nó Thực tiễn phát triển nông thôn cần được cải biến qua các chính sách phát triển nông thôn, tức là các chính sách phát triển nông thôn phải bắt nguồn

từ việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn Tính thực tiễn đòi hỏi phải vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm phong phú từ những hoàn cảnh thực tế khác nhau, không thể rập khuôn máy móc trong khi giải quyết vấn đề Tính thực tiễn giúp cho việc phát'huy nội lực sẵn có với tình hình thực tế Xa lòi thực iế (hay ỉý thuyết suông) sẽ gây khổ khăn trong chỉ đạo thực hiện và không mang lại kết quả hoạt động thiết thực

Trong điều 'kiện kinh tế hộí nhập phải rất chú ý khi vận dụng kinh nghiệm từ bên ngoài và trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường phải kiên quyết đoạn luyết với tư tứởng chủ quan duy ý chí

2.3.3ẻ Tính quần chúng

Chính sach đưa ra vì lợi ích của quần chúng, cần được sự hưởng ứng của đông đảo quần chúng Quần chúng sẽ hưởng ứng cao khi nguyện vọng của họ được đáp ứng và từ chối tiếp nhận khi thấy chính sách đó không đem lại lợi ích gì cho họ Tập hợp được sức mạnh của quần chúng là mong muốn của Chính phủ Với các phản ứng tích cực, sức mạnh đó có thể "dời non lấp biển’', nhưng

sự hờ hững của quần chúng cũng là những điều đáng sợ, tạo nên sức ỳ duy trì tình trạng trì trệ của nền kinh tế "Dân biết, dân bàn, dần làm, dân kiểm tra và dân hưởng" phải trở thành phương châm hành động trong việc xây dựno và chỉ đạo thực hiện chính sách.Phát huy vai trò của quần chúng sẽ tăng.thêm sữ gắn

bó giữa Nhà nước và nhân dân,-quần chúng có thể vượt qua khó khăn và tiếp tục tin tưởng vào chính sách, còn nếu để dân "đứng ngoài cuộc" thi không bao giờ xoay chuyển được tình hình

Trang 19

cho ra đời một chính- sách cần thiết sẽ làm cho tình trạng trì trệ kéo dài, làm mất đi các cơ hội trong phát triển kinh tế Vậy thế nào là đúng thời điểm khi cho ra đời một chính sách? Yêu Cầu ở đây không phải là cần ban hành thường xuyên các chính sách mỗi khi có hiện tượng kinh tế xảy ra Một chính sách mới chỉ xuất hiện khi các điều kiện ra đời của nó đã chín muồi và chính sách mới ra đời có tác động làm xoay chuyển tình hình Sự đúng đắn về thời điểm ban hành chính sách chỉ được đánh giá sau khi chính sách đó được ban hành nên cần thận trọng.

Mặc dù sự chuyển biến của phát triển nông thôn thường chậm so với các lĩnh Vực khấc, "nhiều chính sách kinh tế không phất huy tức thì nhưng ban hẵnh chính sách đúng thời điểm sẽ đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất phát triển nông thôn, đặc biệt là các chính sách giá trần đối với vật tự kỹ thuật phát triển nông thôn và chính sách giá sàn đối với nông sản Đối 'với một số chính sách cần lựa chọn thời gian ban hành phu hợp với thdi vụ sản xuất phát triển nông thôn

2Ễ3ễ5 Tính hoàn thiên

-Hoàn thiện chính sách là một vấn đề tất yêu bối những lý đo sau;

• Một chính sách chỉ phát huy tác dụng trong những điều kiện cụ thể, khi điều kiện kinh tế xã hội biến đổi cần có các chính sách khác thay thế Như vậy, một chính sách chi có thể giải quyết một khâu trong một chuỗi liên tiếp các khâu cần giải quyết

• Có thể phải điều chỉnh những điều chưa thực sự chuẩn mực trong một số văn bản chính sách (rút gọn, bổ sung, điều chỉnh mức độ )

• Cần giải quyết những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện chính sách

Nội dung hoàn thiện cố thể là:

• Điều chỉnh (thêm, bót các điều khòản, thay đổi mức độ quy định haỹ sửa lại một số câu, chữ) trong các văn bản chính sách đã ban hành

- Thu hồi một số vãn bản đã ban hành khi thấy chúng khồng cần thiết

1 ^

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 20

đạo thực hiện chính sách trên cơ sở phân tích các thông tin có liên quan Xétt trên ý nghĩa đó, năng lực của đội ngũ chuyên gia là vấn đề vô cùng quan trọng Các chuyên gia phân tích chính sách cần được kinh qua các lớp đào tạo

cơ bản trải qua thực tiễn nghiên cứu phân tích chính sách Đội ngũ chuyên gia

thường được lĩnh vực trong các viện nghiên cứu và có thể trứng tập ngắn hạn

tạm thời từ các cơ quan, trường đại học Đội ngũ chuyên gia có nhiệm vụ tập hợp và phân tích các thồng tin có liên quan để soạn thảo những văn bản chính sách trình xét

Từ các văn bản được các chuyên gia soạn thảo, Chính phủ hay các Bộ (tùy theo ioại văn bản) xem xét và -ra quyết định ban hành chính sách Như vậy,

một mặt Chính phủ đã khai thác được trình độ từ các chuyên gia, mặt khác

chịu trách nhiệm tối cao về các quy định trong các văn bản và ban hành chính sách Nếu trình độ chuyên gia cao có thể tư vấn cho rá đời những chính sách đúng Nếu CP có quan điểm tiến bộ, tầm nhìn xa tiếp thu có chọn lọc tư vấn cua chuyên gia, sẽ cho ban hành những chính sách CÓ giá trị N hư vây trình độ của đội ngũ chuyên gia, quan điểm và tầm nhìn của Chính phủ là các yếu tố quyết định đến việc hoạch định chính sách Có thể nói rằng trong lĩnh vực

hoạch định chính sách, đất nước đã "trao vận mệnh" của mình cho Chính phủ

và Chính phủ lại rất cần tư vấn đội ngũ chuyên gia

2.4.2 Sức mạnh vật chất của nền kinh tế

Để tránh rơi vào tình trạng "lực bất tòng tâm" cần có các yếu tố vật chất cần thiết chồ việc triển khai thực hiện một chính sách Chính sách chỉ có thể trở thành hành động của quần chúng khi có những điều kiện vật chất để thực hiện

nó Nếu không có các điều kiện vật chất cần thiết, chính sách đó sẽ thất bại, thậm chí làm cho tình trạng trở nên gay gắt thêm gay gắt thêm Chẳng hạn, khi định ra chính sách giá trần đối với vật tư kỹ thuật phát triển nông thôn, Nhà nước cần có m.ột khối lượng vật tư lớn để hạ giá thị trường N ếu lượng vật

tư đó không đủ kiểm soát thị trường, lập tức sẽ bị các nhà đầu cơ lợi dụng và người mua hàng (nống dân) phải chịu giá đầu cơ cao hơn mức giá thị trường trước khi ban hành chính sách giá trần

Từ phân tích trên cho thấy không thể thiếu một trong hai điều kiện về hoạch định chính sách và mức độ hoàn thất của các điều kiện đó sẽ đảm bảo về mức

độ kết'quả hoạch định chính sách

2.4.3 Trình độ dân trí

Từ góc nhìn thuộc về xã hội, trình độ dân trí có thể được hiểu là sự nhận thức

về chính sách và ý thức chấp hành luật pháp của người dân Đó là yếu tố Vô

Trang 21

cùng quan trọng bảo đảm cho một chính sách được thực hiện Chính sách đặt

ra dựa vào cơ sở trình độ dân trí và đến lượt mình trình độ dân trí giúp cho việc thực thi chính sách một cách trọn vẹn Người có trình độ dân trí cao sẽ có nhân thức xã hội đúng đắn, hiểu biết về chính sách sẽ rổ ràng Người có ý thức chính trị tốt sẽ có nhận thức đầy đủ về lợi ích của cộng đổng và theo đó là các quyết định có tính chuẩn mực, có thể tự cùng nhau quốc gia các vấn đề tranh chấp trong nội bộ dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng trong quá trình thực hiện chính sách

Trong phát triển nông thôn dân trí thấp không chỉ xét ở góc độ trình độ học vấn của cư dân nông thôn thấp mà trõng nồng thôrTcòn Tồn tặi nhiều Tập tục lạc hậu và tính tiếp cận của cư dân nông thôn đối với các vấn đề kinh tế còn nhiều, hặn chế, tầm nhìn của người dân hạiuhẹp nên vấn đề dân trí trong phát triển nông thôn rất phức tạp:

2.5 PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

2.5.1 Phân loại chính sách phát triển nông thôn theo tính chất

Xét về mặt tính chât co thể phẩn chính sách phát triển nông thôn thành 2 nhóm là chính sách mục tiêu và chính sách hỗ trợ

Chính sách mục tiêu thường đòi hỏi bản thân phát triển nông thôn phải đáp ứng những yêu cầu của xã hội như an ninh lương thực, giải quyết việc làm cho

cư dân nông thổn, cung ứng sản phẩm cho công nghiệp nhẹ và xuất khẩu Chính sách mục tiêu thường đặt ra cho một thời gian dài với các bước thực hiện trong từng điều kiện cụ thể và một khi chính sách này thành công sẽ góp phần chuyển nền phát triển nông thôn sang bước phát triển mới cao hơn Để đáp ứng yêu cầu các chính sách mục tiêu, cần tận dụng tốt giúp đỡ từ bên ngoài cơ sở phát huỵ tốt nội lực trong phát triển nông thôn

- Chính sach hộ trợ chính là những can thiệp c.ó lợi cho phát triển nông thôn từ QurứTpEuTBang chính sách hỗ trợ, Chỉnh phủ tạo nên sự ổn định về sản xuất

và đời sống trong phát triển nồng thôn nông thôn, tức là chính sách hỗ trợ gò tháo gỡ khó khăn cho phát triển nông thôn, đặc biệt là về vốn, kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm, góp phẩn giải quyết những vướng mức cản trở hoặc gây khó khăn cho sản xuất phát triển nông thôn Thành công của chính sách hỗ trợ sẽ làm cho phát triển nông thôn thoát khỏi tình trạng bế tấc.trước mắt, trỏ lại thế cân bằng, tạo đà thuận lợi cho các bước phát triển tiếp theo Tróng phát triển nông thôn,'chính sách hỗ trợ thường được áp dụng khi múa màng thất bát, khi hàng hóa bị khê đọng và nhất là đối với các đối tượng nghèo đói Vì vậy

17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 22

chính sách hỗ trợ thường được sự hưởng ứng cao của nông dân Tuy nhiên, nếu duy trì lâu dài chính sách hỗ trợ sẽ gây tâm lý dựa dẫm, trông chờ, ỷ lại của nông dân, làm tê liệt động lực phát triển kinh tế.

Phân loai chính sách phát triển nông thôn theo thời gian

Theo thời gian có thể phân các chính sách phát triển nông thôn thành các chính sách dài hạn và ngắn hạn

- Các chính sách dài hạn thường giải quyết các mục tiêu phát triển dài hạn của phát triển nông thôn như các mục tiêu phát triển, lâu dài của phát triển nông thôn hay xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản Chính sách dài hạn là vô cùng quan trọng, giúp định hướng cho sự phát triển phát triển nông thôn hay tạo điều kiện vật chất chọ các bước phát triển tiếp theo của nông thôn Chính sách dài hạn trong phát triển nông thôn liên quan tới cả lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường Không có chính sách dài hạn nền nông thôn khó có thể phát triển bền vững và hiệu quả

Chính sách ngắn hạn áp dụng trong một thời gian ngắn,, thường thực hiện tưng bước cua chính sách dài hạn hay giải quyết những khó khăn vướng mắc trước mắt trong từng khâu, từng thời gian ngắn tạo nên tinh trạng ổn định tạm thời cho nông thôn Trong chừng mực nhất định chính sách ngắn hạn có thể góp phần điều chỉnh các mục tiêu đặt ra trong dài hạn

2.5.3 Phân loại chính sách phát triển nông thôn theo nội dung

Theo nội dung có thể kể đến các nhóm chỉnh sách- VỚT sợ phân chia khá đa

Nhóm chính sách về_cung_ứog các yếu tố đầu vào cho sản xuất phát triển nông thôn như: chính sách cung ứng vật tư kỹ thuật phát triển nông thôn (phân hóa học, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, thuốc thú ý, các chất kích thích sinh trưởng và phát dục của cây trồng, vật nuôi )

- Nhóm chính sách bảo hiểm giống cây trổng, vật nuôi

• Nhóm chính sách bảo hiểm mùa màng

• Nhóm chính sách markeũng và tiêu thụ sản phẩm phát triển nông thôn

Trang 23

Nhóm chính sách hỗ trợ sản xuất phát triển nông thôn như chính sách giá trần, chính sách giá sàn, chính sách xóa đóĩ giảm nghèo.

9 Nhóm chính sách về phát triển các hình thức liên kết kinh tế trong phát triển nông thôn như chính sách phát triển hợp tác xã, chính sách phát triển kinh tế trang trại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nhóm chính sách đổi mới cơ chế qụản lý kinh tế trong phát triển nông thôn ẽ

2.5Ẽ4 Phân loại chính sách phát triển nông thôn theo đối tượng tác động

Theo đối tượng tác động có thể thấy đó là các chính sách tác động^vẫò từng tác nhân trong nền 'kinh tế như nồng hộ, chu trarĩg Trại, chủ doanh nghiệp, người nghèo Các chính sách này thường quan tâm tới việc điều chỉnh lợi ích

vật chất giữa CỂ ẮC tác nhân hay mang tính hỗ trợ giải quyết những khó khăn

.cho các đối tượng tác động của chính sách

2.5.5 Phân loại chính sách phát triển nông thôn theo phạm vi tác động

Theo phạm vi tác động có thể thấy từ rất nhiều khía cạnh về thời gĩãn, tchông

gian, nội dung, đối tượng tác động Các khía cạnh khác đã thấy ở các cách

phẫn loại trên, phạm vi vùng không gian được giới hạn theo vùng (đồng bằng, ven đô, ven biển, miền núi ) hay toàn quốc, phạm vi xét cho các lĩnh vực được giới theo các khâu của quá trình sản xuất (sản xuất, chế biến hay tiêu thụ nông sản )- Trên thực tế mỗi chính sách có giới hạn tác động khác nhau

2.6 Công cụ để hoạch định chính sách phát triển nông thôn

Để hoạch định chính sách phật triển nông thôn cần sử dụng tổng hợp các công

cụ (như đội ngũ chuyên gia, phương tiện, trang thiết bị thông tin, hệ thống văn bản định hướng ), trong đó chức năng của từng loại công cụ được sử dụng.Đội ngũ chuyên gia là một công cụ loại đặc biệt, là bộ phận tư vấn quan trọng của Chính phủ trong quá trình hoạch định chính sách (từ việc hình thành một chính sách, đến việc xây dựng các văn bản chính sách với những quy định cụ thể và việc tổ chức triển khai chỉ đạo thực hiện chính sách) Trình độ thành thoại của đội ngũ chuyên gia là yếu tố quyết định đến việc sử dụng các công

cụ khác.Chính phủ có thể sử dụng các chuyên gia trong nước hay quốc tế tùy theo từng chính sách Ngoài đội ngũ chuyên gia, trong chừng mực nhất định một số cán bộ chuyên môn có thể được huy động cho các công việc cần thiết' trong quá trình hoạch định chính sách

Phương tiện, trang thiết bị thông-tin làm táng hiệu quả làm việc của đội ngũ chưyên gia Trong "thời đại thông tin1', hệ thống trang thiết bị thông tin là một loại công cụ lợi hại được các chuyên gia sử dụng có hiệu quả trong việc tập

1Q

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 24

hợp, phân loại và cập nhật nhanh chóng những thông tin cần thiết cho viẹc phân tích để hoạch định chính sách.

Hệ thống văn bản định hướng (như Luật của Quốc hội, Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam), các tài liệu về lý luận và phâri tích chính sách (tài liệu thứ cấp) các tài liệu khảo sát.ẵ Hệ thống văn bản tài liệu sẽ giúp cho các chính sách mang tính thực tiễn hơn

2.7 TRÌNH T ự HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Trình tự các bước hoạch định chính sách phát triển nồng thôn

2.7.1 Thu thập và xử lý thông tin

Đây là bước đầu tiên rất quan trọng Sự đầy đủ về các thông tin đồng thời là điều kiện cho việc phân tích tình hình Khi hoạch định chính sách, các nhà hoạch định cần thông tin sau:

• Lý do và hoàn cảnh ra đời của chính sách

• Quá trình hình thành và phát triển của chính sách.

• Kinh nghiệm hoạch định chính sách trên thế giới và Việt Nam

- Thực trạng thực hiện chính sách

• Những vấn đề phát sinh cần giải quyết trong quá trình thực hiện chính sách

- Những dự báo cần thiết có liên quan (về điều kiện tự nhiên, về diễn biến thị trường, vế ngoại thương,- về những tiến bộ kỹ thuật )

Thông tin được lấy từ nhiều nguồn khác nhau, được chia làm 2 loại lắ thông tin thứ vấp và tài liệu sơ cấp Thông tin th ũ thập được cần phân thành các

L

Trang 25

nhóm, và được xử lý theo những nội dung hợp thành của chính sách, làm cơ sở cho việc tiến hành nên nhận thức.

2.7.2 Hình thành nhận thức

Nhận thức được hình thành trên cơ sở kết quả phân tích thông tin Đây là bước quyết định thể hiện quan điểm của Chính phù về sự can thiệp đối với phát triển nông thôn Sự lựa chọn của Chính phủ là vô cùng quan trọng và được thể

hiện trong tinh thần của chính sách Yêu cầu đặt ra ồ đây ỉà phải hình thành

những nhận thức mới tiến bộ, phù hợp với quy luật phát triển và xu thế phái triển của thời đại

2.7.3 Đưa ra quyết định

Đây là bước cân nhắc trong việc lựa chọn các điều khoản thích hợp cấu thành nên chính sách, những quy định về lượng đối với các tiêu chí có liên quan Những quy định này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các 'đối tượng chịu tác động của chính sách Sự cân nhắc về các quy định cần hướng vào sự điều chỉnh lợi ích vật chất của các đối tượng đó, nhằm tạo nên sự ổn định trong sản xuất và đời sống của họ Như vậy, các quy định sẽ có tác dụng tháo gỡ khó khãn, từng bước hướng nền phát triển nông thôn phát triển

2ế7.4 Chỉ đạo trong thực tế

Chỉ đạo là khấu không kém phần quan trọng vì nó làm cho chính sách đi vào cuộc sống -Yêu cầu đối với khâu này là:

- Làm cho đối tượng thực hiện chính sách hiểu đúng tinh thần của chính sách

• Động viên được sức người, sức của để hoàn thành tí t chính sách

Tổ chức kiểm tra, giám sát, theo dõi việc thực hiện chính sách

- Kịp thời phát hiện các nhân tố điển hình thực hiện chính sách tốt để nhân rộng ra diện, thúc đẩy quan trọng thực hiện chính sách theo xu hướng lành mạnh

- Phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm chính sách Trong chừng mực nhất định, cần phát hiện những vấn đề cần điều chinh để cho chính sách ngày một hoàn thiện hơn,

2.7.5 Phát hiện các vấn đề phát sinh cần giải quyết

Sử dụng kết quả của bước trước,- căn cứ vào quá trình phát triền của sự vật để phát hiện các vấn đề phát sinh Các vấn đề phát sinh có thể là sự phát triển tiếp tho của một chính sách, cũng có thể Ịà vấn dề mới mẻ xuất hiện trong bối cảnh mới Đ ây là bước chuẩn bị cho sự ra đời của các chính sách mới nên rất cần các kiêh thức uyên bác và sự đày dạn kinh nghiệm của đội ngũ chuyên

? ?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 26

gia Điều lưu ý là cần phát hiện các vấn đề phát sinh từ chính đòi hỏi của phá’ triển nông thồn theo quy luật phát triển của nó.

Câu hỏi thảo thuận chương n

1 Phân tích sự cần thiết về hoạch định chính sách phát triển nông thổn?

2 Phân tích các căn cứ để hoạch định chính sách phát triển nông thôn?

3 Phân tích các yêu cầu đối với chính sách phát triển nông thôn?

4 Phân tích các điều kiện hoạch định chính sách phát triển nông thôn?

Trang 27

Chương III CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỞI VÀ

VIỆT NAM

3 1 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI

Trên thế giới, nông thôn được coi là quan trọng, góp phần đáng kể vào việc an ninh ĩương thực, thực phẩm và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Thực

tế cho thấy bằng các chính sách khác nhàu, Chính phủ các nước đã có sự can thiệp với mức độ khác nhau tạo nên những thành tựu phát triển nông thôn Từ

đó nghiên cứu chính sách phảt triển nông thôn trên thế giới lẫ vồ cùng cần thiết, có thể rút ra những bài học quý cho sự phát triển phát triển nông thôn Việt Nam

3 ắi l Quá trình phát triển nông thôn trên thế giói

Nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất đầu tiên của xã hội loài người Ngày nay phát triến nông thôn đã phát triển với nhiều sản phẩm rất đa dạng, cung cấp nhiều lương thực, thực phẩm cho đời sống, nguỹên liệu cho công nghiệp nhẹ -và công nghiệp chế bièn ế, thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt của cuộc sống, ở nhiều nước trên thế giới, phát triển nông thôn đã phát triển với trình độ cao

Để đạt được những thành tựu to lớn như ngày nay, phát triển Nông nghiệp nhân loại đã trải qua quá trình phát triển hàng nghìn năm

Căn cứ vào trình độ sản xuất hàng hóa có thể thấy quá trình phát triển của Nông nghiệp qua các giai đoạn chủ yếu sau: a) Phát triển Nông nghiệp tự nhiên; b) Phát.triến Nông nghiệp tự cấp; c) Phát triển Nông nghiệp sản xuất hàng hóa nhỏ và d) Phát triển Nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Từ một góc nhìn khác, căn cứ vào sự phát triển của công cụ, công nghệ, kết quả sản xuất

là năng suất lao động, có thể phân chia sự phát triển của nền Nông nghiệp hiện đại qua 7 giai đoạn (sẽ trình bày chi tiết ở phần sau)

3.1.1.1 Quá trình phát triển nông thôn xét theo trình độ sản xuất/hàng hóa

a) Phút triển Nông nghiệp tự nhiên

Đặc trung của phát triển nông thôn tự nhiền lặ thu nhặt những sản phẩm có sẵn từ ihiên nhiên (săn bắt, hái lượm ) Khi chưa tạo ra được sản phẩm cho cuộc sống nhưng với bản năng sinh vật, còn người nguyên thủy'CÓ thể tìm kiếm những sản phẩm có sẩn từ thiên nhiên Chế độ phân ptiối cộng sản nguyên thủy đã bảo đám cho ỉoài người tồn tại

b) Phát triển Nông nghiệp tự cấp tự túc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 28

Khi số sản phẩm kiếm được dư dật, người ta nghĩ đến cất trữ, để dành và nhân

giống cây trồng vật nuôi Phát triển nông thôn tự sản tự tiêu thể hiện sự chủ động hơn của con người đối với cuộc sống Kỹ thuật canh tác phong phú hơn, nhiều loại cây trồng, vật nuôi xuất hiện trong các gia đình nông dân Mục đích của nền sản xuất tự cấp tự túc là tạo ra những sản phẩm cần cho cuộc sống gia, đặc biệt là lương thực, thực phẩm Theo đó là sự xuất hiện tình trạng sản xuất manh múc và tâm lý tư hữu của người tiểu nông Các phương tiện sử dụng tróng sản xuất mang tính thủ công nên sản phẩm tạo ra có phẩm cấp lẵn lộn và thường là sản phẩm cấp thấp

c) Phát, triển Nông nghiệp sản xu ất hàng hóa nhỏ

Do năng suất lao động ngày một tăng, sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều, tính

đá dạng trong tiêu, dùng phát triển.-ế Từ đây xuất hiện sự trao đổi hàng hóa nhỏ (quy mú Uao đổi nhỏ, phạm vi traọ đổi hẹp, chủng loại sản phẩm trao đổi đơn điệu, phương thức trao đổi giản đơn )

d) Phát triển Nông nghiệp sản xu ấ t hàng hóa lớn

Sản xuất hàng hóa rất phát triển, phạm vi phạm vi mở rộng, khối lượng sản phẩm trao đổi lớn, quan hệ kinh tế đan xen ngày càng phức tạp, tính chất hàng hóa của sản phẩm rất cao (ngay cả đối với sản phẩm phát triển nông thôn)

3.1.l ễ2 Các giai đoạn phát triển của nông thôn hiện đại

Sơ đồ trên biểu hiện các giai đoạn phát triển đến m ột nền phát triển nông thôn hiện đại, trong đó:

Xuất phát ban đầu có thể coi tương đương với một nền nông nghiệp hàng hóa nhỏ'

Giai doạn 1 tương ứng với những năm 1930 - 1940

Trang 29

- Giai đoạn 2 tương ứng với những năm 1940 - 1950.

- Giai đoạn 3 tương ứng với nhửng năm 1950 - 1960

- Giai đoạn 4 tircmg ứng với những năm 1960 - 1970

- Giai đoạn 5 tương ứng với những năm 1980 - 1990

- Giai đoạn 6 tương ứng với những năm 1980 - 1990

: Giai đoạn 1 tương ứng với những năm 1990 - 2000

- Sau năm 200

Ở cuối mỗi giai đoạn thường xuất hiện những mầm mống của giai đoạn sau kề

nó Vì vậy thường có sự đan xen (móc xích) về một sô' điểm giống nhau ở thời -kỳ cuối của giai đoạn trước'và thờỉ kỹ đầu củã giai đoạn sau Kế nổ

Các dặc trưng phát triển chủ yếu của một nền phát triển nông thôn hiện đại

lao động

1 sảrr xuất thủ cõng Thủ công Sức kéo súc vật NHỎ Thấp

2 Công cụ cải tiến Cải tiến Sức kéo súc vặt Nhỏ Thấp

3 khí hỏa giản đợn Đơn tién Cơ khí nhỏ Nhỏ Thấp'

4 Cơ khí hóa trung gian Đơn rời Cơ khí nhỏ Nhỏ Cao hơn

5 Cơ giới hóa lớn Máy phát triển nông

thôn lớn Cơ khí lớn

Tương đối lớn

Tương đối cao

6 Cơ giới hỏa tổng hợp Máy và vật tư

kỹ thuật Cơ khí lớn + điện Lớn Cao

7 Hiện đại hỏa Máy, vật tư

kỹ thuật, Computer

Cơ khí lớn + Điện và các năng lượng khác Lớn Rấỉ cao

(Theo Giáo sư Mazooyer, Trường Đại học Tổng hợp Pciris - Pháp)

Các giai đoạn phát triển được đạc trưng bởi hệ thống công cụ, dộng lực, kỹ thuật canh tác, quỵ mô sản xuất, năng suất lao động,.thu thập của người lao động (như trong sơ đồ)

3.1.2 Đặc điểm phát triển nông thôn của các nước phát triển

a) Đặc điểm chung

Các nước phát triển đã trải qua thời kỳ công nghiệp hóa với hệ thống thị trường được hình thành từ lâu, tương đối ổn định'và rộng khắp Các nước phát triển tiến hành phát triển kinh tế trên cơ sở vật chất kỹ thuật đồ sộ với những trang thiết bị to lớn và tối tân, công nghệ hiện đại Nhờ vậy lượng sản phẩm

đều thuộc loại cạnh tranh "có hạng" trên thế giới Sản phẩm tiêu dùng ở nhữnơ

nước phát triển thuộc loại sản phẩm cao cấp và phần lớn nông sản được chế

25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 30

biến trước khi bán người tiêu dùng Với tiềm lực kinh tế lớn và do làm chủ được thị trường, nền kinh tế các nước này phát triển tương đối ổn định Các nước này thường cạnh tranh gay gắt với nhau và giữ thế mạnh trong cạnh tranh với các nước đang phát triển Sự thâm nhập tư bản giữa các nước là đặc

điểm khá nổi bật trong quá trình phát triển kinh tế ở những nước này.

b) Đặc điểm trong phát triển nông thô ti

- Bản thàn phát triển nông nghiệp là một ngành mang lại hiệu quả kinh tế thấp

và chịu nhiều rủi ro nên trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa, phát triển nông thôn bị xem nhẹ vì các nguồn lực kinh tế của đất nước cần phải tập trung cho các ngành kinh tế mũi nhọn Vì vậy, phát triển nông thôn trở nên lạc hậu nhiều so với Công nghiệp Đặc điểm này có thể thấy ở hầu khắp các nước phát triển Sự trả giá đó là gay gắt và gâý ảnh hưởng xấu đến đời sống người làm nông nPhiện tác dộng xấu đến nông thôn không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả mặt xã hội Tuy nhiên, sau khi xây dựng được một nền công nghiệp lớn, việc

cải tạo phầt triển nông thôn trở nên đơn giản hơn, trừớc hết là sự tấng cường

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (nhất là hệ thống thủy lợi, giao thông, điện và

hệ thống thòng tin liên lạc) Trong quá trình đó lao độrig nông thổn được thu hút sang lĩnh vực phi phát triển nông thôn của nông dân tăng dần và tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp của nông dân tăng dần vặ tỷ trọng thu nhập từ phát triển nông thôn ngày càng nhỏ Phát triển nông thôn còn được hỗ trợ to lớn của Nhà nước về trợ giá và các hỗ trợ khác

Tuy phát triển nồng nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế nhưng

đó lại là một nền nông nghiệp thâm cãnh ở trình độ cao (thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa ), sức sản xuất lớn, hiệu quả kinh tế cao và sức cạnh tranh lớn Nông thôn được phát triển dựa trên cơ sở hạ tầng vững mạnh, trình độ kỹ thuật tiên tiến, các quy trình kỹ thuật được tôn trọng nghiêm ngặt bởi tính công nghiệp hóa cao của nó

Phát triển nông thôn theo kiểu công nghiệp, liên kết chặt chẽ với nhau ở tất

cả các khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ-là đặc trưng của nông thôn ở các nước phát triển Phát triển nông nghiệp ở các nước phát triển mang tính hàng hóa cao, sản phẩm chủ yếu được dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp Từ đó vấn đề tiêu thụ sản phẩm (hay các kênh tiêu thụ sẳn phẩm) được đặt ra ngay từ khi bắt đầu sản xuất sản-phẩm nông nghiệp.-Sự hỗ trợ của công nghiệp ch ế

biến công nghệ cao và tính hợp lý trong bỏ' trí tiêu thụ sản phẩm -sẽ rất hiêu

nghiệm đối với phát triển nông thôn

Trang 31

Vối mức sống của người dân, sức mua trong nước lớn và khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước rất lớn, trong khi đó sản phẩm phát triển nồng thôn xuất khẩu của các nước phật triển là những sản phẩm tinh, có sức cạnh tranh cao.

3.1.3 Đạc điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển nông thốn ở các nước đang phát triển

a Đặc điểm chung

Các nước đang phát triển đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa đất nước đối với cơ sở vật chất kỹ thuật nghèò nàn, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, thủ công làchính Vì vậy, kết quả sản xuất thấp,’hiệu quả kinh tế thấp và không ổn định, rất phụ thuộc vào.điều kiện tự nhiên Những nước này thường có các tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, nguồn nhân lực dồi dào nhưng do chưa giải phóng được khỏi phát triển nông thôn nên sức sản xuất non kém, thu nhập thấp và đời sống nhân dân còn rất khó khăn Trước đây hầu hết các nước đang phát triển là thuộc địa với nền kinh tế phụ thuộc vào “chính quốc”

và bị vơ vét bộc lột nặng nề, đặc biệt về tài nguyên thiên nhiên và nhân công

- khi đó phát triển nông thôn t)Ị xem nhẹ

Nhóm nước kém phát triển (khoảng 40 nước) với trình độ sản xuất vô cùng thấp kém (phát triển nông nghiệp quảng canh), nạn đói xảy ra triền miên Rất nhiều vấn đề kinh tế xã hội nổi cộm ở những nước này buộc phải có sự quan tâm của các tổ chức kinh tế quốc tế ẳ

Nhóm những nước còn ỉại đã giải quyết được an ninh lương thực, vượt qua đói kém, đang từng bước thực hiện có hiệu quả công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đã đạt được một số thành tựu trong phát triển kinh tế, dần dần vươn lên giành vị trí nhất định trong cộng đổng kinh tế nhân loại

b Đặc điểm trong phát triển nông thôn

Ở các nước đang phát triển, dân cư tập trung phần lớn trong nông nghiệp và phát triển nông thôn ỉằ nguồn sống chính của người dân nông thôn Sự phát triển yếu ót của công nghiệp đã không cho phép các nước này có thể nhanh chóng giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội nan giải như đời sống thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, dân số tăng nhanh Trong nông thôn, người dân quan tâm

27.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 32

trước hết đến sản xuất lương thực (sản xuất lương thực mang tính độc canh) Loanh quanh giải quỹết vấn đề lương thực làm cho các nước đang phát triển rơi vào tình trạng luẩn quẩn vì các nguồn lực thường phải tập trung cho những ngành kém hiệu quả Trình độ khai thác nguồn lực kém dẫn đến sử dụng không hợp lý, các nguồn lực bị lãng phí ẵ

- Sức sản xuất của các nước đang phát triển thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo

nàn, lao động thủ công là chủ yếu, phát triển nông thôn phụ thuộc vào tự nhiên, kết quả sản xuất bấp bênh, hiệu quả kinh tế thấp, thu nhập thấp, đói kém thường xuyên xảy ra

- Sản xuất nặng về tự sản xuất tự tiêu dùng, trình độ chuyên môn hóa thấp, tỷ suất hàng hóa thấp, quy mô sản xuất nhỏ, íổ chức sản xuất phân tán là điểm nổi bật về trình độ sản xuất hàng hóa của phát triển nông thôn các nước đang phái iriển

Không ồn định trong quy hoạch (ở tẩm vĩ mô) và lúng túng trong việc xác định phương hướng sản xuất ô các vùng, các địa phương, các cơ sở sản xuất là điều thường thấy ở các nước đang phát triển

Các nước đang phầt triển là thị trường nhập khẩu vật tư tiềm nãng rộng lớn của các nước phát triển và là nơi xuất khẩu sản phẩm thô cho họ (do không có trang thiết bị chế biến tốt, công nghệ chế biến thủ công lạc hậu, không có thị trường, sức cạnh tranh của sản phẩm yếu )

Đ ể tổ chức tốt công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, các nước đang phát triển cần xác định cho mình các mục tiêu và giải pháp p hát triển kinh t ế phù hợp.

c Các mục tiêu phát triển kinh t ế chủ yếu

An ninh lương thực: Giải quyết đói nghèo là mục tiêu to lớn trước mắt và lâu dài cần tập trung giải quyết ở các nước đang phát triển Tùy điều kiện từng nơớc sẽ có các con đường giải quyết khác nhau nhưng rõ ràng về m ặt kỹ thuật không thế phát triển lương thực theo lối quảng canh và về mặt thể ch ế cần phát huy vai trò chủ động của kinh tế hộ

An ninh lương thực thể hiện ở tính chủ động sấn sàng cung ứng lương thưc trong mọi điểu kiện và tính tiếp cận cao của người tiêu dùng với mọi biến động về giá lương thực Từ một khía cạnh khác, an ninh lương thực còn cần được thòa mãn về các yêu cầu về an toàn thực phẩm

Việt Nam là một nước phát triển nông'thôn, giải quyết lương thực cực kỳ khó khăn Trước đây dưối ách thống trị của đế quốc, phong kiến, những nạn đói kinh niên, đói giáp hạt thường xảy ra trên diện rộng, đặc biệt nạn đói năm

Trang 33

1945 đã làm chết 2 triệu người (trong tổng số dân hơn 20 triệu người) Sau này chúng ta đã có nhiều chủ trương tập trung sức giải.quyết vấn đề lương thực Tuy nhiên mãi đến năm 1987 Việt Nam vẫn còn phải nhập gần 1 triệu tấn lương thực Nghị quyết 10 của Bộ Chính-trị Đảng Cộng sản Việt Nam

(15/4/1988) về Đổi mới cơ c h ế quản lý kinh t ế trong phát triển nông thộn đã

thực sự trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh cho kinh tế hộ Điều kỳ diệu đã xảy ra là ngay sau đó chúng ta đã giải quyết được vấn đề lương thực,

đủ lương thực cho tiêu dùng trong nước, dự trữ và có lương thực xuất khẩu, đứng hàng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu Liên tiếp từ đó đến nay chúng ta vẫn chủ động giải quyết tốt vấn-đề lương thựe, lượng gạo xuất-khẩu tăng “đều qua các năm và trước khi bước yào thế kỷ XXI, Việt Nam đã trở thành nước lớn thứ 2 về xuất khẩu gạo Mặc dù vẫn còn một số địa phương và một số người bị đói kém , mặc dù vấn đề vệ sinh thực phẩm chưa được giải quyết tốt nhưng nước ta đã được xếp vào danh sách những nước bảo đảm an ninh lương thực trên 'thế giới

Phát triển các sản phẩm cộ lợi thế so sánh: các nước đang phát triển đang

“sống trên đống của” với những lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh trong sản xuất hàng đặc sản (dầu khí, khoáng sản, sản phẩm phát triển nông thôn nhiệt đới, sản phẩm biển, rừng ) Những sản phẩm này mang lại tích lũy hay được trao đổị lấy ngoại tệ cho đất nước Vì vậy quan tâm khai thác sản xuất những sản phẩm này là một mục tiêu góp phần làm cho “dân giàu, nước mạnh” Cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam là' nước có nhiều tiềm năng trong phát triển kinh tế Khai thác các thế mạnh đó đảng là nhiệm vụ đặt

ra cho các ngành, các cấp từ trung ương đến địa phương

Gọi vốn: Để thực hiện công nghiệp hóa đất nước cần một lượng vốn đầu tư lớn Với tính trạng sản xuất thấp kém trong nước, tích lũy từ phát triển nông thôn thật không đáng kể Muốn chó nền kinh tế “cất cánh'” , các nứớc đang phát triển cần phải gọi vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế và các nước khác (chủ yếu là các nước phát triển) Đây là mục tiêu không kém phần quan trọng nếu không muốn kéo dài tình trạng trì trệ của nền kinh tế

d Các giải.pháp phát triển kinh tế chủ yếu

Xác định chiến lược phát triển kinh tế: Đây là giải pháp trước tiên giúp đinh hình mố hình phát triển kinh tế lâu dài của đất nươc được coi như sự lựa chọn

cơ bán chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế sau này Nội dung chiến lươc hao gồm cả việc định ra các mục tiêu lâu dài và các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế Theo đó là một loạt các kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn và

29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 34

ngắn hạn nhằm từng bước thực hiện chiến lược đã nêu ra Nếu không có chiến ỉược sẽ không có định hướng và từ đó gây rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết nhiều vấn đề nảy sinh chổng chéo hoặc mâu thuẫn nhau.

- Quy hoạch: Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế cần tiến hành quy hoạch

tổng thể và quy hoạch nhiệm vụ phát triển cụ thể đối với từng ngành; vùng, lĩnh vực kinh tế Các địa phương sẽ căn cứ vào quy hoạch của trung ương để tiến hành quy hoạch cụ thể trong phạm vi của mình Các cơ sở sản xuất kinh doanh cần cări cứ vào quy hoạch chung để tiến hành quy hoạch cụ thể nhiệm

vụ phát triển kinh tế của mình Làm như vậy sẽ không xảy ra m âu thuẫn giữa toàn cục và cục bộ, tránh được lãng phí trong đầú tư đo phải àà đi làm lại, từ

đó có thể xây dựng được mối qụan hệ liên kết giữa trung ương và địa phương, giữa các địa phương, giữa các doanh nghiệp

TìỊếnpf bước tăng cường cơ sở hạ tầng: Xuất phát íừ vai írò cửa cơ sỏ' hạ tầiig

trong sản xụất, xuất phát từ điều kiện tài chính cụ thể cần từng bước tăng

cường cơ sở hạ tầng theo hướng ưu tiên cho sản xuất và hhững vấn đề bức xúc,

những vấn đề thiết thực của sản xuất và đời sống

Khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới: Phát triển phát triển nông thôn theo đường iối thâm, canh, lựa chọn và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới là phương châm phù hợp đối với các nước đang phát triển

Đổi mới cơ chế quản lý ữong phát triển nông thôn: Cơ chế quản lý ỉạc hậu

lỗi thời, kìm hãm, tạo nên sức ỳ, cản trở sự phát triển kinh tế Cơ chế quản lý mới -tiến bộ sẽ khơi dậy các tiềm năng phát triển kinh tế, phát huy các nội lực, phát triển được các quan hộ liên kết mới, từ đó nâng cao sức sản xuất trong quá trình phát triển Đổi mới cơ chế.quản lý cần được thực hiện đồng bộ trong tất cả các lĩnh vực, các ngành, các cấp, các địa phương, các doanh n g h iệp Giải quyết tốt các vấn đề kinh tế xã hội, môi trường: Trên thực tế có rất nhiều vấn để kinh tế - xã hội vốn có cần giải quyết rất nhiều vấn đề tt > a ; -ó.,

sinh Quan tâm đến các vấn đề này có nghĩa là đã ngăn <~'ẵặn được các yếu tố

xã hội tiêu Cực ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển Giữ gìn truyền thống phát huy bản sắc vãn hóa dân tộc, thuần phong Mỹ tục, giữ gìn và bảo vê tài nguyên môi trường là biện pháp hữu hiệu bảo đảm cho sự phát triển bển vững trong phát triển nông thôn nông th ô n Ế

Nâng cao dân trí: Dân trí là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến thành công của các hoạt động mang tính cộng đồng Trình độ dân trí thể hiện ở trình độ học vấn, am hiểu về chính sách của Chính phủ và các vấn đề xã hội k h á c từ đó

có thái độ xử lý tiến bộ, hợp với yêu cầu quy luật phát triển

Trang 35

3.1.4 Một số chính sách phát triển nông thôn điển hình trền thế giới

3.1.4.1ế Các chính sách-tác động trực tiếp đến phát triển nông thôn

a Chính sách đất đai

Mục tiêu của chính sách đất đai nhằm tạo nên sự công bằng giữa những người sản xuất phát triển nông thôn, quản lý tốt đất phát triển nông thôn và trong clài hạn cần tập trung đất phát triển nông thôn về tay những người sản xuất giỏi để làm ra ngày càng nhiều sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất phát triển nông' thôn

- Các hợp phần của chính sách đất đai bao gồm: chính sách cải cách ruộng đất

và tập trung ruộng đất, chính sách hạn điền, chính sách chuyển qũyền sử dụng đất (thừa kế, mua bán, thuê đất ), chính sách về giá đất và thuế sử dụng đất, chính sách thu hồi đất phát triển nông thôn, chính sách về thời hạn sử dụng đất

- Đjốì tượng của chính sách đất đai là những người sở hữu và sử dụng đất phát triển nông thôn

-.Chính sách đất đai ở một số nước

Thành công về chính sách cải cách ruộng đất ở Nhật Bản, Hàn Quốc và lãnh thổ Đài L ọan đã duy trì mức phát triển phát triển nồng thôn cao và ổn định trong nhiều năm Một số nước chưa đạt mục fiêu cải cách ruộng đất như Philipin, Ấn Đ ộ thì gặp khó khăn trong phát triển sản xuất phát triển nông thôn

4- Chính phủ Hàn Quốc thừa nhận sở hữu tư nhân về đất phát triển nồng thôn, nhưng Chính phủ quản lý mục đích sử dụng đất (chỉ những ai-đang sử dụng và

sẽ sử dụng đất phat triển nông thôn thì mới có quyền sở hữu đất phát triển nông thôn), mặt khác Nhà nước phát triển công nghiệp để thu hút lao động dư thừa trong nông thôn, thay đổi mức hạn điền từ 3 ha/ hộ đến 30 ha/ hộ;

^-Tháng 12-1945 Ntíật Bản ban hành Luật Cải cách ruộng đất xác lập quyền

sở hữu ruộng đất của nông dân, buộc địa chủ có trên 5 ha phải chuyển nhượng đất, phải thanh toán địa tô bằng tiền mặt, cải cách ruộng đất lần thứ 2 với nội dung thực hiện chuyển quyền sở hữu đất do Chính phủ quyết định, xác lập

quyền sở hữu ruộng đất của nông dân nhằm giảm địa tô Mức hạn điền mới

không vượt quá lh a (đối với vùng ít ruộng) và 4 ha (đối với vùng nhiều ruộng), nếu phú nqng có 3 ha mà sử dụng không hợp lý sẽ bị trưng thu Các

luật về bảo đảm quyền sở hữu đất của nông dân, luật cải tạo đất phát triển

nông thôn được ban hành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 36

+ Ở Trung Quốc, chính sách đất đai thể hiện trong Luật Đất đai ban hành năm

1987 và Luật Quản lý nhà đất thành thị ban hành năm 1999 Văn kiện số 1 (1984) quy định “Kỗo dài thời gian giao khoán để khuyên khích người nông dân tăng đầu tư, bồi bổ sức đất, thực hiện thâm canh” Luật Đất đai của Trung Quốc quy định 4 chủ sở hữu đất phát triển nông thôn ở nông thôn là tập thể

nông dân xã, tập thể nông dân tự trị, tập thể nhóm nông dân và tổ tự trị.

+ Nhà nước Hoa Kỳ cấp đất đồng thời cho phép mua, bán, cho thuê để hình thành trang trại (với quy mô bình quân tới 229 ha/ trang trại)

+ Dọ điều kiện đất chật người đông, chính quyện Đài Loan rất chú trọng đế tính công bằng trong phân phối quỹ đất phát triển nông thôn cho nông dân và

sử dụng đất có hiệu quả v ề hạn điền, chính quyền quy định sở hữu tư nhân, mỗi địa chủ không quá 3 ha lúa nưác, 6 ha ruộng khô loại có độ màu m ỡ trung bình Nhà nước trũng thu số đất vũựi quá mức hạn điền theo giá bằng giá bán cho người lĩnh canh, thanh toán kéo dài trong 10 năm v.ới lãi suất 4% năm Diện tích đất phát triển nông thôn công do Nhà nước hoặc do các tổ chức xã hội cộng đồng quản lý được chuyển lại cho người lĩnh canh (nông dân nghèo) Bên cạnh đó Nhà nước còn cho nông dân vay vốn tín dụng để cải tạo đất, phằt triển thủy lợi nội đồng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững; Nhà nước đặc biệt chú ý đến chính sách giá đất linh hoạt nhằm đẩy nhanh quá trình tích tụ ruộng đ ấ t

+ Hiện nay ở Thái Lan có trên 19.298.906 rai đất phát triển nông thôn được phân bổ cho 1.388.926 số hộ sản xuất (bình quân 13 rai/ hộ) Trên thực tế đất được phân bổ không đều (15,2% hộ có quy mô trên 40 rai sử đụng trên 40% diện tích canh tác, vào cuối năm 1980 có 8% số hộ không đất Vì vậy các chính sách đất đai tâp trung vào vấn đề tổ chức cải cách đất phát triển nông thôn Chính phủ Thái Lan gặp rất nhiều khó khăn để giải quyết vấn đề iiày

a Chính sách hỗ trợ đầu vào cho sán xu ấ t phát triển nông thôn

Mục tiêu của chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất phát triển nông thôn là tăng cường sức sản xuất cho phát triển nông thôn, giúp người sản xuất phát triển nông thôn tiếp cận tốt với các yếu tố sản xuất mới để phát huy tiềm nãng sản xuất vốn có của mình Lý do của việc đưa ra chính sách này là do sự non- yếu khá tọàn diện của các ca sở sản xuất-phát triển nông thôn (về kỹ thuật sản xuất, khả năng tài chính và tổ chức huy động nguồn lực)

- Đối tượng của chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất phát triển nông thôn

là nông dân và các cơ sở sản xuất phát triển nông 'thôn

Trang 37

Các học phần của chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất phát triển nông thôn bảo gồm các chính sách a) tín đụng, b) khuyến nông và tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong phát triển nông thôn, c) cung ứng vật tư kỹ thuật phát triển nồng thôn.

+ Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng hướng vào việc huy động tối đa các nguồn vốn, thỏa mãn nhu cầu về vốn đối với những người sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng vốn

Chính sách tín dụng gồm chính sách huy động vốn, chính sách cho văn dài hạn, ngắn hạn và -trung hạn; chính sách quy định vệ cho vay thế chấp, tín chấp, ưu đãi; chính sách kiểm soát các tổ chức tín dụng chính thống và không chính thống

Đối tượng của chính sách tín dụng là người đi vay và người cho vay Những người đi vay gồm các trang trại, những hộ nông dân có khả năng trả nợ và những người nghèo Từng đối tượng vay khác nhau sẽ tiếp nhận các hlnh thức vay trả khác nhau, v ề hình thức tín dụng gồm tín dụng chính thống và tín dụng không chính thống

Ở Nhật Bản, toàn bộ tín dụng cho phát'triển nông thôn nông thôn được đáp ứng thông qua các hợp tác xã phát triển nông thôn Hoạt động tín dụng của Chính phủ thông qua các tổ hợp tài chính phát triển nôrig thôn, lâm nghiệp và thủy sản (AFFFC) và các chương trình cho vay đối với phát triển nông thôn của Chính phủ (GPLAs)

Tổ chức tín đụng phát triển nông thôn chính thống lớn nhất của Thái Lan là Ngân hàng phát triển nông thôn và Hợp tác xã phát triển nông thôn (BAAC); thứ đến là hệ thống ngân hàng phát triển nông thôn Thái Lan, tập đoàn các ngân hàng thương mại, ngân hàng Nhà nước Thậi Lan

Chính phủ Philipin buộc các ngân hàng thương mại phải dành 25% quỹ tiền vay của minh cho phát triển nông thôn Chính phủ cũng tổ chức một ngân hàng đặc biệt cung cấp tín dạng cho phát triển nông thôn là ngân hàng đất đai (dành 60% số vốn huy động để cho vay trong phát triển nông thôn)

Bănglađet thành công trong mô hình ngân hàng cho những người nghèo (vay tín chấp)

Một số tổ chức tài chính lớn trên thế giới và khu vực (IMF, WB, IFAD,

A D B ) cũng dùng một phần vốn của mình để cho vay trong phát triển nông thôn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 38

Chính sách khuyến nông hướng vào mục tiêụ truyền bá kiến thức cho nông dân ngay tại địa bàn sản xuất của họ (vườn cây, ao cá, chuồng trại, ruộng, đồng cỏ ) để họ tự ra các quyết định mà không cần đào tạo chính quy tập trung Để thực hiện tốt chính sách khuyến nông cần phải hiểu được yêu cầu của ngứời sản xuâ't nhằm tổ chức huấn luyện, đáp ứng các yêu cầu đó Vì vậy cần xây dựng chương trình khuyến nông và đào tậo một đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở tinh thông và tâm huyết với nghề nghiệp Quỹ khuyên nông được huy động từ nhiều nguồn (ngân sách Nhà nước, tài trợ từ các chương trình, dự án phật triển kinh tế nông thôn và đóng góp của nồng dân) Đối tượng của chính sách khuyến nông là nông dân, các chủ trang trại Các hình thức khuyến nông có thể là: a) phổ biến kiến thức thông qua các phương tiện 'thông tin đại chúng như sách, báo, đài, ti v i ; b) tập huấn cho nông dân íại cu sở sản xuất cùa họ (theo kiểu “cấm tay chỉ việc”); c.) hội thảo, triển lãm,

tham quan; d) xây dựng mô hình trình d iện

Chính sách khuyên nông đặc biệt được quan tâm các nước đang phát triển

với mô hình V&T (Visit and Training), tăng cường đào tạo và hoạt động của đội ngũ cán bộ khuyên nông cơ’sở

+ Chính sách cung ứng vật tư kỹ thuật phát triển nông thôn

Chính sách cung ứng vật tư kỹ thuật phát triển nông thôn nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của những người sản xuất nông nghiệpđối với các loại vật tư

kỹ thuật mới, từ đó sệ áp dụng tốt hơn các tiến t>ộ kỹ thuật trong sản xuất, góp phần nâng caó năng suất sản phẩm nông nghiệp

Các hợp phần của chính sách cung ứng vật tư kỹ thuật phát triển nông thôn gồm chính sách hình'thành mạng lưới cung ứng vật tư kỹ thuật, chính sách bình ổn giá vật tư kỹ thuật, chính sách hỗ ượ giá đầu vào cho nông dân khi sử dụng vật tư kỹ thuật, mới.-

Ở cắc nước phát triển, nhất ià nước Pháp, Chính phủ đã tăng cường ổn đinh

giá đối với các yếu tố đầu vào của sản' xuất nông nghiệp Mạng lưới cung ứng

phân đạm hóa học đặc biệt phát huy có hiệu quả ở Indonesia Tiến bộ kỹ thuât được áp dụng rất bài bản ở Đài Loan thông qua hợp đồng giữa hợp tác xã và

nông dân

c Chính sách-tiêu thụ sản phẩm phát triển nông thôn

- Mục đích của chính sách này là tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ, bảo đảm

cho sản phẩm nông nghiệp được tiêu thụ nhanh chóng, vừa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, vừa giẳm hao hụt, tránh thất thõát sản phẩm phát triển nôno thôn

Trang 39

Hợp phấn của chính sách tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bao gồm a) chính sách tạo lập và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản và b) chính sách trợ giá sản phẩm-nông nghiệp.

+ Chính sách tạo lập và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản

Để mở rộng thị trường cần tăng ỉượng cầu của các thị trường, tăng sức mua của dân chúng thị trường nông sản gồm rất nhiều cấp độ Xét theo phạm vi

đó là thị trường tiêtr dùng sản phẩm tươi sống, sản phẩm chế biến, nguyên liệu cho nhà máy hoặc xuất khẩu

Sự chiếm lĩnh thị trường, tạo lập thị trường ổn định với hệ thống sản phẩm cao cấp, là lợi thế t-rong tiêu thụ sản phẩm của các nước phát triển Tại các nước

này, các cơ sờ vật chất cho bảo quản và chế biến sản phẩm rất hiện đại, hệ

thống chợ bán buôn, bán lẻ đã được hình thành ổn định Trong nông thôn, các hợp tác xã có vai trò to lớn trong việc tiêu thụ sản phẩm Trong khi đó việc

tiêu thụ sản phẩm ở các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn, hiện tượng-

dư cung cục bộ thường xuyên xảy ra Chợ nông thôn với khối lượng tiêu thụ nhỏ không thể đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm và chất-lượng sản phẩm thấp, không đồng đều là một trở ngại lớn, nhất là đối với sản phẩrri xuất khẩu Trong bối cảnh kinh tế hội nhập sức cạnh tranh non yếu đang là một thách thức lớn đối với tiêu thụ nông sản phẩm của các nước đang phát triển

+ Chính sách trợ giá sản phẩm nông nghiệp

Ổ các nước phát triển với tiềm lực kinh tế to lớn, Chính phủ thường trợ giá bán nồng sản nên giá nông sản thường cao, thu nhập củạ nông dân được bảo đảm (ỡ Tây Ban Nha, thu nhập của các nông hộ thường lớn hơn thu nhập của giám

đốc điều hành của hợp tác xã ), trong khi đó giá nông sản ở các nước đang

phát triển thường rất thấp, đặc biệt khi được mùa, làm cho đời sống nông dân gặp khó khăn trong mọi hoàn cảnh

Trợ giá luôn là một đòi hỏi đối với tiêu thụ nông sản, nhất là khi được mùa Khi được tiêu thụ hàng nông sản trở nên khó khăn, giá cẳ xuộng thấp và lúc

đó cẩn hỗ trợ về chính sách “giá sàn” để tăng giá sản phẩm và tăng lượng hàng tiêu thụ Vấn đề này không mấy khó khăn đối với các nước phát triển nhưng rất khó khãn đối với các nước đang phát triển Điều đó đơn giản được giải-thích từ sức mạnh kinh tế của những nước 'này Thông thường'hàng năm Chính phủ Nhật Bản trợ giá cho phát triển nông thôn khoảng 300 tỷ yên Tại các nước đang phát triển Chính phủ chỉ có thể trợ giá chọ một vài mặt hàng có

ý nghĩa quốc tế dân sinh và cũng chỉ cho phép giới hạn trong một phạm vi nắo đó

35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 40

d Chính sách xóa đói giảm nghèo

■ - Chính sách xóa đói giảm nghèo hướng vào việc hỗ trợ cho người nghèo đoi các 'điêu kiện sản xũất cần thiết, (và trong chừng mực nhất định cả các điêu kiện sinh hoạt), giúp người đói nghèo thoát khỏi đói nghèo, ổn định sản xuất

và đời sống Xét trên ý nghĩa đó, đây là một chính sách trực tiếp nâng cao đời sống người nghèo

- Chính sách xóa đói giảm nghèo thể hiện ở việc cung cấp tài chính, hỗ trợ vật

tư kỹ thuật, bổi dưỡng trình độ sản xuất, tay nghề cho người nghèo

Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thường rất khó khăn vì đối tượng của chính sách xóa đói giảm nghèò là những người nghèo đói (những ngưòi non yếu về trình độ kỹ thuật và tổ chức sản xuất, đông con và thường chỉ có nguồn tha từ phát triển nông th ô n .)• Vốn cho người nghèo vay thường không

sử dụng đung mục đích, vốn đẩú tư cho sán xuất thường bị lạm dụng cho sinh hoạt Trình độ kỹ thuật non yếu là điều kiện bảo đảm không.chắc chắn cho kết quả sản xuất trổng đợi Người nghèo thường phải vay tín chấp nhưng thường “bóc ngắn cắn dài” nên việc thu hồi vốn gặp nhiều khó khằn Vì vậy ngân hàng cho người nghèo và các tổ chức tín dụng cho người nghèo vay vốn thường có các hình thức cho vay và thu nợ rất linh hoạt phù hợp với trình độ tiếp thú và khả năng thanh toán của người nghèo

Mô hình nổi tiếng về tín dụng cho người nghèo là tín dụng của Grammer Bank Ở các nước đang phát triển thường có Ngân hàng người nghèo cho người nghèo vay ưu đãi

e Chính sách phát triển kinh t ế trang trại

Kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển trên thế giới hơn 2 thế kỷ nay và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân

Các Chính phủ đều khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt là tranơ trại gia đình Các trang trại đều nhanh chóng xác định phương hướng săn xuất

tổ chức áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất và đều chú ý giải quyết tốt việc biên chế và tiêu thụ sản phẩm Các sản phẩm của trang trại ngày càng

có chất lượng và nhiều sản phẩm trở thành sản phẩm xuất khẩu Trono quá trình phát triển, các trang trại đều hướng tới các hoạt động phi sản xuất phát triển nồng thôn (trước hết là chế biến và tiêu thụ nông sản), tỷ trọng thu tữ nông nghiệp ngày căng giảm

ở Mỹ, quy mô diện tích 1 trang trại khoảng 180 ha Với 2,2 triệu trang trại của Mỹ đã sản xuất ra 50% sản lượng ngô và đậu tương của thế giới Đầu tu của các trang trại Mỹ rất hiện đại Mỹ đặc biệt quan tâm phát triển trang trại

Ngày đăng: 10/08/2015, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đặng Kim Sơn, 2003. Phân tích Chính sách Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tài liệu giảng dạy trong khoá tập huấn: “Phưang pháp nghiên cứu Phát ưiên nông thôn bên vững” - Chương trình nghiên cứu V iệt Nam- Hà Lan, Hà Nội 2-6/6/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phưang pháp nghiên cứu Phát ưiên nông thôn bên vững
2. Bọ phất triển nông thôn và phát triển nông thôn. 2001. Chính sách chuyển _1ỊC kinh tế phát triển nông thôn nông thôn (2001- 2010). Hà Nội Khác
3. Cnu lien Quang. 2001. Việc làm ở nông thôn: Thực trang và giải pháp. Hà Nội: NXB phát triển nông thôn Khác
4. D. Maxwell và K. Wiebe. 1998. Land tenure and food security: A review of concepts, evidence and methods. Research papers 129. University of Wisconsin Madison: Land Tenure Center Khác
6. Đỗ Kim Chung. 2000. Bài giảng phân tích chính sách phát triển nông thôn. Ha Nội Khác
7.. F Heidhues and A. Neef. 20Ó4. Land tenure and land policy: Definition, theories, objectives. Lecture Material. Stuttgart, Germany: University of Hohenheim Khác
8. F. Heidhues and T. Dufhues. 2004. Rural finance Lecture Material. Stuttgart, Germany: University of Hohenheim Khác
12. Nguyễn Văn Bích và Chu Tiến Quang. 1999. Phát triển phát triển nông thôn nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đai hoá A v i?N a m . Hà Nội:'NXB phát triển nông thôn. • • Khác
13. Ngô Đức Cát., Vũ Đình Thắng. 2001. Phân tích chính sách phát triển nông thôn nông thôn. NXB Thống kê Khác
14. Phạm Xuân Nam. 1997. Phát triển hông thôn. Hà Nội: NXB khoa học xã 15 Pham Vân Đình. 2005. Giáo trinh chính sách phát triển nông thôn. NXB hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w