1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và các chương trình hành động bảo vệ môi trường ở Việt nam.

36 729 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,01 MB
File đính kèm tệp đính kèm.zip (5 MB)

Nội dung

Đối tượng gây ô nhiễm môitrường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạtđộng làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn.Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loạic

Trang 1

xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai Giải quyếtvấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiệnnay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó còn

là trách nhiệm của mỗi chúng ta và của toàn xã hội Trong những năm đầu thực hiệnđường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát triển kinh tế và cũng một phần do nhậnthức hạn chế nên việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường chưa chú trọngđúng mức Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế - xãhội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môitrường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng Đối tượng gây ô nhiễm môitrường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạtđộng làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn.Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loạichính là: ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất

số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung nhưng hầu nhưkhông vận hành vì để giảm chi phí Đến nay, mới có 60 khu công nghiệp đã hoạt động

có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp đã vận hành) và 20khu công nghiệp đang xây dựng trạm xử lí nước thải Bình quân mỗi ngày, các khu,cụm, điểm công nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất thảiđộc hại khác Dọc lưu vực sông Đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất đanghoạt động nhưng chỉ có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số còn lại đều xảtrực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước của các nguồn tiếpnhận Có nơi, hoạt động của các nhà máy trong khu công nghiệp đã phá vỡ hệ thốngthuỷ lợi, tạo ra những cánh đồng hạn hán, ngập úng và ô nhiễm nguồn nước tưới, gâytrở ngại rất lớn cho sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân.Nhìn chung, hầu hết cáckhu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn về môi

Trang 2

trường theo quy định Thực trạng đó làm cho môi trường sinh thái ở một số địaphương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, nhất là các cộng đồng dân cư lâncận với các khu công nghiệp, đang phải đối mặt với thảm hoạ về môi trường Họ phảisống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó,gây bất bình, dẫn đến những phản ứng, đấu tranh quyết liệt của người dân đối vớinhững hoạt động gây ô nhiễm môi trường, có khi bùng phát thành các xung đột xã hộigay gắt.

Hình 1.1.1:Chất thải từ các khu công nghiệp

Hình 1.1.2: ô nhiễm không khí

Trang 3

1.1.3 Bên cạnh các khu công nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trường, tạicác đô thị lớn, tình trạng ô nhiễm cũng ở mức báo động Đó là các ô nhiễm về nướcthải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số

ở các đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thoát nước không đáp ứng nổi và xuốngcấp nhanh chóng Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô cơ và hữu cơ) ở đô thị hầu hết đềutrực tiếp xả ra môi trường mà không có bất kỳ một biện pháp xử lí môi trường nào nàongoài việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Theo thống kê của cơ quan chức năng, mỗingày người dân ở các thành phố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác; các cơ sở sản xuất thải

ra hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; các phương tiện giao thông thải rahàng trăm tấn bụi, khí độc Trong tổng số khoảng 34 tấn rác thải rắn y tế mỗi ngày,thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí quyển của thànhphố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen và sunfua đioxit đáng báođộng Theo một kết quả nghiên cứu mới công bố năm 2008 của Ngân hàng Thế giới(WB), trên 10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng về ô nhiễm đất, nước,không khí, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là những địa bàn ô nhiễm đất nặng nhất.Theo báo cáo của Chương trình môi trường của Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á về mức độ ô nhiễm bụi (Nguồn:Tư liệu củacông ty MT Đại Việt)

Hính 1.1.3: Ô nhiễm do sinh hoạt

1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường của việt nam hiện nay:

1.2.1 Ô nhiễm môi trường nước:

Hiện Nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các

ngành đã có nhiều cố gắng trọng việc thực hiện

chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường,

những tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất

đáng lo ngại Tốc độ công nghiệp hóa và đô thị

hóa diễn ra khá nhanh và sự gia tang dân số gây

áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên

nước trong vùng lãnh thổ Môi trường nước ở

nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề càng

ngày bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất

thải rắn

Hình 1.2.1: ô nhiễm môi trường nước.

Trang 4

Tính đến năm 2012, cả nước có 289 khu công nghiệp, khu chế xuất, còn có gần 900cụm công nghiệp Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban khoa học, công nghệ và môitrường của Quốc hội, tỉ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung ởmột số địa phương rất thấp, có nơi chỉ đạt 15 - 20%, như Bà Rịa - Vũng Tàu, VĩnhPhúc Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung nhưnghầu như không vận hành vì để giảm chi phí Bình quân mỗi ngày, các khu, cụm, điểmcông nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải độc hạikhác Ví dụ nguồn nước thuộc lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai hiện đang bị ô nhiễmnặng, lượng NH3, chất rắn lơ lửng, ô nhiễm hữu cơ (đặc biệt là ô nhiễm dầu và visinh) tăng cao tại hầu hết các rạch, cống và các điểm xả, hàm lượng chì trong nướcvượt tiêu chuẩn quy định nhiều lần, chất rắn lơ lửng vượt tiêu chuẩn từ 3 - 9 lần… Ví

dụ khác ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuấtgấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thảikhu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng song Cầu; nước thải từsản xuất giấy có pH từ 8,9-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/l, hàm lượng chất hữu cơ cao,nước thải có màu nâu, mùi khó chịu…

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở nước ta hiện nay không thể thiếu sự “đóng góptích cực” từ các đô thị, thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

Ở các thành phố , nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp

xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương,…) Mặt khác, có rất nhiều cơ sở sảnxuất không xử lý nước thải; phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống

xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được…

là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nguồn nước.Hiện nay, mức độ ô nhiễmtrong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng Thành phố Hà Nội, tổnglượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; lượng rác thải sinhhoạt chưa được thu gom khoảng 1.200 m3/ngày đang xả vào các khu đất ven hồ, kênh,mương trong nội thành Thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4000tấn/ngày; 24/142 cơ sở y tế lớn là có hệ thống xử lý nước thải Không chỉ ở 2 thànhphố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh mà ở các đô thị khác như Hải Phòng, Nam Định,Huế, Đà Nẵng, Đồng Nai… nước thải sinh hoạt cũng không được xử lý, độ ô nhiễmnguồn nước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép

Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiệnnay Việt Nam đa số dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạchậu, phần lớn rác thải sinh hoạt và các chất thải của gia súc không được xử lý, làm chotình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao Trong sảnxuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, dẫn đến các nguồn nước

ở sông, mương, ao, hồ bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến lớn môi trường sông của động vật

và sức khỏe của con người Ngoài ra, một số làng nghề như sắt thép, đúc đồng, nhôm,chì, giấy, dệt nhộm cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn mét khối trên ngày khôngqua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực Đây là vấn đề rấtkhó giải quyết khi mà đây chỉ là những làng nghề thủ công, rất là tốn kém và lãng phínếu như đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở những làng nghề như thế này

1.2.3 Ô nhiễm môi trường không khí:

Trang 5

Ô nhiễm môi trường không

khí đang là một vấn đề bức

xúc đối với môi trường đô thị,

công nghiệp và các làng nghề

ở nước ta hiện nay Ô nhiễm

môi trường không khí có tác

động xấu đối với sức khỏe của

con người, ảnh hưởng đến hệ

sinh thái và biến đổi khí hậu,

… Công nghiệp hóa càng

mạnh, đô thị hóa càng phát.

triển thì nguồn khí thải gây ô

nhiễm môi trường không khí

ngày càng nhiều, yêu cầu bảo

vệ môi trường không khí càng Hình 1.2.3: Ô nhiễm không khíquan trọng Ta có thể chia việc ô nhiễm không khí thành các loại:

+ Ô nhiễm bụi: Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm bụitrầm trọng, tới mức báo động Ô nhiễm bụi chủ yếu là do các hoạt đông giao thông vàxây dựng gây ra Nồng độ bụi trung bình của các khu dân cư cạnh đường giao thônglớn và các khu công nghiệp đều vượt trị số TCCP từ 1,5-3 lần, các trường hợp cá biệtgần nhà máy nhiệt điện, nhà máy gạch đều vượt quá từ 5-8 lần Còn lại các khu dân cư

xa đường giao thông lớn, các cơ sở sản xuất hay các khu công nghiệp đều xấp xỉ tri sốTCCP(trung bình 1 ngày là 0,2 mg/m3)

+ Ô nhiễm chì (Pb) và các loại khí độc hại: Việc ô nhiễm chì chủ yếu là do cácphương tiện giao thông chạy xăng pha chì gây ra Ô nhiễm chì trong không khí ảnhhưởng trực tiếp đến sức khỏe con người Theo tiêu chuẩn chất lượng không khí ở ViệtNam, nồng độ chì trong không khí không được vượt quá 0,005mg/m3 Nồng độ khíSO2, CO2, NO2, CO ở một số khu công nghiệp, các nút giao thông lớn thì vượt quámức độ cho phép nhiều lần Lấy ví dụ, tại Hà Nội mỗi năm phải tiếp nhận khoảng80.000 tấn khói bụi, 9.000 tấn khí SO2, 46.000 tấn khí CO từ hàng trăm cơ sở sản xuấtcông nghiệp, đó là chưa kể khói của hơn 100 ngàn ôtô và hơn 1 triệu xe máy

1.2.4 Ô nhiễm môi trường đất:

Đất là tài nguyên quý giá nhất, là tư liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố quyết định cấu thànhcác hệ sinh thái Do nhiều nguyên nhận đất chia làm nhiều loại khác nhau như sa mạc,núi rừng, đất nông nghiệp và đất đô thị Tùy thuộc vào mức độ đối xử của con ngườivới đất mà có thê phất triển theo chiều hướng tốt cũng có thể phát triển theo chiềuhướng xấu đi Nhưng hiện nay ở nước ta mức độ ô nhiễm môi trường đất đang diễn rahết sức nghiêm trọng mà chủ yếu do các nguyên nhân sau:

+Ô nhiễm môi trường đất do nước bị ô nhiễm: Đất và nước luôn có mối quan hệ mậtthiết với nhau nên việc môi trường nước bị ô nhiễm cũng đã trực tiếp gây ra những hậuquả xấu cho môi trường đất nước ta

+ Ô nhiễm môi trường đất do chất thải rắn tạo ra: Cùng với sự phát triển của côngnghiệp, đời sống của nhân dân ngày càng tăng lên và đô thị hóa nhanh chóng, lượngchất thải rắn cũng ngày càng tăng Theo thống kê của Cục Hạ tầng Kỹ thuật (Bộ Xâydựng), tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên cả nước hiện (năm 2013) vàokhoảng 61.500 tấn/ngày Đáng lưu tâm nhất là hiện cả nước chỉ có khoảng 26,8% sốbãi chôn lấp chất thải rắn là đảm bảo vệ sinh, trong tổng gần 460 bãi chôn lấp đượcgiám sát Các thành phần của chất thải rắn bao gồm: giấy carton, vải, gỗ, rác hữu cơ, lá

Trang 6

cây, thực phẩm, chất dẻo, cao su, nilon,

kim loại, thủy tinh, vật liệu xây dựng

Lượng chất thải chưa được thu gom thì

bị đổ trực tiếp ra sông ngòi hoặc được

chôn lấp sơ sài do nhiều người dân chưa

có ý thức bảo vê môi trường nên gây ra

những hiểm họa tiềm tàng về môi trường

và cho sức khỏe của mọi người

2.1 Nguyên nhân từ tồn tại xã hội

Chúng ta đều biết rằng tồn tại xã hội là toàn bộ những yếu tố vật chất mà xã hội dựavào để phát triển Nó tồn tại khách quan ngoài ý thức xã hội và quyết định ý thức xãhội Có 3 yếu tố hợp thành tồn tại xã hội là phương thức sản xuất, dân số và hoàn cảnhđịa lí

2.2 Phương thức sản xuất

Vấn đề môi trường đã nảy sinh từ thời kì xa xưa, từ khi con người còn sống bằng việchái lượm và săn bắn Người nguyên thủy do hái lượm và săn bắn quá mức, đã phá hoạinguồn thức ăn trong nơi cư trú của mình nên phải di chuyển đến nơi khác Đó là vấn

đề môi trường sớm nhất mà con người phải

giải quyết

Ngày nay vấn đề môi trường của con người

khác với thời cổ đại ở chỗ nó đó trở thành

một vấn đề toàn cầu Nhưng xem xét một

cách khách quan, nguyên nhân gây ra ô

nhiễm môi trường ngày nay cũng giống

như những thời kì trước, đó là do phương

thức sản xuất của cải vật chất của con

người chưa khoa học nên đã tác động, ảnh

hưởng mạnh mẽ vào tự nhiên

Hinh2.2:phá rừng bừa bãi

2.3 Lực lượng sản xuất:

Người lao động trên thế giới ngày càng có trình độ, kĩ năng làm việc tốt hơn trướckia Các công cụ được làm ra ngày càng tinh xảo và thuận lợi hơn cho con người trongquá trình lao động Yếu tố công cụ lao động cũng được xem là yếu tố động nhất, cáchmạng nhất trong lực lượng sản xuất

Trang 7

Nhưng trên thế giới ngày nay, ở những quốc gia nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp,công cụ sản xuất còn rất thô sơ, lạc hậu, việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,thuốc bảo vệ thực vật quá mức cho phép đã khiến ô nhiễm môi trường đất, nước,không khí trầm trọng

Tại các nước phát triển như Mĩ, Trung

Quốc, Nhật Bản, công nghiệp được coi là

ngành xương sống trong phát triển kinh tế,

công cụ lao động được đầu tư chủ yếu là

những máy móc, trang thiết bị hiện đại

nhưng đối lập với nó, vấn đề môi trường

vẫn chưa được quan tâm đúng mức: khí

thải công nghiệp, nước thải công nghiệp

chưa qua xử lí xả trực tiếp vào môi trường

gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm

Mối quan hệ này bao gồm quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức quản

lí và quan hệ phân phối sản phẩm lao động Trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu sảnxuất là quan trọng nhất, chi phối 2 yếu tố

cộng lại

Có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu

sản xuất là sở hữu tư nhân và sở hữu xã

hội Nhưng có thể nhận thấy ngày nay dưới

Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tựnhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp

Trang 8

Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành

các thành phố lớn – siêu đô thị làm cho môi

trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy

thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước

sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho

sự phát triển dân cư kéo theo ô nhiễm môi

trường không khí, nước tăng lên

Điều kiện sống thấp ở vùng nông thôn hay

trong những khu nhà ổ chuột ở thành phố là

những tác nhân gây ra ô nhiễm môi trường

Còn tại những nơi điều kiện khó khăn hơn,

đặc biệt ở những vùng sâu vùng xa, đa

phần nhận thức của người dân về vấn đề

bảo vệ môi trường còn hạn chế Vì thế hoàn

cảnh địa lí cũng là một trong những yếu tố

gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường

Bên cạnh đó, những thảm họa tự nhiên

của nhiều người dân về bảo vệ môi trường

còn kém, chưa hiểu rõ hết tác hại của những

hành động ấy tác động đến môi trường xung

quanh như thế nào Công tác tuyên truyền,

giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội

còn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy được ý

thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá

nhân, cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ

và bảo vệ môi trường

Hinh2.7:Vứt rác bừa bãi

-Thứ hai, quyền hạn pháp lí của các tổ chức

bảo vệ môi trường, nhất là của lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực sự đủ mạnh,

Trang 9

nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn cáchành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt đốivới các loại hành vi gây ô nhiễm môi trường và các loại tội phạm về môi trường vừathiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe đốivới những hành vi xâm hại môi trường Rất ít trường hợp gây ô nhiễm môi trường bị

xử lí hình sự; còn các biện pháp xử lí khác như buộc phải di dời ra khỏi khu vực gây ônhiễm, đóng cửa và đình chỉnh hoạt động của các cơ sở gây ô nhiễm môi trường cũngkhông được áp dụng nhiều, hoặc có áp dụng nhưng các cơ quan chức năng thiếu kiênquyết, doanh nghiệp trây ỳ nên cũng không có hiệu quả

-Thứ ba, các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đối vớicông tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm trong việckiểm tra, giám sát về môi trường Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các

cơ quan chức năng đối với các cơ sở sản xuất dường như vẫn mang tính hình thức,hiện tượng “phạt để tồn tại” còn phổ biến Công tác thẩm định và đánh giá tác độngmôi trường đối với các dự án đầu tư còn tồn tại nhiều bất cập và chưa được coi trọngđúng mức, thậm chí chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa đại khái cho đủthủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao

-Thứ tư, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tácbảo vệ môi trường còn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưađáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn Do đó, trong nhiều trường hợp, đoàn kiểm trakhông thể phát hiện được những thủ đoạn tinh vi của doanh nghiệp thải các chất gây ônhiễm ra môi trường

-Thứ năm, những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môitrường và việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng Theo thống kê của Bộ Tưpháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnhhành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quytrình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn cònchưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng vănbản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làmhạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế trong việc bảo vệ môi trường.(Nguồn:Luanvan.net.vn)

3.Tác hại của ô nhiễm môi trường:

3.1 Tác hại của ô nhiễm nguồn nước: Là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mãntính liên quan đến ô nhiễm môi trường nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư,…ngày càng tăng.Người dân sinh sống quanh khu ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loạibệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong sinh hoạt.Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còngây tổn thất lớn cho các nghành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản Cácnghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm Asen để ăn uống, conngười có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da Ngoài ra Asen còngây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lượng Asen 0,1mg/l Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat,nitrit gây bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ra ung thư.Metyl tert-buty1ete(MTBE)là chất phụ gia phổ biến trong khai thác dầu lửa có khả năng gây ung thưrất cao Nhiễm natri(Na)gây ra bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch Lưu huỳnh gâybệnh về đường tiêu hóa.Kali (k),Cadimi(Cd) gây các bệnh thoái hóa cột sống,đaulưng.Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu,thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăngtrưởng, thuốc bảo quản thực phẩm,photpho,…gây ngộ độc,viêm da,nôn mửa.Tiếp xúc

sẽ gây ung thư nghiêm trọng,các cơ quan nội tạng.Chất tẩy trắng Xenon

Trang 10

perocidi,sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp,oxalate kết hợp với calcium tạo

ra calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật.Vi khuẩn,kí sinh trùng các loại là nguyênnhân gây ra các bệnh đường tiêu hóa,nhiễm giun,sán Kim loại nặngnhư:Titan,sắt,chì,cadimi,asen,thủy ngân,kẽm đều gây đau thần kinh, thận,hệ bàitiết,viêm xương,thiếu máu

Hình 3.1:Ô nhiễm nguồn nước gây chết cá

3.2 TÁC HẠI CỦA BỤI

-Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc là các yếu tố ảnh hưởng đến các cơ quan

- TCVN 2005 qui định bụi tổng cộng trong không khí xung quanh 0,5 mg/m3

- Bụi đất đá không gây ra các phản

ứng phụ: tính trõ, không có tính gây

độc Kích thước lớn (bụi thô), nặng, ít

có khả năng đi vào phế nang phổi, ít

ảnh hưởng đến sức khỏe

- Bụi than: thành phần chủ yếu là

hydrocacbon đa vòng (VD:

3,4-benzenpyrene), có độc tính cao, có khả

năng gây ung thư, phần lớn bụi than có

kích thước lớn hơn 5 micromet bị các

dịch nhầy ở các tuyến phế quản và các

lông giữ lại Chỉ có các hạt bụi có kích

thước nhỏ hơn 5 mm vào được phế

nang

HÌNH 3.2:Khối bụi

3.3 TÁC HẠI CỦA SO2 VÀ NOX

-SO2, NOX là chất kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít(HNO3, H2SO3, H2SO4) Các chất khí trên vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hòa tanvào nước bọt rồi vào đường tiêu hoá, sau đó phân tán vào máu tuần hoàn

Trang 11

-Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm sẽ vào tới phếnang, bị đại thực bào phá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết.

- SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nướctiểu và kiềm ra nước bọt

- Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếuvitamin B và C, ức chế enzym oxydaza

- Giới hạn phát hiện thấy bằng mũi SO2 từ 8 – 13 mg/m3

- Giới hạn gây độc tính của SO2 là 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hô hấp,

ho là 50mg/m3

-Giới hạn gây nguy hiểm sau khi hít thở 30 – 60 phút là từ 130 đến 260mg/m3

-Giới hạn gây tử vong nhanh (30’ – 1h) là 1.000-1.300mg/m3

-Tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y Tế Việt Nam đối với SO2, SO3, NO2 týõng ứng là0,5; 0,3 và 0,085 mg/m3 (nồng độ tối đa 1 lần nhiễm)

Hình 3.3: khí từ các khu công nghiệp va núi lửa

hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật và sức khoẻ của người Các hợp chất fluorua gây

ra bệnh fluorosis trên hệ xương và răng

Hình 3.4: Công nhân làm việc ở lò gach

3.5 TÁC HẠI CỦA CO

-Ôxít cacbon (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững

là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển ôxy dẫn đếnthiếu ôxy trong máu rồi thiếu ôxy ở các tổ chức

Trang 12

-Tiếp xúc với NH3 với nồng độ 100

mg/m3 trong khoảng thời gian ngắn

sẽ không để lại hậu qủa lâu dài

-Tiếp xúc với NH3 ở nồng độ 1.500 – 2.000 mg/m3 trong thời gian 30’ sẽ nguy hiểmđối với tính mạng

Hình 3.6: Ung thư tuyến nước bột

3.7 HYDRO SUNFUA (H2S)

-Phát hiện dễ dàng nhờ vào mùi đặc trưng

- Xâm nhập vào cơ thể qua phổi, H2S bị oxy hoá => sunfat, các hợp chất có độc tínhthấp Không tích lũy trong cơ thể Khoảng 6% lượng khí hấp thụ sẽ được thải ra ngoàiqua khí thở ra, phần còn lại sau khi chuyển hóa được bài tiết qua nước tiểu

- Ở nồng độ thấp, H2S có kích thích lên mắt và đường hô hấp

- Hít thở lượng lớn hỗn hợp khí H2S, mercaptan, ammoniac… gây thiếu oxy độtngột, có thể dẫn đến tử vong do ngạt

- Dấu hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khô

và có mùi hôi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ và giảmthị lực

-Sunfua được tạo thành xâm nhập hệ tuần hoàn tác động đến các vùng cảm giác –mạch, vùng sinh phản xạ của các thần kinh động mạch cảnh

-Thường xuyên tiếp xúc với H2S ở nồng độ dưới mức gây độc cấp tính có thể gâynhiễm độc mãn tính Các triệu chứng có thể là: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệtiêu hóa, tính khí thất thường, khó tập trung, mất ngủ, viêm phế quản mãn tính…

3.8 TÁC HẠI CỦA HYDROCACBON

-Hơi dầu có chứa các chất hydrocacbon nhẹ như metan, propan, butan, sunfua hydro -Giới hạn nhiễm độc của các khí như sau:

- Nồng độ hơi xăng, dầu từ 45% (thể tích) trở lên sẽ gây ngạt thở do thiếu ôxy Triệu chứng nhiễm độc như say, co giật, ngạt, viêm phổi, áp xe phổi

Trang 13

- Dầu xăng ở nồng độ trên 40.000 mg/m3 có thể bị tai biến cấp tính với các triệu chứng như tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức đầu, buồn nôn, ở nồng độ trên 60.000 mg/m3 sẽ xuất hiện các cơn co giật, rối loạn tim và hô hấp, thậm chí gây tử vong.

-Người nhạy cảm xăng dầu: tác động trực tiếp lên da (ghẻ, ban đỏ, eczema, bệnh nốt dầu, ung thư da)

-Các hydrocacbon mạch thẳng như dung môi naphta; các hydrocacbon mạch vòng như cyclohexan; các hydrocacbon mạch vòng thơm như benzen, toluen, xylen; các dẫnxuất của hydrocacbon như cyclohexanol, butanol, axeton, etyl acetat, butyl acetat, metyletyl xeton (MEK) và các dẫn xuất halogen

- Các hợp chất hữu cơ bay hơi (THC): Dưới ánh sáng mặt trời, các THC với NOx tạo thành ozon hoặc những chất oxy hóa mạnh khác Các chất này có hại tới sức khỏe (rối loạn hô hấp, đau đầu, nhức mắt), gây hại cho cây cối và vật liệu

3.9 TÁC HẠI CỦA FORMALDEHYDE

- Formaldehyde với nồng độ thấp kích thích da, mắt, đường hô hấp, ở liều cao có tácđộng toàn thân, gây ngủ

- Nhiễm theo đường tiêu hoá với liều lượng cao hơn 200mg/ngày sẽ gây nôn,

3.10 TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐỘNG THỰC VẬT

- Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật.

- Thực vật rất nhạy cảm đối với ô nhiễm không khí

SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm

hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh

- Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng

của thực vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm lá

vàng và rụng sớm

- Đa số cây ăn quả rất nhạy đối với HF

Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn hơn 0,002

mg/m3 thì lá cây bị cháy đốm, rụng lá

- Mưa acid còn tác động gián tiếp lên thực

vật và làm cây thiếu thức ăn như Ca và giết

chết các vi sinh vật đất Nó làm ion Al được

giải phóng vào nước làm hại rễ cây (lông

hút) và làm giảm hấp thu thức ăn và nước

- Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn

Hình 3.10: Tác hại đối với động vật.

Trang 14

3.11 TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM ĐẤT:

- Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến

sức khỏe con người thông qua tiếp xúc trực

tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự

bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất.

Hình 3.11: Tác hại của ô nhiễm đất.

3.12 TÁC HẠI CỦA VIỆC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM

-Hoạt động khai thác khoáng sản ở

nước ta đã và đang gây nhiều tác động

xấu đến môi trường xung quanh Biểu

hiện rõ nét nhất là việc sử dụng thiếu

hiệu quả các nguồn khoáng sản tự nhiên;

tác động đến cảnh quan và hình thái môi

trường; tích tụ hoặc phát tán chất thải;

làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô

nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ về dòng

thải axit mỏ Những hoạt động này

đang phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái

được hình thành từ hàng chục triệu năm,

gây ô nhiễm nặng nề đối với môi trường,

trở thành vấn đề cấp bách mang tính chính trị và xã hội của cộng đồng một cách sâusắc

-Đơn cử như việc khai thác than, từ năm 2000 đến nay sản lượng ngành than đãkhông ngừng tăng Song vấn đề bức xúc nhất đối với các mỏ khai thác than về góc độbảo vệ môi trường là đất đá thải Để sản xuất 1 tấn than, cần bóc đi từ 8 – 10 m3đấtphủ, thải từ 1 - 3 m3nước thải mỏ Chỉ tính riêng năm 2006, các mỏ than của Tập đoànCông nghiệp Than và Khoáng sản Việt nam đã thải vào môi trường tới 182,6 triệu m3

Trang 15

đất đá, khoảng 70 triệu m3nước thải mỏ, dẫn đến một số vùng của tỉnh Quảng Ninh bị

ô nhiễm đến mức báo động như Mạo Khê, Uông Bí, Cẩm Phả

Đất đá thải loại trong khai thác khoáng sản cũng là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tácđộng cộng hưởng về phát thải bụi từ các mỏ, gây suy giảm môi trường không khí donhiễm bụi ở các khu dân cư ở trong vùng khai thác Trên các mỏ than thường có mặtvới hàm lượng cao các nguyên tố Sc, Ti, Mn Các khoáng vật sulphua có trong thancòn chứa Zn, Cd, HG làm cho bụi mỏ trở nên độc hại với sức khỏe con người

- Trong khai thác mỏ kim loại, tác động rõ nét nhất là tàn phá mặt đất, ảnh hưởng lớnđến rừng và thảm thực vật Việc khai thác vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho sản xuấtphân bón và hóa chất như đá vôi làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước nghiêm trọng

Do quy trình khai thác lạc hậu, không có hệ thống thu bụi nên hàm lượng bụi tạinhững nơi này thường lớn gấp 9 lần so với tiêu chuẩn cho phép

-Một trong những loại vật liệu xây dựng được khai thác từ các lòng sông là cát Hoạtđộng này diễn ra trên toàn bộ hệ thống sông suối ở nước ta Tại miền Nam có tới 120khu vực được UBND các tỉnh cấp phép khai thác cát xây dựng, khối lượng cát đã khaithác từ những con sông lớn như Đồng Nai - Nhà Bè, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông, sôngTiền và sông Hậu kể từ năm 1990 đến nay lên tới 100 triệu m3 Hậu quả môi trường

mà các tỉnh này đang phải gánh chịu là làm đục nước sông, cản trở thuyền bè qua lại

và nguy cơ gia tăng tai nạn giao thông đường thủy Đặc biệt là gây sạt lở nghiêm trọngcác bờ sông, nhất là ở sông Đồng Nai và sông Sài Gòn đã và đang sạt lở nặng nề nhất

4.PHƯƠNG HƯỚNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

4.1 Dân số

Dân số nước ta gia tăng quá nhanh

với tỉ lệ gia tăng hằng năm là 2,1%, cao

hơn mức trung bình toàn thế giới

(1,7%) Mỗi năm có thêm 1,5 triệu nhân

khẩu Ðiều này gây một áp lực thực sự

to lớn cho vấn đề sản xuất lương thực,

tài nguyên và môi trường Cho nên,

nhất thiết phải giảm đà gia tăng dân số để trong vài thập niên tới dân số có thể đạt được mức ổn định

Hình 4.1:Kế hoạch hóa gia đình

4.2 Sản xuất lương thực

Trong 50 năm qua, nông

nghiệp nước ta phát triển chậm

về sản lượng lương thực, năng

suất cây trồng và bình quân

lương thực tính theo đầu người

còn ở khoảng hơn 300 kg, tức

còn rất thấp, và là mối đe dọa

thường xuyên của mọi người

Cho nên trong thời gian tới,

cần gia tăng sản lượng lương

thực bằng cách giải phóng sức

sản xuất nông nghiệp, khai thác và sử dụng hợp lý tiềm năng đất đai, sức lao động, vốn

Trang 16

và kinh nghiệm sản xuất của nông dân.Cần cân nhắc kỷ việc khai

Hình 4.2: Quy trình khép kín sản xuất lúa

khẩn đất mới, phá rừng trồng lúa, sao cho có hiệu quả kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường

4.3 Trồng rừng và bảo vệ sinh học

Trong mấy chục năm qua, rừng và đa dạng sinh học của nước ta bị tàn phá nghiêm trọng Năm 1943, rừng che phủ 44% tổng diện tích, đến nay chỉ còn 20 đến 28% tức làrất thấp so với mức an toàn sinh thái (bằng hay trên 1/3 tổng diện tích) Hàng năm có

từ 160-200 ngàn ha rừng bị mất đi Rừng bị mất kéo theo sự giảm đa dạng sinh học vốn rất phong phú và đa dạng Nhiều loài đã và đang bị tuyệt chủng Trong 4 thập niênqua, có ít nhất là 200 loài chim và 120 loài thú bị diệt vong (Báo cáo của

CHXHCNVN, 1992)

Biện pháp bảo vệ rừng và đa dạng sinh học là cấp thiết sống còn của đất nước Chúng

ta cần thực hiện các biện pháp trước mắt và lâu dài như sau:

- Cấm phá rừng nguyên sinh, rừng

đầu nguồn

- Ổn định dân số, giảm nghèo đói cho

dân vùng rừng núi và các vùng nông

lẫn nông thôn Rác thải,

nước thải và khí thải ở

các đô thị là vấn đề phức

tạp nhất Ở nông thôn, tập

quán ở theo kinh rạch,

Trang 17

không đủ điều kiện vệ sinh, lạm dụng phân bón và nông dược làm cho môi trường nông thôn cũng ô nhiễm, đặc biệt là khan hiếm nước sạch Ðiều đáng nói là nước ta chưa có hệ thống sử lý chất thải, cho nên những thứ dơ bẩn điều vứt trực tiếp ra môi trường.

Hình 4.4: Chung tay bảo vệ môi trường

Ðể từng bước cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường cần có các biện pháp sau đây:

- Nâng cao dân trí, làm cho mọi người thấy rằng môi trường xung quanh và các công trình công cộng là của chúng ta, chớ không phải của chúng nó

- Các tiêu chuẩn quốc gia và địa phương về chất thải phải được mọi người tuân thủ Do đó, nhà máy, xí nghiệp phải tự giảm thiếu chất thải bằng qui trình công nghệ

và xây dựng hệ thống xử lý chất thải của cơ sở

- Khuyến khích công nghệ sạch (sử dụng phân hữu cơ thay thế một phần phân hóa học, biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) ở nông thôn; công nghệ ít chất ô nhiễm trong công nghiệp )

- Xây dựng nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt

4.5 Quản lý và qui hoạch môi trường

- Thành lập Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường và các Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường ở các tỉnh

Hình 4.5:Quản lý nhà nước vì tài nguyên và môi trường

4.6 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ : giáo dục, đào tạo

- Nâng cao dân trí tổng quát và cải thiện điều kiện sống của quần chúng

Trang 18

- Ðưa chương trình giáo dục về môi trường, tình yêu thiên nhiên vào các lớp học chính khóa và ngoại khóa (du khảo, tham quan).

- Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng

- Ðào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức cơ bản về khoa học môi trường và có khả năng đề xuất các ý kiến xử lý và bảo vệ môi trường

Hình 4.6:Mô hình xử lý chất thải

Tất cả chương trình hành động trên có thể làm cơ sở để chúng ta phát triển, đồng thời

sử dụng và bảo vệ tài nguyên và môi trường của mỗi địa phương, quốc gia và góp phần bảo vệ trái đất, cái nôi của sự sống.

* Kinh nghiệm giải quyết vấn đề môi trường của Mỹ và Nhật bản là bài học quý báu cho Việt Nam.

+Không khí ở Việt Nam bẩn thứ 10 thế giới

-Hai trung tâm nghiên cứu môi trường thuộc Đại học Yale và Columbia của

Mỹ thực hiện báo cáo thường niên mang tên The Environmental Performance Index (EPI), khảo sát 132 quốc gia Kết quả nghiên cứu được công bố theo từng quốc gia (country profile), gồm nhiều chỉ số như chất lượng không khí, nước, ảnh hưởng của môi trường đến sức khỏe, nông nghiệp, biến đổi khí hậu, rừng -Theo kết quả nghiên cứu công bố năm 2012 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới Davos, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có chất lượng không khí thấp nhất thế giới và ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khỏe.

-Về ảnh hưởng của môi trường đến sức khỏe, Việt Nam đứng vị trí 77 Về chất lượng nước Việt Nam được xếp hạng 80 Tính theo chỉ số chung EPI, Việt Nam xếp thứ 79.

-Các chuyên gia cho biết, không khí ô nhiễm, đặc biệt là các dạng hạt nhỏ trong không khí sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người Không khí bẩn và các hạt nhỏ gây nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp, bệnh về phổi Các hạt nhỏ có thể vượt qua rào chắn như khẩu trang, chất nhờn ở trong mũi, miệng

để chui vào và nằm lọt trong phổi, gây bệnh nguy hiểm và lâu dài Không khí bẩn cũng là tác nhân tạo ra tỷ lệ mắc bệnh về tai, mắt và da cao.

+Kinh nghiệm giải quyết của Mỹ và Nhật Bản

Mỹ: hướng tới phát

triển nền kinh tế xanh

Ở Mỹ, kể từ sau khủng

hoảng tài chính năm 2008 đang

có một sự xem xét lại chuyển

đổi phương thức phát triển kinh

tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng

kinh tế, tăng việc làm, áp dụng

chiến lược “Tái công nghiệp

hóa” Tháng 11/ 2009 Tổng

thống Obama đưa ra mô hình tăng trưởng của Mỹ phải chuyển sang mô hình tăng trưởng bền vững Trong chiến lược “Tái công nghiệp hóa” cho giai đoạn 10 năm tới nhằm phát triển công nghệ mới dự kiến đầu tư 15.000.000 USD hỗ trợ

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w